SKKN một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học

15 269 0
SKKN một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học 1 Đặt vấn đề Giáo dục mầm non là ngành giáo dục hết sức quan trọng, một mắc xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho s ự phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đến trường trẻ được học, được chơi, được tiếp xúc với nhiều bạn, được sống trong tình thương của cô giáo, đ ược khám phá thế giới bí ẩn xung quanh Trường Mầm non chính là tổ ấm th ứ hai của trẻ Trẻ mẫu giáo “chơi mà học, học mà chơi” Trẻ rất hiếu đ ộng, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh Trong khi ch ơi, tr ẻ th ực s ự học để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri th ức tiền khoa h ọc Qua đó hình thành bước đầu của phẩm chất đạo đức, khuy ến khích vi ệc khám phá khoa học và làm chủ những kiến thức công nghệ trong th ời đại m ới Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen v ới môi trường xung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh mà giáo dục thái đ ộ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ Thông qua môn h ọc này hình thành cho trẻ kỉ năng quan sát, tư duy, phân tích t ổng h ợp khái quát Khám phá khoa học với trẻ mầm non là quá trình tham gia các ho ạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên qua đó giúp trẻ đ ược hoạt động và tự phục vụ bản thân Những công việc đó có th ể sẽ là bài h ọc tr ải nghiệm tốt cho trẻ về khoa học Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này r ất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh, bởi thế giới xung quanh th ật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn và còn có bao l ạ l ẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá Khám phá khoa h ọc mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh đ ộng, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim ….) đ ến môi trường xã hội (công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau …) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì th ế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng Khám phá khoa h ọc đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì v ậy sẽ phát tri ển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng h ợp… nh ờ v ậy kh ả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhạy bén, chính xác, những bi ểu t ượng, kết qu ả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn Qua nh ững thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về chính là cơ sở khoa học sau này c ủa trẻ Chính vì những lí do trên, để tổ chức hoạt động khám phá khoa h ọc đ ồng thời giúp trẻ hứng thú tiếp cận và học tốt hoạt động khám phá khoa h ọc tôi luôn trăn trở nghiên cứu một số thủ thuật nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học một cách tốt nh ất Chính vì lí do trên mà bản thân tôi đầu tư nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp gây h ứng cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học” 2 Cơ sở lý luận: Trong các hoạt động giáo dục ở trẻ mẫu giáo, hoạt động h ọc là một trong những hoạt động chủ đạo Thông qua hoạt động học trẻ được lĩnh h ội tiếp thu kiến thức về môi