1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận sáng chế

19 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 42,33 KB

Nội dung

A I Định nghĩa Khái niệm CÁC THÔNG TIN VỀ SÁNG CHẾ Theo Điều Luật SHTT định nghĩa khoản 12 điều thì: Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng cơng nghiệp Tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp đề cập đến Điều 60, 61 62 Luật SHTT Các dạng thông tin sáng chế bao gồm: (hay thơng tin SHTT nói chung) – Thơng tin thức: thông tin công báo, công bố đơn yêu cầu cấp sáng chế, dịch đơn quốc tế, công bố định giải khiếu nại, xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT, v.v – Thơng tin cấp hai: tóm tắt đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế, sưu tập nhãn hiệu, kiểu dáng, v.v – Thơng tin cấp ba: bảng tra cứu tình trạng đơn, dẫn công bố đơn chưa xét nghiệm, số phân nhóm, người nộp đơn – Cơ sở liệu: cở sở liệu Nhà nước, quốc tế (INPADOC Châu Âu hay JAPIO Nhật Bản) hay doanh nghiệp – Các thông tin khác: thơng tin báo chí, báo cáo xét xử v.v Khi tra cứu sáng chế, cần nắm bảng phân loại sáng chế quốc tế (international patent classification - IPC) Ví dụ, số: B41M5/26 101A B phần (section), 41 lớp (class), M5 nhóm (group) 26 phân nhóm (subgroup) Tất thành phần hợp thành phân loại sáng chế quốc tế Số lại mã phân loại Việt Nam 101 ký hiệu phân biệt A ký hiệu phân biệt hồ sơ Bản phân loại IPC sửa đổi năm lần Bản sửa đổi lần thứ có hiệu lực đến 31/12/2009 3 Lịch sử luật sáng chế Việt Nam – Chế định pháp luật nói chung quyền nói riêng Việt Nam chế định non trẻ hình thành từ cuối năm 60 kỷ – Giai đoạn trước năm 1981: Hệ thống pháp luật sở hữu sơ sài, giai đoạn chưa có văn quy định việc bảo hộ tài sản trí tuệ Tuy nhiên nhà nước có sách nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo cong người giúp phần đóng góp vào cơng xây dựng ổn định đất nước – Giai đoạn 1981 – 1989: Có thể nói giai đoạn đánh dấu bước ngoặt phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam việc văn pháp luật sở hữu cơng nghiệp nói chung sáng chế nói riêng nhà nước ta ban hành Thông qua văn nhà nước ban hành Điều lệ sáng kiến cải tiến kĩ thuật - hợp lí hố sản xuất sáng chế Theo đó, nỗ lực sáng tạo kĩ thuật, hợp lí hố sản xuất mang lại lợi ích thiết thực cho Nhà nước, xã hội quan đền đáp tinh thần vật chất Văn pháp luật thiết lập hình thức bảo hộ sáng chế dạng tác giả sáng chế, theo nhà sáng chế có quyền nhân thân tác giả sáng chế, độc quyền sáng chế thuộc Nhà nước Các văn pháp luật liên quan tới sáng chế giai đoạn kể đến như: Nghị định số 31/CP ngày 23/01/1981; Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 quy định điều lệ bảo hộ giải pháp hữu ích; Nghị định số 201/HĐBT ngày 28/12/1988 quy định mua bán quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy quy định nhà nước bảo hộ sở hữu công nghiệp sáng chế điều kiện bảo hộ sáng chế giai đoạn chưa thực hiệu quả, giá trị pháp lý thấp – Giai đoạn 1989 – 2005: giai đoạn phải kể đến hai mốc lịch sử quan trọng thứ nhất, năm 1995 mà luật dân (1995) ban hành quy định quyền sở hữu cơng nghiệp theo lần nước Việt Nam cơng nhận sở hữu trí tuệ quyền dân Mốc quan trọng thứ hai giai đoạn việc Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005 phủ thơng qua đánh dấu bước ngoặt chế định luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Với việc ban hành chế định pháp luật riêng dần đưa Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam gia nhập vào hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ quốc tế đương nhiên điều kiện bảo hộ sáng chế thiết lập lại theo hướng phù hợp với chuẩn mực chung pháp luật quốc tế thời kì đại Các quy định đối tượng, tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp sáng chế hoàn thiện nhiều – Giai đoạn 2005 tới nay: Có thể thấy Luật Sở Hữu Trí Tuệ chế định pháp luật phải sửa đổi hệ thống pháp luật Việt Nam Kể từ hình thành phải đến năm 2009 theo sách xã hội điều kiện tự nhiên, phủ ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ 2005 Mặc dù hình thành thấy chế định luật Sở Hữu Trí Tuệ nói chung sáng chế đạt thành công định Theo thời gian tiến trình phá triển xã hội, quy định pháp luật Việt Nam liên quan tới việc bảo hộ sáng chế hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh điều kiện kinh tế thị trường II Đối tượng điều kiện bảo hộ sáng chế Điều kiện chung sáng chế bảo hộ Theo điều 58 luật SHTT quy định: – Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây:  Có tính mới;  Có trình độ sáng tạo;  Có khả áp dụng cơng nghiệp Giải thích: a Tính sáng chế: Theo điều 60 Luật SHTT quy định: – Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên – Sáng chế coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật sáng chế – Sáng chế khơng bị coi tính công bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố:  Sáng chế bị người khác công bố không phép người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ 2005;  Sáng chế người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 cơng bố dạng báo cáo khoa học;  Sáng chế người có quyền đăng ký quy định Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức b Trình độ sáng tạo Điều 61 Luật sở hữu trí tuệ 2005 có quy định trình độ sáng tạo sáng chế sau: – Sáng chế coi có trình độ sáng tạo vào giải pháp kỹ thuật bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mô tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký sáng chế trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên, sáng chế bước tiến sáng tạo, khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Như vậy, tính sáng tạo hiểu kết ý tưởng (có thể bắt nguồn từ sáng chế khác), không nảy sinh cách hiển nhiên từ trình độ kỹ thuật người có kỹ thơng thường (trình độ trung bình) lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Những mà người có trình độ trung bình ngành kỹ thuật tương ứng tự tìm mà khơng cần phải có mơ tả sáng chế người u cầu nộp đơn coi "hiển nhiên" Sau nữa, phải sáng tạo có trình độ, nghĩa phải có khác biệt trình độ kỹ thuật vào ngày ưu tiên sáng chế yêu cầu bảo hộ (phải nêu ví dụ tính sáng tạo) Việc đánh giá trình độ sáng tạo giải pháp kỹ thuật đưa Mục 25.6 Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN, cụ thể trình độ sáng tạo giải pháp kỹ thuật nêu đơn thực cách đánh giá dấu hiệu (các dấu hiệu) khác biệt nêu phạm vi (yêu cầu) bảo hộ để đưa kết luận: – Dấu hiệu (các dấu hiệu) khác biệt có bị coi bộc lộ nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc hay không? – Tập hợp dấu hiệu khác biệt có bị coi có tính hiển nhiên người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng hay không? Ứng với điểm thuộc phạm vi (yêu cầu) bảo hộ, giải pháp kỹ thuật coi có trình độ sáng tạo việc đưa dấu hiệu khác biệt vào tập hợp dấu hiệu giải pháp kỹ thuật kết hoạt động sáng tạo kết hiển nhiên hiểu biết thông thường lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Trong trường hợp sau (nhưng khơng phải trường hợp đó), ứng với điểm thuộc phạm vi bảo hộ, giải pháp kỹ thuật bị coi khơng có trình độ sáng tạo: Tập hợp dấu hiệu khác biệt mang tính hiển nhiên (bất kỳ người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng biết để thực chức định để đạt mục đích định tất yếu phải sử dụng tập hợp dấu hiệu ngược lại sử dụng tập hợp dấu hiệu tất yếu phải đạt mục đích thực chức tương ứng) Tập hợp dấu hiệu khác biệt bộc lộ dạng đồng tương đương một/một số giải pháp kỹ thuật biết nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc; – Giải pháp kỹ thuật kết hợp đơn giản giải pháp kỹ thuật biết với chức năng, mục đích hiệu kết hợp đơn giản chức năng, mục đích hiệu giải pháp kỹ thuật biết c Khả áp dụng công nghiệp sáng chế Theo Điều 62 Luật SHTT quy định: – Sáng chế coi có khả áp dụng cơng nghiệp thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định Mục 25.4 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn rõ khả áp dụng công nghiệp sáng chế sau: Thứ nhất, giải pháp kỹ thuật coi "có thể thực được" nếu: – Các thông tin chất giải pháp với dẫn điều kiện kỹ thuật cần thiết trình bày cách rõ ràng, đầy đủ đến mức cho phép người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng tạo ra, sản xuất sử dụng, khai thác thực giải pháp đó; – Việc tạo ra, sản xuất ra, sử dụng, khai thác thực giải pháp nêu lặp lặp lại với kết giống giống với kết nêu mô tả sáng chế Thứ hai, giải pháp kỹ thuật bị coi khả áp dụng cơng nghiệp trường hợp sau đây: – Bản chất đối tượng dẫn nhằm thực đối tượng ngược lại nguyên lý khoa học (ví dụ khơng tn theo ngun lý bảo tồn lượng ); Đối tượng bao gồm yếu tố, thành phần khơng có mối liên hệ kỹ thuật với liên hệ (ghép nối, ràng buộc, phụ thuộc ) với nhau; – Đối tượng có chứa mâu thuẫn nội tại; – Chỉ thực dẫn đối tượng số giới hạn lần thực (không thể lặp lặp lại được); Để thực giải pháp, người thực phải có kỹ đặc biệt kỹ khơng thể truyền thụ cho người khác được; – Kết thu từ lần thực không đồng với nhau; – Kết thu khác với kết nêu đơn; – Hồn tồn khơng có thiếu dẫn quan trọng để thực giải pháp; – Các trường hợp có lý xác đáng khác Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Theo điều 59 Luật SHTT, đối tượng sau không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế: – Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; – Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy – – – – tính; Cách thức thể thơng tin; Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ; Giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà khơng phải quy trình vi sinh; – Phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật III Nội dung quyền sáng chế Quyền tác giả sáng chế Theo Điều 122 Luật SHTT 2005 thì: a) Tác giả sáng chế người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp; trường hợp có hai người trở lên trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu cơng nghiệp họ đồng tác giả b) Quyền nhân thân tác giả sáng chế gồm quyền sau đây: – Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích – Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế c) Quyền tài sản tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí quyền nhận thù lao theo quy định Điều 135 Luật Điều 135 Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả theo quy định khoản khoản Điều này, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả quy định sau: a) 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; b) 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Trong trường hợp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhiều tác giả tạo ra, mức thù lao quy định khoản Điều mức dành cho tất đồng tác giả; đồng tác giả tự thoả thuận việc phân chia số tiền thù lao chủ sở hữu chi trả Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tồn suốt thời hạn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Quyền chủ sở hữu sáng chế a Chủ sở hữu sáng chế Điều 121 Luật SHTT 2005 quy định chủ sở hữu sáng chế sau: Chủ sở hữu sáng chế tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng, tức văn bảo hộ sáng chế b Quyền tài sản chủ sở hữu sáng chế Điều 123 khoản Luật SHTT 2005 quy định: – Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau đây:  Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này;  Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; – Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật Việc sử dụng đối tượng công nghiệp cụ thể sử dụng sáng chế quy định Điều 124 khoản sau: Sử dụng sáng chế việc thực hành vi sau đây: a) Sản xuất sản phẩm bảo hộ; b) Áp dụng quy trình bảo hộ; c) Khai thác cơng dụng sản phẩm bảo hộ sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ; d) Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định điểm c khoản này; đ) Nhập sản phẩm quy định điểm c khoản IV Các hành vi xâm phạm sáng chế Các hành vi xâm phạm quyền sáng chế Theo luật SHTT 2005, điều 126 hành vi xâm phạm quyền sáng chế sau: Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế: – Sử dụng sáng chế bảo hộ – Sử dụng sáng chế mà không trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời quy định Điều 131 Luật Giải thích thêm: Để khẳng định đồng (trùng) sản phẩm vi phạm với sản phẩm bảo hộ, quy trình vi phạm với quy trình bảo hộ cần phải so sánh tất đặc điểm kỹ thuật sản phẩm/quy trình với sản phẩm/quy trình bảo hộ trường hợp tất đặc điểm kỹ thuật sản phẩm/quy trình vi phạm có mặt tập hợp đặc điểm kỹ thuật sản phẩm/quy trình bảo hộ kết luận Khi tiến hành việc so sánh cần phải vào Bản mô tả sáng chế, Bản mơ tả giải pháp hữu ích u cầu bảo hộ sáng chế, Yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích đính kèm theo Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, xác định đặc điểm kỹ thuật sản phẩm/quy trình bảo hộ Trong thực tế giải thích để xem sản phẩm có bị coi sản phẩm tương tự hay không, cần phải trả lời câu hỏi sau: 1) Các chi tiết yêu cầu bảo hộ xuất sản phẩm đó; 2) Các chi tiết có chức với chi tiết tương ứng sản phẩm hay khơng; 3) Các chi tiết có mối liên quan cấu trúc sản phẩm hay khơng; 4) Việc kết nối chi tiết có tạo kết sản phẩm bảo hộ hay khơng Một u cầu nêu lên chi tiết không cần thiết, việc thêm bớt chi tiết thay số chi tiết khác tương đương để tạo kết tương tự bị coi hành vi vi phạm Cái khó phải biết chi tiết bị thay có phải tạo kết tương tự hay không Thông thường, sáng chế có phạm vi bảo hộ rộng sáng chế nâng cấp Xử lý xâm phạm – Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây:  Cảnh cáo  Phạt tiền – Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây:  Tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ  Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm – Ngồi hình thức xử phạt trên, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây:  Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ  Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hoá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá – Mức tiền phạt quy định điểm b khoản Điều ấn định giá trị hàng hoá vi phạm phát nhiều không vượt năm lần giá trị hàng hoá vi phạm phát Thủ tục yêu cầu xử lý vi phạm Chủ sở hữu sáng chế tiến hành thủ tục yêu cầu xử lý vi phạm sau: a) Giám định sở hữu trí tuệ – Giám định sở hữu trí tuệ việc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Giám định sở hữu trí tuệ bước khơng bắt buộc, kết luận giám định lại tài liệu quan trọng trình xử lý vi phạm coi nguồn chứng để quan có thẩm quyền giải vụ việc Khách hàng nên tiến hành giám định sở hữu trí tuệ trước tiến hành xử lý vi phạm thức – Hồ sơ giám định sở hữu gồm tài liệu sau:  Tờ khai theo mẫu  Giấy ủy quyền  Tài liệu chứng minh quyền chủ thể quyền có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có xác nhận Cục sở hữu trí tuệ  Tài liệu chứng minh hành vi xâm phạm bên bị nghi ngờ (Mẫu vật ảnh chụp dấu hiệu vi phạm) Thời hạn để giám định thường nằm khoảng từ đến 15 ngày làm việc b) Tiến hành xử lý vi phạm – Dựa vào kết giám định, chủ thể quyền lựa chọn phương án sau để xử lý xâm phạm quyền Bước 1: Gửi thư khuyến cáo  Chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành gửi thư khuyến cáo yêu cầu bên vi phạm chấm dứt có biện pháp khắc phục hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu khách hàng  Trong trường hợp bên vi phạm không thực u cầu thực khơng đầy đủ chủ thể quyền có thểm xem xét phương án Bước bước bắt buộc Bước 2: Yêu cầu quan chức xử lý hành vi xậm phạm bên vi phạm (biện pháp hành chính) Hồ sơ yêu cầu quan chức xử lý hành vi xậm phạm bên vi phạm gồm tài liệu sau:  Giấy ủy quyền thông qua đại diện  Đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền  Tài liệu chứng minh tư cách chủ thể quyền (bản có chứng thực có xác nhận Cục Sở hữu trí tuệ)  Tài liệu chứng minh hành vi xâm phạm bên bị xử lý (Mẫu vật ảnh chụp dấu hiệu vi phạm)  Kết luận giám định Viện khoa học sở hữu trí tuệ  Các tài liệu khác có khả sử dụng trình xử lý quan có thẩm quyền c) Thời hạn xử lý vi phạm sáng chế – Trong vòng 10 ngày sau nhận đơn yêu cầu xử lý, có quan có thẩm quyền phải kiểm tra tính hợp lệ đơn yêu cầu xử lý Trong trường hợp đơn chưa cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng quan có thẩm quyền u cầu chủ thể quyền cung cấp, bổ sung vòng 30 ngày tính từ ngày u cầu – Trong vịng 30 ngày tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan có thẩm quyền phải thơng báo cho bên yêu cầu dự định thời gian, biện pháp xử lý, thủ tục xử lý yêu cầu chủ thể quyền hợp tác hỗ trợ trình tra, kiểm tra, xác minh xử lý vi phạm V Ngoại lệ Các trường hợp sử dụng sáng chế công bố mà không cần xin phép, không cần trả tiền thù lao Trường hợp chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng quyền quản lý dẫn địa lý khơng có quyền cấm người khác thực hành vi sau: (Điều 125, khoản 2, điểm a), c), d),đ) ) – Sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm; – Sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam; – Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật này; – Sử dụng sáng chế người quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực theo quy định Điều 145 Điều 146 Luật này; Cụ thể quyền sử dụng trước sáng chế: Các chủ thể sử dụng trước theo Điều 134 Luật SHTT người sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích từ trước người chủ sở hữu nộp đơn yêu cầu bảo hộ Tuy nhiên, việc sử dụng trước chưa bị bộc lộ cơng khai, đơn yêu cầu bảo hộ chưa tính so với trình độ kỹ thuật giới Khi chủ sở hữu cấp văn bảo hộ, người sử dụng từ trước tiếp tục sử dụng đối tượng mà sử dụng, với điều kiện không chuyển giao cho người khác, không mở rộng phạm vi sử dụng Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế: Điều 145 Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Trong trường hợp sau đây, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 147 Luật mà không cần đồng ý người nắm độc quyền sử dụng sáng chế: a) Việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội; b) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế quy định khoản Điều 136 khoản Điều 142 Luật sau kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế kết thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế; c) Người có nhu cầu sử dụng sáng chế khơng đạt thoả thuận với người nắm độc quyền sử dụng sáng chế việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thoả đáng; d) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế có quyền yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng chuyển giao quy định khoản Điều khơng cịn tồn khơng có khả tái xuất với điều kiện việc chấm dứt quyền sử dụng không gây thiệt hại cho người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Điều 146 Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc Quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định quan nhà nước có thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện sau đây: a) Quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng không độc quyền; b) Quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều 145 Luật Đối với sáng chế lĩnh vực cơng nghệ bán dẫn việc chuyển giao quyền sử dụng nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại nhằm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật cạnh tranh; c) Người chuyển giao quyền sử dụng không chuyển nhượng quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng với sở kinh doanh khơng chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác; d) Người chuyển giao quyền sử dụng phải trả cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế khoản tiền đền bù thoả đáng tuỳ thuộc vào giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể phù hợp với khung giá đền bù Chính phủ quy định Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao trường hợp quy định khoản Điều 137 Luật phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phụ thuộc với điều kiện hợp lý; b) Người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế khơng chuyển nhượng quyền đó, trừ trường hợp chuyển nhượng với toàn quyền sáng chế phụ thuộc Điều 147 Thẩm quyền thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định bắt buộc Bộ Khoa học Công nghệ ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế sở xem xét yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng trường hợp quy định điểm b, c d khoản Điều 145 Luật Bộ, quan ngang ban hành định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước xảy trường hợp quy định điểm a khoản Điều 145 Luật sở tham khảo ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ Quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải ấn định phạm vi điều kiện sử dụng phù hợp với quy định Điều 146 Luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phải thông báo cho người nắm độc quyền sử dụng sáng chế định Quyết định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế từ chối chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bị khiếu nại, bị khởi kiện theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế quy định Điều Quyền tạm thời sáng chế Điều 131 Quyền tạm thời sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí – Trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp biết sáng chế, kiểu dáng công nghiệp người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại người khơng có quyền sử dụng trước người nộp đơn có quyền thơng báo văn cho người sử dụng việc nộp đơn đăng ký, rõ ngày nộp đơn ngày công bố đơn Công báo sở hữu cơng nghiệp để người chấm dứt việc sử dụng tiếp tục sử dụng – Trong trường hợp thông báo quy định khoản khoản Điều mà người thông báo tiếp tục sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấp, chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí có quyền u cầu người sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí phải trả khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí phạm vi thời hạn sử dụng tương ứng VI Thời hạn bảo hộ sáng chế Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền sáng chế độc quyền cấp để bảo hộ sáng chế Bằng độc quyền sáng chế độc quyền phủ cấp cho sáng chế, sản phẩm hay quy trình kĩ thuật nói chung đưa giải pháp mới, sáng tạo để thực việc giải pháp cho vấn đề cụ thể Bằng độc quyền sáng chế mang lại cho chủ sở hữu độc quyền ngăn cấm người khác khai thác thương mại sáng chế thời hạn định để đổi lại việc họ phải bộc lộ sáng chế cho cơng chúng Vì vậy, chủ sở hữu độc quyền sáng chế (người cấp chủ sở hữu độc quyền sáng chế) ngăn cấm người khác sản xuất, sử dụng, chào bán, bán nhập sáng chế bảo hộ mà khơng có cho phép kiện khai thác sáng chế bảo hộ mà không phép họ Triết lý hệ thống sở hữu trí tuệ tưởng thưởng tài thu từ việc khai thác sáng chế bộc lộ sáng chế để công chúng biết sử dụng nhằm khuyến khích sáng tạo nâng cao trình độ cơng nghệ khu vực cơng nghiệp quốc gia, lợi ích rõ rệt thương mại Một thật hiển nhiên tất doanh nghiệp phát triển sáng chế có khả bảo hộ có hiểu lầm độc quyền sáng chế áp dụng quy trình sản phẩm hố lý phức tạp, chúng hữu ích cho tập đồn lớn Nhìn chung, độc quyền sáng chế cấp cho lĩnh vực cơng nghệ bất kỳ, từ kẹp giấy đến máy vi tính Hiện tại, có hàng ngàn độc quyền sáng chế cấp cho sản phẩm đơn giản sống hàng ngày bút, chai thuỷ tinh, sợi dệt hay xe đạp Để cấp độc quyền sáng chế, bạn phải nộp đơn đăng ký vào quan sáng chế quốc gia khu vực (xem Phụ lục II để biết danh sách quan sáng chế quốc gia khu vực) Trong đơn đăng ký, bạn phải mơ tả sáng chế so sánh với cơng nghệ có trước lĩnh vực tương ứng Thơng thường, bạn nhận mẫu đơn đăng ký quan sáng chế Thời hạn bảo hộ độc quyền sáng chế Theo Điều 33 Hiệp định TRIPS quy định: Thời hạn bảo hộ sáng chế khơng ngắn 20 năm tính từ ngày nộp đơn Cịn Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 quy định thời hạn bảo hộ sau: Điều 93 Hiệu lực văn bảo hộ: 1) Văn bảo hộ có hiệu lực tồn lãnh thổ Việt Nam 2) Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn 3) Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn 4) Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày caaos kéo dài hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm năm 5) Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày cấp chấm dứt vào ngày sớm số ngày sau đây:  Kết thúc mười năm kể từ ngày nộp đơn  Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí người có quyền đăng ký người người cho phép khai thác thương mại lần nơi giới;  Kết thúc mười lăm năm kể từ ngày tạo thiết kế bố trí 6) Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm 7) Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp Quy định thời hạn độc quyền sáng chế quốc gia khác tùy thuộc vào quyền cá nhân, mức độ coi trọng sáng chế hay khuyến khích quốc gia cách tìm giải pháp Xét riêng Việt Nam thành viên hiệp định TRIPS (Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights) theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 văn bảo hộ cho quyền sáng chế quyền giải pháp hữu hiệu có hiệu lực tồn lãnh thổ Việt Nam Khác với quyền tác giả bảo hộ tới 70 năm sau tác giả vào ý nghĩa, mục đích, tầm quan trọng sáng chế mà bảo hộ tới 20 năm kể tù ngày nộp đơn, độc quyền giải pháp hữu hiệu lại kéo dài hết 10 năm kể từ ngày cấp Tuy nhiên, khoảng thời gian khoảng thời gian đủ dài để đảm bảo tôn trọng tác giả sáng chế hay khuyến khích sáng tạo tìm giải pháp, cách thức Trong khoảng thời gian bảo hộ tác giả độc quyền sáng chế khai thác, sử dụng cách hợp lí để bù đắp phần đầu tư vật chất trí tuệ, hưởng lợi nhuận từ việc đưa sang chế vào thực tế Việc đăng kí cấp sáng chế nhằm ngăn chặn việc sử dụng thành sáng tạo khoa học cách bất hợp pháp đảm bảo chủ thể bảo vệ thành tiếp tục nghiên cứu sáng chế Mặt khác, có sáng chế độc quyền đó, chủ sáng chế kiến tòa án họ sản xuất, sử dụng, chào bán, bán nhập sáng chế mà không cho phép chủ sáng chế Từ đó, làm minh bạch hóa thị trường giảm cạnh tranh khơng lành mạnh tạo cho chủ sở hữu sáng chế ưu vượt trội thị trường Như vậy, vào mục đích tầm quan trọng việc đăng kí giấy chứng nhận độc quyền mà đối tượng sở hữu cơng nghiệp có thời hạn bảo hộ khác Tuy nhiên, thời gian bảo hộ phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu ... hình thức bảo hộ sáng chế dạng tác giả sáng chế, theo nhà sáng chế có quyền nhân thân tác giả sáng chế, độc quyền sáng chế thuộc Nhà nước Các văn pháp luật liên quan tới sáng chế giai đoạn kể... phạm sáng chế Các hành vi xâm phạm quyền sáng chế Theo luật SHTT 2005, điều 126 hành vi xâm phạm quyền sáng chế sau: Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế: – Sử dụng sáng chế. .. dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí phạm vi thời hạn sử dụng tương ứng VI Thời hạn bảo hộ sáng chế Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền sáng chế độc quyền cấp để bảo hộ sáng chế

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w