Phòng giáo dục đào tạo Đà Lạt Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 ƠN THI LẠI MƠN TỐN- LỚP 7 trĐề ắc nghiệm s 004 (Th i gian làm bài: 20 phút) ố ờ 1). Điểm kiểm tra môn toán học kì I của học sinh lớp 7A được ghi lại trong ( Bảng 1) sau: Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 3 4 7 9 8 6 5 Giá trò 6 có tần số là A). 6 B). 7 C). 4 D). 9 2). Cho M = 6y 6 - 2y 4 - 6y 6 + 1 . Bậc của đa thức M là: A). 4 B). 0 C). 6 D). 1 3). Nghiệm của đa thức P(x) = 4x + 12 là: A). x = 1 3 B). x = 1 3 − C). x = 3 D). x = -3 4). Mốt của dấu hiệu ở ( Bảng 1) là: A). 7 B). 5 C). 9 D). 10 5). Cho ∆ ABC vuông tại C thì: A). AB 2 = AC 2 + BC 2 B). BC 2 = AB 2 + AC 2 C). AC 2 = AB 2 + BC 2 D). AC 2 = BC 2 - AB 2 6). Cho ∆ DEF, biết DE = 5 cm; DF = 10 cm; EF = 8 cm. So sánh các góc của ∆ DEF, ta có: A). $ µ µ F < D < E B). µ µ $ E < D < F C). $ µ µ F < E < D D). µ $ µ D < F < E 7). Cho ∆ ABC có AM là trung tuyến. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng đònh nào sau đây là đúng? A). . GM = 2AG B). AG = 3GM C). 2 AG = AM 3 D). 2 GM = AM 3 8). Giá trò của biểu thức x 8 y 3 tại x = -1 , y = 1 là : A). 24 B). -1 C). 1 D). 11 9). Cho B = 8x 3 y. Đơn thức đồng dạng với B là: A). 1 7 − xy 3 B). 8(x 3 y) 3 C). 8xy D). 1 2 − x 3 y 10). Bộ ba nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác: A). 2 cm, 3 cm, 5 cm B). 5 cm, 5 cm, 8 cm C). 8cm, 4cm, 3 cm D). 1 cm, 2 cm, 4 cm 11). Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là giao điểm của: A). ba đường trung trực. B). ba đường trung tuyến. C). ba đường phân giác. D). ba đường cao. 12). Trực tâm của tam giác là giao điểm của : A). Ba đường cao B). Ba đường trung trực C). Ba đường phân giác D). Ba đường trung tuyến ………HẾT………