Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 ND: 1/9/2009 NS:29/8/2009 Tiết 1 : LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC : I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh năm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kó năng : Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : SGK . 2. Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk , bảng con , bảng nhóm . III. Các bước tiến hành : Giáo viên Học sinh - Cho hai đa thức : x – 2 và 6x 2 – 5x + 1 - Chỉ ra các hạng tử của đa thức x – 2 ? Tương tự cho đa thức còn lại ? - Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng đa thức 6x 2 – 5x + 1. - Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức đã học ? + Gọi hs lên bảng thực hiện . Cho hs hoạt động nhóm ? 1 trong 3 ‘ ? + Nhóm trưởng trình bày , gv nhận xét . Gv Hướng dẫn cho học sinh nhân hai đa thức đã sắp xếp. - Gv và hs cùng thực hiện . Từng bước gv chú ý nhấn mạnh để hs nhớ . Nửa lớp làm theo cách 1 (hàng ngang), nửa lớp làm theo hàng dọc . + Gv chọn 4 bài sửa ngay tại lớp . - Làm bài b , gọi hs lên bảng . Bài 1: (x – 2)( 6x 2 – 5x + 1) = x.( 6x 2 – 5x + 1) – 2.(6x 2 – 5x + 1) = 6x 3 – 5x 2 + x – 12x 2 + 10x -2 = 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 Bài 2 632 4 1 )623)(1 2 1 ( 234 3 +−+−−= −−− xyxyxxyx xxy Bài 3 6x 2 – 5x + 1 x – 2 -12x 2 +10x – 2 6x 3 -5x 2 + x 6x 3 -17x 2 + 11x -2 Bài4 (x+3)(x 2 + 3x – 5) = x 3 + 6x 2 + 4x -15 b) (xy – 1)(xy + 5) = x 2 y 2 + 4xy – 5 : S = (2y + y)(2x – y) = 4x 2 – y 2 Gv: Thái Ph ương N am Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 ND: 20/10/2009 NS:18/10/2009 Tiết 11 : LUYỆN TẬP CÁCH CM HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU II. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp Hs ơn tập các cách cm hai tam giác bằng nhau. 2. Kó năng : Biết vận dụng các cách cm hai tam giác bằng nhau.vào giải tốn. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò : 1.Giáo viên : SGK . 2.Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk III. Các bước tiến hành : Giáo viên Học sinh Căn cứ vào ký hiệu trong hình vẽ của hình 86 thì hai tam giác ABC và ADC đã có những yếu tố nào bằng nhau? Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì cần phải thêm điều kiện gì? Tìm cặp góc xen giữa đó? Hai tam giác vuông như hình vẽ có bằng nhau hay không? Căn cứ vào các ký hiệu đã có, chứng minh hai tam giác trên bằng nhau? Bài 27 <Tr 119 SGK l ớp 7 > Theo hình vẽ ta có: AB = AD AC : Cạnh chung Nên để ABC = ADC (c.c.c) Cần thêm điều kiện: BAC = DAC Bài 2 Hai tam giác trên hinh vẽ sau có bằng nhau hay không? Vì sao? Xét ABC và ADC có: BC = DC (hình vẽ) µ C = µ D (hình vẽ) AC : Cạnh chung => ABC = ADC (c.g.c) ND: 24/10/2009 NS:20/10/2009 Gv: Thái Ph ương N am A B D C ^ Hình 86 ^ Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 Tiết 12 : LUYỆN TẬP CÁCH CM HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp Hs ơn tập các cách cm hai tam giác bằng nhau. 2. Kó năng : Biết vận dụng các cách cm hai tam giác bằng nhau.vào giải tốn. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò : 1.Giáo viên : SGK . 2.Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk III. Các bước tiến hành : Giáo viên Học sinh - Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. Quan sát trên hình vẽ ABC và ADE có đặc điểm gì, có những yếu tố nào bằng nhau? Vậy muốn chứng minh hai tam giác này bằng nhau ta phải chứng minh thêm điều gì? - Hướng dẫn HS chứng minh AC = AE Hướng dẩn hs vẽ hình và cm d là đường trung trực của AB. 3. Bài 29 <Tr 120 SGK> -Giải- AD = AB (gt) DC = BE (gt) => AC = AE Xét ABC và ADE có AB = AD (gt) Góc A chung AC = AE (cm trên) Do đó : ABC = ADE (c.g.c) 2. Bài 31 <Tr 120 SGK> Gv: Thái Ph ương N am A B E D C x y GT Góc xAy: B ∈ Ax; D ∈ Ay; AB=AD E ∈ Bx; C ∈ Dy; BE=DC KL ABC = ADE Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 ND: 1/9/2009 NS:29/8/2009 Tiết 2 : LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC : IMục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh năm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kó năng : Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bò : 3. Giáo viên : SGK . bảng phụ bài 9 / 8 4. Học sinh : Các kiến thức đã hướng dẫn ở tiết trước . Các Bt được giao .SGk , bảng con , bảng nhóm . III. Các bước tiến hành : Giáo viên Học sinh Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. Làm bài tập . GV thu chấm một số bài cho HS. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh. + Chú ý : 5-x làm thế nào -> x – 5 ? - Biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến nghóa là như thế nào? “ Sau khi thu gọn biểu thức ta được kết quả bao nhiêu ⇒ Kết luận gì - Để tính giá trò của biểu thức trên đơn giản hơn bằng cách thay trực tiếp giá trò của biến vào ngay lúc đầu ta phải làm ntn? x = 0 → giá trò biểu thức =? x = 15 → giá trò biểu thức =? Bài 1: (x 2 – 2x + 1)(x – 1) = x 3 – 3x 2 – 3x – 1 7b) (x 3 – 2x 2 + x – 1)(5 - x) = 5x 3 – 10x 2 + 5x – 5 – x 4 +2x 3 – x 2 + x = -x 4 + 7x 3 -11x 2 +x – 5 Bài2 a, ( ) −+− 5 2 1 32 2 xxx = 15 2 23 6 2 1 23 −+− xxx b, ( x 2 – 2xy + y 2 ) ( x – y) = x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 - y 3 Bài 11 (Tr8 - SGK) (x-5) (2x + 3) – 2x(x -3) + x+7 = 2x 2 + 3x -10x -15 – 2x 2 + 6x +x +7 = -8 Vậy giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến Bài 12 (Tr8 - SGK) (x 2 -5) (x + 3) + (x + 4)(x – x 2 ) = x 3 + 3x 2 -5x -15+ x 2 –x 3 + 4x -4x 2 = -x -15 ( ∗ ) a, Thay x= 0 vào ( ∗ ) ta được -0 – 15 = -15 b, Thay x= 15 vào ( ∗ ) ta được -15 – 15 = -30 Gv: Thái Ph ương N am Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 NS : 5/09/08 ND:09/09/08 Tiết 5 : LUYỆN TẬP CÁC CÁCH CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Rèn luyện để HS có kỹ năng c/m hai đường thẳng vuông góc 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , nhất là 2 đt vuông góc . . 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ : BT GV HS Gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo độ và thước thẳng để vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC? Thế nào là 2 góc kề bù? Dựa vào đònh nghóa hai góc kề bù để vẽ. Lấy AB làm cạnh chung, kẻ BC’ là tia đối của BC. Làm cách nào để tính được góc ABC’? - Hướng dẫn tương tự như câu b. Đối với câu này ta có thể áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để kết luận về góc C’BA’. Như hình vẽ, hãy tính góc O 2 , O 3 và O 4 ? Góc O 2 có quan hệ gì với góc O 1 ? Từ đó suy ra điều gì? Góc O 3 có quan hệ gì với góc O 1 ? Từ đó suy ra điều gì? Tương tự tính góc O 4 ) Vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . 5 6 ° B A C b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC’? B 5 6 ° C ' A C C '' - Số đo của góc ABC’? ABC’ kề bù với ABC nên ABC’ = 180 0 – 56 0 = 124 0 . c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Hỏi số đo của góc C’BA’? Bài 2 : 4 1 3 2 O Ta có: - O 1 và O 2 kề bù nên. O 2 =180 0 – O 1 = 180 0 – 47 0 = 133 0 Gv: Thái Ph ương N am Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 - O 1 và O 3 đối đỉnh nên. O 3 = O 1 = 47 0 - O 4 và O 2 đối đỉnh nên. O 4 = O 2 = 133 0 NS : 5/09/08 ND:09/09/08 Tiết 6 : LUYỆN TẬP CÁC CÁCH CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Rèn luyện để HS có kỹ năng c/m hai đường thẳng vuông góc 2.kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , nhất là 2 đt vuông góc . . 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ : BT GV HS Đưa bảng phụ có vẽ hình bài 1 - Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau hay không? - Gọi một vài em khác nhận xét kết quả kiểm tra của bạn. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2 HS cả lớp làm theo. Chú ý vẽ hình theo đúng thứ tự diễn đạt của đề bài. - Theo dõi cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng. Hãy cho biết vò trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra? - Gọi 2 HS lên bảng vẽ, mỗi người vẽ một trường hợp. Bài 1 : Kiểm tra xem hai đt sau có vuông góc với nhau không ? Bài 2 : Vẽ góc xOy có sđ 45 0 . Lấy A bất kỳ nằm trong góc xOy . Vẽ qua A ; đt d 1 vuông góc với tia Ox tại B ; vuông góc với tia Oy tại C Bài 3 : Vẽ Đoạn thẳng AB = 2cm ; BC = 3 cm . Vẽ đường trung trực của 2 đt trên . Gv: Thái Ph ương N am a ⊥ a’ a’ y O d 2 • ) 45 o A d 1 C x • • A B C d 1 d 2 x x Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 Hs tự vẽ trong trường hợp A ; B ; C thẳng hàng . Gv: Thái Ph ương N am Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 ND: 29/9/2009 NS:26/9/2009 Tiết 5 : LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2, (A - B)2, A2 – B2 - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh tính nhẩm. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý II. CHUẨN BỊ : ï. III. NỘI DUNG : - Làm áp dụng (xem ở bảng) vào vở học. Gv: cho HS xem lời giải hoàn chỉnh ở trên bảng. p dụng HĐT nào ? (A+B) 2 = (A - B) 2 = Hs thực hiện Hs lên bảng thực hiện Gv sửa sai , uốn nắn Bài 1 a, (a + 1) 2 = a 2 + 2a + 1 b, x 2 + 4x + 4 = x 2 + 2.2x + 2 2 = (x + 2) 2 c, 51 2 = (50 + 1) 2 = 50 2 + 2.50.1 + 1 2 = 2500 + 100 +1 = 2601 d, 301 = (300 + 1) 2 = 90000 + 600 +1 = 9061 Bài2 4 1 ) 2 1 ( 2 1 2) 2 1 ( 2 222 +−= +−=+ xx xxx b, (2x – 3y) 2 = (2x) 2 – 2.2x.3y + (3y) 2 = 4x 2 – 12xy + 9y 2 c, 99 2 = (100 – 1) 2 = 100 2 – 2.100.1 = 10000 – 200 + 1 = 9801 , x 2 + 2x + 1 = (x + 1) 2 d, 9x 2 + y 2 + 6xy = (3x + y) 2 e, 25a 2 + 4b 2 + 20ab = (5a – 2b) 2 Gv: Thái Ph ương N am Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 ND: 29/9/2009 NS:26/9/2009 Tiết 6 : LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2, (A - B)2, A2 – B2 - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh tính nhẩm. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý II.CHUẨN BỊ III.NỘI DUNG : - Đa thức 9x 2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay không ?Vì sao? - Viết đa thức 9x 2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của một hiệu ta làm như thế nào? - Có thể xác đònh hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng ? Đưa số cần tính nhanh về dạng (a + b) 2 hoặc (a – b) 2 hoặc a 2 – b 2 trong đó a là số tròn chục hoặc tròn trăm 101 2 = ? 199 2 = ? 47.53 =? Bằng cách dùng hằng đẳng thức GV:Để chứng minh một đẳng thức ta có thể áp dụng một trong các cách sau: - Biến đổi VT bằng VP ( hoặc biến đổi VP bằng VT) - Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức - Chứng minh hiệu của VT và VP bằng 0 c/m: (a +b) 2 = (a – b) 2 + 4ab - Ta nên biến đổi vế nào? VP = ? p dụng tính (a +b) 2 biết a-b =20 và ab = 3 như thế nào? Bài 1: a, (x + 1)(x – 1) = x 2 – 1 b, (x – 2y)(x + 2y) = x 2 – 4y 2 c, 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 60 2 - 4 2 = 3600 – 16 = 3584 Bài 21 (Tr12 – SGK) a, 9x 2 – 6x +1 = (3x) 2 – 2.(3x).1 + 1 2 = ( 3x -1) 2 b, (2x + 3y) 2 + 2.(2x + 3y) +1 = [(2x + 3y) + 1] 2 = (2x + 3y+ 1) 2 a, 101 2 = (100 +1) 2 =100 2 + 2.100.1 +1 2 = 10201 b, 199 2 = (200 -1) 2 = 200 2 – 2.200.1 + 1 2 = 39601 c, 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 50 2 - 3 2 = 50 2 – 9 = 2491 Bài 23 (Tr12 – SGK) C/m: (a +b) 2 = (a – b) 2 + 4ab VP = (a – b) 2 + 4ab = a 2 –2ab+ b 2 + 4ab = a 2 + 2ab + b 2 = (a+b) 2 = VT p dụng: (a +b) 2 = 20 2 + 4.3 = 412 Gv: Thái Ph ương N am Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 NS : 25/09/08 ND : 30/09/08 Tiết 9 : LUYỆN TẬP CÁCH TÍNH ĐỘ DÀI ĐỌAN THẲNG I MỤCTIÊU: 1: Kiến thức :hs biết áp dụng kiến thức nếu điểm M nằm giữa Avà B thì AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng . 2: Kỹ năng : hs nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác nhau 3: Thái độ:giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng ,khi cộng các độ dài đoạn thẳng II. CHUẨN BỊ : BT GV HS Gọi Hs đọc bài 1 - Gọi Hs lên bảng vẽ hình - Nhận xét vò trí điểm I với điểm N&K - Hs lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn So sánh tổng độ dài MA &MB với AB - vòtrí M so với A&B như thế nào? - Khi nào tổng độ dài MA + MB = AB -Gv cho hình vẽ Bài 3 : Hs vẽ hình Gọi Hs lên bảng thực hiện . để so sánh EMvà MF ta làm ntn? gọi hs lên bảng làm Bài 1 : N là 1 điểm của đoạn IK ; IN = 3cm ; KN = 6cm . Tính IK K I N Vì I nằm giữa 2 điểm N&K nên IN + IK = NK Ta có IN = 3cm NK = 6 cm IK =NK – IN IK = 6 cm – 3 cm = 3 cm Bài 2 : M nằm giữa A&B MA = 1,5 cm MB = 3 cm AB = 4,5 cm ⇒MA + MB = AB Bài 3 : M là 1 điểm của đoạn thẳng EF , EM = 4cm ; EF = 8cm . So sánh EM và MF M F E ta có EM= 4 cm , EF=8cm M nằm giữa E và F nên EM+ME+EF( NX) MF=EF-EM MF=8cm –4cm MF=4 cm Gv: Thái Ph ương N am [...]... 3 điểm V,A,T thẳng hàng nếu TV+VA=TA ⇒điểm V nằm giữa 2 điểm Avà T T A 2cm V Điểm A nằm giữa 2 điểm T và V vì AT + AV = TV 1 cm + 2 cm = 3 (cm) Trường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đạo 8 ND: 13/10 /2009 NS:10/10 /2009 Tiết 9 : LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức (a + b)2, (a – b)2 - Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính... = 25 – 30x + 9x2 c, (5 –x2)(5+ x2) = 25 – x4 d, (5x -1)3 = 125x3 – 75x2 + 15x -1 e, (2x –y)(4x2 + 2xy +y2) = 8x3 – y3 f, (x +3)(x2 – 3x +9) = x3 + 27 Trường Dt Nội Trú Di Linh ND: 16/10 /2009 Ga: Phụ đạo 8 NS:12/10 /2009 Tiết 10 : LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ IMỤC TIÊU: - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức (a + b)2, (a – b)2 - Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng... 8 b/ M nằm giữaA&B (theo a) ⇒AM+MB = AB MB = AB –AM MB = 6cm - 3cm MB =3cm (1) Mà MA = 3cm (đề bài) ⇒MA = MB c/ M nằm giữaA&B (theo a) MA =MB (theob)⇒M là trung điểm của AB ND: 27/10 /2009 Gv: Thái Phương Nam NS:25/10 /2009 Trường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đạo 8 Tiết 13 : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử - HS biết cách... –y)(3 +5x) Bài 3 : Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0 3x2 – 6x = 3x(x -2) 3x(x -2) = 0 Hoặc 3x = 0 ⇒ x = 0 Hoặc x – 2 = 0 ⇒ x = 2 Bài 4 : a, 3x – 6y = 3(x -2y) b, ND: 30/10 /2009 Gv: Thái Phương Nam 2 2 2 x + 5 x 3 + x 2 y = x2( + 5x +y) 5 5 NS:26/10 /2009 Trường Dt Nội Trú Di Linh Tiết 14: : Ga: Phụ đạo 8 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ CĨ ÁP DỤNG HĐT I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được thế nào là phân tích... hết cho 4 với mọi số nguyên n Bài 4 : Bài tập 43 (Tr20 – SGK) - Phân tích đa thức thành nhân tử : a, x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 b, 10x – 25 – x2 = -(5 – x)2 c, 8x3 - ND: /9 /2009 Gv: Thái Phương Nam 1 1 1 = (2x )(4x2 + x + ) 8 2 4 NS:18/9 /2009 Trường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đạo 8 Tiết 3 : LUYỆN TẬP CÁC CÁCH CHỨNG MINH HÌNH BÌNH HÀNH I MỤC TIÊU: - Hs hiểu đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình... bình hành) µ = C (so le trong, AB // CD) A1 µ1 µ µ B = C (so le trong, AB // CD) 1 1 Do đó ∆AOB = ∆COD ( g c.g ) ⇒ OA = OC, OC= OD Gv: Thái Phương Nam Trường Dt Nội Trú Di Linh ND: 22/9 /2009 Tiết 4: Ga: Phụ đạo 8 NS : 18/9 /2009 LUYỆN TẬP CÁC CÁCH CHỨNG MINH HÌNH BÌNH HÀNH Gv: Thái Phương Nam Trường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đạo 8 I.MỤC TIÊU: - Hs hiểu đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình... 2 1 1 1 x 2 + 2.x + = x + 4 4 4 = (x + 0,25)2 (*) Thay x = 49,75 vào (*) ta có (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 Bài 57 Tr 25 – SGK Trường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đạo 8 ND:6/10 /2009 NS:3/10 /2009 Tiết 7 : LUYỆN TẬP CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: - Hs hiểu đònh nghóa , các cách cm hai đường thẳng song song - Rèn luyện khả năng chứng minh toán học, biết vận dụng các... 93 – SGK) Trường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đạo 8 Chứng minh a, Ta có AK // CI, AK = CI ⇒ AKCI là hình bình hành b, ∆DCN có DI = IC, IM // CN ⇒ DM = MN Tương tự : MN = NB ⇒ DM = MN = NB ND:6/10 /2009 NS:3/10 /2009 Tiết 8 : LUYỆN TẬP CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: - Hs hiểu đònh nghóa , các cách cm hai đường thẳng song song - Rèn luyện khả năng chứng minh toán học, biết vận dụng các... EG = 800 (m2 ) MN EG = 800 => EG = 800 : 40 = 20 (m) Củng cố : Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình Vậy diện tích hình thoi MENG là: thang , hình thoi ? ½ MN NG = ½ 40 20= 400(m2) NS:3/2 /2009 ND:5/2 /2009 Tiết 39 : RÈN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1 Kiến thức: - Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn Hiểu hai quy tắc nhân và chuyển vế 2.Kó năng: - Kó năng nhận dạng và vận... thức tính diện tích tam giác thường , tam giác vng ? NS:03/01/09 4b 2 − a 2 Bài 25/123 : Từ công thức tính diện tích tam giác cân ta có công thức tính diện tích tam giác đều a2 3 S = ¼ a 3a 2 = 4 ND:15/1 /2009 TiẾT 38: LUYỆN TẬP CÁC CƠNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH 1 Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích hình thoi, 2 Kó năng: - Vẽ được hình thoi một cách chính . Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 ND: 1/9 /2009 NS:29/8 /2009 Tiết 1 : LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC : I. Mục tiêu :. Thái Ph ương N am Tr ường Dt Nội Trú Di Linh Ga: Phụ đ ạo 8 ND: 20/10 /2009 NS:18/10 /2009 Tiết 11 : LUYỆN TẬP CÁCH CM HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU II. Mục tiêu