1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 11 CB

78 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI BÀI 1. SỰ ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li. - Hiểu được nguyên nhân về tính dẫn điện của dd chất điện li - Hiểu được cơ chế của quá trình điện li 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát, so sánh - Rèn luyện khả năng lập luận logic II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Tranh vẽ (Hình 1.1 SGK) - Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lí lớp 7 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: 3. Tiến trình: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - GV lắp hệ thống TN như SGK và làm TN biểu diễn. - HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận Hoạt động 2: - GV đặt vấn đề: tại sao các dd muối, axít, bazơ dẫn điện. - HS: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học ở môn Vật lí lớp 9 để trả lời: Do trong các dd trên có các tiểu phân mang điện tích được gọi là ion . Các ion này do các phân tử muối, axít, bazơ khi tan trong nước phân li ra. I. Hiện tượng điện li: 1. Thí nghiệm: SGK Kết quả: - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện. - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dd rượu, đường – không dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước: - Các muối, axit, bazơ khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dd của chúng dẫn điện. - Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. - Những chất tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li. Trang 1 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: - GV: biểu diễn sự phân li của muối, axít, bazơ theo phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi tên các ion. - GV đưa ra một số muối, axít, bazơ quen thuộc để HS biểu diện sự phân li và gọi tên các cation tạo thành. Hoạt động 3: GV mô tả thí nghiệm của 2 dung dịch HCl và CH 3 COOH ở SGK và cho HS nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 4: - Gv gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện li mạnh. Gv nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl: là tinh thể ion, các ion âm và dương phân bố luân phiên nhau đều đặn tại các nút mạng. - GV: Khi có các tinh thể NaCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra? - GV kết luận: Dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực. Các ion Na + và Cl - tách ra khỏi tinh thể đi vào dd. Quá trình điện li của NaCl được biểu diễn bằng phương trình: NaCl → Na + + Cl - Hoạt động 5: GV lấy ví dụ CH 3 COOH để phân tích rồi giúp HS rút ra định nghĩa. Đồng thời GV cung cấp cho HS cách biểu diễn trong phương trình điện li của chất điện li yếu. - Sự điện li được biểu diện bằng phương trình điện li. Vd: NaCl → Na + - Cl - HCl → H + + Cl - NaOH → Na + + OH - II. Phân loại các chất điện li: 1. Thí nghiệm: SGK Nhận xét: Ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion nhiều hơn CH 3 COOH 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan. Quá trình điện li của NaCl được biểu diễn bằng phương trình: NaCl → Na + + Cl - 100pt → 100ion Na + và 100ion Cl - Chất điện li mạnh gồm: - Các axit mạnh: HCl, HNO 3 , HClO 4 , H 2 SO 4 … - Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 … - Hầu hết các muối. b. Chất điện li yếu: Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Vd: CH 3 COOH  CH 3 COO - + H + Chất điện li yếu gồm: - Axit yếu: CH 3 COOH, H 2 S, HCN, HClO - Bazơ yếu: Mg(OH) 2 , Bi(OH) 3 … Trang 2 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: Hoạt động 6: GV yêu cầu HS đặc điểm của quá trình thuận nghịch và từ đó cho HS liên hệ với quá trình điện li. Củng cố bài: GV sử dụng bài tập 3 SGK để củng cố bài. * Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá trình động, tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ–li–ê. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 4, 5 SGK Rút kinh nghiệm: HS cần ôn lại bài phần liên kết hóa học ở lớp 10 trước ở nhà. ________________________________________________________________ Ngày soạn: BÀI 2. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut và Bron – stet. - Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. - Biết muối là gì và sự điện li của muối. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng lí thuyết axit – bazơ của A-rê-ni-ut và Bron – stet để phân biệt axit, bazơ, chất lưỡng tính và trung tính. - Biết viết phương trình điện li của muối. - Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dd. II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: ống nghiệm - Hóa chất: dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH 3 , quỳ tím. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ: Trong các chất sau chất nào là chất điện li yếu, điện li mạnh: HNO 3 , HCl, H 2 SO 4 , H 2 S, H 2 CO 3 , KOH, Ba(OH) 2 , NaOH, Fe(OH) 2 … Viết phương trình điện li của chúng. 3. Bài mới: Trang 3 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - GV cho HS nhắc lại các khái niệm về axit đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. - GV: Các axit là những chất điện li. Hãy viết phương trình điện li của các axit đó. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình điện li của 3 axit. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân li ra. - GV kết luận: Axit là chất khí tan trong nước phân li ra ion H + . Hoạt động 2: - GV: Dựa vào phương trình điện li HS viết trên bảng, cho HS nhận xét về số ion H + được phân li ra từ mỗi phần tử axit. - GV nhấn mạnh: Axít mà không phân tử chỉ phân li một nấc. Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H + là axit nhiều nấc. -GV yêu cầu HS lấy ví dụ về axít một nấc, axít nhiều nấc. Sau đó viết phương trình phân li theo từng nấc của chúng. - GV dẫn dắt HS tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc. - GV: đối với axít mạnh nhiều nấc và bazơ mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hoàn toàn. Hoạt động 3: - GV cho HS nhắc lại các khái niệm về bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. - GV: bazơ là những chất điện li. Hãy viết phương trình điện li của các axit và bazơ đó. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương I. Axit 1. Định nghĩa: (Theo A – rê – ni – út) - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + . VD: HCl → H + + Cl - CH 3 COOH  CH 3 COO - + H + 2. Axit nhiều nấc: a. Axit nhiều nấc: - Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H + là axit một nấc. Vd: HCl, HNO 3 , CH 3 COOH… - Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H + là axit nhiều nấc. Vd: H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , H 2 S… H 2 SO 4 → H + + 4 HSO − 4 HSO −  H + + 2 4 SO − H 3 PO 4  H + + 2 4 H PO − 2 4 H PO −  H + + 2 4 HPO − 2 4 HPO −  H + + 3 4 PO − II. Bazơ 1. Định nghĩa: (theo A-rê-ni-út) Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH - . 2. Bazơ nhiều nấc: - Bazơ là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH - là bazơ một nấc. VD: NaOH, KOH NaOH → Na + + OH - Trang 4 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: trình điện li của 3 bazơ. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân li ra. - GV kết luận: bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH - . - GV dẫn dắt HS tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc. Hoạt động 4: - GV làm thí nghiệm. HS quan sát và nhận xét + Cho dd HCl vào ống nghiệm đựng Zn(OH) 2 + Cho dd NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH) 2 . - HS: cả 2 ống Zn(OH) 2 đều tan. Vậy Zn(OH) 2 vừa phản ứng với axít vừa phản ứng vơớ bazơ. - GV kết luận: Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính. - GV đặt vấn đề: Tại sao Zn(OH) 2 là hiđrôxit lưỡng tính? - GV giải thích: Theo A-re-ni-ut thì Zn(OH) 2 vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ: + Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH) 2  Zn 2+ + OH - + Phân li theo kiểu axit: Zn(OH) 2  2H + + Zn 2 2 O − (Hay: H 2 ZnO 2  2H + + Zn 2 2 O − ) - GV: Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Sn(OH) 2 … Tính axit và bazơ của chúng đều yếu. Hoạt động 5: Gv yêu cầu HS cho ví dụ về muối, viết phương trình điện li của chúng? Từ đó cho - Bazơ mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH - là bazơ nhiều nấc. Vd: Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 … Ca(OH) 2 → Ca(OH) + + OH - : s Ca(OH) + → Ca 2+ + OH - Các axit, bazơ nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc. II. Hiđrôxit lưỡng tính 1. Định nghĩa: (SGK) Vd: Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính Zn(OH) 2  Zn 2+ + 2OH - Zn(OH) 2  2H 2+ + 2 2 ZnO − 2. Đặc tính của hiđrôxit lưỡng tính : Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Sn(OH) 2 … - Ít tan trong nước - Lực axit và bazơ của chúng đều yếu. IV. Muối: 1. Định nghĩa: (SGK) 2.Phân loại: - Muối trung hòa: Trong phân tử không còn Trang 5 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: biết muối là gì? - GV yêu cầu HS cho biết muối được chia thành mấy loại. Cho ví dụ? - GV lưu ý HS: những muối được coi là không tan thì thực tế vẫn tan một lượng rất nhỏ, phần nhỏ đó điện li. - Gv cho học sinh biết có những ion nào tồn tại trong dung dịch NaHSO 3 . phân li cho ion H + VD:NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 … - Muối axit: trong phân tử vẫn còn có khả năng phân li ion H + . Vd: NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 … 3. Sự điện li của muối trong nước: - Hầu hết muối tan đều phân li mạnh. - Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H + . VD: NaHSO 3 → Na + + HSO - 3 2 3 3 HSO H SO − + − +€ Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 4, 5, 7, 8 SGK Rút kinh nghiệm: ________________________________________________________________ Ngày soạn: BÀI 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Biết được sự điện li của nước. - Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit – bazơ. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H + và OH - trong dd. - Biết đánh giá độ axit, bazơ của dd dựa vào nồng độ ion H + , OH - , pH. - Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dd. II. CHUẨN BỊ: GV: Dd axit loãng HCl, dd bazơ loãng NaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit – bazơ vạn năng. III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Trang 6 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: Hoạt động 1: - GV nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận được rằng nước là chất điện li rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện li của nước theo thuyết A – rê – ni – ut. - HS: Theo thuyết A-rê-ni-ut: H 2 O  H + + OH - . Hoạt động 2: - GV: yêu cầu HS viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1) - HS: [ ] 2 H OH K H O + −         = (3) - GV: Trình bày để HS hiểu được do độ điên li rất yếu nên [H 2 O] trong (3) laàkhông đổi. Gộp giá trị này với hằng số cân bằng cũng sẽ là một đại lượng không đổi. Kí hiệu là 2 H O K ta có: 2 H O K = K[H 2 O]=[H + ].[OH - ] 2 H O K là một hằng số ở nhiệt độ xác định, gọi là tích số ion của nước. Ở 25 0 C 2 H O K =10 -14 . - GV: gợi ý: Dựa vào hằng số cân bằng (1) và tích số ion của nước, hãy tìm nồng độ ion H + và OH - - HS đưa ra biểu thứC: [H + ] = [OH - ] = 14 10 − =10 -7 M - GV kết luận: Nước là môi trường trung tính, nên môi trường trung tính là môi trường có [H + ] = [OH - ] = 10 -7 M Hoạt động 3: - GV cho HS nhắc lại nguyên lí chuyển dịch cân bằng. Từ đó vận dụng vào quá trình của nước rồi rút ra nhận xét nồng độ của ion H + và OH - . I. Nước là chất điện li rất yếu 1. Sự điện li của nước: Nước là chất điện li rất yếu: H 2 O  H + + OH - (Thuyết A – rê – ni – ut) 2. Tích số ion của nước: Ở 25 0 C hằng số 2 H O K gọi là tích số ion của nước: 2 H O K = [H + ].[OH - ] = 10 -14 ⇒ [H + ]=[OH - ] = 10 -7 M. Vậy môi trường trung tính là môi trường trong đó [H + ]=[OH - ] = 10 -7 M. 3. Ý nghĩa tích số ion của nước: a. Trong môi trường axit Biết [H + ] → [OH - ] = ? VD: Tính [H + ] và [OH - ] của dd HCl 0,001M HCl → H + + Cl - Trang 7 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: - GV thông báo: 2 H O K là môộ hằng số đối với tất cả dd các châấ. Vì vậy: nếu biết [H + ] trong dd sẽ biết được [OH - ] trong dd và ngược lại. VD: Tính [H + ] và [OH - ] của dd HCl 0,001M. - HS: Tính toán cho kết quả [H + ]=10 -3 M, [OH - ]=10 -11 M. So sánh thấy trong môi trường axit: [H + ] > [OH - ] hay [H + ] > 10 -7 M - GV: Hãy tính [H + ] và [OH - ] của dd NaOH 10 -5 M. - HS: Tính toán cho kết quả [H + ]=10 -9 M, [OH - ] = 10 -5 M. So sánh thấy trong môi trường bazơ [H + ] < [OH - ] hay [H + ] < 10 -7 M - GV: độ axit, độ kiềm của dd được đánh giá bằng [H + ]. + Môi trường axit: [H + ] > 10 -7 M + Môi trường bazơ: [H + ] < 10 -7 M + Môi trường trung tính: [H + ] = 10 -7 M Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì? Cho biết dd axit, kiềm, trung tính có pH bằng mấy? - GV giúp HS nhận xét về mối liên hệ [H + ]= [HCl] = 10 -3 M → 14 11 3 10 10 10 OH − − − −   = =   M → [H + ] > [OH - ] hay [H + ] > 10 -7 M b. Trong môi trường kiềm: Biết [OH - ] → [H + ] = ? Vd: Tính [H + ] và [OH - ] của dd NaOH 10 -5 M NaOH → Na + + OH - [OH - ] = [NaOH] = 10 -5 M → [H + ] = 14 9 5 10 10 10 − − = M Nên [OH - ] > [H + ] Vậy: [H + ] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm của dd: + Môi trường axit: [H + ] > 10 -7 M + Môi trường bazơ: [H + ] < 10 -7 M + Môi trường trung tính: [H + ] = 10 -7 M II. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit – bazơ: 1. Khái niệm pH: [H + ] =10 -pH M hay pH=-lg[H + ] Vd: [H + ] =10 -3 M → pH=3: môi trường axit [H + ] =10 -11 M → pH=11: môi trường bazơ Trang 8 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: giữa pH và [H + ] - HS: Môi trường axit có pH < 7, môi trường kiềm có pH < 7, môi trường trung tính có pH = 7. - GV bổ sung: Để xác định môi trường của dd người ta dùng chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein. - GV yêu cầu học sinh dùng châấ chỉ thị đã học nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng nước, axit, bazơ. - GV bổ sung: Chất chỉ thị chỉ cho phép xác định giá trị pH một cách gần đúng. Muốn xác định chính xác pH phải dùng máy đo pH. Củng cố bài: GV dùng bài tập 4, 5 SGK để củng cố bài. [H + ] =10 -7 M → pH=7: môi trường trung tính. 2. Chất chỉ thị axit – bazơ: Là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch Vd: - Quỳ tím, phenolphatalein - Chỉ thị vạn năng Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 3, 4, 5 SGK. Chuẩn bị bài luyện tập Rút kinh nghiệm: ________________________________________________________________ Ngày soạn: BÀI 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT DIỆN LI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Trang 9 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: 1. Về kiến thức: - Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. - Hiểu được phản ứng thủy phân của muối 2. Về kĩ năng: - Viết phương trình ion rút gọn của phàn ứng. - Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra. II. CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm: NaCl, AgNO 3 , NH 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Kl, hồ tinh bột. III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - GV : khi trộn dd Na 2 SO 4 với dd BaCl 2 , sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình? - GV hướng dẫn HS viết phản ứng ở dạng ion. - GV kết luận: Phương trình ion rút gọn cho thấy thực chất của phản ứng trên là phản ứng giữa 2 ion Ba 2+ và 2 4 SO − tạo kết tủa. - Tương tự GV yêu cầu HS viết phương trình phân tử, ion thu gọn của phản ứng giữa CuSO 4 và NaOH và HS rút ra bản chất của phản ứng đó. Hoạt động 2: - GV: yêu cầu HS viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa 2 dd NaOH và HCl, rút ra bản chất của phản ứng này. - Tương tự như vậy GV yêu cầu HS viết I. Điều kiện xảy ra phản ứng trong dd các chất điện li: 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa: Vd 1: ddNa 2 SO 4 phản ứng được với dd BaCl 2 . PTPƯ: Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl Do: Ba 2+ + 2 4 SO − → BaSO 4 ↓ (PT ion thu gọn) Vd2: dd CuSO 4 phản ứng được với dd NaOH. PTPƯ: CuSO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ Do: Cu 2+ + 2OH - → Cu(OH) 2 ↓ 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a. Tạo thành nước: Vd: dd NaOH phản ứng được với dd HCl PTPT: NaOH + HCl → NaCl + H 2 o Do: H + + OH - → H 2 O (điện li yếu) b. Tạo thành axit yếu: Trang 10 [...]... đó làm, nguội nhanh và tán thành bột Trang 34 Giáo án Hóa học 11 Gv: Hoạt động 6: + Trong tự nhiên kali tồn tại ở những dạng nào? - Gv cần dẫn dắt, gợi ý giúp hs trả lời các câu hỏi và cho HS thâấ rõ tầm quan trọng của kali đối với sinh vật và con người + u cầu học sinh đánh giá được chất lượng của phân kali Hoạt động 7: GV u cầu HS nghiên cứu SGK và trình bày cách điều chế và đánh giá chất lượng loại... ngun tố vi lượng đối với cây trồng - Biết tính chất vật lí, tính chất hóa học, cách điều chế chúng trong cơng nghiệp 2 Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bón và làm các bài tập II CHUẨN BỊ: Trang 32 Giáo án Hóa học 11 Gv: - Giáo viên: Hóa chất gồm các loại phân bón - Dụng cụ: ống nghiệm - HS: Tìm hiểu các ứng dụng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác... trong phòng TN và trong CN 2 Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng oxh khử và phản ứng trao đổi ion - Rèn luyện lĩ năng lập luận logic và quan sát nhận xét Trang 22 Giáo án Hóa học 11 Gv: II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Axit HNO3 đặc và lỗng; dd axit H2SO4 lỗng; dd BaCl2; dd NaNO3; NaNO3 tinh thể; Cu(NO3)2 tinh thể, Cu, S, ống nghiệm; đèn cồn, giá ống nghiệm - Học sinh: Ơn lại phương pháp... - GV xác nhận xét của HS và bổ sung: + Axit HNO3 khơng bền ngay ở nhiệt đồ thường, dưới tác dụng của ánh sáng nó cũng bị phân hủy dần Khi có màu nâu đỏ là khí NO2 Phản ứng phân huỷ: II Tính chất vật lí: - Axit HNO3 là chất lỏng khơng màu, bốc khói trong khơng khí ẩm - Axit HNO3 dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân huỷ - Axit HNO3 tan vơ hạn trong nước 4HNO3 → 4NO2 +O2 + 2H2O Vì vậy axit HNO3 lâu ngày có màu... - Biết được phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho 2 Về kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hóa học của photpho để giải quyết các bài tập II CHUẨN BỊ: Trang 27 Giáo án Hóa học 11 Gv: - Giáo viên: Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn Hóa chất gồm photpho đỏ, photpho trắng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: Trình bày tính chất hóa học của HNO3 Viết... phương trình VI Điều Chế: phản ứng? Củng cố bài: GV dùng bài tập 1,2 SGK Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C Trang 29 0 t  → Giáo án Hóa học 11 để củng cố bài Gv: 3CaSiO3+2Phơi + 5CO Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, SGK Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: BÀI 11 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức: - Biết cấu tạo phân tử của axit photphoric... Ngày soạn: BÀI 4 LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT DIỆN LI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li Trang 11 Giáo án Hóa học 11 Gv: 2 Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion thu gọn II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: III KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Hoạt... đất có biến đổi Trang 33 Giáo án Hóa học 11 Gv: + GV trình bày tác dụng chính của đạm (NH2)2 CO + 2H2O → (NH4)2CO3 ure Nhược điểm của ure là dễ chảy nước hơn nước, tuy ít hơn so với muối nitrat, vì vậy phải bảo quản ở nơi khơ ráo II Phân lân Hoạt động 5: Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới 3 + Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng ion photphat PO4 − dạng nào? Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % lượng... tuần hồn, cấu hình electron Trang 14 Giáo án Hóa học 11 Gv: - Hiểu được tính chất vật lí, hóa học của nitơ - Hiểu được ứng dụng của nitơ, phương pháp điều chế nitơ trong cơng nghiệp và trong phòng thí nghiệm 2 Về kĩ năng: - Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí, hóa học của nitơ - Rèn luyện kĩ năng suy luận logic II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Điều chế sẵn khí nitơ cho... nitrat, photpho và hợp chất của chúng 2 Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết - HS: Ơn tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trang 35 Giáo án Hóa học 11 Gv: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra chuẩn bị của HS: kết hợp trong giờ dạy 3 Bài mới: Đơn chất (N2) Amoniac (NH3) Cơng . [H + ] và [OH - ] của dd HCl 0,001M. - HS: Tính toán cho kết quả [H + ]=10 -3 M, [OH - ]=10 -11 M. So sánh thấy trong môi trường axit: [H + ] > [OH -. ] =10 -3 M → pH=3: môi trường axit [H + ] =10 -11 M → pH =11: môi trường bazơ Trang 8 Giaùo aùn Hoùa hoïc 11 Gv: giữa pH và [H + ] - HS: Môi trường axit

Ngày đăng: 11/10/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV yêu cầ u2 HS lên bảng viết 3 phương - GIÁO ÁN 11 CB
y êu cầ u2 HS lên bảng viết 3 phương (Trang 4)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 6)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 15)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 18)
- Tương tự HS hình thành phương trình hĩa học ở vd2. - GIÁO ÁN 11 CB
ng tự HS hình thành phương trình hĩa học ở vd2 (Trang 19)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp:  - GIÁO ÁN 11 CB
1. Ổn định lớp: (Trang 23)
- HS sử dụng SGK và hình 2.7 để trả lời câu hỏi trên?  - GIÁO ÁN 11 CB
s ử dụng SGK và hình 2.7 để trả lời câu hỏi trên? (Trang 27)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 28)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 30)
- HS dựa vào bảng tính tan và SGK cho biết đặc điểm về:  - GIÁO ÁN 11 CB
d ựa vào bảng tính tan và SGK cho biết đặc điểm về: (Trang 32)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 33)
Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thảo luận để khắc sâu các kiến thức cần nhớ ở bảng trên - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động 1: GV tổ chức cho HS thảo luận để khắc sâu các kiến thức cần nhớ ở bảng trên (Trang 36)
b. hãy điền các kết quả của thí nghiệm 3 vào bảng sau đây: - GIÁO ÁN 11 CB
b. hãy điền các kết quả của thí nghiệm 3 vào bảng sau đây: (Trang 39)
- Giáo viên: Mơ hình than chì, kim cương, mẫu than gỗ, mồ hĩng. - GIÁO ÁN 11 CB
i áo viên: Mơ hình than chì, kim cương, mẫu than gỗ, mồ hĩng (Trang 40)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 43)
+ Quan sát mơ hình và mẫu vật để tìm hiểu   cấu   trúc   các   dạng   thù   hình   của cacbon. - GIÁO ÁN 11 CB
uan sát mơ hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của cacbon (Trang 44)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 47)
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN 11 CB
o ạt động của Thầy và Trị Nội dung ghi bảng (Trang 51)
GV: Chuẩn bị bảng tĩm tắt nội dung lí thuyết cần thiết. HS: Ơn tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà - GIÁO ÁN 11 CB
hu ẩn bị bảng tĩm tắt nội dung lí thuyết cần thiết. HS: Ơn tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà (Trang 55)
+HS quan sát hình viết CTPT và tên của những chất cĩ cấu tạo trong hình.  - GIÁO ÁN 11 CB
quan sát hình viết CTPT và tên của những chất cĩ cấu tạo trong hình. (Trang 57)
- Giáo viên: Tranh phĩng to hình 5.4 SGK, máy tính bỏ túi - GIÁO ÁN 11 CB
i áo viên: Tranh phĩng to hình 5.4 SGK, máy tính bỏ túi (Trang 59)
- HS nhận xét thơng qua bảng - GIÁO ÁN 11 CB
nh ận xét thơng qua bảng (Trang 60)
+ Liên kết σ và π được hình thành như thế nào?  - GIÁO ÁN 11 CB
i ên kết σ và π được hình thành như thế nào? (Trang 65)
GV: Mơ hình rỗng và mơ hình đặc của phân tử etan - GIÁO ÁN 11 CB
h ình rỗng và mơ hình đặc của phân tử etan (Trang 66)
2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài số 2 và 6 trang 124 SGK - GIÁO ÁN 11 CB
2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài số 2 và 6 trang 124 SGK (Trang 70)
- Bảng tính chất vật lí của một vài xicloankan 2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.  - GIÁO ÁN 11 CB
Bảng t ính chất vật lí của một vài xicloankan 2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề. (Trang 73)
thức cấu tạo và mơ hình trong SGK rút ra các khái niệm.  - GIÁO ÁN 11 CB
th ức cấu tạo và mơ hình trong SGK rút ra các khái niệm. (Trang 74)
1. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - GIÁO ÁN 11 CB
1. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (Trang 75)
BÀI 28. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 - GIÁO ÁN 11 CB
28. BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 (Trang 76)
Qua các hoạt động HS được bảng sau: - GIÁO ÁN 11 CB
ua các hoạt động HS được bảng sau: (Trang 76)
w