trường xã hội, thế giới xung quanh trẻ Nhi ệm vụ của cô giáo tổ chức hoạt động khám phá nh ư thế nào đ ể trẻ lĩnh h ội được kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả Tiếp tục thực hiện chiến lược lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động của trẻ Thông qua trò chơi hoạt động khám phá trẻ được trải nghi ệm khám phá, tìm tòi sáng tạo được tự do giao tiếp, vui ch ơi, h ợp tác, chia sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức Trò chơi trong hoạt động khám phá đóng vai trò quan trọng, trong cu ộc sống hằng ngày của trẻ, khơi dậy ở tính tò mò, tạo cho trẻ tính tò mò, t ạo cho trẻ khám phá về đặc điểm nổi bật và ích lợi sự việc hi ện tượng quen thuộc, một vài mối quan hệ đơn gian giữa sự vật với môi tr ường xung quanh, cách chăm sóc bảo vệ chúng, đồng thời trao dồi óc quan sát, so sánh nhận xét phán đoán của trẻ hình thành ở trẻ thái độ đúng đắn v ới s ự v ật hiện tượng sự vật xung quanh trẻ 3 Cơ sở thực tiễn: Năm hoc 2018- 2019 tôi được nhà trường phân công d ạy l ớp nh ỡ Đa s ố các các cháu đã qua lớp bé, đã được làm quen v ới các ho ạt đ ộng ở tr ường mẫu giáo Việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh từ lâu đã đ ược đ ưa vào Trong thực tế là giáo viên mầm non tôi rất quan tâm và đã bi ết cách cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá đạt được một số hiệu quả nhất định Đó là trẻ hiểu biết một số sự vật hiện tượng xung qanh nh ư biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của sự vật hiện tượng Thông qua đó hình thành cho trẻ một số kỹ năng nhằm phát triển toàn diện trẻ Giáo viên còn lúng túng trong việc thuyết kế trò ch ơi và s ử dung trò ch ơi chưa linh hoạt, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ và đi ểu ki ện th ực ti ễn của trường lớp, địa phương Bên cạnh đó phụ huynh là nông dân, ngày qua ngày lo kinh tế, ít có thời gian quan tâm đến trẻ, m ọi ho ạt đ ộng đ ều nh ờ đến trường, ít có thời gian trò chuyện quan tâm đến con trẻ Từ đó dẫn đến các kiến thức của trẻ nắm bắt chưa được chắc chắn, hay quên , hay nhẫm lẫn với sự vật hiện tượng, kỹ năng của trẻ ch ưa đ ược rèn luyện tới hiệu quả giáo dục chưa cao Điều đó cũng có nghĩa là chúng ta chưa hình thành thói quen chủ động, thích tự trải nghiệm khám phá về th ế giới xung quanh Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, tôi đã tìm ra một số biện pháp sau: 4 Nội dung nghiên cứu 1 Biện pháp 1: Chuẩn bị các điều kiện và ph ương ti ện cho tr ẻ làm quen với trò chơi hoạt động khám phá: * Môi trường trong và ngoài lớp: – Môi trường là yếu tố trực tiếp tác động hằng ngày đến trẻ Môi tr ường trang trí lớp, môi trường học tập, môi trường vui ch ơi…có vai trò quan trọng đến giáo dục trẻ – Đối với việc trang trí môi trường lớp học tôi luôn quan tâm hàng đ ầu Ở mỗi chủ đề tôi luôn dành thời gian nghiên cứu thiết kế môi tr ường lớp h ọc sao cho phù hợp với chủ đề mà trẻ khám phá, tìm hiểu về các s ự v ật thông qua hình ảnh trang trí đó – Bên cạnh đầu tư trang trí phù hợp với chủ đề, bản thân cũng chú tr ọng đến việc làm đồ dùng đồ chơi tự làm ở các góc và sắp xếp đồ dùng sao cho thu hút trẻ, vừa tạo cho trẻ khám phá, trải nghiệm thông qua hoat đ ộng góc Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề: “Thế giới thực vật’ – Ở góc thiện nhiên là góc dành riêng cho trẻ đ ể khám phá xung quanh Ở góc này tôi trồng rất nhiều cây xanh Tôi bố trí sẵn bình n ước t ưới, chăm sóc cây để khi trẻ tham gia ở hoạt động góc để trẻ vừa chăm sóc cây và khám phá các loại cây Trong quá trình chăm sóc ở góc thiên nhiên, tr ẻ được hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động, được bồi dưỡng phẩm ch ất yêu lao động, yêu thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm trong công việc đ ược giao Trong hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát những sự thay đổi của từng ngày, từng mùa của các lá trên từng cây và cho trẻ tìm tòi s ự giống nhau và khác nhau giữa các loại cây với nhau, cây ra hoa, cây ăn qu ả, cây cho bóng mát – Từ đó trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên và hình thành thái đ ộ đúng đắn với môi trường, rèn luyện kỹ năng chăm sóc cho cây * Đồ dùng đồ chơi: – Ngoài những đồ dùng đồ chơi nhà trường cấp thì bản thân tôi t ự tìm tòi những đồ dùng đồ chơi và tranh ảnh sinh động và phù h ợp v ới ch ủ đề phục vụ cho hoạt động dạy học Để có những đồ dùng đồ ch ơi tự tạo đẹp mắt và sáng tạo thân thiện và hấp dẫn tôi tận dụng những nguyên v ật liệu phế thải làm tranh ảnh, các con vật cây cảnh, hoa cỏ đ ể làm đ ồ dùng d ạy học và đồ dùng trang trí ở các góc lớp phản ảnh chủ đề đang h ọc Ví dụ ở góc xây dựng: Đang thực hiện chủ đề thực vật thì tôi chuẩn bị m ột số loại hoa, cây ăn quả, rau….Để trẻ xây dựng vườn rau, v ườn hoa, v ườn cây ăn quả theo ý thích của trẻ Ví dụ góc học tập: Cô chuẩn bị một số loại hoa, quả trang trí ở góc học toán cho trẻ được thực hành trải nghiệm Ví dụ góc nghệ thuât: Cô chuẩn bị những nguyên vật liệu xé dán hoa, v ườn cây ăn quả – Với những đồ dùng đồ chơi nhà trường đầu tư và bản thân tự làm đã s ử dụng khai thác rất hiệu quả vào trong các tiết dạy và hoạt động khác trong ngày tôi cảm thấy trẻ rất hứng thú học 2 Biện pháp 2: Một số trò chơi nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học: Đối với trẻ mầm non thì việc “Chơi mà học- học mà chơi” sẽ giúp trẻ ti ếp thu những kiến thức một cách dễ dàng và sâu sắc nhất Sau th ời gian trò chuyện, đàm thoại với cô trẻ được hoạt động, được tham gia vào các trò chơi hứng thú Qua đó, trẻ không chỉ ngồi nghe cô nói và trả l ời các câu h ỏi của cô mà trẻ còn có cơ hội để bộc lộ các hiểu biết của mình thông qua các trò chơi Ngoài ra trò chơi còn có tác dụng cũng cố, b ổ sung và phát tri ển thêm các tri thức mà trẻ vừa lĩnh hội, tái tạo lại biểu tượng đã h ọc thông qua những hoạt động thực tiễn Do đó trò ch ơi củng c ố trong gi ờ ho ạt động khám phá là rất quan trọng Trò chơi càng phong phú đa d ạng bao nhiêu thì các tri thức trẻ lĩnh hội càng sâu sắc và trẻ càng nh ớ lâu b ấy nhiêu Ví dụ 1: Khi cho trẻ làm quen với chủ đề động v ật cô có th ể t ổ ch ức cho trẻ chơi với các trò chơi sau đây: * Trò chơi 1: “Bắt cá” – Chuẩn bị: Cá, bể nước nông, chậu cá – Cách chơi: Cho trẻ xuống bể bắt cá trong một thời gian là m ột bản nh ạc, bạn nào bắt được nhiều cá hơn thì bạn ấy chiến thắng – Luật chơi: Thi xem ai bắt được nhiều cá hơn thì bạn ấy chi ến th ắng – Nhận xét sau khi chơi: Sau khi trẻ bắt được cá cô h ỏi b ạn b ắt đ ược nhiều cá bí quyết để bắt được cá và cho trẻ quan sát nh ận xét con cá v ừa bắt được * Trò chơi 2: “Làm bè trôi trên sông” Sử dụng trong tiết: khám phá khoa học “ vật nổi, vật chìm trong n ước” – Chuẩn bị: Dọc mùng, Que xiên, chậu hoặc bể nước nhỏ – Cách chơi: Chia làm hai đội, số lượng trẻ ở mỗi đội bằng nhau Chia làm hai vòng: + Vòng 1: “Ai khéo hơn ai” Khi có hiệu lệnh chơi trẻ làm những chiếc bè trong một th ời kho ản th ời gian đội nào làm được nhiều hơn thì đội đó chiến thăng vòng 1 + Vòng 2: “Đội nào nhanh hơn” Sau khi làm xong bè, hai đội về hai hang và thi đua xem đ ội nào th ả đ ược nhiều bè hơn thì đội đó chiến thắng trong vòng 2 – Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, đội nào thả đươc nhiều bè h ơn thì đ ội đó dành chiến thắng Ví dụ 2: Khi cho trẻ làm quen với chủ đề thực vật cô có th ể tổ ch ức co trẻ chơi với các trò chơi sau đây: * Trò chơi 1: Tìm lá cho cây: – Chuẩn bị: 3-4 giỏ – Cách chơi: Cô chia trẻ tành 3 tổ hoặc 4 tổ mỗi tổ nhặt m ột s ố lo ại là cây rụng ở sân trường theo yêu cầu của cô trongn một khoản th ời gian nh ất định Đội nào nhặt đúng yêu cầu của cô đội đó sẽ chiến th ắng Trò chơi 2: Cây cần gì để sống – Chuẩn bị một tờ giấy rô ki và một số hình ảnh về cây xanh và tranh r ời về hình ảnh ông mặt trời, bình tưới ước bón phân, hình ảnh con người chăm sóc cây – Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cá nhân,Cô phát cho tr ẻ m ột r ổ đựng tranh rời Trẻ chon các bức tranh mô phỏng công việc làm đối v ới cây gắn vào và kể về tranh mình vừa gắn * Trò chơi ai nhanh hơn – Chuẩn bị: Một số tranh về rau hoặc hoa, quả – Các chơi: chơi theo nhóm hoặc cá nhân – Cách 1: Cô sắp xếp 3-4 đối tượng trong đó có 1 đối t ượng không cúng nhóm với đối tượng còn lại Trẻ phải tìm nhanh đối t ượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại – Cách 2: Cô vễ một số loại rau ( quả) trong đó có m ột đ ối t ượng không cùng nhóm trẻ chỉ ra và gọi được tên 3 Biện pháp 3: Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động trải nghiệm – Trẻ mầm non là lứa tuổi rất hiếu động, thích khám phá, tìm tòi, thích được sờ, ngửi, nắn…Vì vậy một trong những phương pháp giáo dục mang lại hiệu quả cao nhất đối với trẻ khi tổ chức hoạt động khám phá là phương pháp thực hành và trải nghiệm Thông qua các thao tác nhìn, s ờ, ném, ngửi…trẻ dễ dàng lĩnh hội nắm bắt và khắc sâu kiến th ức Khi t ổ chức hoat động khám phá khoa học thiếu nh ững thao tác th ực hành tr ải nghiệm thì trẻ không tập trung, chú ý và sẽ không khắc sâu đ ược ki ến thức hoặc mau quên – Vì trẻ mẫu giáo có sự tưởng tượng ch ưa phong phú, kinh nghi ệm s ống của trẻ còn ít nên tôi thường xuyên tận dụng các vật th ật đ ể d ạy trẻ Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật thì tôi nhận th ấy trẻ h ứng thú và n ắm bắt kiến thức một cách rõ ràng nhất – Tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm với s ự v ật hiện tượng chính là cho trẻ luôn luôn làm quen với sự vật hiện tượng xung quanh m ột cách trực tiếp như nhìn, sờ, nếm, ngửi Trong qua đó trẻ được bộc lộ tính cách và được hình thành phát triển tâm lý và phát tri ển thêm v ốn t ừ cho trẻ * Nếm: Ví dụ: Khi tìm hiểu về quả cam tôi dùng quả cam th ật cho tr ẻ quan sát và trải nghiệm, cho trẻ nếm, ngửi Đây là quả gì? nhìn xem quả cam có hình gì? Màu gì? Hãy sờ xem vỏ của chúng có đặc điểm gì? muốn biết cam có mùi gì hãy đưa lên mũi ngửi xem nào… Tôi bổ cam và cho trẻ nếm thử vị của cam sau đó hỏi trẻ về vị của cam (có trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) từ đó tôi giải thích “Qủa cam chưa chín có v ị chua, còn quả cam chín có vị ngọt” khi được trải nghiệm thực tế thì trẻ đã nắm vững những kiến thức tôi muốn truyền đạt Qua bài về quả cam tôi không những đã cho trẻ tìm hiểu một cách tổng quát về qu ả cam mà còn dạy trẻ kĩ năng bổ cam và vứt rác đúng nơi * Ngửi: Ví dụ: Khi dạy về các loại hoa Cô cho trẻ quan sát hoa h ồng, hoa cúc và nhận xét được đặc điểm của mỗi loại hoa Sau đó cô lần lượt cho tr ẻ ng ửi hoa và nhận xét mùi hương của mỗi loại hoa Ngoài việc tạo cơ hội cho trẻ trực tiếp trải nghiệm với đồ th ật v ật th ật, thông qua hoạt động khám phá tôi còn thường xuyên cho tr ẻ tham gia tr ải nghiệm tìm hiểu các hiện tượng thông qua hoạt đ ộng th ực hành thí nghiệm thí nghiệm đơn giản luôn tạo cho trẻ sự h ứng thú, kích thích tr ẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các năng l ực ho ạt đ ộng trí tuệ Ví dụ: Thí nghiệm về sự nảy mầm của hạt * Mục tiêu: Trẻ biết được cây cũng cần thức ăn, ánh sáng và n ước m ới sinh tr ưởng được * Chuẩn bị: Một vài hạt đậu tương, đậu đen…2 khay nhỏ, một ít đất, bình n ước t ưới *Tiến hành: Ngâm hạt vào trong nước ấm từ 1 đến 2 tiếng sau đó l ấy ra đ ặt h ạt vào khay có sẳn đất Đặt 1 khay nơi có ánh sáng m ặt tr ời và cho tr ẻ t ưới n ước hàng ngày Khay còn lại đặt trong bóng tối và không t ưới n ước Quan sát sau 3 đến 4 ngày cây trong khay được tưới nước hàng ngày sẽ n ảy m ầm và lớn dần còn khay không tưới sẽ không nảy mầm Lúc này hãy cho tr ẻ gi ải thích hiện tượng nảy mầm và không nảy mầm trên * Giải thích và kết luận: Cây nảy mầm được nhờ được gieo xuống đất, có ánh sáng và tưới nước đầy đủ sáng có thức ăn trong hạt và nước uống trong đất và ngược l ại cây mà không được chăm sóc đầy đủ sẽ không nảy mầm được Ví dụ: Thí nghiệm về vật nổi vật chìm dưới nước * Chuẩn bị: Đồ dùng: Các mẫu gỗ, bi sắt đường kính 3-4cm, thìa inox, cục nam châm, một miếng xốp, giấy, chậu đựng nước sạch Đồ chơi: Thuyền giấy, lá mít trẻ đã gấp, bóng nhựa, đồ ch ơi nh ựa Tiến hành: Cho trẻ tự lấy đồ chơi đã chuẩn bị sẳn thả vào chậu n ước và yêu cầu trẻ nhận xét vật nào chìm? vật nào nổi tại sao? Kết quả: Qua thí nghiệm này giúp trẻ hiểu những đồ vật làm t ừ nh ững nguyên liệu nặng sắt, thép, nhôm… như bi sắt, bát, thìa inox, ….thì chìm, những đồ vật làm từ nguyên liệu nhẹ: gỗ, xốp, giấy, nhựa,….thì nổi trên nước Qua việc tạo các điều kiện cho trẻ tiếp xúc các sự v ật hi ện t ượng và môi trường xung quanh bằng các thí nghiệm, thử nghiệm tôi th ấy nhận th ức của trẻ được mở rộng, khả năng quan sát, tri giác của trẻ phát triển tốt đa số trẻ thể hiện được tính tích cực chủ động khi quan sát đối t ượng trong quá trình quan sát trẻ tỏ ra nhanh nhẹn linh hoạt và phát tri ển nhi ều v ốn kinh nghiệm, vốn từ của trẻ trở nên phong phú hơn khả năng diễn đạt tốt hơn 4 Biện pháp 4: Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân lo ại ở tr ẻ Một trong những phương pháp quan trọng và không th ể thiếu đối v ới khám phá khoa học là quan sát, so sánh và phân loại V ới m ỗi bài tuỳ thu ộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, tôi tìm những cách vào bài khác nhau đ ể gây sự chú ý, tò mò của trẻ, có thể dùng câu đố, bài hát… Để tr ẻ nhận bi ết đối t¬ượng bằng tranh ảnh và đồ vật, vật thật và mô hình Với mỗi đối tư¬ợng trẻ đ¬ược làm quen, trẻ đ¬ược quan sát th ật kỹ, tr ẻ biết đưa ra ý kiến nhận xét của mình, cùng v ới đó là câu h ỏi g ợi m ở c ủa cô, cứ mỗi lần làm quen nh¬ư vậy tôi lồng ghép nội dung giáo dục vào bài Tr ẻ không những hiểu về vật đó mà còn có cách ứng xử, hành động v ới chúng Qua các buổi dạo chơi, thăm quan, hoạt động ngoài tr ời, dã ngoại … khi trẻ quan sát tôi h¬ướng trẻ sử dụng mọi giác quan để trẻ có th ể chỉ ra ch ọn vẹn đối tượng đó Qua hoạt động cho trẻ quan sát cô đ ưa ra các câu h ỏi đàm thoại để cho trẻ so sánh và phân loại từ đó sẽ phát huy khả năng sáng tạo và tư duy cho trẻ Ví dụ : Cô và trẻ quan sát bồn hoa của lớp có nhiều loại hoa khác nhau, h¬ướng trẻ nhận biết màu sắc cánh hoa Cho trẻ s ờ cánh hoa th ấy m ịn và nhẵn Đư¬a hoa nên ngửi có mùi thơm Trẻ đ¬ược quan sát kỹ, có đ¬ược đầy đủ các đặc điểm của đối t ư¬ ợng nên trẻ so sánh rất tốt và phân loại rất nhanh Dạo chơi thăm quan hoạt động ngoài trời, không nh ững đ ể tr ẻ khám phá thế giới xung quanh mình mà tôi còn giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý th ức bảo vệ môi trường Tôi cũng luôn chú ý kiến th ức xã hội v ới tr ẻ v ề công việc của mỗi người, về mối quan hệ giữa con ngư¬ời với nhau, đặc biệt là giáo dục Bảo vệ môi trường Với trẻ mặc dù kiến th ức rất đ ơn gi ản nh ư tạo cho trẻ thói quen vứt rác đúng nơi quy định,chăm sóc vườn rau bắt sâu cho rau và ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp 5) Phương pháp 5: Kết hợp với với phụ huynh -Để nâng cao chất lượng hoạt động của trẻ trong tr ường m ầm non đ ể có sự giáo dục toàn bộ giữa gia đình và nhà trường Gia đình ph ối h ợp v ới cô gioa để quan tâm đế chế dộ ăn, chế độ sinh hoạt của trẻ về việc dạy trẻ cách ứng sử đúng đắn, giáo dục lòng yêu thương con người và s ự vật xung quanh mình – Giáo viên trao đổi với các bậc phụ huynh để phụ huynh giúp tr ẻ phát huy tính sáng tạo, tư duy của trẻ trong việc khám khá s ự vật hiện t ượng xung quanh ở mọi lúc mọi nơi Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật” Hôm nay tôi cho trẻ làm Tìm hi ểu về sự nảy mầm của cây Trẻ được tham gia trải nghiệm và thực hiện công việc xong do thực nghiệm cần thời gian trẻ mới thu được kết quả và có thể một số trẻ nghỉ, thông qua trao đổi với phụ huynh phụ huynh n ắm được từ đó tạo điều kiện cho trẻ được thực hiện việc gieo h ạt ở nhà, khi được cô thường xuyên hỏi thăm về sản phẩm thì trẻ tỏ ra r ất h ứng thú, khi chính trẻ thực hiện và khám phá Nhận được kết quả giúp trẻ nhớ hơn, hiểu và kích thích trí ham học h ỏi Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi mà nhà trường đã cấp cho lớp còn thiếu những gì từ đó vận động các bậc phụ huynh cùng tham gia đóng góp thêm các loại đồ dùng như có phụ huynh đã sưu tầm các loại tranh ảnh v ề các con vật hoa quả, các bậc phụ huynh đã ủng hộ các cây cảnh, cây hoa và một số loại cây ăn quả để trồng ở vườn trường và góc thiên nhiên, vì ph ần lớn là trẻ em nông thôn nên đặc biệt các sẩn phẩm của nông nghiêp đ ược phụ huynh ủng hộ rất nhiệt tình 5 Kết quả nghiên cứu: Từ việc áp dụng những biện pháp gây hứng thú cho trẻ với gi ờ hoạt động khám phá khoa học, tôi đã thu được kết quả sau: – Qua các biện phát đã triển khai thực hiện trên trẻ, sau th ời gian tổ ch ức thực hiện đã đem lại hiệu quả rất tốt, các trẻ bị thu hút, lôi cún và th ật s ự hứng thú vào hoạt động khám phá khoa học Trẻ t ự tin khi nói lên ý ki ến của mình Từ đó trẻ sẽ lĩnh hội được vốn kiến thức, kỹ năng m ới cho bản thân mình Không chỉ có vậy, thông qua các giờ trải nghiệm, khám phá khoa học tư duy của trẻ sẽ được kích thích nhiều h ơn, trí t ưởng t ượng phong phú hơn thông qua đó giúp trẻ phát triển trí tuệ của mình Sau khi thực hiện đề tài này, tôi đã rút ra cho mình một số bài h ọc kinh nghiệm sau: 6 Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình thực hiện đề tài bản thân tôi đã rút ra được nh ững kinh nghiệm như sau: – Bản thân cần phải tích cực tìm tòi học hỏi, nhận th ức sâu sắc nh ững n ội dung giáo dục và lựa chọn nội dung phù hợp đưa vào dạy trẻ lớp mình – Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, khắc phục mọi khó khăn đ ể th ực hiện thành công ý tưởng của mình – Phát huy sức mạnh tổng hợp của nhà trường, giáo viên, ph ụ huynh trong công tác giáo dục và hình thành các kỹ năng trải nghiệm, khám phá cho tr ẻ – Tổ chức nhiều hoạt động tạo mọi cơ hội để trẻ được khám phá khoa học tích lũy kiến thức về môi trường xung quanh – Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín và tiềm năng đ ối v ới ph ụ huynh và đối với trẻ – Dạy trẻ bằng tình yêu thương và lòng nhiệt tình – Luôn tìm tòi, đầu tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm thêm các trò ch ơi áp dụng trong và ngoài tiết học, các thí nghiệm đơn giản nh ưng thú v ị 7 Đề nghị: – Mặc dù đã có kết quả trong giảng dạy nhưng bài viết vẫn còn nh ững h ạn chế nhất định, rất mong sự hổ trợ và đóng góp ý chân ttình cấp lãnh đ ạo và đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi ngày còn hoàn thiện ... phá khoa học cách tốt nh ất Chính lí mà thân đầu tư nghiên cứu đề tài: ? ?Một số biện pháp gây h ứng cho trẻ 4- 5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học? ?? Cơ sở lý luận: Trong hoạt động giáo dục trẻ. .. dạy hoạt động khác ngày cảm thấy trẻ hứng thú học Biện pháp 2: Một số trò chơi nhằm tạo hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học: Đối với trẻ mầm non việc “Chơi mà học- học mà chơi” giúp trẻ. .. chức hoạt động khám phá khoa h ọc đ ồng thời giúp trẻ hứng thú tiếp cận học tốt hoạt động khám phá khoa h ọc trăn trở nghiên cứu số thủ thuật nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá

Ngày đăng: 10/06/2020, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan