SKKN phương pháp dạy học phần âm môn tiếng việt lớp 1 CGD

17 125 0
SKKN phương pháp dạy học phần âm môn tiếng việt lớp 1  CGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1/ Lý chọn sáng kiến: Trong cơng cơng nghiệp hố, đai hố đất nước cần người cơng dân có kiến thức xã hội Để đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hôi, người làm công tác giáo dục phải suy nghĩ để nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời đại Theo đánh giá Bộ GD-ĐT, việc học tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục không giúp HS nắm tri thức tiếng Việt hình thành đồng thời kĩ nghe - nói - đọc - viết cách vững mà HS tham gia hoạt động học tập cách chủ động, tự tin; thông qua việc làm, thao tác học, em tự tìm chiếm lĩnh tri thức, phát huy khả tư lực tối ưu Đồng thời q trình dạy học theo phương pháp Cơng nghệ giáo dục khơng giúp GV nâng cao trình độ lực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình cơng nghệ giúp GV đổi phương pháp cách triệt để Một điểm khác với phương pháp dạy trước đây, áp dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp 1CGD, Giáo viên cầm tay học sinh tập viết, mà học sinh tự tư giảng Quy trình dạy giáo viên tiến hành theo bốn bước là: nhận diện ngữ âm, tập viết, đọc luật tả Chương trình phát huy khả tư học sinh, giúp học sinh nắm cấu tạo ngữ âm tiếng nên đọc đọc tốt Qua thời gian nghỉ hè học sinh khơng qn chữ Học sinh nắm luật tả kĩ nghe để viết tả tốt Từ lí nên mạnh dạn viết sáng kiến “Phương pháp dạy học phần âm môn Tiếng Việt lớp 1- CGD ” * Điểm sáng kiến là: Dạy học chương trình tiếng việt GDCN chương trình hành, phù hợp với xu phát triển giáo dục Chương trình góp phần nâng cao vai trò, vị trí người dạy Việc tổ chức dạy học không mang tính áp đặt, phát huy tính tích cực, chủ động em, phát huy tối đa phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tiến trình dạy nhẹ nhàng, tự nhiên Học sinh nắm cấu tạo ngữ âm, phân tích ngữ âm đúng, có kĩ ghi mơ hình nhanh, xác Giáo viên làm việc, việc dạy chủ yếu dùng kí hiệu, sách thiết kế rõ ràng cụ thể Nó cẩm nang dành cho đội ngũ giáo viên giảng dạy cán quản lí dùng đạo công tác chuyên môn Đối tượng TV CNGD tả cấu trúc ngữ âm, quy trình dạy, phần vần, công đoạn dùng mẫu lập mẫu Học sinh nắm ngữ âm, luật tả, phân biệt rõ đâu nguyên âm, phụ âm Phát huy tính tích cực, chủ động học tập So với chương trình trước yêu cầu HS thuộc bảng chữ ghép vần, ghép tiếng để đọc, tập chép 1.2/ Phạm vi áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến nghiên cứu Phương pháp dạy học phần âm môn Tiếng Việt lớp CGD - Đối tượng 16 học sinh lớp 1C - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp trường trường bạn 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1/ Thực trạng nội dung cần nghiên cứu 1.1/ Thực trạng tình hình a Thuận lợi *Đối với giáo viên: - Luôn quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường - Bản thân tơi có trình độ chun mơn đạt chuẩn Tuổi đời tuổi nghề trẻ, dự học hỏi kinh nghiệm từ chuyên đề trường bạn, tham gia đầy đủ lớp tập huấn ngành, nhà trường cấp tổ chức Bản thân nhiệt tình cơng tác, tận tụy với học sinh, ln tích cực tự học sáng tạo giảng dạy Tác phong sư phạm chững chạc, lời nói nhẹ nhàng dễ nghe, ln gần gũi giúp đỡ học sinh - Cơ sở vật chất thiết bị, sách thiết kế, sách giáo khoa đầy đủ, phục vụ cho công tác giảng dạy, trường lớp khang trang, thoáng mát, đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo viên Giáo viên soạn môn tiếng việt, tiết kiệm thời gian để giáo viên nghiên cứu dạy - Về chương trình dạy ứng dụng công nghệ Tiếng Việt lớp tốt cho việc triển khai dạy học chương trình đơn vị cụ thể là: Việc sử dụng ký hiệu thay lời nói giáo viên đỡ thời gian Quy trình đọc trơn, đọc phân tích tiếng hiệu Quy trình hướng dẫn tập viết viết tả kỹ * Đối với học sinh: - Ln quan tâm giúp đỡ quyền địa phương cấp lãnh đạo cha mẹ - Điều kiện sở vật chất: Có đầy đủ bàn ghế đạt chuẩn, phòng học sáng sủa, thoáng mát, sách ,vở, dụng cụ học tập cấp phát đầy đủ - HS có độ tuổi đồng nhau, tập trung gần trường thuận tiện cho việc học - Hình thức: Học mà chơi , chơi mà học từ em cảm thấy tự tin, mạnh dạn tham gia học tập - Trong q trình học em phân tích thao tác vỗ tay làm cho tiết học vui sôi hơn, em thuộc nhanh b Khó khăn: *Đối với giáo viên: - Là năm áp dụng chương trình SGK nên Tơi gặp khó khăn việc nghiên cứu nội dung dạy việc truyền đạt kiến thức lớp - Bản thân chưa thật trọng đến việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực lấy học sinh làm trung tâm môn Tiếng Việt - CNGD Hoạt động dạy cho học sinh nhớ máy móc chủ yếu Tôi giáo viên năm phân công dạy lớp nên phải nghiên cứu nhiều môn Tiếng Việt Nên tổ chức dạy học sinh phân mơn khơ khan, lúng túng chưa mang lại hiệu cao - Thời lượng dạy học lớp không nhiều nhà PHHS kèm thêm để học sinh học nhà, hs học lớp - GV nhiều lúng túng cách phát âm cũ, đơi hay nhầm lẫn - Kiến thức dài khó, GV lại khơng khai thác tranh ảnh hay đồ dùng trực quan để HS hiểu - Chưa có nhiều thời gian cho HS rèn kỹ luyện nói, luyện đọc - Quy trình dạy dài, thay đổi thường xuyên nên GV chưa thuộc hết mà theo quy đỉnh phải dạy theo sách thiết kế *Đối với học sinh: - Các em từ trường mầm non lên chưa bắt kịp mơi trường học tập rụt rè, chậm chạp Trong q trình học mải chơi chưa ý học bài, học trước quên sau, nhanh chán - Đa số gia đình em bố mẹ cơng nhân cạo mũ cao su làm sớm muộn thời gian kèm cặp em học nhà nên ảnh hưởng đến phần học tập em - Trong trình viết em chưa tự viết bài, độ cao chữ chưa chuẩn Chưa tự nghe viết chủ yếu tập chép - HS nhiều lúng túng vẽ mơ hình, phân tích âm phần để đưa vào mơ hình, chưa nắm nguyên âm, phụ âm… - Đầu năm học nhiều em chưa biết cách cầm bút để viết nên giáo viên nhiều thời gian cho em tập viết Vậy mà yêu cầu em viết tả khó khăn nhiều - Chương trình q sức em, nhiều em chưa đọc bảng chữ ( em học 4->5 tuần), ngồi em khơng nắm luật tả nên khó khăn việc dạy - Yêu cầu học sinh viết em tập viết nghe viết vào tả q chậm có phần ảnh hưởng đến q trình giảng dạy học tập số học sinh khác Ngay đầu tiên, nhiều học sinh chưa biết chữ phải viết dạng tả - Trước đây, học hết 16 tuần, em thuộc bảng chữ ghép vần thành âm, tiếng, từ, học sinh đọc dài 21 tiếng Nay hết tuần, học sinh phải đọc tập đọc dài, em chưa biết ghép vần đọc tiếng em đọc vẹt theo thầy, cô nên không viết chữ 1.2/ Nguyên nhân thực trạng a Đối với giáo viên: - Chưa thành thạo bước dạy theo thiết kế tiết dạy - GV nhiều lúng túng cách nói daỵ đọc nói âm tiếng, dạy viết nói chữ, cũ, đơi hay nhầm lẫn - Lượng dạy tiết nhiều b Đối với học sinh: - Chưa thuộc bảng chữ cái, chưa nắm quy trình viết chữ - Còn ham chơi chưa có ý thức học - Học nhanh nhớ mau quên Qua khảo sát tuần đầu học sinh lớp thu kết sau: TSHS TUẦN ĐẦU Kĩ đọc 16 GHI CHÚ Kĩ viết HS chưa HT HS hoàn thành HS chưa HT HS hoàn thành 12 11 Đây vấn đề làm lo lắng, băn khoăn việc dạy học Tiếng Việt1-CGD Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt1-CGD có hiệu mạnh dạn đưa số giải pháp sau 2.2 / Các giải pháp dạy học để nâng cao phần âm môn Tiếng Việt - CGD: Mục tiêu chương trình Tiếng Việt lớp - CGD: Học xong chương trình Tiếng Việt lớp - CGD học sinh đạt mục đích sau: a Các em đọc thông, viết thạo - Các em nắm luật tả - Các em nắm hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt b Đối tượng chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD Đối tượng mơn Tiếng Việt lớp1- CGD cấu trúc ngữ âm tiếng Việt bao gồm : - Tiếng - Âm chữ - Vần c Nội dung chương trình chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD ( gồm bài) - Bài 1: Tiếng - Bài 2: Âm - Bài 3: Vần - Bài 4: Nguyên âm đôi d Phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD * Phương pháp mẫu: - Lập mẫu, sử dụng mẫu - Làm mẫu tổ chức học sinh làm theo mẫu có * Phương pháp làm việc: - Tổ chức việc học trẻ em thông qua việc làm cụ thể thao tác chuẩn xác em tự làm lấy Phần cụ thể - phần âm a.Mục tiêu phần âm - HS nắm 38 âm vị Tiếng Việt cách viết âm vị - Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm qua phát âm dựa vào luồng bị cản hay luồng tự - Biết ghép phụ âm đầu với nguyên âm tạo thành tiếng có ngang, ghép tiếng có ngang với dấu tạo thành tiếng khác - Biết phân tích tiếng ngang thành phần : phần đầu phần vần, phân tích tiếng có dấu thành tiếng ngang dấu (cơ chế tách đôi) - Đọc trơn, rõ ràng đoạn văn có độ dài 20 tiếng Tốc độ đọc tối thiểu 10 tiếng/phút - Nghe viết tả tất tiếng có vần có âm Viết kiểu chữ thường cở nhỡ Tốc độ tối thiểu phút/ tiếng - Nắm cấu tạo tiếng gồm phận cấu thành: Thanh, âm đầu, vần (vần có âm chính) - Nắm luật tả e, ê, i b Quy trình dạy phần âm: Bài âm gồm hai công đoạn:  Công đoạn 1: Lập mẫu ( Mẫu /ba/ - Phân biệt nguyên âm, phụ âm) Mục đích, yêu cầu : Làm theo Quy trình việc , thực thi chuẩn xác thao tác, làm sản phẩn chuẩn xác, xứng đáng mẫu chuẩn mực cho tất tiết học  Công đoạn 2: Dùng mẫu( Áp dụng cho tất lại phần âm) (Quy trình giống quy trình tiết lập mẫu) Tuy nhiên cần ý : + Mục đích tiết dùng mẫu là: - Vận dụng quy trình từ tiết lập mẫu - Luyện tập với vật liệu khác chất liệu với tiết lập mẫu + Yêu cầu giáo viên tiết dùng mẫu: - Nắm quy trình từ tiết lập mẫu - Chủ động linh hoạt trình tổ chức tiết học cho phù hợp với học sinh lớp * Để giúp học sinh lớp nắm vững âm tiếng việt 1, trước hết giáo viên cần nắm được: - Giúp học sinh nắm vững âm, giáo viên cần ý vấn đề then chốt: + Yêu cầu học sinh thuộc bảng chữ cách thành thạo Nắm kĩ âm tiếng việt 1, biết phân biệt nguyên âm phụ âm, biết cách lập mẫu dùng mẫu, phân tích âm, tiếng, đọc theo mức độ to – nhỏ nhẩm - thầm theo lệnh ký hiệu giáo viên Biết phân biệt luật tả e,ê,i + Tình trạng em đọc vẹt nhiều, muốn khắc phục hạn chế Vụ Giáo dục Tiểu học hướng dẫn sau: giáo viên nên tận dụng đồ dùng dạy học chương trình hành, làm thêm đồ dùng dạy học chủ động xếp thời gian rèn luyện kỹ nói, đọc cho học sinh - Để giải hai vấn đề nêu trên, giáo viên phải nắm vững vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu dạy âm… môn tiếng việt Giáo viên phải hiểu rõ khả nhận thức đặc điểm trình nhận thức trẻ em Bởi khả nhận thức học sinh Tiểu học hình thành phát triển theo giai đoạn có quy luật riêng, người giáo viên tiểu học cần phải hiểu trẻ em với đầy đủ nghĩa nó, tiến hành dạy phần âm đạt hiệu * Giải pháp: Dựa vào thực trạng giáo viên học sinh để đưa giải pháp phù hợp với đặc trưng môn TV1- CNGD thể qua tiết dạy với việc Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm 1a T giới thiệu âm 1b Phân tích tiếng 1c Vẽ mơ hình Việc 2: Viết chữ ghi âm 2a Giới thiệu chữ in thường 2b Giới thiệu chữ viết thường 2c Viết tiếng có âm học 2d Hướng dẫn H viết “Em tập viết – CNGD lớp 1” Việc 3: Đọc 3a Đọc chữ bảng lớp 3b Đọc sách “Tiếng Việt – CNGD lớp 1” Việc 4: Viết tả 4a Viết bảng 4b Viết tả * Giải pháp: Tác phong lời nói, cử chỉ, điệu giáo viên cần phải chuẩn mực, thân thiện Quy trình việc cần phải thực theo trình tự + Câu lệnh giáo viên cần phải dứt khoát, rõ ràng Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên hoạt động GV - HS cần diễn nhịp nhàng + Các hoạt động lớp cần phải thực theo “ký hiệu” bảng ký hiệu tay giáo viên Giáo viên khơng phải nói nhiều mà phải ưu tiên hoạt động cho học sinh + Giáo viên cần phải thuộc việc + Cần phải nhẹ nhàng, thân thiện linh hoạt tổ chức hoạt động việc + Quan tâm tới em học sinh có nhận thức chậm lớp + Tiết học buổi giáo viên cần phải xác định nội dung cần ôn tập ý kỹ cần củng cố phù hợp với đối tượng học sinh nhằm giúp em nắm tốt + Dạy đâu đó, học sinh phải nắm bài, khơng để học sinh ngồi lề lớp học Cần dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phân hóa đối tượng học sinh, cần đạt chuẩn mức độ thấp như: học sinh tiếp thu kém… Dạy học không cần viết tên trước, lập xong mô hình viết bảng, cần phải tuân thủ dạy theo sách thiết kế, linh hoạt lồng ghép Khen học sinh nhiều, không nên chê bai, nhắc nhở cho học sinh tiến Khi dạy không nên trở cũ, ngày thay đổi thành phần, giao việc giáo viên phải đứng trước lớp – học sinh làm việc giáo viên xuống lớp kiểm tra khen học sinh Dạy lớp dạy tiếng không dạy từ, khơng nên đưa có sẵn cho học sinh đến lớp Ở sách giáo khoa không nên gọi kênh hình, kênh chữ Chương trình không yêu cầu chấm điểm, mà nhận xét đánh giá học sinh, động viên, khen thưởng học sinh * Một số yêu cầu chủ yếu thực Đối với GV Tác phong lời nói, cử chỉ, điệu GV cần phải chuẩn mực, thân thiện Giáo viên gương mẫu cách phát âm viết mẫu Khi đọc GV cần hướng dẫn cụ thể phát âm chuẩn, cho HS đọc lại nhiều lần (tăng cường đọc cá nhân) Khi viết mẫu cần cụ thể nét, hướng dẫn độ cao chữ Quy trình việc cần phải thực theo trình tự Câu lệnh giáo viên cần phải dứt khoát, rõ ràng HS thực theo yêu cầu giáo viên hoạt động GV- HS cần diễn nhịp nhàng Các hoạt động lớp cần phải thực theo “ký hiệu” bảng ký hiệu tay giáo viên Giáo viên khơng phải nói nhiều mà phải ưu tiên hoạt động cho học sinh Giáo viên cần phải thuộc việc Cần phải nhẹ nhàng, thân thiện linh hoạt tổ chức hoạt động việc, có tổ chức chuyển tiết buổi dạy Đối với HS * Yêu cầu học sinh thuộc bảng chữ cái, âm tiếng việt Biết kết hợp đọc viết âm học, tập ghép vần phân tích * Nắm kĩ âm, vần tiếng việt 1, biết phân biệt nguyên âm phụ âm, biết cách lập mẫu dùng mẫu, phân tích vần, tiếng, đọc theo mức độ to – nhỏ - nhẩm - thầm theo lệnh ký hiệu giáo viên Biết phân biệt luật tả Chủ động, tích cực tham gia học tập cô bạn 3.Phân loại đối tượng học sinh: Chúng ta tiến hành phân loại Hs, tìm hiểu tình hình nhóm Ngun nhân nhóm HS cần hỗ trợ chủ yếu không thuộc bảng chữ cái, thái độ học tập khơng mải chơi, phát triển trí tuệ chậm, phụ huynh HS chưa quan tâm, gia đình khó khăn Từ GV có biện pháp giáo dục phù hợp Dạy đâu đó, học sinh phải nắm bài, khơng để học sinh ngồi lề lớp học Cần nắm trình độ nhận thức HS HS cần hỗ trợ để giúp đỡ 10 HS kịp thời tiết học phụ đạo vào buổi chiều Vừa học kết hợp ôn tập cũ HS chưa đọc tiếng GV cần cho HS phân tích lại phần vần kết hợp ghép tiếng Phân loại đối tượng HS theo nhóm đặt tên nhóm tổ chức trò chơi( thi đọc nhóm) Có tập phù hợp với trình độ nhóm HS để nhóm HS học tốt phát huy hết khả mình( Đọc trang chẵn trang lẻ), nhóm HS khác yêu cầu đọc số tiếng có vần Sắp xếp chỗ ngồi học sinh lớp để em hỗ trợ Quan tâm khích lệ học sinh, tạo hội để học sinh chủ động tích cực thơng qua học thực hành Kiểm tra thường xuyên để uốn nắn cho học sinh: Thường xuyên kiểm tra, gần gũi em học sinh hay mắc lỗi để động viên, khuyến khích em, không để em chán nản phối hợp với gia đình tìm biện pháp rèn riêng cho em Rèn kĩ đọc đúng, đọc thật chuẩn xác đọc Cho lớp đọc, đọc cá nhân để phát lỗi sai chỉnh sửa kịp thời Lồng ghép trò chơi học tập tiết học Tổ chức cho em hoạt động chuyển tiết nhiều hình thức phong phú tránh mỏi mệt sau tiết học Làm tốt công tác trì sĩ số hàng ngày, nề nếp HS Mỗi ngày làm sản phẩm cho thì: Mỗi ngày đến trường náo nức ngày vui Đi học hạnh phúc Yêu cầu hs học thuộc bảng chữ cái, GV viết in bảng chữ có phiên âm cách đọc phát cho PHHS dạy thêm cho đọc viết nhà: a, b (bờ), c, k, q(cờ), d, gi, r(rờ)… * Kết đạt được: Sau tuần áp dụng PPDH nổ lực thầy rèn luyện chăm trò chất lượng mơn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt TSHS TUẦN ĐẦU Kĩ đọc Kĩ viết HS chưa HT HS hoàn thành 16 15 GHI CHÚ HS chưa HT PHẦN KẾT LUẬN 11 HS hoàn thành 14 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Với Tiếng Việt lớp – Công nghệ giáo dục dạy phần âm có ý nghĩa vơ quan trọng, từ bước đầu tiên, giáo viên cung cấp cho học sinh kỹ như: làm quen với môi trường học tập, với thầy cô, bạn bè, biết sử dụng đồ dùng học tập…Về kiến thức, em phải nắm chắc: Tiếng gồm phần ( phần âm đầu phần vần ); biết đánh vần theo chế bước, dùng thao tác đọc theo mức độ; biết vẽ mơ hình phần tiếng, đưa tiếng vào mơ hình; biết phân biệt ngun âm phụ âm; biết tạo tiếng cách thay phụ âm đầu dấu tiếng việt; biết nghe đọc viết đúng, đẹp tiếng học Trước lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách học sinh, giáo viên tìm hiểu nội dung đọc chương trình lớp học Đa dạng hóa hình thức dạy học nhằm tạo bầu khơng khí tập thể vui tươi, lành mạnh với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Giáo viên nắm vững chất lượng học tập học sinh, từ vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Khi học xong tiết Tiếng Việt hình thành kiến thức em phải nắm vững kiến thức học, giáo viên điều tra xem học sinh lớp làm bài, từ có hướng luyện cho học sinh hổng kiến thức Có thể sử dụng phương pháp luyện tập theo mẫu: Giáo viên phát âm chuẩn, rõ ràng, thật chậm từ - lần, sau cho học sinh phát âm sai phát âm lại Phương pháp quan sát phân tích cách phát âm: Giáo viên quan sát phát học sinh phát âm sai; nói rõ nguyên nhân phát âm sai cách cách sử dụng phận phát âm không em Sau đó, giáo viên mơ tả cách phát âm, như: Nêu rõ vị trí đặt lưỡi, vị trí lưỡi với răng, độ mở mơi Phương pháp luyện tập tổng hợp: Phân tích thành phần âm vị mắc lỗi để học sinh nhận diện Đưa vào ngữ cảnh để phân biệt nét nghĩa cho học sinh có ý thức phân biệt âm âm sai (đối với âm dễ lẫn lộn l-n, s-x, tr-ch, r-g, gi-d-v) Phương pháp tổ chức trò chơi học tập: Giáo viên thay đổi trò chơi hấp dẫn để thu hút ý học sinh giúp em tiếp thu tốt Để dạy tốt môn Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục phần âm có hiệu cao, giáo viên cần làm tốt quy trình vận dụng phù hợp hình thức tổ chức dạy học tiết học cách hiệu 12 Đồng thời, sử dụng số phương pháp dạy học như: Phương pháp làm mẫu, phương pháp phân tích mẫu, phương pháp hỏi đáp, phương pháp trực quan… kết hợp với nhiều hình thức dạy học như: Học theo lớp, nhóm; cá nhân, Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành rèn luyện kỹ đọc, viết; lưu ý trang bị cho học sinh kiến thức từ thấp đến cao Để làm điều này, người giáo viên nhiệt tình giảng dạy khơng đủ mà phải vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học; phải biết kích thích lòng say mê học tập em Việc tạo bầu khơng khí tập thể lớp học có ý nghĩa quan trọng, lứa tuổi lớp 1, học sinh tâm lý dựa dẫm vào cha, mẹ gia đình, em chưa thực mạnh dạn, giáo viên cần trọng tạo bầu khơng khí tập thể thoải mái, kích thích tính tò mò học tập cho em, đồng thời tổ chức hoạt động giao lưu theo người nhóm giúp em mạnh dạn tự tin 3.2 Kiến nghị đề xuất * Đối với cấp quản lí chuyên môn: - Tổ chức chuyên đề hội thảo dạy Tiếng Việt 1- CGD - Chuyên môn trường , tổ cần có phân cơng thao giảng, lên chuyên đề rút kinh nghiệm trước tiến hành dạy đại trà - Để thực có hiệu , khối cần có thống từ tuần đầu năm học để có chuẩn bị kịp thời * Đối với giáo viên - GV cần có nghiên cứu nội dung dạy, nắm vững mục tiêu tiết dạy từ vận dụng cho phù hợp đối tượng HS lớp phụ trách - Tùy theo địa phương mà chọn từ ngữ cần rèn đọc, từ ngữ cần giải nghĩa cho, đoạn viết tả phù hợp, khơng rập khn máy móc sách thiết kế - Sử dụng thường xuyên thiết bị phục vụ dạy học có sẵn tự làm, tự sưu tầm thêm để đưa vào tiết dạy * Đối với học sinh: Các em cần ý thức nhiệm vụ học tập, phải tham gia tích cực vào hoạt động học tập lớp 13 Trên số giải pháp mà thực trình giảng dạy Tiếng việt CNGD lớp tuần qua Tất nhiên trình triển khai thực hiện, viêc trình bày hạn chế định, mong góp ý Ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp để giải pháp thực đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! 14 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách thiết kế Tiếng Việt –CGD Sách giáo khoa Tiếng Việt 1-CGD Vở tập thực hành Tiếng Việt 1-CGD Tạp chí giáo dục Tiểu học 16 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọ đề tài Phạm vi áp dụng đề tài PHẦN NỘI DUNG 1.Thực trạng 2.Giải pháp PHẦN KẾT LUẬN 1.Ý nghĩa đề tài 2.Kiến nghị đề xuất 17 14 ... chất lượng dạy Tiếng Việt1 -CGD có hiệu tơi mạnh dạn đưa số giải pháp sau 2.2 / Các giải pháp dạy học để nâng cao phần âm môn Tiếng Việt - CGD: Mục tiêu chương trình Tiếng Việt lớp - CGD: Học xong... Phương pháp dạy học phần âm môn Tiếng Việt lớp CGD - Đối tượng 16 học sinh lớp 1C - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp trường trường bạn 2 PHẦN NỘI DUNG 2 .1/ Thực trạng nội dung cần nghiên cứu 1. 1/ Thực... lớp 1- CGD Đối tượng mơn Tiếng Việt lớp1 - CGD cấu trúc ngữ âm tiếng Việt bao gồm : - Tiếng - Âm chữ - Vần c Nội dung chương trình chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD ( gồm bài) - Bài 1: Tiếng -

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan