Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn Tiết 1, 2 Ngày soạn : 26 - 08 - 2010 Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. Mức độ cần đạt: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước. - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng VN; - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học với đời sống. B – Trọng tâm hiến thức kĩ năng: 1) Kiến thức: - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học VN từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975. - Những đổi mới bước đầu của văn học VN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. 2) Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. C - Tiến trình lên lớp: 1 - Ổn định : - Kiểm tra số hs. - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. 2 - Kiểm tra bài cũ :Em hãy kể tên một số tác phẩm thơ và văn xuôi giai đoạn 1945 đến 1975 mà em biết ? 3- Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu vh VN Từ cm tháng Tám đến năm 1975. Bước 1: Vài nét về bối cảnh lịch sử : - Em hãy tái hiện lại những nét chính về tình hình lịch sử xã hội - văn hoá có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến 1975. - Gv cho hs thảo luận và trả lời bài. Bước 2 : Tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học 45 - 75 Giai đoạn 1945 → 1954 I - Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 1 - Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội : - Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng đã góp phần tạo nên một nền văn học thông nhất : + khuynh hướng tư tưởng + tổ chức + quan niệm nhà văn : nhà văn - chiến sĩ. - Cuộc kháng chiến kéo dài 30 năm đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc tới đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc → một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh lâu dài và vô cùng ác liệt. - Nền kinh tế còn nghèo và chậm phát triển. Còn nhiều hạn chế về giao lưu văn hoá. 2 - Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu : a- Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 : - Chủ đề : ca ngợi tổ quốc, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu gương những tấm gương vì nước quên thân. - Từ cuối năm 1946 vh tập trung phản ánh cuộc kc chống thực dân Pháp. Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến, Giáo án Ngữ văn 12 Trang 1 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn - Chủ đề cơ bản của vh giai đoạn này ? - Từ năm 1946 văn học phản ánh hiện thực nào ? - Những đặc điểm của văn học thời kì này ? - Em hãy nêu một số thành tựu cơ bản của văn học chặng đường 1945 đến 1954. Giai đoạn 1955 đến 1964 - Chủ đề của văn học giai đoạn này ? - Những thành tựu cơ bản: + Văn xuôi ? + Thơ ca ? + Kịch ? Giai đoạn 1965 đến 1975 - Hiện thực được phản ánh trong văn học thời kì này ? - Em hãy nêu một số thành tựu cơ bản của văn học giai đoạn này ? TIẾT 02 Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn học VN từ năm hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân, thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. -Những thành tựu : + Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến : Một lần tới thủ đô; Đôi mắt; Nhật kí ở rừng; Làng . + Thơ ca : đạt nhiều thành tựu xuất sắc, tiêu biểu những tác phẩm của HCM, HC, QD, TH . + Kịch : Học phi , Nguyễn Huy Tưởng . b- Chặng đường từ 1955 đến 1964 : - Văn học phản ánh nhiều mặt của cuộc sống, tiếp tục viết về đề tài kc chống Pháp, ca ngợi cuộc sống mới, con người mới. - Thành tựu : + Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vấn đề, phạm vi của hiện thực đời sống . Vd : Sống mãi với thủ đô - Nguyễn Huy Tưởng Vỡ bờ - Nguyễn Đình Thi + Thơ ca phát triển mạnh mẽ + Kich cũng phát triển Vd : Ngọn lửa - Nguyễn Vũ Nổi gió - Đào Hồng Cẩm c - Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 : - Viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ : đề cao tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Thành tựu : + Văn xuôi : tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh con người VN anh dũng. Vd : Người mẹ cầm súng - Nguyễn Thi Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành * Kí cũng phát triển mạnh : kí của Nguyễn Tuân * Truyện ngắn : Đỗ Chu; Vũ Thị Thường * Nhiều tác giả nổi lên nhờ những cuốn tiểu thuyết + Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, là một bước tiến của thơ VN hiện đại với những tên tuổi : Tố Hữu ; Chế Lan Viên; Phạm Tién Duật + Kịch có nhiều thành tựu đáng ghi nhận d- Văn học vùng địch tạm chiếm:(sgk ) 3 Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 : - Nền văn học chủ yếu vận đông theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Nền văn học hướng về đại chúng . - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. II - Vài nét khái quát văn học VN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 1 - Hoàn cảnh lịch sử xã hội và văn hoá : - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975 : đất nước mở ra một thời kì Giáo án Ngữ văn 12 Trang 2 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn 1975 đến hết thế kỉ XX -Gv cho hs tái hiện và tìm những đặc điểm về lịch sử, văn hoá xã hội VN giai đoạn 1975 đến hết XX -Với hoàn cảnh trên thì văn học VN có chuyển biến gì? Biểu hiện của sự chuyển biến đó? -Hãy tìm và trình bày những thành tựu của văn học VN giai đoạn này ? GV cho hs tìm và kể lại một số tác phẩm mà các em đã đọc va có thể so sánh với những tác phẩm thời kì 1945 - 1975 mới: độc lập tự do và thống nhất đất nước. - Từ năm 1986 với công cuộc đổi mới do Đảng đề xướng, nước ta có những bước chuyển mới → nền văn học đổi mới như môt quy luật. 2 - Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu : - Từ năm 1975 thơ không tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn như ở giai đoạn trước. Tuy nhiên vẫn có những tác phẩm ít nhiều tạo được sự chú ý : + Chế Lan Viên với Di cảo thơ. + Những cây bút của văn học thời kì chống Mĩ : XQ, TT , HT . + Những cây bút sau 75 : Phùng khắc Bắc, Trần anh Thái . - Sau 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc,nhất là từ đại hội lần VI văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới : + Phóng sự + Truyện ngắn + Tiểu thuyết + Kí - Kịch sau 1975 phát triển mạnh mẽ với Lưu Quang Vũ, Xuân Trình. - Lí luận văn học, nghiên cứu phê bình cũng có sự đổi mới. * Từ 1975 nhất là từ 1986 văn học VN từng bước chuyển sang giai đoạn đổi mới. Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. III - Kết luận : ( sgk ) Gv hướng dẫn hs kết luận lại một số nét cơ bản của văn học VN từ 1945 đến hết thế kỉ XX D - Củng cố - dặn dò : 1) Hướng dẫn tự học: - Cho học sinh nêu lại một số đặc điểm cơ bản của văn học VN giai đoạn 1945 → 1975 cũng như từ 1975 đến hết thế kỉ XX - Kể tên một số tác phẩm theo thể loại của từng giai đoạn. - Suy nghĩ của em về những thành tựu và đặc điểm của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. 2) Dặn dò:Soạn “ Nghị luận về một tư tưởng đạo lí” ------------------------------------------------------------------- Giáo án Ngữ văn 12 Trang 3 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn Tiết 03 Ngày soạn : 30 - 8 - 2010 Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ A – Mức độ cần đạt: Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí. B – Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1) Kiến thức: - Nội dung, yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. 2) Kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí. - Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. C - Tiến trình lên lớp : 1 - Ổn định : - Kiểm tra số học sinh. - Kiểm tra vệ sinh nề nếp. 2- Kiểm tra bài cũ : Những đặc điểm cơ bản của văn học VN giai đoạn 1945 đến 1975 ? Một số thành tựu cơ bản ? 3 - Tổ chức giờ dạy : Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý. Bước 1: tìm hiểu đề. - Cho hs đọc kĩ đề bài. - Đặt câu hỏi thảo luận tìm hiểu đề: + Câu thơ trên của Tố Hữu bàn về vấn đề gì? + Để sống đẹp, con người cần rèn luyện những phẩm chất nào? + Những thao tác cần vận dụng trong bài viết? + Phạm vi tư liệu dẫn chứng? Bước 2: tìm ý - Giáo viên cho hs tự đặt những câu hỏi xoay quanh vấn đề cần nghị luận để tìm ý. - Gọi hs nêu những câu hỏi và cho hs chọn những câu hỏi có thể dùng để tìm ý. Bước 3: Hướng dẫn hs lập dàn ý. - Giới thiệu vấn đề theo cách nào? I- Tìm hiểu đề và lập dàn ý: 1- Tìm hiểu đề: - Nội dung trọng tâm: Vấn đề “sống đẹp” trong đời sống của mỗi người. - Các thao tác lập luận: giải thích ( sống đẹp ); phân tích ( Các khía cạnh biểu hiện của “sống đẹp” ); chứng minh, bình luận ( nêu những tấm gương người tốt, phê phán lối sống ích kỉ, thiếu ý chí nghị lực…) - Dẫn chứng: chủ yếu dùng tư liệu thực tế, có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn. 2- Tìm ý: - Thế nào là sống đẹp? - Các biểu hiện của sống đẹp? ( Lí tưởng đúng đắn. Tâm hồn lành mạnh. Trí tuệ sáng suốt. Hành động tích cực…) - Có phải ai cũng sống đẹp? - Bài học kinh nghiệm? 3- Lập dàn ý: ( Giáo viên cho hs dựa vào những ý đã tìm để lập một dàn ý hợp lí ) Giáo án Ngữ văn 12 Trang 4 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn Cần nêu luận đề ra sao? - Thân bài cần nêu những ý nào? - Kết bài theo cách nào? Bước 4: Gv hướng dẫn cho hs sơ kết, nêu những hiểu biết về nghị luận xã hội nói chung. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập. Bước 1: Giáo viên chia lớp ra làm 4 nhóm. Tập trung lần lượt hai bài tập trong sgk. Bước 2: Cho học sinh thảo luận và cử đại diện thực hiện các yêu của bài tập. ( giáo viên chỉ gợi ý) 4- Kết luận: - Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường có một số nội dung sau: + Giới thiệu, giải thích tư tưởng; đạo lí cần bàn luận. + Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận. + Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí. - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc. II- Luyện tập: 1- Bài tập 1: - Vấn đề mà Gi nê ru bàn luận là phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗi con người. Có thể đặt tên cho văn bản: “ Thế nào là người có văn hóa?” - Các thao tác lập luận: + Giải thích: Văn hóa – đó có phải là sự phát triển nội tại? Văn hóa nghĩa là gì? + Phân tích: Một trí tuệ có văn hóa. ( đoạn 2) + Bình luận: Đến đây, tôi sẽ để các bạn… - Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động. + Trong phần giải thích tác giả đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối tiếp câu kia nhằm lôi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. + Trong phần phân tích và bình luận tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc: tạo quan hệ gần gũi, thân mật. Ở phần cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ Hy Lạp vừa tóm lược các luận điểm, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn. 2- Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn hs về nhà làm. D- Củng cố - dặn dò: 1) Hướng dẫn tự học: - Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí cần có những nội dung nào? - Bố cục ba phần được thể hiện như thế nào? - Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong sgk. 2) Dặn dò: Soạn “ Tuyên ngôn độc lập”. --------------------------------------------------------------- Giáo án Ngữ văn 12 Trang 5 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn Tiết 04 Ngày soạn : 01 - 09 - 2010 Đọc văn TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Phần I: Tác giả ) Hồ Chí Minh A – Mức độ cần đạt: Nắm được những nét khái quát nhất về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh; B – Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1) Kiến thức: Khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM. 2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM để phân tích thơ văn của Người. C - Tiến trình lên lớp: 1 - Ổn định: - Kiểm tra số hs. - Kiểm tra vệ sinh nề nếp. 2 - Kiểm tra bài cũ: Nêu hiểu biết của bản thân về NLXH nói chung, cách làm bài NL về một tư tưởng đạo lí nói riêng. 3 - Tổ chức giờ dạy: Hoạt động Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc đời HCM. Gv cho hs đọc và tóm tắt trước lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nghiệp văn học. Bước 1: Quan điểm sáng tác: - HCM đã phát biểu rất rõ quan điểm sáng tác của Người- Đó là gì? - Vì sao Người lại có quan điểm sáng tác như vậy ? Bước 2: Tìm hiểu di sản văn học Hãy giải thích vì sao sự nghiệp văn học HCM lại hết sức phong phú và đa dạng. Chứng minh bằng một số tác phẩm đã học? I - Cuộc đời: ( sgk ) II- Sự nghiệp văn học: 1- Quan điểm sáng tác: - Văn chương là vũ khí chiến đấu phuc vụ cho quảng đại quần chúng. + Viết cho ai ? + Viết cái gì ? + Viết để làm gì? + Viết như thế nào? - Văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng 2- Di sản văn học: a- Văn chính luận: - Tấn công trực diện kẻ thù. - Thực hiện những nhiệm vụ dân tộc. - Những tác phẩm tiêu biểu: Tuyên ngôn độc lập, Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. b- Truyện và kí: - Vạch trần bộ mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm của bộ mặt chính quyền Giáo án Ngữ văn 12 Trang 6 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn Bước 3: Tìm hiểu phong cách nghệ thuật: Hãy nêu những đặc điểm chung nhất trong phong cách nghệ thuật của HCM ? thực dân- châm biếm sâu cay phong kiến bù nhìn. - Thể hiện lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc. - Những tác phẩm tiêu biểu: Vi hành; Lời than vãn của bà Trưng Trắc . c- Thơ ca: - Nhật kí trong tù ( 1942 - 1943 ) - Thơ ca kháng chiến chống Pháp. 3- Phong cách nghệ thuật: - Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố văn học và chính trị, tư tưởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại. - Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, thể hiện ở đề tài, ở khuôn khổ tác phẩm, ở ngôn từ giọng điệu . - Sáng tạo, linh hoạt, hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng các hình thức, thể loại và ngôn ngữ, các thủ pháp, bút pháp khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. - Tư tưởng,tình cảm, hình tượng nghệ thuật luôn luôn vân động một cách tự nhiên hướng về sự sống, ánh sáng va tương lai. III- Kết luận: ( sgk ) D - Củng cố - dăn dò: 1) Hướng dẫn tự học: + Quan điểm sáng tác. + Phong cách nghệ thuật. + Các tác phẩm tiêu biểu. 2) Dặn dò: Soạn “ Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt” ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 05 Ngày soạn : 03 – 09 - 2010 Tiếng việt GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. Mức độ cần đạt: - Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; - Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay cái đẹp của nhãng lời nói, câu văn trong sáng; - Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt để đạt được yêu cầu trong sáng. B.Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1) Kiến thức: - Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt. - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 2) Kĩ năng: Giáo án Ngữ văn 12 Trang 7 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn - Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt, phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng. - Cảm nhận và phân tích được cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng. - Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt được sự trong sáng. - Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: - Kiểm tra số học sinh. - Kiểm tra vệ sinh nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Quan điểm sáng tác? Các tác phẩm tiêu biểu cúa HCM? - Phong cách NT của HCM? Chứng minh bằng tác phẩm đã đọc. 3. Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trong sáng của TV. GV cho HS đọc các ví dụ trong Sgk. Phân tích ví dụ để rút ra kết luận về các biểu hiện của việc giữ gìn sự trong sáng của TV. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. GV chia lớp ra làm 4 nhóm. Nhóm 1, 2, 3 làm bài tập 1, 2, 3. Nhóm 4: Bổ sung nhận xét. Bài tập 1: yêu cầu: tính chuẩn xác trong việc sử dụng ngôn ngữ của HT & ND. I. Sự trong sáng của Tiếng Việt: - Sự trong sáng của TV trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc chung. Ví dụ: ( SGK ) - Sự không dung nạp tạp chất. Ví dụ: ( SGK) - Tính văn hoá, lịch sự của lời nói. Ví dụ: ( SGK ) II. Luyện tập: Bài tập 1: Cần đặt các từ trong mục đích chỉ ra những nét tiêu biểu về diện mạo hoặc tính cách nhân vật trong truyện Kiều, đồng thời so sánh, đối chiếu với từ gần nghĩa, đồng nghĩa. Tú Bà: Màu da “nhờn nhợt”. Bài tập 2: GV gợi ý. Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy - một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại. Bài tập 3: - Từ Microsoft là tên công ty: dùng - Từ file: tập tin - Hacker: kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính. - Cocoruder là danh từ tự xưng: dùng D. Củng cố và dặn dò: 1) Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói, về sự học hỏi trong cách nói năng thường ngày. - Xem lại những bài làm văn của mình và chữa lỗi những diễn đạt chưa trong sáng. 2) Dặn dò: Chuẩn bị “bài viết số 01” -------------------------------------------------------------- Giáo án Ngữ văn 12 Trang 8 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn Tiết 06 Ngày soạn : 05 - 09 - 2010 Làm văn BÀI VIẾT SỐ 01 (Nghị luận xã hội) A. Mục tiêu: HS - Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài Nl xã hội bàn về một vấn đề về tư tưởng, đạo lý. - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận. B. Đề bài: Phân tích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu nói: “ Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông“ (Nguyễn Bá Học) C. Đáp án, biểu điểm: I- Đáp án: 1- Yêu cầu: - Thể loại: Phân tích – chứng minh. - Nội dung: Phân tích để làm sáng tỏ ý nghĩa của câu nói “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông „ - Dẫn chứng: từ lịch sử, văn học, thực tế cuộc sống. 2- Yêu cầu nội dung trình bày: - Phân tích để tìm hiểu ý nghĩa câu nói. - Giải thích: Tại sao “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông „ Điều này được thể hiện như thế nào trong lịch sử, văn học và từ thực tế cuộc sống? - Bình luận: Ý kiến của bản thân về câu nói của Nguyễn Bá Học? - Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. II- Biểu điểm: Điểm 9 – 10: - Đầy đủ các yêu cầu trên. - Bố cục rõ ràng. Hành văn trong sáng, có ý tưởng riêng của cá nhân. Điểm 7 – 8: - Đầy đủ các yêu cầu trên. - Không quá nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. Điểm 5 -6: - Nội dung chưa đầy đủ. - Diễn đạt còn vụng, lỗi dùng từ và chính tả còn nhiều. Điểm 3 -4: - Sơ sài về nội dung. - Phạm nhiều lỗi trong hành văn. Điểm 1-2: - Nội dung quá sơ sài. - Thiếu ý thức trong làm bài. Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. Giáo án Ngữ văn 12 Trang 9 Trường THPT Trần Phú Giáo án 12 chuẩn D- Dặn dò: Soạn “Tuyên ngôn độc lập „ ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 7, 8 Đọc văn Ngày soạn : 07 - 09 – 2010 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP. (Phần II: Tác phẩm) Hồ Chí Minh A. Mức độ cần đạt: - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên Ngôn Độc Lập - Hiểu được vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên Ngôn Độc Lập. B. Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1) Kiến thức: Gồm 3 phần. Phần một nêu nguyên lí chung; phần hai vạch trần những tội ác của thực dân Pháp; phần ba tuyên bố về quyền tự do, độc lập của toàn thể dân tộc. 2) Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại. C. Tiến hành dạy học: 1. Ổn định - Kiểm tra số học sinh. - Kiểm tra vệ sinh - nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét về phong cách nghệ thuật của HCM? Dẫn chứng cụ thể. 3. Tổ chức giờ dạy: Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác và bố cục tác phẩm: - Dựa vào phần tiểu dẫn tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của TNĐL? - Hoàn cảnh lịch sử đát nước khi bản TNĐL ra đời? - Đối tượng hướng đến của bản TN? - Mục đích: Bác viết TNĐL để làm gì? I. Tiểu dẫn: 1. Hoàn cảnh sáng tác: - 19/08 cách mạng tháng 8 thành công. HCM về HN viết bản TNĐL tại số nhà 48 Hàng Ngang - 2/09/1945 HCM đọc TNĐL tại Quảng trường Ba Đình khai sinh ra nước VN mới. - Tình hình đất nước: o Phía Bắc: Quân Tưởng ( sau lưng là Mĩ) o Phía Nam: Liên minh Anh và Pháp. - Đối tượng: o Quốc dân đồng bào o Nhân dân thế giới o Các nước thực dân đế quốc. - Mục đích:+ Tuyên ngôn độc lập +Ngấm ngầm tranh luận với Pháp và không cho Pháp với bất cứ lý do nào quay trở lại nước ta. Nếu chúng quay lại thì chúng là tên xâm lược chứ không còn tư cách pháp lý nào. 2. Bố cục: Chia làm 3 phần. - Phần 1: Từ dấu ->.” không thể chối cãi được” Giáo án Ngữ văn 12 Trang 10