Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc kạn trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12

115 28 0
Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc kạn trong dạy học phần sinh thái học   sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– SẰM HUY THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– SẰM HUY THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 Ngành: Lí luận PPDH môn Sinh học Mã số : 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ VĂN DŨNG THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Hà Văn Dũng Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Sằm Huy Thức i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu khoa học thực nghiệm luận văn tốt nghiệp, nhận động viên giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học tơi TS Hà Văn Dũng, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh học Trường ĐHSP Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT chuyên Bắc Kạn, PTDTNT tỉnh Bắc Kạn, THPT Bộc Bố huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) giúp đỡ tổ chức thực nghiệm sư phạm thành công Nhân dịp tơi xin cảm ơn gia đình, tất bạn bè bên động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Tác giả Sằm Huy Thức ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 9 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUÂN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học trung học phổ thông 10 1.1.1 Những nghiên cứu giới 10 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Cơ sở lí luận 13 1.2.1 Tích hợp dạy học tích hợp 13 1.2.2 Biến đổi khí hậu giáo dục biến đổi khí hậu 17 1.2.3 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông 19 1.2.4 Chủ đề dạy học theo chủ đề 23 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 iii 1.3.1 Điều tra thực trạng dạy học theo CĐ số trường THPT tỉnh Bắc Kạn 26 1.3.2 Điều tra thực trạng dạy học tích hợp giáo dục BĐKH qua môn Sinh học trường THPT tỉnh Bắc Kạn 27 Kết luận chương 31 CHƯƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 33 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần sinh thái học - sinh học 12 33 2.1.1 Cấu trúc nội dung 33 2.1.2 Tiềm GDBĐKH dạy học phần STH - SH 12 34 2.1.3 Đặc điểm sinh thái tỉnh Bắc Kạn - Cơ hội để dạy học tích hợp GDBĐKH cho học sinh 35 2.2 Biện pháp tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần sinh thái học sinh học 12 37 2.2.1 Sử dụng tập tình thực tiễn 37 2.2.2 Sử dụng biện pháp đóng vai 39 2.2.3 Dạy học theo dự án 40 2.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 43 2.3 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GDBĐKH cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn dạy học phần sinh thái học - sinh học 12 43 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GDBĐKH dạy học phần sinh thái học - sinh học 12 43 2.3.2 Quy trình chung xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GDBĐKH phần sinh thái học - sinh học 12 43 2.3.3 Vận dụng quy trình vào thiết kế KHDH tổ chức DH chủ đề tích hợp GDBĐKH DH STH - SH12 49 2.4 Đánh giá NL vận dụng kiến thức 58 2.4.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức GQVĐ HS 58 2.4.2 Bộ công cụ đánh giá lực VDKT 60 Kết luận chương 61 iv CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Nhiệm vụ thực nhiệm sư phạm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm 62 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.3.2 Địa điểm nghiên cứu thực nghiệm 62 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 62 3.4 Phương pháp thực nghiệm 62 3.5 Kết thực nghiệm 63 3.5.1 Kết trước thực nghiệm 63 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 63 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường CĐ Chủ đề ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDBBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu GQVĐ Giải vấn đề GV GV HS HS MT Môi trường ND Nội dung STH Sinh thái học TC Tiêu chuẩn THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VDKT Vận dụng kiến thức iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số khó khăn giáo viên dạy học theo CĐ 26 Bảng 1.2: Nhận thức GV mục đích dạy học theo CĐ 27 Bảng 1.3: Mức độ thực GDBĐKH thông qua môn học 27 Bảng 1.4: Hình thức GDBĐKH thường xuyên áp dụng dạy học 28 Bảng 1.5: Nguồn tài liệu GV sử dụng dạy học để GDBĐKH 29 Bảng 1.6: Những khó khăn GV gặp phải thực GDBĐKH dạy học môn 29 Bảng 1.7: Nội dung giáo viên cần hỗ trợ việc thực nội dung tích hợp GDBĐKH 30 Bảng 1.8: Lợi ích việc GDBĐKH dạy học sinh học tỉnh Bắc Kạn 30 Bảng 2.1: Lựa chọn chủ đề, xác định nội dung biện pháp tích hợp GDBĐKH phần Sinh thái học - Sinh học 12 46 Bảng 2.2: Bảng ma trận yêu cầu cần đạt học CĐ 50 Bảng 2.3: Các tiêu chí với mức độ biểu NLVDKT 58 Bảng 2.4: Phiếu sử dụng để thống kê đánh giá NLVDKT đạt HS qua KT 60 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ đạt nội dung GD BVMT BĐKH trước thực nghiệm 63 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 64 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 64 Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 64 Bảng 3.5: Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút nhóm lớp TN ĐC 66 Bảng 3.6: Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút lớp TN lớp ĐC 67 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra tiết 67 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra tiết 67 Bảng 3.9: Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra tiết 68 Bảng 3.10: Kiểm định X điểm kiểm tra tiết nhóm lớp TN ĐC 69 Bảng 3.11: Phân tích phương sai điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 70 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ Quy trình chung xây dựng tổ chức DH chủ đề tích hợp GDBĐKH phần Sinh thái học - SH 12 44 Hình 2.2 Sơ đồ Lơgíc cấu trúc nội dung chương trình STH trường PTTH 45 Hình 2.3 Sơ đồ bước thiết kế KHDH chủ đề tích hợp GDBĐKH 48 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 65 Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC 65 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra tiết 68 Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 69 Hình 3.5 Đồ thị đánh giá tiến lực VDKT lớp TN lớp ĐC 72 vi D Phân bố theo chiều thẳng đứng C Phân bố theo nhóm Câu Cho giai đoạn diễn nguyên sinh: (1) Mơi trường chưa có sinh vật (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3) Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Diễn nguyên sinh diễn theo trình tự là: A (1), (4), (3), (2) B (1), (3), (4), (2) C (1), (2), (4), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu Ví dụ sau phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật không theo chu kì? A Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào năm có nhiệt độ mơi trường xuống 80C B Số lượng muỗi thường tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông C Số lượng sâu hại trồng tăng vào mùa xuân mùa hè, giảm vào mùa thu mùa đông D Chim cu gáy loài chim ăn hạt thường xuất nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… năm Câu 10 Trường hợp sau làm tăng kích thước quần thể sinh vật? A Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm B Mức độ sinh sản mức độ tử vong C Các cá thể quần thể không sinh sản mức độ tử vong tăng D Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng Câu 11 Những hoạt động sau góp phần làm giảm suy thối mơi trường? (1) Khai thác sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản (2) Khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng (3) Xây dựng thêm nhiều cơng viên xanh (4) Tăng cường sử dụng hố chất, thuốc trừ sâu hóa học sản xuất nơng nghiệp (5) Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường A (1), (4), (5) B (2), (4), (5) C (2), (3), (5) PL11 D (1), (3), (4) Câu 12 Kiểu phân bố giúp cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất thường mơi trường: A Phân bố theo nhóm C Phân bố theo đồng B Phân bố theo ngẫu nhiên D Phân bố theo chiều thẳng đứng Câu 13 Chu trình dinh dưỡng quần xã cho ta biết A mức độ gần gũi cá thể quần xã B đường trao đổi vật chất lượng quần xã C nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ D mức độ tiêu thụ chất hữu sinh vật Câu 14 Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn cung cấp sinh khối có lượng cao cho người (sinh khối thực vật chuỗi nhau) ? A Thực vật  dê người B Thực vật  người C Thực vật  động vật phù du  cá  người D Thực vật  động vật phù du  cá  chim  người Câu 15 Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% Câu 16 Trong khí nhà kính sau, khí hồn tồn hoạt động người tạo ra? A Ozon B Cacbon đioxit C Đinitơ oxit D Các halocacbon Câu 17 Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Dấu chân… sử dụng để đo lượng phát thải khí nhà kính người hay quốc gia A Cacbon B Hiđrơ C Nitơ D Ơxi Câu 18 Các hoạt động sau làm gia tăng hiệu ứng nhà kính? A Làm vườn B Giảm tiêu thụ điện PL12 C Chăn nuôi gia súc D Trồng rừng Câu 19 Những đối tượng chịu ảnh hưởng lớn BĐKH xảy ra? (Chọn đáp án) A Trẻ em B Người giàu C Đàn ông trưởng thành D Người dân tộc thiểu số Câu 20 Chọn 02 phương án trả lời cho câu hỏi sau: Nỗ lực giới việc ứng phó với BĐKH thể thỏa thuận quan trọng nào? A Hiến chương Trái Đất B Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH C Nghị định thư Montreal việc cắt giảm CFC D Nghị định thư Kyoto Câu 21.Chọn 02 phương án trả lời cho câu hỏi sau: Trong số hoạt động sau, hoạt động giúp giảm nhẹ BĐKH tiết kiệm chi phí? A Để đèn sáng khỏi nhà B Tự trồng rau C Mua nước uống đóng chai D Đi xe buýt Phần tự luận: Câu Tính đến trung tuần tháng năm 2018, địa bàn tỉnh Bắc Kạn xảy nhiều vụ chặt phá rừng tự nhiên, rừng đặc dụng quy mô lớn Đặc biệt, riêng tháng 7/2018, Kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn vừa phát vụ chặt hạ trái phép nghiến có kích thước lớn, khối lượng 24 m3 gỗ Và địa bàn xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn xảy vụ phá rừng tự nhiên, 17 gỗ có giá trị bị chặt hạ, tổng khối lượng 87m3(gồm thân, cành, ngọn) (theo báo Bắc Kạn ngày 15/8/2018) Là người học sinh, em làm để góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng tỉnh Bắc Kạn? Câu Vì nói gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân sinh thái? PL13 PHỤ LỤC Chủ đề SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỆ SINH THÁI Mức độ Nhận biết Thông hiểu Nội dung Mục tiêu kiến thức (NL nhận thức SH) KN Diễn sinh Nêu Phân biệt thái khái niệm dạng diễn sinh Các loại DTST diễn sinh thái, từ nêu Ý nghĩa thái dạng có nghiên cứu Trình bày chất tiến DTSTR khái hoá thiết lập trạng niệm diễn thái thích nghi cân nguyên sinh, quần xã diễn thứ Phân tích sinh tầm quan trọng diễn sinh thái tự nhiên thực tiễn Phân tích tác Xác định động tiêu cực nguyên người tới nhân gây nên HST diễn sinh Phân tích thái ảnh hưởng đặc biệt diễn thứ sinh người theo hướng suy thoái ảnh hưởng đến BĐKH Nguyên nhân Nêu Phân tích chung gây nên nguyên nhân Nguyên nhân DTST hậu bên ngồi, DTST hậu cách ứng phó với nguyên nhân đến biến đổi số HST điển hình (Nguyên nhân chính: Sự ấm lên tồn cầu; Ơ nhiễm mơi trường túi nilon; người đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi…) PL14 Vận dụng Điều tra Phân tích diễn sinh thái hệ sinh thái địa phương xác định tượng thời tiết cực đoan, tượng suy giảm suwacs khỏe người biến đổi HST rừng theo hướng suy thoái Đề xuất số biện pháp bảo tồn hệ sinh thái Đề xuất biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu suy thoái HST rừng Đề xuất biện pháp ứng phó với ấm lên tồn cầu; Đề xuất biện pháp ứng phó với nạn sử dụng túi nilon; Khai thác rừng bừa bãi; Có thái độ hành vi việc ứng phó nguyên nhân (bằng việc làm cụ thể HS ghi hình ảnh) Thái độ: HS yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Tỉnh, địa phương HS có thái độ phê phán trước hành vi có nguy làm BĐKH, có ý thức việc thực biện pháp ứng phó với BĐKH Năng lực hướng tới chủ đề Năng lực giao tiếp- hợp tác Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải thích tượng thực tế liên quan đến chủ đề học NL Mức Vận dụng Giải Mức thích Mức thực Giải thích, đánh giá, phản - Có hành vi thích kiến thức, tiễn: giải thích, biện số giải pháp hợp: đề xuất, KN học thực tượng thích ứng giảm nhẹ số giải thường gặp tự để ứng phó với BĐKH pháp để bảo vệ thiên nhiên đời nhiên, sống BĐKH, tác thích ứng với biến đổi động BĐKH khí hậu, đáp ứng yêu đến phát triển bền cầu phát triển bền vững; vững IV tổ chức HĐ dạy - học có tích hợp GDBĐKH HĐ khởi động: PL15 môi trường, Từ quan sát hình vẽ phân tích thành phần cho biết hình ảnh mơ tả đơn vị cấu trúc nào? (Hệ sinh thái) Hãy kể tên số HST điển hình mà em biết (Gợi ý HST biển đại dương, HST rừng nguyên sinh, HST rừng đầu nguồn, HST bắc cực… Bài tập tình huống: Khi nghiên cứu biến đổi HST vùng Bắc cực, HST rừng nhiệt đới HST biển nhà nghiên cứu ghi lại số hình ảnh (1) Em đặt tên cho hình từ đến (2) cho biết có tượng xảy ra? Ngun nhân tượng đó? Tại hình lại đại diện cho HST bị biến đổi?(3) Xắp xếp hình 4,5,6,7,8,9 theo thứ tự phù hợp? Nhiệm vụ HS: Quan sát hình; Đặt tên cho hình giải thích hình hình ảnh biến đổi HST tác nhân khác nhau… GV kết luận: Hiện tượng HST bị biến đổi - Diễn sinh thái HST biến đổi nhiều ngun nhân, có nóng lên tồn cầu, sử dụng rác thải từ túi nilon, chặt phá rừng, đốt rừng HĐ hình thành kiến thức: HĐ1: Tìm hiểu biến đổi HST-Diễn sinh thái Hoạt động GV HĐ HS Nội dung - GV cho HS quan sát hình 4,5,6,7 - HS trao đổi nhanh I Khái niệm diễn yêu cầu HS phân tích đặc điểm nhóm để sinh thái thực vật, động vật, đất, khí hậu thống câu trả - Diễn sinh thái: giai đoạn để thấy biến đổi lời, ví dụ HS Q trình biến đổi HST từ rừng thường xanh thành nêu TH2: Giai quần xã trảng cỏ Ngược lại từ đất trống hình đoạn đầu: đất trống, đất qua giai đoạn, thành rừng thường xanh? không che phủ trở tương ứng với nên khơ cằn, sau cỏ biến đổi môi - GV nhận xét, đánh giá dại bắt đầu mọc lên trường - GV: Cùng với QXSV + Giai đoạn giữa: - Ví dụ: Diễn biến đổi tương ứng điều kiện xuất trụ xen đầm nước nông, diễn mơi trường kẽ gỗ nhỏ, mặt suy thối rừng Hiện tượng biến đổi HST phân đất che phủ, độ lim Hữu Lũng - Lạng PL16 tích gọi DTST Từ HS tự ẩm tăng, đất giàu Sơn rút KN diễn sinh thái, giai dinh đoạn DTST? dưỡng hơn, - Các giai đoạn: Khởi động vật nhỏ đầu cuối giun, sâu, chim ăn sâu, bắt đầu xuất + Giai đoạn tiếp theo: gỗ lớn mọc làm tạo thành tầng, tán nên đất ẩm, màu mỡ, động vật đa dạng: loài chim, thú, II Các loại diễn sinh thái -DT hình phân tích gọi -HS xác định Diễn thứ sinh DT thứ sinh Hãy cho biết DT thứ KN DTTS xu - Diễn thứ sinh sinh gì? Có xu hướng biến hướng biến đổi diễn xuất đổi nào? mơi trường có quần xã GV giao BTTH: Khi nghiên cứu ví dụ sinh vật sống hình thành rừng thường xanh từ bãi HS: Nghiên cứu Mục Diễn nguyên bồi ven sông H41.3 Bạn Nam cho II.1-2, hình 41.3 sinh khơng phải DT thứ sinh SGK, Thảo luận Theo em bạn Nam nói hay sai? Để Giải thích sao? xác GQ - Diễn nguyên tình sinh: Diễn khởi huống: Bạn Nam nói đầu từ mơi trường DTTS bắt chưa có sinh vật đầu từ mơi trường có kết dẫn tới hình - Từ phân tích HS, yêu cầu HS sẵn SV bãi bồi thành QXSV tương đặt tên cho diễn từ bãi bồi ven ven sông xuất phát đối ổn định sông HST xuất từ bãi tro từ môi trường trống PL17 tàn núi lửa trơn; - Từ cho biết DTNS gì? Có - Phân biệt diễn khác biệt với DTTS? nguyên sinh thứ sinh? VD minh họa cho loại diễn thế? III Nguyên nhân diễn sinh thái - Nguyên nhân bên - Tiếp tục giao nhiệm vụ: Từ phân ngồi: Tác động mạnh tích VD trên, cho biết nguyên mẽ ngoại cảnh lên nhân bên bên ngoài? quần xã Ảnh hưởng người tới DTST? - Nguyên nhân bên trong: Sự cạnh tranh gay gắt loài quần xã, hoạt HS: Mục IV SGK động khai thác tài -Giao nhiệm vụ: Biết trạng - Nghiên cứu phát nguyên của HST người dự đốn triển diễn sinh người xác định giai đoạn trước thái mang lại lợi ích IV Tầm quan trọng giai đoạn sau HST người? không? việc nghiên cứu - Nêu VD việc diễn sinh thái Từ có biện pháp tác động người khắc - Nắm quy điều chỉnh biến đổi HST theo phục biến đổi luật phát triển hướng tích cực khơng? Cho ví dụ Từ bất lợi mơi QXSV dự đốn cho biết ý nghĩa việc nghiên trường? quần xã tồn cứu DTST trước quần xã thay tương lai xây dựng kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn PL18 tài nguyên thiên -Trong nguyên nhân gây nhiên, có biện pháp biến đổi HST nói chung đặc khắc phục kịp thời biệt HST vùng bắc cực, nam biến đổi bất lợi cực, HST ven biển, HST khu vực -HS xác định nguyên môi trường mực nước biển nguyên nhân nhân nào? -HS đặt câu hỏi liên quan HĐ luyện tập củng cố: Gv giao nhiệm vụ HS điền thơng tin thiếu để hoàn thành bảng 41 SGK Các giai đoạn nguyên nhân diễn sinh thái Kiểu Sự biến đổi qua giai đoạn diễn Khởi đầu Giữa Nguyên (1) Các QXSV biến (2) - Tác động mạnh đổi tuần tự, thay mẽ ngoại cảnh lẫn lên quần xã ngày phát - Sự cạnh tranh gay triển đa dạng gắt loài sinh Cuối Nguyên nhân QX Thứ sinh (3) Một QXSV (4) - Tác động mạnh mẽ phục hồi thay ngoại cảnh lên QXSV quần xã bị huỷ diệt, QXSV - Sự cạnh tranh gay biến đổi tuần tự, gắt loài/ thay lẫn QXSV - Hoạt động khai thác tài nguyên người PL19 HĐ vận dụng: Giao nhiệm vụ HS: Làm dự án học tập theo nhóm Nhóm làm dự án nguyên nhân gây biến đổi HST vùng bắc cực, nam cực, HST vùng ven biển: GV gợi ý: Do ấm lên tồn cầu Ấm lên tồn cầu gì? Hậu nóng lên tồn cầu đến HST? Những nguyên nhân dẫn đến ấm lên toàn cầu? Có cách để ứng phó với ấm lên toàn cầu? Liên hệ thực tiễn địa phương; Đưa thơng điệp cho hành động Nhóm 2: Nghiên cứu nguyên nhân làm ảnh hưởng đến HST biển, đại dương (GV gợi ý: Túi nilon, biến đổi HST biển, hậu cách ứng phó với nhiễm túi nilon với HST biển, Liên hệ thực tiễn địa phương; Đưa thông điệp cho hành động) Nhóm 3: Nghiên cứu nguyên nhân làm biến đổi HST rừng (GV gợi ý: Vai trò rừng khí hậu tồn cầu; Tình trạng rừng nay; Nguyên nhân gây biến đổi HST rừng; Đề xuất biện pháp ứng phó; Liên hệ thực tiễn địa phương; Vai trò trách nhiệm thân; Đưa thông điệp cho hành động) Yêu cầu sản phẩm: (1) Bà báo cáo thực trạng, ngun nhân, cách ứng phó; (2) Hình ảnh thể hành động thân việc thích ứng giảm nhẹ với vấn đề: ấm lên toàn cầu, ô nhiễm túi nilon, chặt phá rừng bừa bãi… PL20 PHỤ LỤC Chủ đề: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I mục tiêu Kiến thức - Phân biệt dạng tài nguyên - Trình bày khái niệm lấy ví dụ minh hoạ dạng tài nguyên thiên nhiên - Trình bày biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên hạn chế ô nhiễm môi trường Kĩ HS rèn nhóm kĩ năng: Kĩ tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh Kĩ học tập: thuyết trình, hợp tác, tự học, thu thập thông tin - Kĩ khoa học: điều tra, khảo sát Thái độ - Có thái độ tích cực nghiêm túc tham gia hoạt động học tập - Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Năng lực hướng tới : - có lực tuyên truyền việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế ô nhiễm môi trường địa phương Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Lập kế hoạch (Thực lớp) Đặt vấn đề để HS thấy hậu nghiêm trọng suy giảm tài nguyên thiên Nêu tên dự án nhiên ngày ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người - Tổ chức cho HS phát triển ý tưởng, hình thành tiểu CĐ - Thống ý tưởng lựa Xây dựng chọn tiểu CĐ tiểu CĐ/ý tưởng PL21 Nhận biết CĐ dự án - Hoạt động nhóm, chia sẻ ý tưởng - Cùng GV thống tiểu CĐ nhỏ: + Ơ nhiễm mơi trường + Khắc phục suy thối mơi trường sử sụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần thực dự án - GV gợi ý câu hỏi nội dung cần thực hiện: + Các hình thức gây nhiễm mơi trường (khơng khí, chất thải rắn, nguồn nước, chất độc hóa học, vi sinh vật gây bệnh ) + Nguyên nhân gây ô nhiễm Lập kế hoạch môi trường thực dự án + Đề xuất biện pháp khắc phục + Vai trò (đất, nước, rừng, biển, sinh vật) đời sống người + Hiện trạng sử dụng đất, nước, rừng, biển, sinh vật) + Đề xuất biện pháp khắc phục + Vai trò HS việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Căn vào CĐ dự án gợi ý GV, HS nêu nhiệm vụ phải thực - Thảo luận lên kế hoạch thực nhiệm vụ (Nhiệm vụ; người thực hiện, thời lượng, phương pháp, phương tiện; sản phẩm) (tham khảo phiếu hướng dẫn 1, 2): + Thu thập thông tin + Điều tra, khảo sát thực trạng (nếu có thể) + Thảo luận nhóm để xử lí thơng tin + Viết báo cáo + Tham gia báo cáo Bước Thực kế hoạch dự án xây dựng sản phẩm (1 tuần) (Hoạt động vào thời gian lên lớp) Thu thập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp - Thực nhiệm vụ theo kế thơng tin đỡ nhóm (xây dựng câu hoạch - Điều tra, khảo hỏi vấn, câu hỏi sát, trạng phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, kĩ giao tiếp…) - Thảo luận - Theo dõi, giúp đỡ nhóm - Từng nhóm phân tích kết nhóm để xử lí (xử lí thơng tin, cách trình bày thu thập trao đổi thông tin lập sản phẩm nhóm) cách trình bày sản phẩm dàn ý báo cáo - Xây dựng báo cáo sản phẩm - Hoàn thành nhóm báo cáo nhóm PL22 Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Báo cáo kết tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên Báo cáo kết - Tổ chức cho nhóm báo - Các nhóm báo cáo kết cáo kết phản hồi thuyết trình - Gợi ý cho nhóm nhận Powerpoint xét, bổ sung cho nhóm - Các nhóm tham gia phản hồi khác nhóm bạn (1 nhận xét + câu hỏi) Đánh giá lại - Tổ chức đánh giá nhóm - Các nhóm tự đánh giá, đánh trình thực - Tuyên dương nhóm, cá nhân giá lẫn dự án xuất sắc * Sử dụng câu hỏi vận dụng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá để yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức D Hoạt động tìm tòi mở rộng Tìm hiểu thêm Luật bảo vệ môi trường, hội nghị COP III Công cụ kiểm tra đánh giá Bảng ma trận yêu cầu cần đạt sau học xong CĐ Nhận biết Thông hiểu ND1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên Nêu dạng Phân biệt tài nguyên thiên dạng tài nguyên nhiên chủ yếu thiên nhiên Giải thích phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Vận dụng Vận dụng cao Lầy ví dụ minh họa cho loại tài nguyên thiên nhiên nước ta Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Giải thích tài nguyên rừng, nước đất, đa dạng sinh học tài nguyên tái sinh Trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương PL23 Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng ND2 Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường Vận dụng cao Nêu hình Trình bày nguyên Chỉ hoạt Đề xuất thức gây ô nhiễm nhân gây ô nhiễm động gây ô nhiễm biện pháp khắc phục môi trường môi trường môi trường địa ô nhiễm môi trường phương địa phương ND3 Khắc phục suy thối mơi trường sử dụng bền vũng tài nguyên thiên nhiên Liệt kê Giải thích Chỉ hành Đề xuất biện pháp hình thức sử dụng cần bảo vệ động làm suy thoái khắc phục suy thoái nguồn tài nguồn tài nguyên môi trường mà em môi trường sử nguyên thiên nhiên thiên thiên biết thực tế tai dụng địa phương bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Công cụ kiểm tra đánh giá Bài tập: Vừa qua, lực lượng chức huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) thu giữ 60 quặng khai thác vận chuyển trái phép địa bàn, chủ yếu quặng sắt thô Số quặng đối tượng vận chuyển ô tô đường tiêu thụ bị phát Ngay sau đó, lực lượng chức tiến hành lập biên bản, đưa phương tiện, số quặng tập kết để xử lý theo quy định Trong tháng đầu năm 2018, lực lượng chức huyện Chợ Đồn tổ chức kiểm tra phát 13 vụ khai thác, thu gom, vận chuyển khoáng sản trái phép, thu giữ 64 quặng, 15 máy móc, dụng cụ phục vụ khai thác khoáng sản trái phép; đồng thời xử phạt vi phạm hành đối tượng có hành vi mua bán, vận chuyển khống sản khơng có nguồn gốc hợp pháp với tổng số tiền phạt triệu đồng; tháo dỡ lán trại phục vụ việc khai thác khoáng sản trái phép khu vực đèo Ba Bồ, xã Ngọc Phái (theo https://bnews.vn/kho-khan-trong-quan-ly-khai-thac-khoang-san-tai-backan/85725.html) Câu 1: Em có nhận định tình trạng khai thác quặng địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn PL24 Câu 2: Việc khai thác có ảnh hưởng tới mơi trường khơng? Vì Câu Hãy đề xuất biện pháp để giảm thiểu chấm dứt tình trạng Bài tập Từ nhiều năm nay, địa bàn tỉnh Bắc Kạn, nạn săn bắn trái phép thú rừng xảy Hành vi không vi phạm quy định pháp luật bảo vệ rừng, động vật quý hiếm, mà để lại nhiều hệ lụy đáng tiếc, có trường hợp tử vong tai nạn súng săn Vào dịp tháng 6-2015, Bắc Kạn vai lái bn muốn kiếm “đặc sản rừng” mang xi kiếm lời, chúng tơi tiếp cận với ơng Hồng, “tay súng” có tiếng khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể Ơng Hồng cho biết, để tránh quan chức phát súng, đạn phải cất giấu rừng Hằng ngày, “thợ săn” người không vào rừng, lấy súng bắn thú rừng, sau giấu súng mang “chiến lợi phẩm” bán cho thương lái Với giá cầy hương, lợn rừng bán buôn cho nhà hàng từ 400.000-500.000 đồng/kg, loại khác cao hơn; ngày gặp may kiếm vài ba triệu đồng Còn bắn bị thương mà bắt loại khỉ, voọc sống coi bắt vàng Khi chúng tơi hỏi có “hàng” khơng, ơng Hồng trả lời khơng có Song, lại đưa cho chúng tơi địa lái buôn tên Quỳnh thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn nói đến muốn mua loại thịt thú rừng có.(theo https://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/dieutra/bac-kan-nhuc-nhoi-nan-san-ban-trai-phep-thu-rung-258730) Câu Theo em nguyên nhân dẫn tới nạn săn bắn trái phép thú rừng Câu 2.Cần làm để ngăn chặn nạn săn bắn trái phép thú rừng Câu Việc săn bắn thú rừng gây hậu gì? PL25 ... 13 1.2.1 Tích hợp dạy học tích hợp 13 1.2.2 Biến đổi khí hậu giáo dục biến đổi khí hậu 17 1.2.3 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Sinh học trung học phổ thông ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– SẰM HUY THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH. .. chức dạy học chủ đề tích hợp GDBĐKH cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn dạy học phần sinh thái học - sinh học 12 43 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GDBĐKH dạy học phần sinh

Ngày đăng: 29/05/2020, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan