Luận văn thạc sĩ lý luận và phương pháp dạy học bộ môn mỹ thuật xây dựng nội dung hoạt động ngoại khoá môn lịch sử mỹ thuật việt nam tại trường cao đẳng sư phạm

98 60 0
Luận văn thạc sĩ lý luận và phương pháp dạy học bộ môn mỹ thuật  xây dựng nội dung hoạt động ngoại khoá môn lịch sử mỹ thuật việt nam tại trường cao đẳng sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM NGỌC HƯNG XÂY DỰNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM NGỌC HƯNG XÂY DỰNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Quách Thị Ngọc An Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tổng hợp riêng tơi Các kết quả, trích dẫn cơng trình đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Hà nội, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng Sư phạm Clb Câu lạc GDTH Giáo dục Tiểu học GDMN Giáo dục Mầm non GS Giáo sư KHXH Khoa học xã hội LSMTVN Lịch sử mỹ thuật Việt Nam Nxb Nhà xuất SPMT Sư phạm Mỹ thuật tr trang VHDT Văn hóa dân tộc VHTT Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Hoạt động ngoại khóa 1.1.2 Lịch sử mỹ thuật môn lịch sử mỹ thuật Việt Nam 11 1.2 Thực trạng dạy học môn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định 12 1.2.1 Điều kiện giảng dạy môn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thời lượng cách thức tổ chức hoạt động chương trình mơn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Một số di sản văn hóa tiêu biểu Nam Định 17 Tiểu kết 21 Chương 2: BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH 22 2.1 Cách thức tổ chức hoạt động 22 2.1.1 Hình thức tổ chức 22 2.1.2 Những ưu điểm hạn chế hoạt động ngoại khóa tổ chức hình thức câu lạc 24 2.2 Xây dựng chương trình nội dung hoạt động ngoại khóa mơn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam yêu cầu cụ thể 25 2.2.1 Ngoại khóa Tổng quan Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam 25 2.2.2 Ngoại khóa Mỹ thuật thời Lý 28 2.2.3 Ngoại khóa Mỹ thuật thời Trần, Lê Sơ, Mạc 31 2.2.4 Ngoại khóa Mỹ thuật Lê Trung Hưng, Nguyễn 37 2.2.5 Ngoại khóa Mỹ thuật dân gian Mỹ thuật đại Việt Nam 52 2.2.6 Hoạt động tổng kết đánh giá 54 2.3 Thực nghiệm chương trình hoạt động ngoại khóa 54 2.3.1 Cơng tác chuẩn bị mục đích, yêu cầu thực nghiệm 54 2.3.2 Hoạt động tìm hiểu, quan sát cụm di tích Đền Trần – chùa Tháp 55 2.3.3 Hoạt động vẽ ký họa phong cảnh, chép vốn cổ 56 2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 56 Tiểu kết 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động ngoại khóa hoạt động học tập ngồi học khóa, diễn ngồi lớp, ngồi trường học Hoạt động ngoại khóa mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường, có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục khóa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo học sinh, sinh viên Nội dung giáo dục ngoại khóa phong phú đa dạng thể qua hoạt động xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lao động, nghiên cứu khoa học… nhờ kiến thức tiếp thu lớp có hội áp dụng, mở rộng thêm thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập khóa Hoạt động ngoại khóa coi hình thức để đánh giá sinh viên theo quan điểm phát triển tồn diện có ý nghĩa hoạt động ngoại khố có tác động trở lại, giúp sinh viên có thêm hứng thú, niềm vui học tập, rèn luyện đạo đức Chất lượng học tập cao, kích thích hứng thú học tập, nhu cầu, khả độc lập, tích cực tư sinh viên Đối với môn mỹ thuật, hoạt động ngoại khóa hoạt động cần thiết Khơng giúp sinh viên có điều kiện thâm nhập vào thực tế để học tập, trực tiếp quan sát, học hỏi từ tự nhiên, hoạt động người mà cịn điều kiện tốt cho việc tìm hiểu truyền thống, lịch sử mỹ thuật dân tộc Nhận thực tầm quan trọng môn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định đưa mơn học vào chương trình giảng dạy cho sinh viên ngành Sư phạm Mỹ thuật Đây môn học quan trọng gắn với giáo dục tư tưởng, thẩm mỹ sinh viên; giúp sinh viên hiểu nắm vững lịch sử mỹ thuật dân tộc, từ biết yêu, quý trọng phát huy truyền thống vốn quý dân tộc Đồng thời, mơn học có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sáng tạo sinh viên môn học khác như: Phương pháp dạy học, Mỹ thuật học, Mỹ học, Trang trí, Bố cục Vì thế, trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định có quan tâm đầu tư nhiều sở vật chất động viên giảng viên đầu tư thời gian nghiên cứu chuyên sâu để giảng dạy môn học Nam Định tỉnh có truyền thống văn hóa đặc sắc, Bảo tàng tỉnh Nam Định hệ thống di tích quan trọng, có nhiều di tích xếp hạng quốc gia lịch sử nghệ thuật phát huy tốt vai trò bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử Trong di tích, vật thuộc giai đoạn lịch sử từ thời tiền sử, Lý, Trần, Lê Sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Tây Sơn, Nguyễn bảo tồn Đặc biệt di tích với vật thời Lý, Trần, Mạc, Lê Trung Hưng thời Nguyễn cịn lưu giữ Nam Định có giá trị nghệ thuật giá trị lịch sử cao, tập trung gần trung tâm ngoại thành thành phố Nam Định Đây điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức buổi học ngoại khóa phục vụ việc thăm quan học tập lịch sử mỹ thuật đồng thời kết hợp phục vụ môn học ký họa, chép vốn cổ… cho sinh viên Tuy nhiên, hoạt động ngoại khố cho mơn học trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định chưa tổ chức thường xuyên chưa phát huy hiệu quả, tương xứng với tiềm Là giảng viên tham gia giảng dạy thực hành lý luận mỹ thuật trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định, nhận thức tầm quan trọng hoạt động ngoại khố mơn học Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “Xây dựng nội dung hoạt động ngoại khoá môn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định” nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động giảng dạy trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Đề tài có tính ứng dụng nhằm giúp sinh viên Sư phạm Mỹ thuật biết trân trọng, giữ gìn giá trị lịch sử, giá trị mà cha ông ta tạo nên; nhận thức trách nhiệm việc sáng tác nghệ thuật công tác giáo dục hệ học sinh, sinh viên tương lai Tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu hoạt động ngoại khóa Nội dung viết hoạt động ngoại khoá đề cập đến nhiều sách, tài liệu phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mỹ thuật nói riêng như: Nguyễn Thu Tuấn (2001), Giáo trình phương pháp dạy học Mĩ thuật, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội; Nguyễn Lăng Bình, Phạm Thị Chỉnh (2000), Mỹ thuật phương pháp giảng dạy - tập III, Nxb Giáo dục; Lê Văn Hồng (chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; Tôn Thị Tâm (chủ biên), Dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm; Nguyễn Quốc Toản (2001), Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật, Nxb Giáo dục; Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) (2007), Mỹ thuật phương pháp dạy học mỹ thuật, Tài liệu đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục; Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu (1998), Mỹ thuật phương pháp giảng dạy - Tập I, Nxb Giáo dục sách công cụ giúp luận văn nắm bắt vai trò việc đổi phương pháp giảng dạy sinh viên, hình thức hoạt động ngoại khóa hình thức đổi phương pháp giảng dạy linh hoạt có hiệu tích cực áp dụng chương trình giảng dạy môn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Các nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Nghiên cứu lịch sử mỹ thuật, có nhiều tài liệu đề cập đến Những tài liệu có tính chất chun sâu giai đoạn lịch sử mỹ thuật như: Mỹ thuật thời Lý (1973, Nxb Văn hóa), Mỹ thuật thời Trần, Mỹ thuật thời Lê Sơ, Mỹ thuật thời Mạc, Mỹ thuật Huế nhóm tác giả Viện Mỹ thuật soạn giúp luận văn nắm bắt đầy đủ tính chất đặc điểm giai đoạn mỹ thuật Cổ trung đại Việt Nam Những tài liệu có tính hệ thống lịch sử Mỹ thuật Việt Nam như: Lược sử mỹ thuật Việt Nam (1970) Nguyễn Phi Hoanh đề cập đến phát triển mỹ thuật Việt Nam cách có hệ thống, có vấn đề chung từ hội họa, điêu khắc, đồ họa, kiến trúc mỹ thuật Bên cạnh ; Lược sử mỹ thuật Việt Nam (2009) Trịnh Quang Vũ; Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam Phạm Thị Chỉnh; Mỹ thuật người Việt (tư liệu bình luận) (1989), Mỹ thuật làng (1991) Nguyễn Quân Phan Cẩm Thượng, Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc (2016) Chu Quang Trứ hay Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng (2012) Trần Lâm Biền… cung cấp nhiều nguồn tư liệu q giá giúp luận văn có nhìn tổng quan lịch sử Mỹ thuật cổ trung đại Việt Nam; phần hiểu diễn biến tiến trình lịch sử mỹ thuật giai đoạn; nhận thức giá trị di tích lịch sử địa bàn tỉnh Nam Định tương quan lịch sử Mỹ thuật tỉnh phía Bắc Về Mỹ thuật Việt Nam đại, Mỹ thuật Việt Nam đại, (2005), nhóm tác giả Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên), Bùi Như Hương, Phạm Trung, Nguyễn Văn Chiến sách viết lịch sử phát triển mỹ thuật Việt Nam đại cách đầy đủ tồn diện, có nhiều tư liệu hình ảnh giới thiệu tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu Mỹ thuật đại Việt Nam Các nghiên cứu địa phương chí (Nam Định) Các Địa chí Nam Định (2003) Thành Nam địa danh giai thoại (2012) Thành ủy, HĐND, UBND Tp Nam Định in; Tân biên 78 2.5 Nhận xét đánh giá kết thực nghiêm, trải nghiệm [Nguồn: Tác chụp tháng 10/2018] 79 Phụ lục BÀI VẼ CỦA SINH VIÊN SAU HOẠT ĐỘNG THỰC NGHỆM MỘT SỐ BÀI CHÉP HỌA TIẾT MỸ THUẬT THỜI TRẦN VÀ THỜI LÊ TRÊN CHẠM KHẮC TRANG TRÍ Ở CHÙA PHỔ MINH CỦA SINH VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM 3.1 Bài chép họa tiết - Trần Hồng Minh thành viên nhóm TH K38A [Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2018] MỘT SỐ BÀI KÝ HỌA PHONG CẢNH 3.2 Ký họa - Nguyễn Thị Lê Thành viên nhóm MN k38 [Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2018] 80 3.3 Ký họa - Trần Hồng Minh Thành viên nhómTHk38 [Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2018] 3.4 Bài ứng dụng phong cảnh vào bố cục vẽ tranh - Lê Ngọc lớp SPMT k38 [Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2018] 81 MỘT SỐ BÀI VẼ, GHI CHÉP MẪU TỰ DO CỦA SINH VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM 3.5 Họa tiết tường đá Chùa Tháp - Ngô Thị Cẩm [Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2018] 3.6 Bài ghi chép tự hình trang trí tường đá Đền Trần - Nguyễn Thị Lý [Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2018] 82 3.7 Ghi chép họa tiết tường đá Chùa Tháp Phổ Minh - N.Đ [Nguồn: Tác giả chụp tháng 10/2018] Trống có đường kính mặt 62,8cm, cao 51cm, có ngơi 12 cánh, xen họa tiết trang trí kiểu lơng cơng Vành thứ có hình chim có mỏ dài bay ngược chiều kim đồng hồ Chân đèn: Đkm: 17cm; Đkđ: 21,2; Cao 76cm Chân đèn dáng thon cao, gồm phần cổ thân ghép với Cổ đèn hình trụ trịn nhỏ cao, miệng loe, hai bên đắp tai hình rồng có cánh để mộc chạy dọc cổ, đầu hướng xuống Phần trang trí không men gồm hoa văn rồng, phượng, hoa thị cánh, đề, rồng cánh sen, chữ Hán “Phật” hoa văn hình học; kết hợp vẽ lam đề tài rồng, phượng Thân đèn có vai ngang, thân nở, eo thon, chân đế cao loe rộng, đắp hình rồng khơng men, đầu hướng vào dịng chữ Hán khắc chìm theo chiều dọc với nội dung “Hưng Trị tam niên bát nhị thập nhật tạo” chế tạo ngày 20 tháng năm Hưng Trị (1590) Phần thân đèn sát chân đế tạo băng cánh sen vng đầu, lịng để mộc trang trí hoa văn Ngồi cịn nhiều loại hoa văn đề, hoa cúc, hoa sen, mây hoa văn hình học trang trí kỹ thuật đắp để mộc, đắp phủ men nâu, kết hợp vẽ lam xanh men trắng Lư hương: Đkm: 20cm; Đkđ: 20cm; Cao: 40,4cm Lư hương: gồm phần chồng lên Phần giống bát hương độc lập có miệng loe, cổ hình trụ, thân phình gắn chân hình đầu thú uốn cong ngồi Trang trí đắp kết hợp vẽ lam loại hoa văn hoa cúc, hoa chanh, hoa sen, đề, rồng ô, lân, ngựa có cánh, mặt hổ phù, mây hoa văn hình học Phần đế giống hồ lơ thân dáng búp sen, thân hình trụ trịn, cổ nhỏ ngắn, vai nở, đế loe tô son nâu Ngồi phần trang trí khơng men hình rồng ơ, chân lư hương cịn khắc chìm 27 dịng chữ Hán cho biết người chế tạo lư hương Đỗ Xuân Vi, xã Bát Tràng chế tạo vào ngày 20 tháng năm Hưng Trị (1590) tên tín đồ cúng lư hương vào chùa Thanh Quang Ứng Phong địa danh tên Phủ thời Lý, tương đương với huyện Vụ Bản, Ý Yên, Nghĩa Hưng Cung ứng Phong vùng đất giáp ranh Ý Yên – Vụ Bản gần tháp Chương Sơn xã Yên Lợi (Ý Yên) 83 Phụ lục KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỘI DUNG MÔN LỊCH SỬ MỸ THUẬT Hiện có nhiều cách phân kỳ lịch sử Mỹ thuật theo hướng chia theo phân kỳ lịch sử Do chưa có giáo trình cụ thể mà giảng soạn dựa tư liệu tổng hợp từ nhiều sách tham khảo khác nhau, môn LSMTVN Trường CĐSP Nam Định lựa chọn nội dung phân kỳ giai đoạn phát triển LSMTVN sau: Mỹ thuật Tiền sử, Sơ sử Việt Nam; Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc thời kỳ tiền Đại Việt; Mỹ thuật thời Lý; Mỹ thuật thời Trần – Hồ; Mỹ thuật thời Lê Sơ; Mỹ thuật thời Mạc; Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng; Mỹ thuật thời Tây Sơn; Mỹ thuật thời Nguyễn; Mỹ thuật Việt Nam đại Có thể điểm qua số thành tựu bật LSMTVN sau: 4.1 Mỹ thuật Tiền sử, Sơ sử Việt Nam Đây giai đoạn trải dài suốt nhiều ngàn năm chia làm giai đoạn chính: thời kỳ đồ đá (đá cũ, đá đá mới) thời kỳ kim khí Mỹ thuật thời kỳ đồ đá gắn với vật dụng sinh hoạt sơ khởi người công cụ lao động viên đá mài, rìu đá xuất đồ gốm có hoa văn Trên đồ gốm có hoa văn văn hóa Hịa Bình thấy vạch khắc có màu thổ hoàng đặc biệt Hang Đồng Nội (Hịa Bình) người ta tìm thấy hình khắc mặt người mặt thú Đó coi dấu ấn tạo hình quan trọng sớm biết Việt Nam Càng giai đoạn đồ đá giữa, đồ đá sau, loại hình đồ đan dệt, đồ trang sức ngày làm công phu, trang trí hoa văn phức tạp Sang thời kỳ kim khí mà đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn nghệ thuật đồ đồng phát triển cực thịnh Nghệ thuật đồng thể nhiều vật khác nhau: cơng cụ sản xuất, vũ khí, dụng cụ sinh hoạt, nhạc khí, tượng nghệ thuật Nghệ thuật thời kỳ phát triển theo lối cách điệu hóa ngày 84 cao, thể rõ trống đồng, thạp đồng Những trống đồng tiêu biểu cho thời kỳ trống đồng Hoàng Hạ, trống đồng làng Vạc, trống đồng Miếu Mơn, trống đồng Hịa Bình… Ngồi ra, đồ trang sức vòng tay, vòng tai, chuỗi hạt, bao tay, bao chân nhiều chất liệu cho thấy đời sống nhân dân thời kỳ bước sang trang thấm đẫm tinh thần nghệ thuật 4.1.2 Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc thời kỳ tiền Đại Việt Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài từ đầu công nguyên tới đầu kỷ 10, dấu ấn mỹ thuật thời kỳ chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu sâu Nhiều mộ cổ thời Hán khai quật Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Nội… Các đồ đồng đào kể loại đèn, tượng người quỳ, bình trầm, đồ gốm ba chân… Các vật phần nhiều lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quốc gia Thời kỳ tiền Đại Việt từ khoảng kỷ 10-11 trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê chưa nghiên cứu, khai quật nhiều Những dấu ấn rõ nét nghệ thuật kinh thành, với khai quật gạch, gốm hoa văn hình uyên ương, đầu rồng… Vùng đất Nam Định với vị trí giáp ranh kinh Hoa Lư thời Đinh, Tiền Lê giữ nhiều dấu vết di tích nơi thờ vị vua tướng nhà Đinh Đinh Tiên Hoàng với vị tướng lĩnh thân cận thờ nhiều đền, đình làng vùng đất Nam Định Khơng cịn tìm nhiều vật mỹ thuật giai đoạn nghệ thuật tiền Đại Việt Tuy vậy, dựa vật ỏi cịn lại, nhận thấy tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển mỹ thuật thời Lý sau 4.1.3 Mỹ thuật thời Lý 85 Mỹ thuật thời Lý chịu ảnh hưởng Phật giáo sâu đậm Giai đoạn kiến trúc cung đình kiến trúc Phật giáo phát triển, bên cạnh Văn miếu Quốc tử Giám cho dựng Do điều kiện tự nhiên chiến tranh, cơng trình kiến trúc cung đình thời Lý bị hủy hoại hết Về kiến trúc Phật giáo, nhiều công trình xây dựng, kiến trúc thường to lớn đặt nơi có cảnh quan đẹp Người ta thường phân loại chùa thời Lý thành Đại danh lam (liên quan tới vua, triều đình có vai trị hồng hậu), trung danh lam (quan lại xây dựng) tiểu danh lam (chùa chốn làng quê) Những chùa tiêu biểu thời Lý chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Bà Tấm, chùa Hương Lãng (Hưng Yên), chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh), chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (Thanh Hóa)… Kiến trúc Phật giáo đại danh lam thường có tháp Phật chùa Những chùa tháp tiêu biểu chùa tháp Phật Tích (Bắc Ninh), chùa tháp Long Đọi (Hà Nam), chùa tháp Chương Sơn (Nam Định), chùa tháp Báo Thiên (Hà Nội), chùa Tháp Tường Long (Hải Phòng)… Về mặt điêu khắc, điêu khắc tượng tròn thời Lý phát triển, gồm tượng Phật, tượng người chim, tượng kim cương tượng thú Có nhiều tượng có kích thước lớn tượng đức Phật, tượng thú chùa Phật Tích… Những tượng Phật thời Lý tìm ngày tượng Phật chùa Phật Tích (Bắc Ninh), tượng Phật chùa Hồng Kim (Hà Tây cũ) tượng Phật chùa Ngô Xá (Nam Định), tượng Phật chùa Ngơ Xá kích thước nhỏ so với hai tượng lại cịn lại kết cấu đầy đủ, tồn vẹn Nghệ thuật chạm khắc thời Lý vô phát triển đạt đến độ tinh mĩ, hoàn thiện mà giai đoạn sau khó lịng bắt kịp Đa phần tác phẩm chạm khắc phù điêu đá, gỗ để trang trí cho cơng trình kiến 86 trúc Rồng hình tượng trang trí phổ biến hình đề, cánh hoa sen bệ tượng, chân cột, cánh cửa… Hoa văn móc câu xuất thường xuyên phủ kín mảng chạm tạo thành mảng chạm khắc dày đặc gần khoảng trống Đồ gốm thời Lý phát triển đến đỉnh cao, đồ gốm men ngọc, men lam, men da lươn, men lục trắng ngà với xương gốm mỏng, nhẹ, men phủ đều, hoa văn tinh tế; hình dáng thốt, trau chuốt mang vẻ đẹp sang trọng cung đình 4.1.4 Mỹ thuật thời Trần – Hồ Thời Trần tiếp nhận từ triều đình nhà Lý cách êm thấm mà thừa hưởng toàn thành tựu mỹ thuật thời Lý dần phát triển tạo ngôn ngữ mỹ thuật riêng Phật giáo đến thời Trần phát triển mạnh Vua Trần Nhân Tông quy ý Phật lập thiền phái Trúc Lâm Nho giáo bắt đầu có ưu Về mặt kiến trúc, kiến trúc kinh thành kiến trúc Thăng Long xây dựng quê hương Nam Định phủ Thiên Trường giai đoạn cuối Trần xây dựng thành Tây Đơ Thanh Hóa Kiến trúc Phật giáo chùa Tháp phát triển, bật kiến trúc chùa Tháp Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Tháp Phổ Minh (Nam Định) chùa Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) Nghệ thuật điêu khắc thời Trần tiếp nối thời Lý cách tạo hình thực khoáng đạt, khỏe khoắn Đi với kiến trúc chùa tháp có tượng Phật, tượng rồng, tượng sấu… nhiên chưa tìm thấy tượng Phật lớn thời Lý Đa phần tượng trịn tìm thời Trần tác phẩm tìm lăng mộ: tượng quan hầu, tượng thú Nổi bật tượng hổ (sư tử) lăng Trần Thủ Độ (nay bày bảo tàng Lịch sử quốc gia) 87 Nghệ thuật chạm khắc thời kỳ đầu tiếp nhận nghệ thuật Lý dần suy thối Các đề tài, hình tượng nghệ thuật có thay đổi Những mảng chạm khắc q giá thời Trần cịn thấy kèo chùa Thái Lạc, chùa Dâu, chùa Bối Khê số đồ gỗ cánh đồng làng Bói (Mỹ Lộc – Nam Định, trưng bày Bảo tàng tỉnh Nam Định), cánh cửa chùa Phổ Minh Các chạm khắc đá nhận thấy nhiều bệ đá hoa sen khối hộp thời Trần Đây loại hình nghệ thuật đặc biệt tìm thấy phổ biến, với số lượng nhiều thời Trần chùa thường có vị trí chạy dọc theo dịng sơng Đáy Các bệ lớn tiếng bệ đá chùa Thầy, bệ đá chùa Bối Khê, bệ đá chùa Ngọc Đình… Ở Nam Định có khoảng 5-6 bệ đá dang này, tiếng bệ đá chùa Đô Quan (Yên Khang, Ý Yên, Nam Định) Hình tượng rồng thời Trần dần biến đổi so với thời Lý bắt đầu xuất thêm cặp sừng với nhiều kiểu khác nhau, tai rồng biến thành dạng tai thú, bờm trải bờm ngựa, khúc uốn thắt túi không cịn mà dẫn dỗng Đồ gốm thời Trần tiếp tục phát triển sở truyền thống thời Lý với nhiều thể loại phong phú mang tính chất dân tộc phong cách thời Trần Gốm gia dụng gốm trang trí kiến trúc chế tạo khác thời Lý Ở Phủ Thiện Trường (Nam Định) có lị gốm Nổi bật dịng gốm thời Trần gốm hoa nâu, kiểu dáng to khỏe, cốt gốm dày, thô xốp gốm men ngọc Cuối thời Trần quyền lực dần rơi vào tay cha Hồ Quý Ly Nhà Hồ, thời gian tồn không lâu nên thành tựu chưa định hình rõ nét Di tích bật nghệ thuật thời Hồ di tích thành nhà Hồ Tây Đơ (Thanh Hóa) 4.1.5 Mỹ thuật thời Lê Sơ 88 Thời Lê Sơ nhiều loại kiến trúc phát triển: kiến trúc cung đình, kiến trúc lăng mộ, kiến trúc đền miếu trường thi… Nhà Lê không cho dựng nhiều chùa mà tập trung sửa chữa nhiều chùa xây dựng từ thời Lý, Trần bị đổ nát, hư hỏng Ngoài việc dựng lại kinh thành Thăng Long, nhà Lê xây dựng Lam Kinh, quê hương nhà Lê Điêu khắc thời Lê Sơ kế thừa nét tinh hoa mỹ thuật thời Lý Trần dần chuyển biến đổi khác nhiều, đặc biệt tính từ thời Lê Thánh Tông Dấu ấn Nho giáo thể rõ mỹ thuật thời Lê mà bật hình tượng rồng Từ khúc uốn đến chi tiết vây, sừng, chân, móng… tạo hình có phần phơ trương, tợn tất tạo nên uy nghiêm, bề cho hình tượng rồng Đồ gốm thời Lê Sơ bật với loại hình gốm men lam Có nhiều sản phẩm gốm xuất nước Các trung tâm sản xuất gốm bật Thăng Long, Hải Dương… bật hai trung tâm lớn Bát Tràng (Hà Nội) Nam Sách (Hải Dương) Các nét vẽ bay bướm gốm cho thấy trình độ dùng bút màu đạt đẳng cấp cao Loại hình sản phẩm gốm hoa lam phong phú bát, đĩa, ấm chén, bình lọ, nậm rượu, hộp đừng hương liệu, gia vị, lư hương… 4.1.6 Mỹ thuật thời Mạc Thời Mạc kiến trúc dân gian bắt đầu phát triển Hệ thống đình làng có niên hiệu thời Mạc dấu ấn nghệ thuật Mạc bắt đầu tìm thấy nhiều Phật giáo thời Mạc trùng hưng kiến trúc Phật giáo với đường nét nghệ thuật trang trí mang năm âm hưởng nghệ thuật Lý – Trần Những kiến trúc chùa tiêu biểu chùa Cói, chùa Hương Trai Điêu khắc chân dung thời Mạc bắt đầu phát triển tìm tượng chân dung ơng vua, bà hồng, q tộc thời Mạc thờ chùa, đền Nổi bật tượng vợ chồng Mạc Đăng Dung chùa Trà Phương (Hải Phịng), chân 89 dung Phúc Thành Cơng chúa chùa Phổ Minh (Nam Định)… Tác phẩm Phật giáo tiêu biểu tượng Quan Âm chùa Hội Hạ, chùa Bối Khê… Gốm thời Mạc phát triển rực rỡ, xuất nhiều nơi Nổi bật với trung tâm gốm sứ vùng Bát Tràng (Hà Nội), Nam Sách (Hải Dương) Những loại đồ gốm tiêu biểu chân đèn, lư hương, bình, bát… Bảo tàng tỉnh Nam Định lưu giữ chân đèn lư hương sưu tầm xã Phương Định (Trực Ninh) có niên đại thời Mạc, công nhận Bảo vật quốc gia 4.1.7 Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng Thời Lê Trung Hưng phát triển thủ công nghiệp, kiến trúc, chạm khắc kim loại, gỗ Tranh chân dung thời kỳ phát triển rực rỡ, có đường nét tạo hình uyển chuyển Tranh khắc gỗ (dân gian Đông Hồ), tranh vẽ giấy bồi, lụa, bao bố Màu chế từ khoáng sản, thảo mộc Những tranh chân dung bật thời kỳ chân dung cha Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Quý Kính, chân dung Nguyễn Quý Cảnh, chân dung Trịnh Đình Kiên, chân dung bà Minh Nhẫn… Nghệ thuật đình làng kỷ 17-18 phát triển đến đỉnh cao quy mô kiến trúc nghệ thuật chạm khắc Những ngơi đình tiêu biểu đình Hồng Xá, đình Chu Quyến, đình Đình Bảng, đình Diềm… Hệ thống lăng đá quận công phát triển mạnh, quy mô lớn nhiều địa phương bật tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Thanh Hóa, Hà Tây Ở Nam Định biết đến lăng mộ gọi lăng Đá Vụ Bản Các lăng có kiến trúc hệ thống điêu khắc đá quy mô lớn, chủ yếu đá xanh, số lăng bắc Giang Hà Tây có sử dụng kết hợp đá ong Có thể kể số lăng tiêu biểu lăng chúa Trịnh, lăng Quận Mãn, lăng Quận Đăng (Thanh Hóa), lăng họ Ngọ, lăng Dinh Hương, lăng Bầu… (Bắc Giang)… Nghệ thuật điêu khắc thời kỳ phát triển cực thịnh Những tác phẩm tiêu biểu hệ thống 90 tượng Phật, tượng hậu Phật chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Thầy (Hà Tây cũ), chùa Mật (Thanh Hóa)… 4.1.8 Mỹ thuật thời Tây Sơn Triều đại Tây Sơn tồn khơng lâu để lại di sản mỹ thuật có giá trị, bật nghệ thuật Phật giáo với hai chùa lớn chùa Kim Liên chùa Tây Phương Hai ngơi chùa có kiến trúc quy mơ đồ sộ, nét cấu trúc riêng biệt, ngồi lưu giữ hệ thống tượng Phật quý Hệ thống tượng Phật tượng tổ chùa Tây Phương xếp vào hàng tượng đẹp loại hình điêu khắc tượng phật giáo Việt Nam 4.1.9 Mỹ thuật thời Nguyễn Thời Nguyễn nghệ thuật kiến trúc điêu khắc phát triển May mắn cơng trình giữ tốt Huế Những cơng trình lớn Hồng thành, chùa, miếu lăng tẩm Các cơng trình có bố cục vững chắc, khống đạt có sáng tạo, đặc biệt nghệ thuật ngõa nề ghép gốm, men lam Điêu khắc lăng mộ thời Huế lớn nét đặc biệt điêu khắc tượng tròn thời Nguyễn phải kể đến tượng chân dung vua Khải Định, chân dung mang đậm dấu ấn nghệ thuật thực phương Tây Một số tranh vẽ thời kỳ dần thoát ly lối vẽ cũ ảnh hưởng Trung Hoa mà tiến gần tới đặc trưng nghệ thuật phương Tây 4.1.10 Mỹ thuật Việt Nam đại Lê Văn Miến, Nam Sơn, Thang Trần Phềnh tên nhắc tới nhiều nói đoạn khởi đầu Mỹ thuật Việt Nam đại, trước trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thành lập Họ vẽ tranh sơn dầu dần tiếp cận với kỹ thuật vẽ phương Tây Từ năm 1925, trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương tuyển sinh khóa học 1945, trường sản sinh hệ họa 91 sĩ người Việt tài họ đặt móng, gây dựng nên mỹ thuật Việt Nam đại, đưa Mỹ thuật Việt nam hội nhập với triển lãm Mỹ thuật quốc tế Những tên tuổi lớn như: Lê Văn Đệ, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái, Dương Bích Liên… Mỹ thuật Việt Nam trước năm 1945 tạo bước phát triển đáng kể, chủ yếu phản ánh đề tài: tranh phong cảnh, sinh hoạt tầng lớp thị dân, phản ánh vẻ đẹp người phụ nữ thành thị sinh hoạt tầng lớp khác xã hội Các chất liệu sử dụng hội họa giai đoạn như: sơn dầu, sơn mài, lụa, khắc gỗ… Trong tranh lụa tranh sơn mài lên “đặc sản” mỹ thuật đại Việt Nam, người Pháp quan tâm săn đón Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến giải phóng miền Nam 1975, mỹ thuật đại Việt Nam rẽ sang bước ngoặt nội dung đề tài thể Vẫn chất liệu cũ hội họa, điêu khắc trở với nhân dân, nhân dân phục vụ Đối tượng tranh quần chúng nhân dân hăng say lao động, sản xuất, chiến đấu, anh đội cụ Hồ, bác nơng dân, chị du kích, em bé liên lạc… Mỹ thuật trở thành lực lượng đóng góp tích cực vào chiến đấu chung dân tộc, đánh giặc ngoại xâm, giành độc lập tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội Những tranh tiêu biểu giai đoạn kể như: Bác Hồ làm việc Bắc Bộ phủ (Tô Ngọc Vân), Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ, Giặc đốt làng (Nguyễn Sáng), Tát nước đồng chiêm, Con đọc bầm nghe (Trần Văn Cẩn), Nhớ chiều Tây Bắc (Phan Kế An), Trái tim nòng súng (Huỳnh Văn Gấm), Tổ đổi cơng miền núi (Hồng Tích Chù), Cơng nhân khí (Nguyễn Đỗ Cung), Bữa cơm mùa thắng lợi (Nguyễn Phan Chánh)… 92 Từ 1986, bắt đầu giai thời kỳ mở cửa tới nay, mỹ thuật Việt Nam dần có thêm gương mặt mới, cách tiếp cận phản ánh sống dần cởi mở Nhiều loại hình mỹ thuật đời nghệ thuật đặt, nghệ thuật trình diễn, video art… Các nghệ sĩ Việt Nam dần bắt nhịp với đổi thay mỹ thuật đại giới ... (Nam Trực) 44 Chùa Đại Bi cách thành phố Nam Định 10 số, trước thuộc xã Chân Nam huyện Nam Chân thuộc trấn Sơn Nam, đổi Giáp xã Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Chùa làm quay hướng Nam, ... Nam Ninh thành Ninh Bình Nam Hà, trường mang tên Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Hà Đến năm 1994, trường Cán quản lý giáo dục Nam Hà sát nhập vào trường Cao đẳng Sư phạm Nam Hà Năm 1997 tỉnh Hà Nam. .. môn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định - Đề xuất biện pháp đổi nội dung hoạt động ngoại khóa mơn Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định tiến hành thực

Ngày đăng: 29/06/2020, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan