Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS trường THCS trần phú

18 60 0
Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA *** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS- TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Người thực hiện: Lê Thị Hồng Nhung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Trần Phú SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Âm nhạc Thanh Húa, năm 2020 mở đầu 1.1 Lớ chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Với học sinh THCS môn âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên âm nhạc nhà trường THCS với tư cách môn học có mức độ định mục đích nội dung, song mục đích việc dạy học mơn âm nhạc nhà trường phổ thông giáo dục văn hoá âm nhạc cho HS nhằm trang bị cho em kiến thức kỹ nhằm tạo điều kiện cho khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, củng cố thêm tình cảm đạo đức, niềm tin thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc Thông qua phương tiện nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần mơn học khác phát triển lực trí tuệ cho HS, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho khơng khí nhà trường thêm vui tươi lành mạnh Từ mục tiêu giáo dục lí chung mơn học âm nhạc nói trên, thân tơi nhận thấy hướng phương pháp giáo dục đắn mang tính đặc thù việc giáo dục hay đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện người mới: Đức - Trí - Thể - Mĩ Trong nghệ thuật, âm nhạc, sáng tạo cá nhân đóng vai trị quan trọng Sáng tạo có nhiều mức độ, phát triển từ ý tưởng có, thay đổi hệ thống nguyên tắc Học sinh THCS thời kì phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn em có nhiều ước mơ, suy nghĩ sống Trong trình học âm nhạc, giai đoạn thích hợp để phát huy tính sáng tạo học sinh Ba mức độ biểu học tập tích cực bắt chước - tìm tòi - sáng tạo Sẽ thiệt thòi cho em nghệ thuật âm nhạc, giáo viên không tạo điều kiện để HS học tập, rèn luyện thể sáng tạo Dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo có nhiều mức độ, từ dễ đến khó, từ sáng tạo mức độ thấp đến cao Môn âm nhạc THCS gồm nội dung là: Học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí âm nhạc thường thức Vậy, phải dạy để phát huy tính sáng tạo học sinh Xuất phát từ lý nêu mạnh dạn chọn đề tài: Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS - Trường THCS Trần Phú 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh THCS phát huy tính sáng tạo phân môn học hát 1.3 Đối tượng nghiên cứu Dạy hát phương pháp dạy hát cho học sinh THCS Học sinh trường THCS Trần Phú 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu qua nội dung SGK, SGV 6,7,8,9 Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS môn Âm nhạc Nghiên cứu qua nội dung sách phương pháp dạyhọc nhạc Nghiên cứu qua nội dung sách tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế: Phương pháp điều tra, đánh giá mức độ học hát học sinh trường THCS Trần Phú Phương pháp thực nghiệm sư phạm Qua việc đánh giá kết học tập học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm- Bản chất đặc trưng Âm nhạc Theo tài liệu Wekipedia Tiếng Việt: Âm nhạc môn nghệ thuật phản ánh sơng hình tượng âm thanh, âm nhạc tác động qua thính giác diễn thời gian nhằm biểu nội tâm người Âm nhạc có tính diễn cảm mạnh mẽ, tính khái qt- gợi lại liên tưởng mang tính ước lệ Đặc biệt vai trị âm nhạc đời sống phuơng tiện giao tiếp nhạy cảm, giúp người hoạt đơng sáng tạo… 2.2.2 Tìm hiểu tâm lí, khả ca hát học sinh THCS Học sinh THCS có độ tuổi từ 12- 15 lứa tuổi khó bảo, ương ạnh, thích làm đẹp ý đến thân, hay mơ hồ thường thiếu tập trung học Nhưng so với tiểu học HS THCS có phát triển thể chất hồn thiện Hệ hơ hấp quan phát âm hoàn thiện hơn, quản dài hơn, thở khống chế dài nên hát câu dài hát dân ca Các em có hồn thiện ngơn ngữ, vốn từ vựng nhiều nên diễn tả cảm xúc, ý nghĩ việc làm có nhận định xác Ở lứa tuổi dần hình thành thị hiếu cá nhân rõ nét có xu hướng đam mê theo đuổi dịng nhạc, hình tượng cụ thể Các em có trí tưởng tượng, óc sáng tạo phong phú sáng tạo dàn dựng hát múa độc lập Học sinh THCS có khả cảm nhận hát phần lời nhạc tốt học sinh Tiểu học, em có tư trừu tượng tốt từ khả diễn xuất biểu cảm có hồn Ở lứa tuổi em không làm động tác hồn nhiên, nhí nhảnh HS Tiểu học Một diều dễ nhận thấy khả tiếp thu cao độ, trường độ, cảm nhận âm ổn định chắn HS tiểu học nhiều tư não có tính logic Đặc biệt khả ghi nhớ kiến thức âm nhạc mức độ khó tốt em có tính tư duy, tính tập trung cao độ để giải vấn đề tốt HS tiểu học Một khó khăn mà hay thường gặp lứa tuổi lứa tuổi dậy âm sắc giọng nói, giọng hát có phân chia phức tạp Các em nam có em chưa vỡ giọng, có em vỡ giọng, em nữ khơng rõ người lớn, không rõ trẻ em, không niên Hát cao khơng lên được, khó khăn chuyển giọng nên em hát lên pha trộn đủ loại âm giọng hát nên việc dạy hát cho em gặp khơng khó khăn đặc biệt HS khối 8.9 em ngại hát Tâm lí ngại thể hiện, rụt rè, mang “ tơi” cá nhân lớn điều dễ bỏ qua tính sáng tạo cá thể học sinh không phát huy hết lực, khả sáng tạo Căn vao nhiệm vụ, yêu cầu mơn, vào nội dung chương trình sách giáo khoa Với tư cách giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận htaasy cần phải nghiên cứu kĩ sở lí luận năm vững kiến thức môn phương pháp giảng dạy môn nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh học hát 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Tình hình chung 2.2.2.1 Nhà trường Trường THCS Trần Phú thuộc phường Phú Sơn Đối với việc giảng dạy nhà trường BGH ln quan tâm Với mơn âm nhạc nói riêng trường có nhạc cụ ( Đàn phím điện tử- Đàn Oocgan ) Tuy nhiên sở vật chất cho việc dạy học âm nhạc THCS thiếu thốn, nhà trường chưa có phịng học chức Băng, đĩa nhạc, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học mơn âm nhạc chưa có Sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học Trong u cầu mơn lại cần phải có trang thiết bị đại (video, đĩa) để phục vụ cho việc dạy học việc truyền thụ kiến thức âm nhạc qua phương pháp truyền túy, phát triển khả tư sáng tạo học sinh 2.2.2.2 Giáo viên Giáo viên nắm chun mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu phương pháp để vận dụng trình giảng dạy Giáo viên âm nhạc cịn làm cơng tác kiêm nhiệm 2.2.2.3 Học sinh Học sinh ngoan, đa số em u thích mơn Âm nhạc Đặc biệt phân môn hát Học sinh cảm nhận giai điệu hát tốt , thực hát với đàn đĩa tương đối tốt Nhưng bên cạnh học sinh trường THCS Trần Phú- Phường Phú Sơn đa phần em em buôn bán nhỏ bố mẹ làm ăn xa với ơng, bà người nhà, đời sống cịn khó khăn nên phận quan tâm đến việc học tập Vì với mơn học âm nhạc khơng ngoại lệ Môn âm nhạc số gia đình coi mơn phụ nên quan tâm, hiểu biết âm nhạc cịn hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích em học tập Nhiều năm số học sinh lớp có khiếu nguyện vọng hướng nghiệp thi trung cấp chuyên nghiệp chưa đạt 2.2.2 Phương pháp dùng Hiện nay, việc học hát môn âm nhạc trường THCS giáo viên trình tự bước là: giới thiệu hát, tìm hiểu hát, nghe hát mẫu, khơi động giọng, tập hát câu, hát cuối củng cố kiểm tra Tuy nhiên để phát huy tính sáng tạo học sinh trình lĩnh hội kiến thức niềm trăn trở giáo viên âm nhạc 2.2.3 Khảo sát khả học hát sáng tạo Thông qua bảng kiểm tra thực tế phân loại đối tượng học sinh, có hứng thú học mơn âm nhạc , khơng có hứng thú, khả biểu diễn cá nhân, khả sáng tạo môn âm nhạc học sinh trường năm 2018- 2019 sau: Khố Hứng thú Không hứng Khả biểu Khả sáng thú diễn cá nhân SL % 10 25 12 21 19.5 21.7 tạo i SL 10 15 % 25 26.4 22.2 18.9 SL 15 25 14 15 % 37.5 43.9 38.8 40.5 SL 5 7 % 12.5 8.7 19.5 18.9 Trên sở thực tiễn đặc điểm, u cầu chung mơn, qua q trình tiến hành quan sát theo dõi, việc trực tiếp dạy học trường tơi nhận thấy có bất cập định việc tiếp thu kiến thứ âm nhạc u thích học tập mơn rơi vào số em có khiếu cịn lại sáng tạo vận dụng kiến thức 2.3 Một số giải pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh thực Cũng môn học khác, môn học âm nhạc nhằm trang bị cho lớp trẻ trình độ văn hoá âm nhạc tổng thể chương trình giáo dục tồn diện Nội dung mơn âm nhạc phải bao gồm số kỹ tối thiểu ca hát, vấn đề lí thuyết âm nhạc sơ giản, hướng dẫn nghe nhạc, tìm hiểu âm nhạc giúp em nâng cao lực cảm thụ u thích mơn học Muốn làm điều HS cần có q trình rèn luyện khơng môn âm nhạc Sáng tạo giúp HS phát huy suy nghĩ tư tưởng hành động mình, nâng cao kết học tập hình thành lực riêng biệt em Học hát thực chất trình bắt chước HS để hát giai điệu, lời ca hát Sự bắt chước gồm hoạt động nghe giáo viên hát mẫu, đánh đàn tái lại Với bắt chước chưa thể coi sáng tạo, muốn có sáng tạo GV cần phải làm nào? Từ thực trạng vấn đề nghiên cứu trường để phát huy tính sáng tạo học sinh, phương pháp dạy hát theo bước bản, thiết nghĩ giáo viên cần vận dụng giải pháp sau: 2.3.1 Giáo viên trang bị kĩ ca hát cho học sinh Để hình thành củng cố kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đạt tới trình độ vững vàng hoạt động ca hát học sinh: Tôi nhắc học sinh tư đứng hát, ngồi hát cho chuẩn, thoải mái- lưng thẳng, không nâng cằm, rướn cằm, tì bàn ( ngồi) Hình ảnh minh họa tư đứng , ngồi hát Về hình trịn vành, rõ chữ yếu tố yêu cầu em thực cho tốt Bên cạnh thở quan trọng thở ngắn, thở bụng Rồi hát hòa giọng đồng Khi học sinh trang bị kĩ em vận dụng, sáng tạo tốt tác phẩm trình bày cho linh hoạt, có hiệu Ví dụ: Hát trịn vành rõ chữ nguyên tác phát âm lời ca Việt có liên quan chặt chẽ đến khơng, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng Các hát địa phương học sinh ứng dụng hát để diễn trả tốt 2.3.2 Rèn luyện khả nghe nhạc: Để học sinh không bị thụ động cách lựa chọn tiết tấu cho hát, GV khuyến khích kỹ nghe đánh giá học sinh cách sau: GV thay đổi tiết tấu, tốc độ hay dịch giọng nhạc để học sinh nhận biết thực hành *Ví dụ 1: Bài hát Chúng em cần hồ bình GV đàn cho HS hát với nhịp Disco Rồi chuyển nhịp Rumba, Chacha , yêu cầu học sinh nghe hát theo nhịp đàn ? Các em cho cô giáo biết thay đổi tiết tấu em vừa trình bày có phù hợp với hát không? HS nêu ý kiến dựa vào kỹ nghe thân *Ví dụ 2: Bài hát Tiếng ve gọi hè GV thay đổi tốc độ hát: Từ tempo 115 xuống 90 ? Em có nhận xét thay đổi tốc độ hát vừa trình bày? HS trả lời: BH Tiếng ve gọi hè hát tốc độ chậm không phù hợp với sắc thái hát hát có tính chất vui tươi, rộn ràng, sáng *Ví dụ 3: Bài hát Khúc hát chim Sơn ca GV dịch giọng hát xuống quãng 2, GV bắt nhịp HS trình bày hát ? Em có nhận xét dịch giọng nhạc xuống quãng 2? HS trả lời: Khi dịch giọng nhạc xuống quãng khơng phù hợp với hát Khúc hát chim Sơn ca cần thể giọng hát cao, hồn nhiên, sáng trẻ thơ 2.3.3 Học sinh đặt lời Đây hoạt động sáng tạo đòi hỏi nhiều kỹ học sinh Phần lớn nội dung tập nâng cao giành cho học sinh giỏi có khiếu Âm nhạc Tuy nhiên, em có hứng thú u thích hoạt động Tơi tập trung chủ yếu hướng dẫn học sinh đặt lời cho dân ca, không đặt lời cho ca khúc dân ca thường có dị bản, ngắn gọn học sinh tập đặt lời theo chủ đề tơi đưa Cịn ca khúc vi phạm quyền chưa cho phép tác giả Tình trạng vấn đề đạo nhạc khó giải Việc học sinh tự đặt lời ca theo chủ đề giáo viên đưa phát huy cao tính sáng tạo, niềm yêu thích với âm nhạc tự có “ tác phẩm nhỏ” Dưới hình ảnh học sinh tự đặt lời theo bái hát “ Đi cấy” Dân ca Thanh Hóa học sinh lớp Hình ảnh lời khác dựa nhạc “ Đi cấy”Dân ca Thanh Hóa số học sinh khối trường THCS Trần Phú đặt lời 2.3.4 Tổ chức , hướng dẫn học sinh chơi trị chơi âm nhạc Tơi đưa trò chơi: Trò chơi hát theo nguyên âm; Trị chơi "Ai nhanh tai, nhanh mắt" *Ví dụ Bài hát Ca chiu sa HS đứng góc lớp mang số báo danh từ 1, 2, 3, GV hơ - 1, HS có SBD hát câu 1, GV hô - 4, HS có SBD hát câu Tương tự , GV hô đảo lộn SBD thứ tự câu hát Trò chơi hát đuổi theo âm la: Học sinh nhóm hát câu âm la( thay âm khác cho tiết học), nhoám đoán câu hát hát lên câu hát ngun âm Trị chơi “ cắm sao”: Học sinh chia nhóm dựa theo chủ đề chọn đẻ cắm nhiều Bên cạnh tơi khuyến khích học sinh tự nghĩ trị chơi nhằm ơn hát, rèn tai nghe: Các em nghĩ số trò hay nhưu: Nghe nguyên âm cao thấp sử dụng nguyên âm để bạn mình, trị chơi hát nhanh , hát chậm Việc kết hợp tổ chức trò chơi học hát vừa giúp học sinh nắm kiến thức hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo khơng khí sôi cho HS, tạo hứng thú sáng tạo học sinh vận dụng, biến số trò giáo viên thành “ hóa trang” cho HS học môn Âm nhạc học khác chút 2.3.5 Hướng dẫn học sinh dàn dựng hát: Tôi đưa số động tác múa bản: Múa tay, múa chân, múa hình thể… Sau chia nhóm lớp học, yêu cầu nhóm tự phát triển, sáng tạo, biến thành động tác vận động phù họa phù hợp với tác phẩm nhóm báo cáo trước giáo viên tập thể lớp Phương pháp phát huy cao tính sáng tạo học sinh, em thích vơ chờ đợi để tới tiết báo cáo kết Khi báo cáo giúp em sáng tạo khác tác phẩm cần báo cáo *Ví dụ 1: Với hát Đi cắt lúa, GV hướng dẫn số động tác múa Tây Nguyên không giúp cho cách trình bày hát thêm sinh động mà em cịn tìm hiểu điệu múa dân tộc Tây Nguyên nơi sinh sống, hút đặc sắc *Ví dụ 2: Khi học Tuổi hồng GV đưa yêu cầu: ? Tự chọn nhóm - HS biểu diễn hát có động tác phụ hoạ - HS tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp âm vực để trình bày hát: GV khơng nên áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm HS phấn khởi, vui thích làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng - HS tự chọn cách trình bày bài: Các em trình bày Tuổi hồng hai lần, câu hát em đảm nhiệm hay nhóm hát Bài hát gồm hai đoạn, GV gợi ý, em hát đoạn trước, đoạn sau Ngồi ra, HS chọn để sử dụng cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp Như hình thức trình bày hát nhóm đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo - HS tự chọn động tác phụ hoạ cho hát: HS nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất) - Tuy nhiên để sáng tạo đạt hiệu cao, GV cần tạo điều kiện thời gian cho HS chuẩn bị Thông thường GV thông báo trước tuần để HS chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát Với hát khác, GV vận dụng kĩ dạy học HS quen cách làm, khả kết hợp theo nhóm tư sáng tạo em phát triển Hình ảnh học sinh tập số động tác phụ họa học sinh trường THCS Trần Phú 2.3.6 Khuyến khích học sinh tự tạo loại nhạc cụ Tôi cho học sinh nhà tự nghĩ, sử dụng nguyên vật liệu có sẵn, gần gũi với thiên nhiên, dễ tìm , dễ làm…để tạo nhạc cụ sử dụng bổ trợ học hát, đệm… Học sinh vơ hứng thú: Một số em tuyên dương em dùng đũa, tre để làm phách Các em sử dụng vỏ sò, vỏ ngao gõ vào tạo âm đệm Có em cịn sử dụng vỏ chai nước khoáng nhỏ đso chứa số đá hay sỏi lắc lên nghe đệm sinh động vui tai… Phương pháp thật hiệu quả, em thể mình, tạo niềm u thích đam mê tìm tịi, phát triển khả sang tạo, ngồi cịn mang tính lan tỏa , ảnh hưởng tốt đẹp niềm say mê tới học sinh khác Dưới hình ảnh nhạc cụ tự học sinh làm: Hình ảnh nhạc cụ học sinh tự làm tre ống nhựa chứa đá sỏi dùng đệm,gõ pháchHình ảnh chụp trường THCS Trần Phú Hình ảnh nhạc cụ học sinh tự làm tre vỏ ngao Hình ảnh chụp trường THCS Trần Phú 2.3.7 Học sinh sưu tầm hát chủ đề, tác giả, thể loại, vùng miền… Học sinh trình sưu tầm xếp, sáng tạo theo ý tưởng riêng 2.3.8 Tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm Điều đưa thực số hát học sinh chí thuộc từ lâu, trước vào tiết học hát giáo viên nhắc học sinh tự tìm hiểu trước tác giả, tác phẩm Quan trọng tìm điểm đặc biệt tác phẩm hay tác giả học Điều tực tế có nhiều đầu sách, cơng nghệ thơng tin… học sinh tự phát huy khả sáng tạo để tìm khác, logic… với học 2.3.9 Học sinh tự giới thiệu tác phẩm nhiều hình thức khác Trong học tập, so với bắt trước tìm tịi sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực học tập HS, bắt đầu khuyến khích em mạnh dạn nói lên cảm nhận mơn học, hát HS khơng ủng hộ ý kiến GV, bạn bè, trình bày ý kiến, tư tưởng Đó sở để có kĩ sáng tạo lớn GV cần tạo điều kiện để HS tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để điều chỉnh cách học theo hướng tích cực Ví dụ học xong hát, GV chia lớp thành nhóm Lần lượt nhóm viết lời giới thiệu cho hát với nhiều hình thức khác GV nhận xét, chấm điểm Lời giới thiệu nhóm 1: Bài hát Tiếng chng cờ nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình năm 1985 để nói lên ước 10 vọng tuổi thơ mong muốn sống yên vui đầy tình thân Hôm chúng em xin gửi đến cô giáo bạn thông điệp qua hát với giai điệu vui tươi, sáng nhiều bạn thiếu nhi u mến Đó ca khúc Chúng em cần hồ bình nhạc sỹ Hồng Long Hồng Lân Hình ảnh học sinh nhóm giới thiệu hát thực hành Hình ảnh chụp trường THCS Trần Phú Lời giới thiệu nhóm 2: Trẻ em trái đất mơ ước học hành, sống tình yêu thương cha mẹ, thầy cô bạn bè - sống yên vui, đầy tình thân Chúng em mong trái đất khơng cịn chiến tranh, khơng cịn tiếng đạn bom đau thương, chia lìa Hành tinh chúng em tràn ngập màu xanh hồ bình hạnh phúc Hơm tổ chúng em xin gửi đến cô giáo bạn ca khúc Chúng em cần hồ bình (Nhạc lời: Hồng Long - Hồng Lân) để nói lên ước vọng trẻ thơ hành tinh chúng em sống học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian qua áp dụng biện, giải pháp nêu thấy học sinh có hứng thú với mơn học, em sơi Cùng hoạt động nhóm, tổ xây dựng nhiều biểu diễn cho hát học tốt Khi báo cáo kết em tạo nên niềm say mê, tự tin tọa tính lan tỏa số em cịn có biểu rụt rè, chưa thực tự tin đứng sân khấu, trước đám đông Điều tạo nên học chất lượng cao, học sinh u thích mơn học, đặc biệt phân môn học hát 11 Kết thu sau thời gian thực nghiệm Năm học 2018- 2019 Khố Hứng thú Không hứng thú i SL 45 55 35 25 % 32.1 40.7 32.4 27.2 SL 5 % 3.5 3.8 5.5 7.6 Khả biểu Khả diễn cá nhân SL % 65 46.4 55 40.7 45 41.7 40 43.5 sáng tạo SL % 25 17.9 20 14.8 22 20.4 20 21.7 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong thời gian áp dụng số phương pháp, biện pháp nêu trên, qua thực tế giảng dạy trường, nhận thấy hiệu phương pháp cao, học sinh thấy hứng thú với môn học Các em phát huy tốt khả sáng tạo Tuy nhiên vận dụng phương pháp, biện pháp giáo viên tùy ứng biến cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng cụ thể để thu kết tốt Và điều quan trọng xây dựng nêu phương pháp, biện pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp phân môn tập đọc nhạc để kết học tập em ngày nâng cao phần khắc phục thói quan ghi tên nốt tập đọc nhạc Qua đề tài muốn trao đổi với quý đồng nghiệp vấn đề học âm nhạc, học âm nhạc làm cho người thoải mái, hứng thú học tập môn học học môn học khác, giáo dục âm nhạc với giáo dục môn học khác lập nên giáo dục toàn diện để đào tạo hệ trẻ đủ lực, đầy tự tin trở thành người chủ tương lai đất nước Khả nhận thức người nói chung, học sinh THCS nói riêng lớn sẵn có Điều người giáo viên giảng dạy phải nắm đối tượng, tìm hiểu cụ thể sở thích em để tìm phương pháp, biện pháp giảng dạy thích hợp giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng tạo say mê phát huy tốt khả sáng tạo Đề tài sử dụng trường THCS Trần Phú, hi vọng đề tài sử dụng với trường THCS thành phố làm tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp tỉnh 3.2 Kiến nghị Trên số kinh nghiệm Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS - Trường THCS Trần Phú Tôi đưa phương pháp cách dạy học âm nhạc đặc biệt phương pháp dạy thực hành áp dụng cho HS THCS đa phần HS tập thể thích hoạt động sáng tạo Các em hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin có tiến Tơi mong góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp người u thích mơn âm nhạc, để tìm phương pháp tối ưu nhằm giúp HS có hứng thú ham mê 12 học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp sống Để thực đào tạo em HS trở thành người phát triển tồn diện về: Đức - Trí - Thể – Mĩ ngồi việc người thầy phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thầy trò thuận lợi, thân người đứng lớp dạy môn âm nhạc, để dạy học mơn Âm nhạc nói chung thực thành công đề tài thiết nghĩ cần phải: - Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh - Trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy môn - Tạo điều kiện giúp đỡ để nhà trường có phịng học chức - Trang bị thiết bị dạy học bảng phụ, đĩa nhạc, đầu video, hình, loa) để nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện tối đa cho HS phát triển tính sáng tạo môn học, đạt kết cao học tập đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TP Thanh Hóa ngày 28 tháng 05 năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Lê Thị Hồng Nhung 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Âm nhạc 6, 7, 8, 9- Nhà xuất Giáo dục- 2002, 2003, 2004 Sách giáo khoa Âm nhạc 6, 7, 8, 9- Nhà xuất Giáo dục- 2002, 2003, 2004 Phương pháp dạy học Âm nhạc- Hoàng Long- Hoàng Lân- Nhà xuất ĐHSP- 2005 Phương pháp dạy học Âm nhạc- - Ngô Thị Nam- Nhà xuất Giáo dục1990 Phương pháp học hát- Nhà xuất văn hóa Hà Nội- 1999 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm- Nhà xuất ĐHQG Hà Nội2007 14 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD-ĐT, CẤP SỞ GD-ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hồng Nhung Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Trần Phú TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại Tỉnh ) (A, B, C) Một số kinh nghiệm chung Phòng GD& B giáo dục đạo đức cho học ĐT TP Thanh sinh trường THCS Trần Phú Hóa Một số phương pháp nhằm Sở GD& ĐT C khắc phục thói quen ghi tên TP Thanh Hóa nốt nhạc tập đọc nhạc lớp Một số biện pháp nhằm phát Phịng GD& B huy tính chủ động ĐT TP Thanh việc học tập đọc nhạc cho Hóa học sinh khối 6- trường THCS Trần Phú Năm học đánh giá xếp loại 2015-2016 2017 - 2018 2018- 2019 15 16 17 ... nghiệm Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS - Trường THCS Trần Phú Tôi đưa phương pháp cách dạy học âm nhạc đặc biệt phương pháp dạy thực hành áp dụng cho HS THCS. .. cho học sinh THCS - Trường THCS Trần Phú 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh THCS phát huy tính sáng tạo phân môn học hát 1.3 Đối tượng nghiên cứu Dạy hát phương pháp dạy hát cho học sinh THCS. .. Học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí âm nhạc thường thức Vậy, phải dạy để phát huy tính sáng tạo học sinh Xuất phát từ lý nêu mạnh dạn chọn đề tài: Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:58

Hình ảnh liên quan

Thông qua bảng kiểm tra thực tế tôi đã phân loại ra từng đối tượng học sinh, có hứng thú học môn âm nhạc , không có hứng thú, khả năng biểu diễn cá nhân, khả năng sáng tạo trong môn âm  nhạc ở học sinh trường tôi năm 2018- 2019 như sau: - Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

h.

ông qua bảng kiểm tra thực tế tôi đã phân loại ra từng đối tượng học sinh, có hứng thú học môn âm nhạc , không có hứng thú, khả năng biểu diễn cá nhân, khả năng sáng tạo trong môn âm nhạc ở học sinh trường tôi năm 2018- 2019 như sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Để hình thành và củng cố những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đạt tới trình độ vững vàng trong hoạt động ca hát của học sinh: Tôi luôn nhắc học sinh tư thế đứng hát, ngồi hát sao cho chuẩn, thoải mái- lưng luôn thẳng, không nâng cằm, rướn cằm, tì bàn ( nếu ngồ - Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

h.

ình thành và củng cố những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đạt tới trình độ vững vàng trong hoạt động ca hát của học sinh: Tôi luôn nhắc học sinh tư thế đứng hát, ngồi hát sao cho chuẩn, thoải mái- lưng luôn thẳng, không nâng cằm, rướn cằm, tì bàn ( nếu ngồ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình ảnh minh họa tư thế đứn g, ngồi đúng khi hát - Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

nh.

ảnh minh họa tư thế đứn g, ngồi đúng khi hát Xem tại trang 6 của tài liệu.
Dưới đây là hình ảnh một bài do học sinh tự đặt lời theo bái hát “ Đi cấy” - -Dân ca Thanh Hóa của học sinh lớp 6 - Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

i.

đây là hình ảnh một bài do học sinh tự đặt lời theo bái hát “ Đi cấy” - -Dân ca Thanh Hóa của học sinh lớp 6 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình ảnh học sinh tập một số động tác phụ họa của học sinh - Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

nh.

ảnh học sinh tập một số động tác phụ họa của học sinh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình ảnh nhạc cụ học sinh tự làm bằng tre và ống nhựa chứa đá sỏi có thể dùng đệm,gõ  - Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

nh.

ảnh nhạc cụ học sinh tự làm bằng tre và ống nhựa chứa đá sỏi có thể dùng đệm,gõ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình ảnh nhạc cụ học sinh tự làm bằng tre và vỏ ngao Hình ảnh chụp tại trường THCS Trần Phú - Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

nh.

ảnh nhạc cụ học sinh tự làm bằng tre và vỏ ngao Hình ảnh chụp tại trường THCS Trần Phú Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình ảnh học sinh nhóm 1 giới thiệu bài hát và thực hành Hình ảnh chụp tại trường THCS Trần Phú - Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh THCS   trường THCS trần phú

nh.

ảnh học sinh nhóm 1 giới thiệu bài hát và thực hành Hình ảnh chụp tại trường THCS Trần Phú Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TP Thanh Hóa ngày 28 tháng 05 năm 2020

  • Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của

  • người khác.

  • Tác giả

  • Lê Thị Hồng Nhung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan