1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuãn lop4

32 497 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

Tuần 4: Thứ hai 13/ 9/ 2010 ( nghỉ) Thứ ba 14/ 9/ 2010 ( nghỉ) Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc tre việt nam I.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc lu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời VN:giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực. - Thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ. -Hs tự hào về quê hơng đất nớc. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong bài.Su tầm thêm tranh, ảnh về cây tre. III.Các hoạt động dạy học: GV HS A.Kiểm tra: Gọi Hs đọc bài Bài "Một ngời chính trực" - Nx, đánh giá. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. - Giới thiệu thêm tranh, ảnh minh hoạ cây tre. 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc: - Cho hs xác định đoạn: +Đ1: . nên luỹ nên thành tre ơi? +Đ2: .hát ru lá cành. +Đ3: .truyền đời cho măng. +Đ4:phần còn lại. - Đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca. b)Tìm hiểu bài. +Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với ngời VN? + Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời VN (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)? - 3hs nối tiếp đọc theo đoạn. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Qs tranh trong sgk. - Hs nối tiếp đọc theo đoạn :2 lợt +Lần 1: sửa lỗi phát âm. +Lần 2: giải nghĩa từ: từ (từ) , áo cộc (áo ngắn), luỹ thành (sgk). - Luyện đọc theo cặp. - 1hs đọc cả bài. - Đọc thầm toàn bài. - "Tre xanh,/Xanh tự bao giờ?/ chuyện ngày xa .đã có bờ tre xanh"---> tre có từ rất lâu, từ bao giờ cũng không ai biết.Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con ngời từ ngàn xa. a. Tính cần cù:ở đâu tre cũng xanh tơi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. b. Tính đoàn kết:Khi bão bùng, tre tay ôm tay 1 GV: Tre có tính cách nh con ngời: biết thơng yêu, nhờng nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau.Nhờ thế tre tạo nên luỹ nên thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt. --->Tre đợc tả trong bài thơ có tính cách nh ngời: ngay thẳng, bất khuất. *Hình ảnh của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời VN. - Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích? Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó? - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? * Bài thơ nói lên những phẩm chất tốt đẹp gì của tre VN? c)Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL. - Gv đọc mẫu 1 đoạn. C.Củng cố, dặn dò: - Cho hs nêu lại ý nghĩa. - Nói thêm về ích lợi của tre. - Nx tiết học, HTL bài thơ. níu cho gần nhau thêm./Thơng nhau, tre chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ. +Tre giàu đức hi sinh ,nhờng nhịn:lng trần phơi nắng phơi sơng, có manh áo cộc, tre nhờng cho con. c.Tính ngay thẳng: Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con./Măng luôn mọc thẳng:nòi tre đâu chịu mọc cong.Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. - VD: Nòi tre đâu . lạ thờng: măng khoẻ khoắn, ngay thẳng, khảng khái, không chịu mọc cong. *Đọc 4 dòng thơ cuối bài. - Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ ( mai sau, xanh), thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - tre già, măng mọc. - ND: - 4 hs đọc nối tiếp bài thơ. - Hs đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm (đoạn) - Hs nhẩm HTL những câu thơ a thích. - Thi HTL từng đoạn thơ. 2 Tiết 2: Toán yến - tạ - tấn I.Mục tiêu: Giúp hs - Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa , tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng giữa tấn, tạ và ki- lô- gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lợng : tạ, tấn. * HS khá, giỏi làm thêm BT 3 các ý còn lại; BT4. - Hs yêu thích học toán. II.Các hoạt động dạy học: GV HS A.Kiểm tra: Nêu bài toán Tìm x, biết 53 < x < 72 a) x là số tròn chục b) x là số chẵn. B.Bài mới. 1.Giới thiệu đơn vị đo khối lợng: yến,tạ, tấn. a)Giới thiệu yến. +Các em đã học đv đo khối lợng nào? GV:Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục ki- lô-gam ngời ta còn dùng đv yến. Ghi: 1 yến = 10 kg - Đọc; 1 yến bằng 10 ki-lô-gam, 10 ki-lô-gam bằng 1 yến +Mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo? +Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam gạo? +Có 30kg khoai tức là có mấy yến khoai? b)Giới thiệu tạ. GV:Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục yến, ngời ta còn dùng đv đo là tạ. Ghi: 10 yến = 1 tạ. - Đọc: 10 yến = 1 tạ, 1 tạ = 10 yến. +10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam? +Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? 1 tạ = 100 kg + 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là bao nhiêu yến, bao nhiêu kg? + 1bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu kg? + 1 con trâu nặng 200 kg, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến? c)Giới thiệu tấn. - Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục tạ ngời ta còn dùng đv là tấn. - 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. Ghi: 1 tấn = 10 tạ. - Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến? - 2 hs lên bảng làm. + gam, ki-lô-gam - Hs nhắc lại. - Hs nhắc lại. - 1 tạ = 10 kg x 10 = 100kg. - 1 tạ = 100 kg - 100 kg = 1tạ. - nặng 10 yến hay 100kg. - nặng 1 tạ; 100 kg. - 2tạ hay 20 yến. - 1 tấn = 100 yến 3 - 1 tấn bằng bao nhiêu kg? + Một con voi nặng 2000 kg tức là ? tấn,? Tạ? + Một xe chở hàng chở đợc 3 tấn hàng, vậy xe đó chở đợc bao nhiêu kg hàng? 2.Thực hành. Bài 1.Hs tự làm bài rồi chữa. Bài 2. - Hớng dẫn hs cách làm. Bài 3. 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ * Bài 4 Tóm tắt: Chuyến đầu : 3 tấn Chuyến sau hơn : 3 tạ Cả hai chuyến : . tạ ? C.Củng cố, dặn dò: +Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, bằng 1 tạ, bằng 1 tấn? + 1 tạ bằng bao nhiêu yến? + 1 tấn bằng bao nhiêu tạ? - Nx tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - 1 tấn = 1000 kg - 2 tấn; 20 tạ - 3 000 kg hàng. a) Con bò nặng 2 tạ. b) Con gà nặng 2 kg. c) con voi nặng 2 tấn. - Hs nêu lại quan hệ giữa các đv đo. - Hs tự làm rồi chữa bài. - HS đặt tính rồi tính. * 135 tạ x 4 = 540 tạ * 512 tấn : 8 = 64 tấn. Bài giải: 3 tấn = 30 tạ Chuyến sau xe đó chở đợc số muối là: 30 + 3 = 33 (tạ) Số muối cả hai chuyến xe đó chở đợc là: 30 + 33 = 63 ( tạ) Đáp số : 63 tạ muối. + 10kg = 1 yến; 100kg = 1 tạ 1000kg = 1 tấn + 1 tạ = 10 yến + 1 tấn = 10 tạ. 4 Tiết 3: Tập làm văn cốt truyện I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bớc đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trớc thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. - Hs thêm yêu tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết y/c của BT 1 (phần nhận xét). - Băng giấy viết 6 sự việc chính của phần luyện tập (Cây khế). III.Các hoạt động dạy học: GV HS A.Kiểm tra: - Một bức th thờng gồm những phần nào?Nội dung chính của mỗi phần là gì? B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Nhận xét. Bài tập 1; 2. - Phát phiếu cho hs trao đổi nhóm. +Nhắc: Ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi lại bằng một câu (BT1), trả lời miệng BT2. - Nx, chốt lại lời giải - sgv (108) 3.Ghi nhớ. 4.Luyện tập. Bài tập 1. -GV:Truyện Cây khế gồm 6 sự việc chính.Thứ tự các sự việc đợc sắp xếp không đúng.Các em cần sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trớc trình bày trớc, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt truyện.Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc. - Phát 2 bộ băng giấy cho 2 hs làm bài trên bảng lớp. - Chốt lại lời giải:b-d-a-c-e-g. Bài tập 2. - Dựa vào 6 sự việc đã đợc sắp xếp lại ở BT1, kể lại câu chuyện theo 1 trong 2 cách sau: +Cách 1 (đơn giản):kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở BT1. +Cách 2(khó hơn): làm phong phú thêm các sự việc. C.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - Ghi lại những sự việc chính trong một truyện đã học ở sgk TV4. - 1hs nêu ghi nhớ. - 2hs đọc bức th các em viết gửi cho một bạn ở trờng khác. - 1hs đọc y/c BT 1;2. - Từng nhóm giở lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( 2 phần), tìm những sự việc chính trong truyện và ghi lại. - Đại diện các nhóm trình bày kq. - Nx. - 2hs đọc. - 1hs đọc y/c. - Từng cặp hs đọc thầm các sự việc, trao đổi, sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự. - Hs sắp xếp lại thứ tự các sự việc, lần lợt trình bày cốt truyện Cây khế theo thứ tự. - Nx. - Hs viết vào vở. - Đọc y/c. - 2hs kể theo cách 1; 2hs kể theo cách 2. - NHắc lại ghi nhớ. 5 Tiết 4+ 5: Thể dục ( GVBM) Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Toán bảng đơn vị đo khối lợng I.Mục tiêu: Giúp hs - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam,héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam với nhau. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn vị đo khối lợng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lợng. * HS khá, giỏi làm thêm BT3;4. - Hs yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột nh trong sgk nhng cha viết chữ và số. III.Các hoạt động dạy học: GV HS A.Kiểm tra: 7 yến = .kg ; 5 tạ 4kg = .kg - Nx, đánh giá. B.Bài mới. 1.Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam a)Đề -ca-gam +Em đã học những đv đo khối lợng nào? --->Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục gam, ngời ta dùng đv đề- ca- gam, viết tắt là dag. Ghi : dag 1 dag = 10g + 10g bằng bao nhiêu g? +Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân nh thế thì bằng 1 dag? b) Héc- tô -gam. - GV:Để đo khối lợng các vật nặng hàng trăm gam, ngời ta còn dùng đv đo là héc- tô- gam.Viết tắt: hg + 1 héc-tô -gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g. 1hg = 10 dag; 1hg = 100g. +Mỗi quả cân nặng 1 dag.Hỏi bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg? 2.Giới thiệu bảng đv đo khối lợng. - Viết vào bảng (đã kẻ sẵn). - Ghi vào bảng. +Mỗi đv đo khối lợng đều gấp mấy lần đv bé hơn, liền nó? +Mỗi đv đo khối lợng kém mấy lần đv lớn hơn, - 2hs lên bảng làm. 9 tấn = .kg; 8 tấn 2 yến = .kg. - Tấn, tạ, yến, kg, gam 1kg = 1 000g - Hs nhắc lại. + 10 quả cân nh thế nặng 1dag. - Hs đọc. - Cần 10 quả cân nh thế cân nặng 1hg. - Nêu lại các đv đo khối lợng đã học. - Nx: Những đv bé hơn kg ở cột bên phải kg và ngợc lại. - Nêu lại mqh giữa hai đv đo kế tiếp nhau + 10 lần. 6 liền nó? - Lu ý hs nhớ đv đo thông dụng: 1 tấn = 1000kg,1 tạ = 100 kg,1kg = 1000g 3.Thực hành. Bài 1. ->Mỗi chữ số trong số đo khối lợng đều ứng với một đv đo. Bài2. - Lu ý: Thực hiện phép tính bình thờng sau đó ghi tên đv vào kq. 380g + 195 g = 575g 928dag - 274 dag = 654dag * Bài 3. +Muốn so sánh các số đo đại lợng phải đổi chúng về cùng một đv đo rồi mới so sánh.(lu ý không cần trình bày bớc đổi đv trung gian). * Bài 4. Tóm tắt: Có: 4 bánh, 2kẹo 1 bánh : 150g 1 kẹo : 200g Tất cả: . kg? C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. + 10 lần - Đọc bảng đv đo khối lợng. - Nêu y/c rồi tự làm bài và chữa. a)1dag = 10g 1hg = 10 dag 10 g = 1 dag 10dag = 1hg b) 4dag = 40g 3kg = 30hg 8hg = 80dag 7kg = 7 000g 2kg300g = 2300g 2kg30g = 2030g 452hg x 3 = 1 356hg 768hg : 6 = 128hg. 5dag = 50g 4tạ30kg > 4tạ3kg 8tấn<8100kg 3tấn500kg = 3500kg Bài giải: 4gói bánh cân nặng là: 150 x 4 = 600(g) 2gói kẹo cân nặng là: 200 x 2 = 400 (g) Số kg bánh và kẹo có tất cả là: 600 + 400 = 1 000 (g) 1 000g = 1kg Đáp số : 1kg. - Đọc bảng đv đo diên tích. Tiết 2: Luyện từ và câu 7 luyện tập về từ ghép và từ láy I.Mục đích, yêu cầu: - Qua luyện tập bớc đầu nắm đợc hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại). - Bớc đầu nắm đợc 3 nhóm từ láy. II.Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học GV HS A.Kiểm tra: +Thế nào là từ ghép?Cho vd. +Thế nào là từ láy?Cho vd. - Nx, đánh giá. B.Bài mới: Bài tập 1. - Chốt lại lời giải đúng: +Từ "bánh trái" có nghĩa tổng hợp. +Từ "bánh rán" có nghĩa phân loại. Bài tập 2. - GV:Muốn làm đợc bài tập này cần phải biết từ ghép có hai loại: +Từ ghép có nghĩa tổng hợp. +Từ ghép có nghĩa phân loại. -Phát bảng phụ cho 4 nhóm. - Nx, chốt lại lời giải. a)Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đờng ray, máy bay. b)Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm,núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. Bài tập 3. *Muốn làm đúng, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (lặp âm đầu, lặp phần vần hay lặp cả âm đầu và vần) - Nx, chốt lại lời giải. +Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu:nhút nhát +Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao. +Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và vần: rào rào. C.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại,vd: xe đạp -gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần hoặc lặp hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần.vd: luôn luôn, xấu xa, lẹt đẹt - 1 hs đọc nd. - Suy nghĩ, phát biểu. - 1hs đọc nd (đọc cả bảng phân loại từ ghép và M:) - Làm việc theo 4 nhóm - Trình bày kq. - Nx - Làm vào vở, 3 hs lên bảng làm. - Nx - Tìm 1 từ láy, 1từ ghép. Tiết 3:Chính tả: (Nhớ - viết) 8 truyện cổ nớc mình I.Mục đích, yêu cầu: - Nhớ - viết đúng 10 dòng đầu của bài thơ "Truyện cổ nớc mình"trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi, hoặc có vần ân/âng. - Hs có ý thức rèn chữ viết sạch,đẹp. II.Các hoạt động dạy họ c GV HS A.Kiểm tra: - Cho 2 nhóm hs thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn hs nhớ -viết. - Nêu nội dung bài. - Lu ý hs cách trình bày đoạn thơ lục bát, những chữ cần viết hoa, dễ viết sai chính tả: tuyệt vời, độ trì, nghiêng soi, truyện cổ. - Chấm 7 - 10 bài. - Nx chung. 3.Hớng dẫn hs làm bài tập. - Nêu y/c của bài 2a. - Nx, chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - đọc lại bài tập 2. - Chuẩn bị bài tuần 5. - 2 nhóm hs, mỗi nhóm 5em lên bảng chơi thi tiếp sức. - 1hs đọc y/c của bài. - 1 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - Cả lớp đọc thầm. - Hs tự nhớ, viết bài. - Đổi vở soát lỗi. - đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT. - 2 hs lên bảng làm. +Đọc lại đoạn văn. - Sửa vào vở lời giải đúng. Tiết 4: Đạo đức 9 vợt khó trong học tập (tiết 2) I.Mục tiêu: 1.Nhận thức đợc : Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn. 2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3.Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập. III.Các hoạt động dạy học: GV HS A.Kiểm tra: +Khi gặp khó khăn trong học tập em cần làm gì? B.Bài mới: *Hoạt động 1: Bài tập 2 - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ . - Kết luận, khen ngợi những hs biết vợt qua khó khăn trong học tập. *Hoạt động 2. Bài tập 3. - Giải thích y/c bài tập. - Cho 3 hs trình bày trớc lớp. - Kết luận, khen những hs đã biết vợt qua khó khăn trong học tập. *Hoạt động 3: Bài tập 4. - Giải thích y/c bài tập. - Gv ghi tóm tắt ý kiến hs lên bảng. - Kết luận, khuyến khích hs thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. *Kết luận chung: - Trong cuộc sôngs, mỗi ngời đều có những khó khăn riêng. - Để học tập tốt, cần cố gắng vợt qua những khó khăn. * Hoạt động nối tiếp: Thực hiện các nội dung ở mục " Thực hành " trong sgk. - Hs trả lời (ghi nhớ) - Các nhóm thảo luận. - Một số nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi. - Thảo luận nhóm đôi. - Làm việc cá nhân. - Cho 1 số hs trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. - Hs trao đổi, nx. Tiết 5: Kĩ thuật 10

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:46

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời VN (cần cù, đoàn  kết, ngay thẳng)? - tuãn lop4
h ững hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời VN (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)? (Trang 1)
*Hình ảnh của tre gợi lên những phẩm chất tốt - tuãn lop4
nh ảnh của tre gợi lên những phẩm chất tốt (Trang 2)
- 2hs lên bảng làm. - tuãn lop4
2hs lên bảng làm (Trang 3)
bảng đơn vị đo khối lợng - tuãn lop4
b ảng đơn vị đo khối lợng (Trang 6)
Bảng đơn vị đo khối lợng - tuãn lop4
ng đơn vị đo khối lợng (Trang 6)
- Đọc bảng đv đo khối lợng. - Nêu y/c rồi tự làm bài và chữa. a)1dag = 10g           1hg = 10 dag    10 g = 1 dag         10dag = 1hg b) 4dag = 40g          3kg = 30hg     8hg = 80dag        7kg = 7 000g                2kg300g = 2300g                2kg30 - tuãn lop4
c bảng đv đo khối lợng. - Nêu y/c rồi tự làm bài và chữa. a)1dag = 10g 1hg = 10 dag 10 g = 1 dag 10dag = 1hg b) 4dag = 40g 3kg = 30hg 8hg = 80dag 7kg = 7 000g 2kg300g = 2300g 2kg30 (Trang 7)
II.Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ. - tuãn lop4
d ùng dạy học: Từ điển, bảng phụ (Trang 8)
- 2 nhóm hs, mỗi nhóm 5em lên bảng chơi thi tiếp sức. - tuãn lop4
2 nhóm hs, mỗi nhóm 5em lên bảng chơi thi tiếp sức (Trang 9)
- Gv ghi tóm tắt ý kiến hs lên bảng. - tuãn lop4
v ghi tóm tắt ý kiến hs lên bảng (Trang 10)
+Hãy kể bảng đv đo khối lợng? +Điền số thích hợp: - tuãn lop4
y kể bảng đv đo khối lợng? +Điền số thích hợp: (Trang 12)
-Cho 2hs nói cách xd cốt truyện:cần hình dung đợc các nv của câu chuyện, - tuãn lop4
ho 2hs nói cách xd cốt truyện:cần hình dung đợc các nv của câu chuyện, (Trang 14)
- Hình trang 18, 19 SGK - Phiếu học tập. - tuãn lop4
Hình trang 18, 19 SGK - Phiếu học tập (Trang 15)
*HS khá, giỏi: xác lập đợc mqh tự nhiên và hoạt động Sx của con ngời: Do địa hình dốc, ng- ng-ời dân phảI xẻ sờn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng  sản nên ở HLS khai thác phát triển nhiều khoáng sản. - tuãn lop4
kh á, giỏi: xác lập đợc mqh tự nhiên và hoạt động Sx của con ngời: Do địa hình dốc, ng- ng-ời dân phảI xẻ sờn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở HLS khai thác phát triển nhiều khoáng sản (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w