SKKN một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học

28 98 0
SKKN một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Võ Thị Tường Vy Chức vụ: P Hiệu trưởng PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài: Theo Luật giáo dục Việt Nam, giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở cấp học phổ cập giáo dục (điều 10) Để đạt giữ vững phổ cập giáo dục, bên cạnh làm tốt công tác huy động trẻ độ tuổi đến trường, trì tốt số lượng học sinh, cần coi trọng đến chất lượng giáo dục, đảm bảo cho trẻ em khơng “ học’ mà cịn “ học được” Cuộc vận động “Kỉ cương - Tình thương- Trách nhiệm toàn Ngành đẩy mạnh, với việc triển khai vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, kết hợp vận động “ Hai khơng” với bốn nội dung: Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, không vi phạm phẩm chất người thầy giáo, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp” Để nâng cao giá trị thực tiễn vận động đòi hỏi đội ngũ cán bộ- giáo viên phải nhận thức đầu đủ hơn, triển khai hoạt động dạy học tích cực hơn, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ công tác phụ đạo học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp Là người giáo viên làm công tác dạy học giáo dục trẻ, phải thừa nhận rằng, học sinh yếu tồn khách quan, phần giáo viên chưa quan tâm mức, chưa giúp đỡ kịp thời để em hổng kiến thức bản, phần em khơng thích học, khơng biết cách học dẫn đến ngày tụt hậu so với trình độ chung lớp Tuy nhiên, khơng biết nguyên nhân đâu, giúp đỡ học sinh yếu việc làm cần thiết, cấp bách giai đoạn giáo dục Hay nói cách khác, phụ đạo cho học sinh yếu hoạt động bình thường thiếu trường học nói chung, trường tiểu học nói riêng Đây nhiệm vụ trọng tâm người thầy, nhà trường để góp phần giúp cho học sinh khơng theo kịp bạn bè nắm bắt lỗ hổng kiến thức thân Trong nhà trường, việc tổ chức lớp học phụ đạo cho học sinh yếu việc làm thường xuyên phong trào thi đua để đối phó với đợt thi kiểm tra Mặc dầu vậy, việc làm tế nhị, địi hỏi nhiều cơng sức, u thương tận tụy người thầy, nỗ lực học sinh, quan tâm bậc phụ huynh Công tác phụ đạo học sinh yếu nóng vội, phải có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu kịp thời, có kế hoạch riêng biệt cho học sinh Kể từ Bộ GD&ĐT có cơng văn đạo Sở GD&ĐT thống kê số lượng học sinh yếu tìm biện pháp giúp đỡ học sinh yếu (giữa học kỳ I năm học 2006 – 2007) ba năm Trong năm qua Ban giám hiệu trường học đặc biệt giáo viên vất vả, dồn hết cơng sức để thực chủ trương lớn Ngành giúp đỡ học sinh yếu Thậm chí có nhà trường cho rằng, tiến học sinh trình học tập xem tiêu chí quan trọng để xem xét đánh giá xếp loại chuyên môn cho giáo viên Với lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, giáo viên nước suy nghĩ tìm tịi nhiều biện pháp để giúp đỡ học sinh yếu Và theo nhiều giáo viên nay, chưa họ chịu nhiều áp lực dạy học nay, với công tác giúp đỡ học sinh yếu tiến Phải thừa nhận rằng, có số giáo viên khơng mặn mà với công tác phụ đạo học sinh yếu kém, có số lượng lớn giáo viên làm tốt cơng tác này, có nhiều giáo viên dồn để gia giảm số lượng học sinh yếu khơng có hiệu Vì vậy? Làm để giáo viên, phụ huynh, học sinh thấy việc giúp đỡ học sinh yếu không theo kịp bạn bè, không theo kịp chương trình học việc làm thường xuyên, thiết thực? Làm để giáo viên, phụ huynh, học sinh thấy việc phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu phải có liên kết, phối hợp chặt chẽ nhiều lực lượng đạt kết mong muốn? Với lí với ham muốn học hỏi, muốn có hội để tích luỹ thêm kinh nghiệm cho thân thúc chọn vấn đề “Một số biện pháp đạo công tác phụ đạo học sinh yêu góp phần nâng cao chất lượng dạy học ” làm sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất luợng dạy học bậc tiểu học nói chung trường tiểu học số Kiến Giang nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận khái niệm học sinh yếu kém, quan điểm đạo công tác phụ đạo học sinh yếu trường học - Tìm hiểu thực trạng công tác phụ đạo học sinh yếu năm qua đặc biệt năm học 2009-2010 trường TH số Kiến Giang - Hệ thống hoá đề xuất biện pháp đạo cơng tác phụ đạo học sinh yếu góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo công tác phụ đạo học sinh yếu trường TH số Kiến Giang Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian khuôn khổ đề tài, nghiên cứu việc đạo công tác phụ đạo học sinh yếu trường TH số Kiến Giang từ đầu năm học 2009 -2010 Phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu tài liệu, văn Bộ GD&ĐT,của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, tạp chí, tài liệu có liên quan đến học sinh yếu *Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực hành - Phương pháp toạ đàm trao đổi PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN: Các quan điểm đạo Ngành công tác phụ đạo HS yếu kém: Muốn thực cách có hiệu việc hạn chế học sinh yếu khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa mục đích vận động thực để xây dựng thành chương trình hành động chung cho đội ngũ cán bộ, giáo viên toàn Ngành, hướng vào việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Xuất phát từ thực trạng tình hình nhà trường, để có kế hoạch dài kế hoạch cụ thể thời kì; giai đoạn để triển khai thực hiện, dù đơn vị vùng thuận lợi hay khó khăn phải tạo chuyển biến định qua hàng năm công tác này; tránh tượng “ đầu voi đuôi chuột”, “ đánh trống thả dùi”; tránh chủ quan nóng vội, tránh tải hữu, để không rơi vào tình trạng nảy sinh hậu nặng nề việc thực mục tiêu trọng tâm phát triển giáo dục, vấn đề khó khắc phục, khó điều hoà cân Phải phát triển đồng biện pháp, giải pháp, từ tuyên truyền vận động, thuyết phục, lên kế hoạch triển khai, đến phối hợp lực lượng tham gia góp sức, cần định rõ đạo kiên giải pháp bản, trọng tâm, xác định rõ lực lượng nồng cốt việc triển khai thực Công tác tạo chuyển biến chất lượng học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp cơng việc thường xuyên, trọng tâm hoạt động dạy học, nhằm đảm bảo chất lượng phổ cập giáo dục, muốn phải có đầu tư mạnh mẽ điều kiện cho việc thực mục tiêu Các thực hiện: Căn công văn số 8165/BGD-ĐT-VP ngày 02/8/2007 việc phối hợp tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg Thủ tướng chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục vận động “Hai khơng” với bốn nội dung, đồng thời thực vận động " Mỗi thầy giáo, cô giáo gương tự học sáng tạo" Căn Quyết định số 12/2007/QĐ-UBND ngày 20/7/2007 UBND tỉnh Quảng Bình chương trình nâng cao chất lượng hiệu GD&ĐT tiếp tục đẩy mạnh phong trào nguồn nhân lực Quảng Bình từ 2001 - 2010 Căn Chỉ thị 12/CT ngày 08/8/2007 UBND Huyện việc thực vận động “Hai không” địa bàn huyện Lệ Thuỷ Căn vào công văn số 227/GD-ĐT ngày 6/12/2007 Phòng GD&ĐT Lệ Thuỷ kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp Căn vào hướng dẫn nhiệm vụ bậc học 2009-2010 Bộ GD&ĐT, Sở GD-ĐT Quảng Bình, hướng dẫn số 626/GD&ĐT-TH ngày 21 tháng năm 2009 Phòng giáo dục Lệ Thủy hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 -2010 Căn kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 trường tiểu học số Kiến Giang Căn vào kết phân tích chất lượng học tập học sinh cuối năm học 2008-2009 chất lượng khảo sát đầu năm học 2009 - 2010 Căn đánh giá giáo viên thông qua theo dõi, kiểm tra đánh giá học sinh Nhận diện học sinh yếu kém: Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu trước tìm biện pháp giúp đỡ em Học sinh yêú em có điểm kiểm tra khơng đạt trung bình Khi nhìn kỹ em học sinh yếu lớp trường giảng dạy, giáo viên nhận “gương mặt” học sinh yếu đa dạng Học sinh yếu học sinh nhà nghèo, em gia đình có bố mẹ bỏ nhau, học sinh cá biệt (diện học sinh xếp loại đạo đức yếu, có hành vi vô lễ với thầy cô giáo, gây gỗ đánh với bạn bè, hay bỏ giờ, trốn tiết), học sinh khơng có động học tập (lúc thấy chán học), gia đình cơng nhân phải di chuyển chỗ thường xuyên, học sinh khuyết tật (ở nơi chưa có trường riêng dành cho em, phải học chung với học sinh bình thường khác), học sinh vùng khó khăn, học sinh em dân tộc người Ngồi đối tượng học sinh thường (hoặc có nguy cơ, bị xếp loại) học sinh yếu liệt kê trên, nên ý đến đối tượng học sinh khác gọi học sinh yếu Cụ thể, học sinh ngồi nhầm lớp (chúng ta nên lưu ý thêm rằng, nước ngồi có học sinh ngồi nhầm lớp, khơng riêng Việt Nam ta) Học sinh học hành yếu em ghét môn học mà thời gian trước môn học tạo dấu ấn, để lại kỉ niệm buồn cho em (ví dụ giáo viên đối xử không công em, trù dập ngẫu nhiên, lần thầy kiểm tra cũ lúc em không thuộc, phải nhận điểm kém) Học sinh buộc lòng phải nhận học sinh yếu tác động khách quan, bị ảnh hưởng từ việc xảy đến cho gia đình em trường hợp bị thiên tai, lũ lụt, mưa bão, hồn cảnh gia đình trắc trở, … dẫn đến việc sa sút học tập Tuy nhiên, nhận diện học sinh yếu để có biện pháp, hình thức phụ đạo, giúp đỡ phù hợp với đối tượng nhận diện để “phân biệt” học sinh giỏi học sinh yếu nhằm tránh mặc cảm em II CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ KIẾN GIANG HIỆN NAY: Đặc điểm tình hình: Trường tiểu học số Kiến Giang nằm trung tâm huyện Lệ Thuỷ với hệ thống giao thông lại vô thuận lợi Trường quan tâm, đạo, giúp đỡ lãnh đạo Ngành, địa phương với nhiệm vụ xây dựng trung tâm chất lượng cao cấp học Cơ sở vật chất trường ngày khang trang, bước đại, đáp ứng yêu cầu dạy học trường chuẩn quốc gia mức độ II Năm học 2009 - 2010 này, trường có tất 10 lớp với 316 học sinh Trường có đủ phịng học cho 10 lớp Các phòng học trang bị bàn ghế đủ số chỗ ngồi đảm bảo tiêu chuẩn (bàn hai chỗ ngồi, ghế rời), bảng chống lóa, điện sáng đảm bảo Tất học sinh nói chung quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên Trong nhiều năm qua, nhà trường thực dạy học kĩ cương, nề nếp Việc kiểm tra, đánh giá nghiêm túc ; thực dạy học có chất lượng ngăn chặn tình trạng học sinh yếu tràn lan, xây dựng ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh Nhà trường đạo, theo dõi sâu sát tất vấn đề chương trình, thời gian lên lớp, chất lượng học tập, tiến học sinh Đặc biệt, nhà trường quan tâm đến vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, vấn đề rèn luyện cho em tất kĩ bản, giúp em phát triển toàn diện Nhà trường thực tốt vận động ‘ Hai không’, tạo niềm tin cấp uỷ, quyền địa phương, phụ huynh, ủng hộ nhà trường thực tốt năm học Bên cạnh đó, phải kể đến hậu thuẫn chắn phụ huynh học sinh Đa số phụ huynh quan tâm, chăm lo đến vấn đề học hành em họ Phụ huynh đồng tình ủng hộ, hiểu hưởng ứng tốt cách kiểm tra đánh giá học sinh theo tinh thần ‘Hai khơng’, từ nhà trường tham gia giáo dục học sinh Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình, ý thức rõ công việc phụ đạo học sinh yếu trách nhiệm Thơng qua tiết ơn luyện buổi chiều, giáo viên tiến hành dạy phân hóa đối tượng để tăng cường rèn kỹ yếu cho em Học sinh học có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, học hành chăm chỉ, đa số em có nguyện vọng phụ đạo thêm kỹ yếu Tuy vậy, bên cạnh mặt thuận lợi bản, việc dạy học nhà trường cịn số khó khăn: - Số lượng học sinh lớp số lớp đơng, gây khó khăn cho giáo viên giảng dạy( khối 1, khối 4) - Trong giảng dạy, số giáo viên chưa có quan tâm mức, chưa có biện pháp cụ thể, sâu sát giúp đỡ đối tượng học sinh yếu lớp - Một số gia đình hồn cảnh khó khăn, cơng việc làm ăn nên quan tâm đến việc học hành cái, phó mặc việc học cho nhà trường Học sinh yếu thường rơi vào em lười học, ham chơi, gia đình thiếu quan tâm, việc phối hợp gia đình phụ huynh cịn khó khăn 2.Thực trạng cơng tác phụ đạo học sinh yếu trường tiểu học số Kiến Giang: Công tác phụ đạo cho học sinh yếu nhà trường việc làm tế nhị đòi hỏi đầu tư nhiều cơng sức, u thương học sinh hết lịng, tận tụy cố gắng thầy trị Cơng tác trường TH số Kiến Giang gặp số thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Những thuận lợi bản: - Đã có văn Bộ, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ khắc phục bệnh thành tích Giáo dục, học sinh ngồi nhầm lớp; Chỉ thị 12/CT ngày 08/8/2007 UBND Huyện việc thực vận động “Hai không” địa bàn huyện Lệ Thuỷ; công văn 227 Phòng GD&ĐT Lệ Thủy kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp - Qua hai năm thực vận động “Hai không” chất lượng học sinh đánh giá sát thực tế tạo uy tín cho đội ngũ, tạo niềm tin phụ huynh 10 nghĩa vụ phải làm giáo viên khơng có chế độ riêng cho thầy, đó, tài nhà trường khơng thể có chế độ bồi dưỡng cho giáo viên làm công tác - Do sức ép phổ cập độ tuổi nên tỉ lệ không nhỏ phụ huynh học sinh ỷ lại, lười học - Nhận thức phận phụ huynh chưa theo kịp yêu cầu vận động, thiếu quan tâm việc học tập cái, chấp nhận việc học thua bạn bè III KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ KIẾN GIANG : Từ sở lí luận, sở thực tiễn thực trạng công tác phụ đạo học sinh yếu trên, mạnh dạn đưa mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp đạo sau: Mục tiêu đề ra: *Nâng cao mặt chất lượng, đạt tiêu đề (Trung bình trở lên: 100%, giỏi: 70%) *Phấn đấu khơng có HS yếu năm học 2009- 2010 năm Tất học sinh lên lớp thực chất ( khơng có HS ngồi nhầm lớp) * HS hồn thành CTTH đạt 100% Nhiệm vụ trọng tâm : *Tiếp tục tuyên truyền vận động” Hai không”; xác định rõ trọng tâm vận động: Dạy thật- học thật, học sinh lên lớp thực chất 14 *Ngăn chặn tình trạng xuất học sinh yếu, học sinh nghỉ học dài ngày Các biện pháp triển khai thực hiện: Biện pháp 1: Ban giám hiệu phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ tầm quan trọng công tác phụ đạo học sinh yếu kém; lên kế hoạch đạo có tính khả thi, kịp thời Cụ thể thực tốt vấn đề sau: - Tiếp tục phối hợp với tổ chức nhà trường thực tốt vận động “Hai không” , vận động “ Dân chủ, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm”; thể việc làm cụ thể, giúp em vượt qua tình trạng học yếu, tự tin vươn lên - Lập kế hoạch đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém, thiết lập hồ sơ theo dõi thường xuyên về: Nội dung, chương trình, soạn, kết tiến học sinh - Phân công rõ trách nhiệm cho thành viên đội ngũ: Ban giám hiệu lên kế hoạch phụ đạo theo thời khóa biểu cố định- Các tổ chun mơn nắm kế hoạch đạo trường, kiểm tra, đôn đốc việc phụ đạo học sinh- Giáo viên thực nghiêm túc kế hoạch đạo nhà trường đề ra-Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu kiểm tra công tác phụ đạo, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch phụ đạo phù hợp tình hình giai đoạn Giáo viên thực nghiêm túc kế hoạch đạo nhà trường đề - Tăng cường dự thăm lớp, giúp đội ngũ nắm phương pháp dạy học loại lớp, phương pháp tiếp cận đối tượng học sinh yếu tiết học - Tăng cường kiểm tra việc thực giáo viên, thể qua hình thức: 15 + Sơ đồ lớp ( thể vị trí ngồi học sinh yếu, đôi bạn tiến) + Dạy học lớp (cách giao việc, tiếp sức học sinh yếu) + Chấm chữa cho học sinh yếu + Theo dõi học sinh yếu - Phối hợp với lực lượng trợ giúp học sinh yếu Tranh thủ hỗ trợ lực lượng địa bàn: Hội khuyến học, Cựu giáo chức, Cựu chiến binh (Căn vào thực tế để có biện pháp phù hợp: Ví dụ: Gia đình có hồn cảnh khó khăn trợ giúp SGK, Học sinh lười học ham chơi, cần phối hợp trò chuyện giúp em thấy rõ ích lợi việc học, khuyến khích động viên em ) - Kiểm tra chặt chẽ việc đánh giá chất lượng học sinh yếu ( Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ) Trong lần kiểm tra, học sinh yếu ngồi riêng, cán quản lý tổ trưởng trực tiếp coi chấm kiểm tra - Thường xuyên tổ chức chuyên đề liên quan đến công tác phụ đạo học sinh yếu Có thể tổ chức theo hình thức sinh hoạt chun mơn liên trường, mời phụ huynh có học sinh yếu, đại diện hội cha mẹ học sinh, đại diện UBND Thị trấn, thôn trưởng giáo viên có học sinh yếu, tổ khối chun mơn để hợp tác, bàn bạc, trao đổi, tìm biện pháp khắc phục - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua tự giác- hiệu qủa theo tinh thần vận động “ hai khơng” Kết hợp chặt chẽ với Cơng đồn động viên đoàn viên lao động triển khai vận động đồng thời tìm tịi biện pháp, giải pháp giúp đỡ học sinh yếu Phối hợp với Hội khuyến học khen thưởng cho học sinh yếu vươn lên trung bình, lớp khơng cịn học sinh yếu ( qua đợt kiểm tra định kỳ) 16 Biện pháp 2: Tăng cường đạo vấn đề phân loại học sinh yếu kém, lên chương trình, thời gian phụ đạo học sinhyếu cách khoa học, hợp lý: *Chỉ đạo phân loại học sinh yếu kém: việc làm tạo thuận lợi cho trình phụ đạo Đối tượng học sinh phải học phụ đạo học sinh có điểm kiểm tra định kì khơng đạt trung bình học sinh có đạt trung bình giáo viên lập danh sách đề nghị cho phụ đạo khơng với kết Học sinh yếu phân thành nhiều loại: Học sinh “mất gốc” từ lớp dưới; học sinh có khả học lười học, quan tâm chăm sóc phụ huynh nên ham chơi, dành thời gian cho học tập *Chỉ đạo lên chương trình: Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách HS yếu kĩ năng, lên kế hoạch, chương trình phụ đạo Lưu ý: Chương trình phụ đạo phải bám sát chương trình dạy học để phụ đạo thêm cho học sinh về: - Nội dung kiến thức - Kỹ vận dụng làm tập, thực hành - Ban giám hiệu duyệt chương trình phụ đạo, theo dõi trình thực *Chỉ đạo vấn đề thực thời gian phụ đạo: - Thực từ 11/2009 đến 20/5/2010 - Thời gian: Khối 1+2: tuần 04 tiết ( tiết thứ tư buổi chiều hàng tuần) Khối 3: tuần 04 tiết ( sáng thứ bảy hàng tuần) Khối 4+5:1 tuần tiết ( dạy đồng thời với tiết BD Toán+TV hàng tuần) Lưu ý: Trong q trình lên lớp, GV ý dạy phân hóa đối tượng, điều chỉnh nội dung, chương trình phù hợp với khả học sinh Tuỳ theo kết kiểm 17 tra học sinh yếu hàng tuần tổ chuyên môn, ban giám hiệu mà thời gian phụ đạo tăng thêm vào thứ bảy, chủ nhật hàng tuần Biện pháp 3: Tăng cường đạo tổ chun mơn làm tốt vai trị nồng cốt công tác phụ đạo học sinh yéu kém: - Chỉ đạo tổ chuyên môn nắm kế hoạch đạo trường, lên kế hoạch triển khai công tác phụ đạo học sinh yếu tổ cách thường xuyên, kịp thời, có hồ sơ theo dõi đầy đủ - Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên mơn, thơng qua dự giờ-trao đổi- hội thảo; tăng cưịng giúp đỡ giáo viên thiếu kinh nghiệm lực sư phạm cịn hạn chế ( tuần tiết); thường xuyên rút kinh nghiệm, định hình cách dạy môn, cách dạy loại bài; rõ biện pháp kỉ thuật, cách giáo viên tiếp cận học sinh yếu kém, kèm cặp giúp đỡ, tiếp sức đối tượng học sinh cách phù hợp tiết học lớp - Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên công tác phụ đạo học sinh yếu kém, giúp đỡ đồng nghiệp thân xây dựng nội dung phương pháp dạy học cách khoa học có hiệu Họp tổ khối hàng tuần để phân tích nguyên nhân, bàn kế hoạch khắc phục học sinh yếu Đề xuất với nhà trường cách khắc phục học sinh yếu - Chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên đôn đốc, kiểm tra biện pháp khắc phục HS yếu , giao trách nhiệm cho giáo viên báo cáo thường xuyên cho nhà trường Tổ trưởng báo cáo tiến độ tiếp thu em học sinh yếu qua buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng 18 - Chỉ đạo tổ chuyên môn thường xun tổ chức bồi dưỡng cá biệt ngồi khóa ( cuối buổi học hàng ngày thứ bảy) hai giáo viên khối đảm trách ( tự nguyện) Biện pháp 4: Đề cao vai trò chủ đạo giáo viên công tác phụ đạo học sinh yếu: Giáo viên nhân tố quan trọng việc khắc phục học sinh yếu Nói cách khác, thành hay bại công việc phần lớn giáo viên Giáo viên ví người huấn luyện viên trưởng Nếu có thầy tâm huyết, có kinh nghiệm dạy học sinh yếu, tận tụy với học sinh kết khả quan Bởi vì, với học sinh yếu, giáo viên phải vừa dạy vừa dỗ em từ môn học Thực tế có nhiều thầy giỏi dạy đối tượng học sinh khơng hiệu Ngược lại có thầy khơng phải siêu kỉ lưỡng, tỉ mỉ kiên trì với học sinh đạt hiệu cao Chính thế, việc chọn giáo viên phụ đạo cho học sinh yếu vừa sở tự nguyện vừa sở dựa vào tâm huyết, tận tụy, chu đáo, quan tâm giáo viên tổ chuyên môn không đứng việc Ban giám hiệu cần đạo người “huấn luyện viên trưởng” thực tốt vấn đề sau: - Từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm phải nắm tình hình học sinh lớp xem em yếu kém, yếu mơn hay yếu tồn GV chủ nhiệm phải tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng yếu Thăm hỏi gia đình học sinh, bàn bạc trao đổi với phụ huynh để có biện pháp rèn cặp 19 - Lập kế hoạch phụ đạo theo năm, tháng, tuần từ đầu năm học, kì, cuối kì theo dõi lưu giữ cuối năm học nộp cho chuyên môn (để bàn giao cho chủ nhiệm đầu năm học sau theo mẫu) Xem xét tiến qua hàng tháng, qua đợt kiểm tra, nộp hồ sơ trường ( lưu giữ đến năm sau, ngăn chặn tình trạng né tránh, đổ lỗi cho nhau) Riêng giáo viên lớp 5: Chuyển giao chất lượng học sinh lớp lên THCS, lấy chất lượng kiểm tra cuối kỳ mơn: Tốn, Tiếng Việt làm sở - Chú trọng học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh nghèo, học sinh yếu thường hay tự ti, hay mặc cảm - Nâng cao chất lượng dạy học học sinh yếu khâu: + Xây dựng chương trình, kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ( đảm bảo kiến thức, kĩ năng) + Bài soạn: Phải thể rõ nội dung kiến thức, kĩ cần tiếp sức cho học sinh yếu ( tạo điều kiện cho em tiến kịp bạn lớp) + Dạy học: Phải có sơ đồ chỗ ngồi ( Học sinh yếu phải ngồi chỗ thuận lợi nhất, dễ dàng cho giáo viên tiếp sức; làm tốt phong trào “Đôi bạn tiến”bố trí học sinh giỏi ngồi cạnh để giúp giáo viên số trường hợp cụ thể) Trong phần tiết học, cần lựa chọn hình thức dạy học phù hợp, tiết kiệm thời gian để giáo viên tiếp cận, giúp đỡ học sinh yếu nhiều Giảng dạy lớp phần tiết học cần lựa chọn hình thức hoạt động cho học sinh lớp cách phù hợp, tiết kiệm thời gian để tranh thủ tạo hội cần thiết cho giáo viên tiếp cận học sinh yếu nhằm kèm cặp, hưóng dẫn, tiếp sức cần thiết tiết dạy Mỗi học sinh yếu phải hoạt động tối thiểu 20 nhắc lại định nghĩa, định lý, quy tắc, đọc đoạn văn Nội dung coi biện pháp trọng tâm chủ yếu công tác nâng cao chất lượng học sinh yếu ngồi nhầm lớp cần quan tâm thường xuyên triển khai liên tục Chẳng hạn, phân mơn tả: Trong lớp học có học sinh yếu viết, viết chậm giáo viên đọc thật chậm, đọc xong phải đến tiếp sức cho học sinh, động viên học sinh, giáo viên đọc cho HS viết học sinh yếu giáo viên cho học sinh mở SGK để tập chép Hay phân môn Tập đọc: Học sinh không đọc tập đọc đọc với tốc độ chậm Giáo viên dạy bình thường, đến phần luyện đọc giáo viên gọi em đọc đọc chữ cái, âm, vần, ghép tiếng học sinh đọc nâng cao dần lên (tập đọc) Trong phần tìm hiểu cho em học sinh yếu tham gia bình thường hỏi câu dễ gần gũi để em trả lời - Tăng cường công tác kiểm tra, chấm chữa giáo viên học sinh tiết luyện tập, chấm hết tất tập, chấm chữa kĩ lỗi mà học sinh yếu hay vấp phải Thường xuyên khuyến khích, động viên để em cố gắng - Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý thuận tiện đối tượng để giáo viên có nhiều hội, tiếp sức kịp thời Phân công HS khá, giỏi giúp đỡ bạn trường, nhà Xây dựng nhóm học tập, thi đua nhóm có học sinh yếu - Thường xuyên phối hợp với phụ huynh, kiểm tra việc tự học nhà ( ngăn chặn học sinh chơi khơng làm tập); Thơng tin cho phụ huynh tháng lần ( Qua phiếu theo dõi) Sau lần thông tin, phụ huynh phải ký cam kết trách nhiệm việc kèm cặp em 21 Tóm lại, người giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt tình hình học tập diễn biến tư tưởng em học sinh yếu, báo cáo thường xuyên cho BGH nhà trường (mỗi tuần/ lần) để nhà trường có kế hoạch đạo cách sát sao, kịp thời hơn, có cơng tác phụ đạo học sinh yếu đạt hiệu mong muốn Biện pháp 5: Phối kết hợp tốt với quyền địa phương, phụ huynh học sinh giúp sức giáo dục, giúp đỡ học sinh yếu vươn lên: *Đối với quyền địa phương: - Tham mưu với địa phương có biện pháp hỗ trợ vật chất cho gia đình gặp khó khăn - Duy trì tốt mối liên hệ với UBND Thị trấn thôn trưởng thôn, thường xuyên báo cáo phụ huynh không quan tâm đến việc học cái, phó mặc việc học cho nhà trường để từ UBND Thị trấn thơn có biện pháp nhắc nhở, động viên phụ huynh học sinh * Đối với phụ huynh học sinh: Ban giám hiệu phải phối hợp thật tốt với tổ chức đoàn thể Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, đặc biệt phụ huynh có em thuộc diện phải phụ đạo Phải trao đổi, giải thích rõ cho cha mẹ học sinh hiểu sức học cụ thể em họ, biết lo lắng, quan tâm trách nhiệm nhà trường để phối hợp, tạo điều kiện cho em học đầy đủ Làm để họ thấy việc phụ đạo việc làm giúp đỡ học sinh yếu không theo kịp bạn bè, không theo kịp chương trình học Giao việc cụ thể cho phụ huynh: - Theo dõi kiểm tra em 22 - Giúp đỡ HS trình học tập nhà, phải có thời gian biểu cho HS - Đôn đốc, động viên em học chuyên cần - Có kiểm tra chuẩn bị cho em trước đến trường - Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm tình hình học tập em mình, từ giáo viên chủ nhiệm trao đổi với phụ huynh để tìm biện pháp tốt cho em học tập PHẦN KẾT LUẬN Kết đạt : Sau hai năm áp dụng biện pháp nêu vào dạy học nhà trường, tự nhận thấy hiệu đạt cao: Số lượng học sinh yếu ngày đi, nhiều học sinh yếu vươn lên đạt điểm trung bình, chí điểm Điều thể rõ nét qua bảng số liệu sau: Bảng thống kê số lượng HS yếu qua KTĐK kì I, năm học 2009-2010 TSHS TT THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HS YẾU KÉM Tổ Lớp 11 12 21 22 31 32 Tổ 1+2+3 10 41 42 51 52 Mơn Tốn SL % 35 35 31 30 31 30 192 34 36 27 28 01 01 01 02 01 03 09 03 02 02 02 2,9 2,9 3,2 6,7 3,2 10,0 4,7 8,8 5,6 7,4 7,1 Đọc tiếng 1 01 02 01 02 08 02 02 1 2,9 2,9 3,2 6,7 3,2 6,7 4,2 5,9 5,6 3,7 3,6 Môn TV Đọc hiểu Chính tả 1 1 3,3 3,2 3,3 1,6 23,5 25,0 TLV 2,9 2,9 03 3,3 1,6 2,9 3,6 1 3,3 3,2 2 1 1,1 5,9 8,3 3,7 3,6 23 Tổ 4+5 125 317 TT 09 18 7,2 5,7 06 14 0,8 4,4 17 20 13,6 6,3 05 1,6 1,6 07 09 5,6 2,8 Bảng thống kê số lượng HS yếu qua KTĐK cuối kì I, năm học 2009-2010 TSHS TT THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HS YẾU KÉM Tổ Môn Toán SL % Lớp 11 12 21 22 31 32 Tổ 1+2+3 35 35 31 30 31 30 192 34 36 27 28 125 01 Đọc tiếng 2,9 3,2 3,2 03 1,6 01 2,9 01 2,7 1 0 10 0 Tổ 4+5 02 1,6 317 TT 05 1,6 Nhìn vào hai bảng thống kê ta thấy: TLV 2,9 0 01 01 Mơn TV Đọc hiểu Chính tả 0,5 1 3 3,3 3,2 3,3 1,6 8,8 8,6 0,8 0,6 3,6 5,6 3,2 1 3,3 3,2 1,1 1 3,7 3,6 1,6 1,2 2,9 3,7 07 10 1 0,8 0,3 Trong KTĐK kì I, số học sinh yếu mơn Tốn:18 HS - chiếm tỉ lệ 5,7% số học sinh yếu môn Tiếng Việt: 02 HS - chiếm tỉ lệ 0,6% Trong đó, HS yếu kĩ đọc tiếng là: 14 HS - chiếm tỉ lệ 4,4% HS yếu kĩ đọc hiểu là: 20 HS - chiếm tỉ lệ 6,3% HS yếu kĩ Chính tả là: 05 HS - chiếm tỉ lệ 1,6% HS yếu kĩ Tập làm văn là: 09 HS - chiếm tỉ lệ 2,8% Tỉ lệ học sinh yếu toàn trường 6,3% Qua KTĐK cuối kì I, số học sinh yếu mơn Tốn giảm 13 HS, 05 HS chiếm tỉ lệ 1,6% số học sinh yếu mơn Tiếng Việt giảm cịn 01 HS - chiếm tỉ lệ 0,3% 24 Trong đó, HS yếu kĩ đọc tiếng giảm 12 HS 02 HS - chiếm tỉ lệ 0,6% HS yếu kĩ đọc hiểu giảm 10 HS 10 HS - chiếm tỉ lệ 3,2% HS yếu kĩ Chính tả giảm 04 HS 01 HS - chiếm tỉ lệ 0,3% HS yếu kĩ Tập làm văn giảm 05 HS 04 HS - chiếm tỉ lệ 1,2% Tỉ lệ học sinh yếu toàn trường 2,2% Bảng thống kê số lượng HS yếu qua KTĐK kì II, năm học 2009-2010 TSHS TT THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HS YẾU KÉM Tổ Lớp 11 12 21 22 31 32 Tổ 1+2+3 10 42 51 52 Tổ 4+5 Mơn Tốn SL % 35 35 31 30 31 30 192 34 36 27 28 125 317 TT Đọc tiếng 0 0 0 Mơn TV Đọc hiểu Chính tả 2,9 0,5 1 3,3 0,5 01 01 2,9 2,7 01 01 2,9 2,7 01 01 3,7 3,6 3,7 01 01 3,7 3,6 04 04 1,6 1,3 0,8 0,6 04 05 1,6 1,6 TLV 2,9 0,5 3,7 0,8 0,6 2,9 0,8 0,3 Bảng thống kê số lượng HS yếu qua KTĐK cuối kì II, năm học 2009-2010 TSHS TT THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HS YẾU KÉM Tổ Lớp 11 12 Mơn Tốn SL % 35 35 Đọc tiếng Mơn TV Đọc hiểu Chính tả TLV 2,9 25 21 22 31 32 Tổ 1+2+3 10 42 51 52 Tổ 4+5 TT 31 30 31 30 192 34 36 27 28 125 317 0,5 01 0,3 0 Nhìn bảng thống kê chất lượng cuối năm học 2009-2010, ta dễ dàng nhận thấy rằng, số lượng HS yếu lớp ngày giảm đáng kể KTĐK cuối năm, số lượng HS yếu mơn Tốn: Khơng Môn TViệt: Không Chuyển giao chất lượng lớp 5: 100% đạt giỏi 100% học sinh lên lớp thẳng Đặc biệt có học sinh đầu năm thuộc đối tượng học sinh yếu, cuối năm vươn lên xếp loại học lực đạt khá, đạt danh hiệu học sinh tiên tiến em Nguyễn Văn Tiến Hải lớp 52, em Hồng Thạch lớp 51, Kết chứng tỏ rằng, ngồi nhiệt tình, tận tâm, tận lực đội ngũ giáo viên dạy học biện pháp đạo công tác phụ đạo học sinh yếu nhà trường đưa có tính khả thi cao Cuối năm học 2009-2010, trường khơng cịn học sinh yếu lõi, khơng cịn học sinh phải rèn luyện để thi lại hè Bài học kinh nghiệm: Từ thực tiễn đạo công tác phụ đạo học sinh yếu năm qua, đúc rút lại ngắn gọn thành học kinh nghiệm sau: 26 Quán triệt nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa vận động cấp phát động Xây dựng kế hoạch đạo công tác phụ đạo học sinh yếu cụ thể, có tính khả thi từ đầu năm học Phân công rõ người rõ việc Cần đề cao vai trị, trách nhiệm tổ chun mơn, giáo viên, phụ huynh, học sinh công tác phụ đạo học sinh yếu Coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc để giải kịp thời vướng mắc nảy sinh trình thực Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp uỷ đảng, quyền địa phương, thôn Bởi cấp uỷ đảng, quyền địa phương thơng suốt, thấu hiểu vấn đề hỗ trợ, giúp sức cho nhà trường hoạt động dạy học Kết luận: Công tác Phụ đạo học sinh yếu “ chiến” cam go việc nâng cao chất lượng dạy- học theo tinh thần vận động “ Hai không” Mỗi cán bộ, giáo viên trường phải nêu cao tinh thần, trách nhiệm trước học sinh, phụ huynh quyền địa phương; giương cao phẩm chất lương tâm nghề nghiệp, thực dạy học đạt hiệu , chăm lo đến đối tượng yếu kém, phấn đấu khơng cịn học sinh yếu Tất học sinh lên lớp thực chất Trên suy nghĩ, công việc thân làm, làm tiếp tục thực q trình cơng tác giảng dạy trường TH số Kiến Giang Những kết gặt hái khẳng định tính khả thi vấn đề đưa Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến ngày 27 hồn thiện hơn, góp phần nhỏ vào phong trào chung nghiệp giáo dục huyện nhà giai đoạn Xin chân thành cảm ơn NGƯỜI VIẾT Võ Thị Tường Vy 28 ... hoá đề xuất biện pháp đạo công tác phụ đạo học sinh yếu góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo công tác phụ đạo học sinh yếu trường TH số Kiến Giang... khái niệm học sinh yếu kém, quan điểm đạo công tác phụ đạo học sinh yếu trường học - Tìm hiểu thực trạng công tác phụ đạo học sinh yếu năm qua đặc biệt năm học 2009-2010 trường TH số Kiến Giang... tác phụ đạo học sinh yếu kém, có số lượng lớn giáo viên làm tốt công tác này, có nhiều giáo viên dồn để gia giảm số lượng học sinh yếu khơng có hiệu Vì vậy? Làm để giáo viên, phụ huynh, học sinh

Ngày đăng: 25/06/2020, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan