1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết liên văn bản

36 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 78,19 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đọc văn bản, người ta khơng biết văn mà đ ược biết phải biết nhiều văn khác có liên quan Hi ểu đ ược b ản ch ất c văn bản, người đọc tìm thấy vấn đề ẩn đằng sau m ỗi văn đ ể làm giàu vốn kiến thức Đó vai trò lý thuy ết liên văn b ản Lý thuyết Liên văn Nhóm văn học Lý thuyết liên văn xây dựng th ế gi ới th ế k ỉ XX tr ước hết tương ứng với sáng tạo thời hậu đại Tuy nhiên, thân chứa đựng nhiều vấn đề sáng tác nên vấn đề có v ấn đ ề c ần phải tìm hiểu Với lý thuyết liên văn bản, công vi ệc cốt lõi khơng phải giãi mã để tìm thông điệp xác định mà tháo dỡ hay làm nổ tung văn để giải trung tâm, để nhìn thấy cảm nhận triển hạn ý nghĩa vơ tận phiêu du trò chơi ngôn ngữ điều hành Và tiểu luận này, nhóm xin phép tìm hi ểu v ề Lý thuyết Liên văn Biểu vận dụng lý thuyết liên văn trình tìm hiểu văn học Đặc biệt, nhóm xin sâu tìm hi ểu sáng tác c tác giả Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn liên văn bản: Sự ảnh hưởng ti ếp bi ến lý thuyết sáng tác Nguyễn Huy Thi ệp.Và v ận d ụng sáng tác cụ thể “ Đàn ghi ta Lorca” nhà thơ Thảo Chương 1: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN VĂN BẢN Lý thuyết liên văn từ Bakhtin đến Kristeva Barthes 1.1 Mikhail Bakhtin tính đối thoại M.Bakhtin (1895-1975) nhà triết học, mỹ học nghiên c ứu văn h ọc lớn Liên Xô giới kỉ XX Lý thuyết Liên văn Nhóm - Đối tượng lí thuyết ngơn ngữ M.Bakhtin lời nói (parole), tức ngôn ng ữ thực hành giao tiếp người M.Bakhtin cho ngôn ng ữ ch ỉ t ồn với tình thực hành giao tiếp cụ thể Chính ngơn ngữ đ ời sống gắn bó chặt chẽ với “ Ngôn ngữ thâm nhập vào đời sống thông qua phát ngơn cụ thể thơng qua phát ngôn c ụ th ể, đ ời s ống thâm nhập vào ngôn ngữ” Ngôn ngữ không tồn tự thân (một thực th ể khách quan đó) mà phải qua phát ngôn cụ thể, qua giao ti ếp b ằng l ời (ti ếng nói, chữ viết) cụ thể Nó khơng đứng n, tĩnh mà ln v ận đ ộng thành dòng chảy giao tiếp rộng lớn cộng đồng người Phát ngơn: Đấy chỉnh thể ngơn ngữ có ranh gi ới dứt khoát, th ể hi ện nhiều dạng khác - thể loại lời nói: câu h ỏi, m ột l ời c ảm thán, mệnh lệnh, lời cầu xin, khẳng định có tính đánh giá…, nói chung r ất phong phú Phát ngơn có chủ thể người nói Th ế tổ ch ức nên phát ngôn khơng phải ý chí chủ quan người nói mà mơi tr ường xung quanh, kết tương tác xã hội Trong thực t ế phát ngơn, ng ười nói hướng đến đó, tiến hành đối thoại đó: v ới người khác với thân Theo M.Bakhtin, nói bao gi nh ằm tới “thông hiểu chủ động” Thông hiểu chủ động ti ếp nhận - h ồi đáp (phản ứng), tái nguyên xi lời người nói đầu người ti ếp nhận, mà tán thành hay phản đối, thực hi ện Để cho ng ười khác hi ểu ch ỉ cơng đoạn ý đồ phát ngơn, người nói muốn, ch đ ợi m ột “h ồi đáp” Mỗi phát ngơn tự hàm chứa “câu tr ả l ời s b ộ”, có “l ời k ẻ khác” lời người nói Một phát ngơn “thuần khiết” ch ỉ l ời ng ười nói khơng tồn Trong trường hợp người phát ngơn tự nói với “mình” lúc khách quan hóa “kẻ khác” Từ phát ngôn đơn gi ản cho đ ến tác phẩm phức tạp khoa học diễn ngôn văn học, không phát ngôn tồn mình, lập ốc đảo Theo Bakhtin “những từ mà dùng ngày hôm ch ứa đ ựng ti ếng nói c nh ững ng ười khác” khơng mà “Bất kì lời nói nhằm để đáp lại không th ể tránh khỏi ảnh hưởng sâu xa lời đáp dự kiến có” Nghĩa tồn ngơn từ đáp lại phát ngơn trước đó, khn mẫu ý nghĩa giá trị diện trước đó, đồng thời xúc tiến tìm ki ếm đ ể xúc ti ến nh ững s ự h ồi đáp sau Do đó, lời văn “dường sống biên giới văn cảnh với văn cảnh người” Đây chất đối thoại ngôn ngữ tồn xã hội Trong phát ngôn, theo Bakhtin đồng thời vừa có tính ch ủ th ể tính liên chủ thể “khơng có vật thể vơ danh, khơng có t khơng đ ược s dụng rồi” Tức là, đối tượng mà lời nói hướng đến bị vây bọc vô s ố nh ững lời khác phát biểu lời nói nói ra, sử dụng, khơng từ “trinh ngun”, lần vang lên, gán Lý thuyết Liên văn Nhóm nghĩa Mỗi từ ngữ, lời nói có q khứ, kí ức, sức ỳ, vết tích riêng, đ ược tạo nên từ ngữ lời nói khác, cách dùng tr ước Theo ơng, “trên tất nẻo đường đến với đối tượng, hướng, ngôn t đ ều gặp gỡ lời người khác không tương tác s ống đ ộng căng thẳng với chúng” Mặt khác, Bakhtin ý đến vấn đề ý nghĩa – tư tưởng phát sinh từ đối thoại xảy chủ thể ý thức sử dụng ngơn ngữ Khi khơng có ý thức chủ động, theo Bakhtin, người nói khơng nhận bị vây quanh mn vàn tiếng nói khác khơng th ể “ chủ động định hướng tiếng nói khác biệt ấy, xác định lập tr ường, l ựa ch ọn ngôn ngữ” Lựa chọn ngôn ngữ tất yếu hành vi ngơn ngữ: “Chỉ sống khép kín, vơ văn tự vô tri thức, xa cách nẻo đường tiến hóa xã h ội – t tưởng, người khơng cảm thấy hoạt đ ộng l ựa ch ọn ngôn ng ữ ấy, sống n ổn xem ngơn ngữ c đ ược tiên đ ịnh, khơng phải bàn cãi” Từ tính đối thoại ngơn ngữ đời sống xã hội, Bakhtin tiếp cận th ể loại tiểu thuyết - tiểu thuyết Dostoyevsky Trong ti ểu thuyết Dostoyevsky ti ếng nói nhân vật vang lên bên cạnh tiếng nói tác giả, kết n ối v ới ti ếng nói nhân vật khác, tiếng nói độc lập, có giá tr ị ngang Đây th ế gi ới chủ thể với tiếng nói độc lập - giới đa âm Ơng viết: “Tính nhiều tiếng nói nhiều ý thức độc lập khơng hòa vào nhau, tính đ ộc l ập th ực s ự c tiếng nói có đầy đủ giá trị đặc điểm c ti ểu thuy ết Dostoyevsky” Ơng xem lí luận thể loại tiểu thuyết tính đ ối thoại, s ự phát triển tiểu thuyết khơi sâu tính đối thoại, mở rộng làm cho ngày trở nên tinh tế Tiểu thuyết mang tính đa thanh, phức ệu, tính nhi ều giọng nói M.Bakhtin hiểu văn hóa hình thức giao tiếp người thu ộc văn hóa khác nhau, nghĩa hình thức đ ối thoại Ơng viết: “Văn hóa có nơi (ít nhất) có hai văn hóa s ự t ự ý th ức c n ền văn hóa hình thức tồn ranh giới (tiếp xúc) với văn hóa khác” Sự giao tiếp không diễn hôm mà với khứ v ới tương lai (đ ược gi ả định) Về hình thức, giao tiếp văn hóa tiến hành khơng trao đổi hai cá nhân (ít nhất) thuộc hai văn hóa khác nhau, hai c ộng đ ồng văn hóa khác (lễ hội carnaval: dân gian quý t ộc), mà b ằng s ự giao tiếp người với văn Khi ti ếp xúc v ới văn b ản c ổ t ức thông qua chữ viết giao tiếp với văn hóa Với ngun lí đối thoại mình, Bakhtin xem nhà khai sáng lí thuyết liên văn 1.2 Julia Kristeva tính liên văn Lý thuyết Liên văn Nhóm Thuật ngữ tính liên văn (intertextuality) xuất viết Từ, Đối thoại Tiểu thuyết (1966) Julia Kristeva Mục tiêu viết giới thiệu tư tưởng nhà bác học Nga, Mikhail Bakhtin, đ ến v ới phương Tây Trong báo này, Kristeva đặt thu ật ngữ tính liên văn để thay cho quan niệm tính đối thoại/ tính liên chủ thể (subjectivity/ intersubjectivity) Bakhtin Đây s ự chuy ển d ịch ngôn ng ữ mà luận giải nguyên tắc đối thoại Bakhtin theo tinh th ần giải cấu trúc (deconstruction) Kristeva cho rằng: “bất kì văn cấu trúc khảm trích dẫn; văn s ự h ấp th ụ bi ến đ ổi văn khác” Theo bà, văn khách th ể mang tính cá nhân, lập, tự trị mà sản phẩm s ự biên t ập văn b ản văn hóa – lịch sử Kristeva, thuật ngữ này, đặt văn quan h ệ v ới văn khác: “Văn không hình thành t nh ững ý đ sáng tác riêng tây c tác gi ả mà ch ủ y ếu t nh ững văn b ản khác hi ện hữu trướ c đó: văn s ự hoán v ị c văn b ản, n l ời nói t văn khác gặp gỡ nhau, tan lỗng vào trung hòa s ắc đ ộ c nhau” Nói cách khác, khơng có văn thực lập, m ột m ột cõi, sáng tạo tuyệt đối: văn chịu tác động văn văn hóa, chứa đựng nhiều cấu trúc ý th ức h ệ quy ền l ực th ể qua hình thức diễn ngơn khác xã h ội Để thu ật ng ữ tính liên văn không bị hiểu lầm “nghiên cứu ảnh hưởng/nguồn gốc” ho ặc cách thức văn giao cắt nhau, ăm 1984, cơng trình Cách mạng ngơn ngữ thi ca, Kristeva đề nghị dùng thuật ngữ chuy ển vị (transposition) để thay thuật ngữ tính liên văn Bà gi ải thích: “Thu ật ngữ tính liên văn biểu thị chuyển vị (hay nhiều) hệ thống ký hiệu bên hệ thống ký hiệu khác; thuật ngữ thường dẫn đến cách hiểu quen thuộc “nghiên cứu nguồn gốc”, đề ngh ị thu ật ngữ chuyển vị (transposition) định hành trình từ hệ thống bi ểu nghĩa đến hệ thống khác yêu cầu cách đọc đối v ới v ấn đề – v ề vị trí hành động phát ngơn nghĩa bổ sung Nếu th ực ti ễn bi ểu nghĩa (signifying practice) khu vực chuyển vị vô số hệ thống bi ểu nghĩa (m ột liên – văn bản), điều hiểu không gian hành động phát ngôn (enunciation) biểu thị “đối tượng” không đơn độc, hồn tất, biết đến mà ln ln đa bội, biến động, có khả ki ến tạo” Nói cách khác, chuyển vị “ hành trình từ hệ thống kí hiệu đến hệ thống kí hiệu khác” nhằm giải cấu trúc vị trí cũ thể địa v ị m ới, sâu s ắc hơn.Tính liên văn bản/sự chuyển vị biểu thị khả trao đổi, chuy ển hoán từ thực tiễn biểu nghĩa vào thực tiễn bi ểu nghĩa khác Có th ể hình dung khác biệt qua tượng sử dụng điển tích, điển cố văn học cổ điển (một rời chỗ tái phân bổ) tượng gi ễu nhại/ nh ại tiểu thuyết đại – hậu đại (một chuy ển hoán, bi ến đổi nhằm đ ưa Lý thuyết Liên văn Nhóm đến khả biểu mới) Sự chuy ển vị h ệ th ống kí hi ệu khác hệ thống có tính chất ngơn ngữ phi ngôn ngữ, th ẩm mỹ ho ặc phi thẩm mỹ…cho thấy rõ khả biến đổi, chuyển hoán bi ểu hi ện tiến trình liên văn Chẳng hạn, chuyển vị từ sáng tác văn h ọc sang điện ảnh, từ nguyên thơ sang nhạc phổ thơ Sự chuy ển vị h ệ thống kí hiệu ngơn ngữ nghệ thuật chịu áp lực quy phạm th ể loại tác động đến khả biến đổi, chuy ển hoán, bi ểu hi ện, thay th ế T Kim Vân Kiều Thanh Tâm Tài Nhân đến Truyện Kiều Nguy ễn Du t ất yếu có mối quan hệ liên văn bản, từ thể loại tiểu thuyết chương hồi (đặc s ắc Trung Quốc) đến truyện thơ (đặc sắc Đơng Nam Á) đòi hỏi phải vượt qua áp lực chuyển vị đặc thù 1.3 Roland Barthes tính đa bội Roland Barthes (1915 -1980) nhà phê bình văn học, ký hi ệu h ọc tri ết học lớn người Pháp Quan điểm văn liên văn ông th ể chủ yếu qua tác phẩm viết sau 1968 Trong “cái chết tác giả” (1968), ông phủ nhận vai trò “thượng đế” tác giả, ơng cho văn đại “chính ngơn ngữ nói khơng phải tác giả nói”, “tác giả chẳng qua ch ủ thể hành động vi ết, h ệt nh “tôi” chẳng qua kẻ lên “tôi”” Đối với Barthes, việc gán cho văn tên tác giả “áp đặt cho văn giới hạn, trang bị cho văn b ản ý nghĩa sau cùng, khép lại viết” Ông đưa khái niệm “người viết đại” Tác giả chẳng qua người biên chép, “sinh lúc với văn bản, không t ồn trước viết” Người viết đại trở thành kẻ “chỉ lại cử suốt đời có trước, khơng mẻ được; quy ền nh ất pha trộn nhiều lối viết khác nhau, đem m ột số đ ịch l ại m ột s ố khác (…)” Nói cách khác, tác giả biến thành từ ển s ống, mà từ chế tạo sẵn, dùng Anh ta khơng vai trò đ ặt đ ịnh s ự viết, mà viết “viết ra” tác giả Tác giả hình dung nh người ch ỉ huy, điều phối, tổ chức, kiến tạo giới diễn ngôn người sáng tạo Một tác giả chết văn khơng gian đa chi ều kích, đó: “nhiều lối viết khác hòa trộn đụng độ, khơng lối vi ết hoàn toàn mẻ”, “văn làm nên từ nhiều lối viết, xuất phát t nhi ều n ền tảng văn hóa khác biệt; đưa vào đối thoại với nhau, ph ản kháng nhau” Văn giống vải dệt, dệt từ vơ số s ợi “trích dẫn” mà không rõ nguồn gốc, “bản thân sách dệt từ kí hiệu” Trong Lý thuyết văn Từ Tác phẩm đến Văn , Barthes quan niệm: tác phẩm tìm thấy kệ sách, văn “một lĩnh vực có tính chất phương pháp luận” Tác phẩm, nhìn thấy, phơ bày, văn b ản tồn biến động diễn ngơn, tức tiến trình th ực hóa s ự Lý thuyết Liên văn Nhóm phơ bày ngơn ngữ Văn có th ể kinh nghiệm thơng qua hành vi sản xuất, hình thành từ dao động miên man s ự có m ặt vắng mặt biểu đạt khác Những có mặt vắng mặt vốn vơ tận, văn tất yếu mang tính đa bội (plurality) Tính đa bội hiểu khơng phải tính có nhiều ý nghĩa mà vơ s ố ý nghĩa Tính đa b ội liên quan đến tương tác người đọc với tác gi ả văn b ản với văn khác Đây tính liên văn m ọi văn b ản theo quan niệm Barthes Chủ nghĩa cấu trúc quan niệm tác phẩm không quan tâm đến địa vị tác giả với họ “ý nghĩa văn tác giả hay đ ộc giả truyền vào mà tính cấu trúc c văn b ản t ạo ra.” Ngược lại với chủ nghĩa cấu trúc, Barthes quan tâm tới độc gi ả, tức khâu ti ếp nhận “S ự vi ết di ễn nơi đọc” Theo ông, “độc giả không gian chép l ại trích d ẫn làm nên viết”, nơi hội tụ “những lối viết” Anh ta trở thành “một người khơng có lịch sử, khơng có tiểu sử, khơng có tâm lý; k ẻ thâu tóm l ại m ọi đ ường tạo thành văn vào cánh đồng nhất” Ông phân chia người đọc thành hai loại: “người đọc tiêu thụ” đọc tác phẩm để tìm kiếm ý nghĩa cố định hai “độc giả văn bản” – người sản xuất đọc mình, họ nhà văn văn Sự ưu Barthes tất nhiên dành cho “độc giả văn bản” Rõ là, tác giả chết, văn b ản liên văn b ản, ý nghĩa đa bội đến lượt độc giả bị văn ngốn nuốt Vi ễn c ảnh tương lai hình dung nhà giải cấu trúc “khơng có t ồn t ại ngồi văn b ản” (J.Derrida) Ơng cho rằng, đọc tác ph ẩm, có m ột ý ni ệm v ề s ự khoan khoái tiêu dùng chúng; đọc văn (tức viết l ại nó) đ ộc gi ả đ ạt hoan lạc cực khoái phiêu lưu vương quốc kí hiệu mà chẳng cần phải đối hồi đến điều ngồi nó: kết nối văn b ản khơng có kết thúc (“khơng có dấu nối rõ ràng v ề n m ột văn b ản kết thúc văn bắt đầu”) Bởi theo ông, văn di ện quan hệ với văn khác Việc độc giả đọc (đọc lại) văn h ệt nh viết lại Lý thuyết liên văn Genette Riffaterre 2.1 Gérard Genette tính xuyên văn Gérard Genette người tiếp tục kiên trì địa v ị ch ủ th ể/tác gi ả, ông xem nhà thi học cấu trúc tiêu bi ểu Trong cơng trình: Palimpsests: Văn chương độ hai (1997), ơng đề xu ất khái ni ệm tính xuyên văn (transtextuality) với tham vọng thay khái ni ệm liên văn b ản c nhà giải cấu trúc đưa Xuyên văn có năm kiểu loại sau: liên văn Lý thuyết Liên văn Nhóm (intertextuality), cận văn (paratextuality), siêu văn (metatextuality), kiến trúc văn (architextuality), ngoa dụ văn (hypertextuality) Liên văn quan niệm Genette khơng mang ngun nghĩa cách sử dụng nhà giải cấu trúc Genette gi ản l ược đ ến m ức ch ỉ “mối quan hệ diện hai văn hay vài văn b ản văn cụ thể”, “sự diện thực tế văn bên văn khác” Cận văn biểu thị yếu tố nằm ngưỡng cửa diễn giải văn Chúng có chức quan trọng h ướng dẫn đ ộc gi ả ti ếp c ận văn bản: văn nên/không nên đọc nào? Cận văn g ồm yếu tố đầu đề, tiêu đề chương, tựa, ghi chú, l ời đ ề tặng, đề từ yếu tố khác vấn, nhận xét ngắn gọn văn có tính chất quảng cáo cho sách, bình lu ận nhà phê bình in bìa sách Ngoa dụ văn thuật ngữ Genette dùng để tượng văn B biến đổi từ văn A tồn trước mà khơng bình luận Theo Genette, văn B văn b ản A có hai m ối quan hệ: “biến đổi” (transformation) “bắt chước” (imitation) Theo đó, nh ững hình thức giễu nhại, chế nhạo chuyển vị thuộc quan hệ biến đổi; nhại, châm biếm giả mạo hình thức bắt chước Thuật ngữ kiến trúc văn Genette hiểu mối quan hệ mặt thể loại văn Kiến trúc văn khơng liên quan đến “tầm đón đợi” mặt thể loại độc giả tiếp xúc với văn mà liên quan đến hành vi sáng tạo văn nhà văn Tất nhiên, Genette l ưu ý thân kiến trúc văn “phạm trù riêng biệt túy” mà “sự va chạm, tương tác chồng lấn lên ” thể loại Loại cuối siêu văn Khái niệm đề cập đến việc văn bình luận rõ ràng không rõ ràng văn khác Đây m ột lo ại xuyên văn mà dường chưa Genette quan tâm nhi ều có diễn giải chi tiết Nhìn chung, theo Daniel Chandler, xuyên văn Genette có m đ ặc điểm: Một có tính tự giác (reflexivity) tính tự – ý thức (self – conscious) Khác với nhà hậu cấu trúc – hậu đại, v ốn xem tính liên văn b ản nh truy cập ngẫu nhiên viết đọc văn bản, Genette ý đến lo ại văn mang tính liên văn cách tự giác, có ý thức Lý thuyết Liên văn Nhóm Hai biến đổi từ nguồn gốc Sự biến đổi tăng cường thêm tính tự ý thức nói Mỗi chi tiết, kiện, bối cảnh, nhân vật…trong m ột tác phẩm cụ thể biến đổi từ văn gốc b ằng nh ững cách thức nhái, nhại, châm biếm, cắt dán, lắp ghép Ba tính minh bạch tài liệu tham chiếu từ văn khác (ví dụ trích dẫn trực tiếp, trích dẫn ngoặc kép) Bốn hiểu tức khả người đọc nhận kết nối liên văn văn diện Năm quy mô chuyển thể: quy mô tổng thể ám chỉ/sự kết hợp văn văn mà người đọc phát hiện; tính khơng thể xác định ranh giới cấu trúc (structural unboundedness): văn trình bày (ho ặc hiểu) phần gắn liền với cấu trúc lớn – yếu tố mà thường không thuộc thẩm quyền tác giả, (bởi vi ết, ý th ức v ề xâm lấn ranh giới đến mức độ nào?… Nhìn chung, Genette trung thành với tư tưởng cấu trúc lu ận có cách nhìn Mối quan hệ liên văn m ơng quan hệ xác thực, có ý thức, có th ể kiểm chứng cách xác, khách quan, chủ ý tác giả khơng thể xem nhẹ Do đó, quan niệm xuyên văn ông gần gũi với phương pháp đọc truyền thống có tính khả dụng cao nghiên cứu văn học 2.2 Michael Riffaterre ảo tưởng quy chiếu Michael Riffaterre xem nhà lí luận có vai trò tr ọng y ếu vi ệc phát triển lý thuyết liên văn Cơ sở quan niệm liên văn ông tinh thần chống quy chiếu Theo ơng, văn kí hiệu khơng quy chi ếu th ế gi ới th ực t ại mà quy chiếu văn bản, kí hiệu khác Có thể hình dung rõ ều qua tr ải nghi ệm việc tra từ điển: từ từ điển giải thích chuỗi từ khác hồn tồn khơng có mối dây liên hệ trực tiếp đến vật quy chi ếu thực khách quan Theo Riffaterre “ngôn ngữ thơ tương đồng xác lập từ văn bản, hay văn văn khác” Tức ngôn ngữ thơ xác lập sở liên văn Với ông, liên văn b ản s ự nh ận th ức c ng ười đ ọc mối quan hệ tác phẩm với tác phẩm khác xuất hi ện tr ước sau Theo ơng, th cụ thể (có th ể tác gi ả khác nhau) ma trận mà Ma trận từ, cụm từ, đ ơn v ị câu; m ột c ấu trúc nhỏ rõ ràng bên cấu trúc dài hơn, phức tạp không thành câu rõ ràng Ma trận bi ến th ể liên ti ếp văn b ản c ụ thể biến thể cấu trúc Lý thuyết Liên văn Nhóm Cách tiếp cận Riffaterre rõ ràng có nhiều tìm tòi m ới Đây quan niệm liên văn góc độ cấu trúc - kí hiệu học Như vậy, tính liên văn theo quan niệm Bakhtin tính đ ối tho ại, với J.Kristeva tính chuyển vị, với Barthes tính đa bội, Genette tính xuyên văn Riffaterre ảo tưởng quy chiếu Liên văn b ản m ột nh ững thuật ngữ sử dụng nhiều đồng thời thuật ngữ khó xác định lý thuyết văn học nửa sau kỷ XX Tóm lại: Liên văn tượng kết nối nhiều văn khác nhau, xem thuộc tính thể văn “bất kỳ văn liên văn bản” (R Barthes) Với cách hiểu ranh giới văn tác giả riêng rẽ, văn đ ộc gi ả, gi ữa văn b ản thực bị xóa nhòa Ở đây, văn m ột không gian đa chiều, nơi có nhiều văn va đập xáo tr ộn vào mà không m ột gốc Bất văn có ti ềm tr thành ch ất li ệu c văn khác đời sau nó, văn đ ược gi ả thi ết đối thoại, chồng xếp, đồng quy vô số văn khác Biểu lý thuyết liên văn văn học - Văn kết nối với văn khác VD: “Lòng q dợn dợn vờn nước/ Khơng khói hồng nhớ nhà” (Tràng Giang - Huy Cận) gợi “Q hương khuất bóng hồng hơn/ Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ( Hồng Hạc Lâu Thôi Hiệu) - Văn cốt truyện giống văn VD: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) có cốt truyện nhân vật giống với “Kim Vân Kiều truyện” - Thanh Tâm Tài Nhân - Ghép tác phẩm với thành tác phẩm liên hoàn VD: Tiểu thuyết chương hồi “Tây du ký” lắp ghép liên hoàn câu chuy ện riêng v ề Đ ường Tăng - Các yếu tố gần gũi giúp định hướng tiếp nhận văn tiêu đề, ghi chú, đề từ, quảng cáo bìa sách VD: “Đàn ghita Lorca” “Khi chết chôn với đàn” - Siêu văn bản: Lời nhân vật tác giả bình luận, giải thích tác phẩm bao chứa VD: Trong “Xuân thực đơn”, tác giả O.Henry bình luận : “Mùa hè trước, Sarah miền quê yêu anh chàng nông dân” ( Khi viết truyện, bạn quay lùi lại Kiểu viết lắm, mạch cảm hứng bị ngắt) - Kết cấu đa tầng: Văn hệ thống ký hiệu, lớp từ ngữ tạo nên m ột cốt truyện, lớp nghĩa khác chồng lên nhau, tạo kết cấu đa tầng VD: thơ Hồ Lý thuyết Liên văn 10 Nhóm nó: “Mất Ai đồng ý bố chết giơ tay, biểu quy ết nhé” Một tín điều lỗi thời chế xã hội bị nhại Những bi ểu chủ nghĩa tập thể quan liêu bao cấp văn Nguyễn Huy Thi ệp th ường đ ược nén cụm từ đầy ám ảnh “hợp tác xã” Đây m ột cách th ức tổ ch ức s ản xuất chủ đạo kinh tế kế hoạch hóa tập trung Cơ chế bộc l ộ vô số hạn chế đến mức cần phải thay thế, đổi th ực tế có nhiều thay đổi Nguyễn Huy Thiệp thường tìm cách cười nhạo chế Nguyễn Huy Thiệp giễu nhại cổ tích, ơng khơng viết tiếp truyện cổ, truyện lịch sử mà ông viết lại truyện cổ Viết lại có dùng lại nhân vật viết tiếp, để kéo dài, mở rộng kiện mà chuy ển hoán ki ện, chuy ển hoán động hành động nhân vật So sánh Tr ương Chi Nguy ễn Huy Thiệp truyện cổ tích Trương Chi (sáng tác dân gian) th Nguy ễn Huy Thiệp làm thay đổi toàn kiện động hành động nhân vật M ị Nương thành người đàn bà phù phiếm rỗng tuếch, nhân vật thi ếu hẳn đời sống nội tâm Trương Chi thành người định mệnh, sống đau đớn, tủi nhục, bất lực Đặc biệt, toàn vẻ đẹp huyền thoại bị bóc tr ần, tác ph ẩm lại dung tục nhọc nhằn kiếp người Tóm lại, nhiều phương diện, người ta thấy N guyễn Huy Thiệp có sử dụng giễu nhại thường tỏ độc đáo, đặc sắc Nhà văn không ch ỉ nh ại th ể loại, phong cách, thủ pháp chủ đề quen thuộc văn h ọc mà gi ễu nhại quan niệm tồn từ lâu đời, hình thành nếp nghĩ truyền thống văn hóa cộng đồng, thành kiểu diễn ngơn khn sáo Pha trộn thể loại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Từ có tiểu thuyết, thể loại khác rạn v ỡ, đổi thay S ự đ ổi thay khơng có nghĩa thay quy phạm th ể loại h ệ quy ph ạm khác hoàn toàn xa lạ mà chứng tỏ điều, khơng th ể lo ại đ ời sống văn học đại đứng n, khơng bị tiểu thuyết hóa b ộ ph ận Tiểu thuyết hấp thu vào thân thơ trữ tình, đối thoại đầy tính chất kịch, ghi chép đời thường, diễn văn trị, tơn giáo V ới trường hợp Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy không truyện ngắn dung chứa thơ, cổ tích, huyền thoại mà thân bị ti ểu thuyết hóa, c ả th ể lo ại k ịch vậy, tự hóa 3.1 Sự xâm nhập thơ văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp đưa thơ vào truyện ngắn thành tố quan tr ọng cấu trúc, mang chức khác hẳn với yếu tố th ca có truyện ngắn trung đại Việt Nam Nếu tước bỏ lời dẫn thoại Sinh bảo…Đồi bảo….Khảm cười…thì truyện ngắn Khơng có vua khơng khác kịch Lý thuyết Liên văn 22 Nhóm Hiện tượng pha trộn thể loại không xuất riêng Nguy ễn Huy Thiệp mà tượng phổ biến văn học Đổi Ti ểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài hỗn hợp pha trộn tuyệt khéo giữ kịch, ti ểu luận, thơ, ngụ ngôn, huyền thoại Thoạt kỳ thủy (Nguyễn Bình Phương), Cơ hội Chúa (Nguyễn Việt Hà), Người sông Mê (Châu Diên), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Thời tiên tri giả (Nguyễn Viện), pha trộn nhật kí, thư từ, thơ ca, ti ểu luận,…đã mở rộng biên độ thể loại Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp khơng nằm ngồi tượng Những truyện ngắn Nguyễn Thị Lộ, Tướng hưu nén chặt nhiều vấn đề triển khai thành ti ểu thuyết Do đó, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng gần với th ơ, cổ tích, ngụ ngơn huyền thoại mà gần với ti ểu thuyết, sáng tạo từ tư tiểu thuyết Tư tiểu thuyết xóa bỏ khoảng cách sử thi, ến cho m ối quan hệ chủ thể đối tượng trở nên thân mật, thân tình, su ồng sã Ch ỉ v ới kiểu tư này, nhân vật “sử thi” Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh, Nguy ễn Trãi, Nguyễn Du…mới lên gần gũi với đời thường: Bị cười, bị nhại, bị giải thiêng Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp nhiều, phong phú, đa dạng Đó đồng dao, tiếng hát trẻ chăn trâu, nh ững ca b ếch, hát dỗ em, dân ca mi ền núi, nh ững th tr ữ tình… Đó tiếng lòng xuất phát từ nội tâm nhân vật nên thường ẩn chứa tình cảm thiết tha, cảm xúc trinh nguyên, suy tư sâu l ắng, ý nghĩ đằm thắm tình đời, tình người Thơ trữ tình tn chảy văn xi Nguyễn Huy Thiệp cách tự nhiên Rất nhiều trường hợp thơ văn ông vừa thực chức chuy ển đổi ểm nhìn, vừa thực việc chuyển đổi giọng điệu tinh tế, độc đáo nhu ần nhuy ễn đ ến không ngờ Chẳng hạn: “Quyên bảo: “Cánh đồng rộng quá…Anh có biết cánh đ ồng đâu không?” “Cánh đồng nơi sâu lòng tơi Trong máu thịt tơi có cánh đồng Đứng bên ni đồng mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng bát ngát mênh mông” (Thương nhớ đồng quê) Cách tổ chức văn khiến lời kiệm mà ý mênh mơng Nó tạo nhịp điệu hài hòa khúc ngơi nghỉ chuyển đổi th văn xuôi, chuỗi kiện dồn dập phút lặng lẽ ưu tư tư th ca Những thơ khác Kiếm sắc, Phẩm tiết…thực chức kết nối LVB Nó dấu hiệu đưa dắt người đọc đến với ki ệt tác Truy ện Ki ều Đây chức hầu hết lời thơ, lời hát cổ Nguy ễn Huy Thi ệp dùng làm đề từ truyện ngắn ông Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ, Trương Chi Lý thuyết Liên văn 23 Nhóm Ngồi đoạn thơ trữ tình, viết, ca ngợi tình yêu, ca ng ợi nh ững phẩm chất tốt đẹp người, Nguyễn Huy Thiệp thường nhập sâu vào đ ời sống nhân vật, bộc lộ tình cảm nồng hậu, gi ọng ệu khơng lạnh lùng, xa cách hay giễu nhại Khơng có nhân vật nói gi ọng tr ữ tình chị Thắm, chị Hương…mà người kể chuyện thể gi ọng trữ tình đằm thắm Người kể chuyện ơng trữ tình đứng toạ độ tơi đành, người kể chuyện tồn tri khơng khỏi có lúc b ỏ tr ận đ ịa khách quan lạnh lùng quen thuộc để bật lên tiếng khóc, câu h ỏi nhức nhối đau lòng vấn đề nhân sinh Chẳng hạn gi ọng xót th ương tác giả dành cho nhân vật chị Sinh, chị Thắm, chị Hương trại lợn, nàng Bua, nàng Sinh, chàng Hặc Hua Tát xa xơi Đó tâm tình c nh ững đứa trẻ non nớt, đau đớn phải chia xa người thân thích, cảm xúc tuổi lớn…Tất thể gi ọng bu ồn, xót thương, đơi tê tái Những niềm đau đớn hạnh phúc đỉnh ng ười ông thể câu văn xi có cấu trúc th ơ: “ Người dưng người dưng, triệu người gặp đời có máu c máu tơi? ”, “Anh Ng ọc ơi, sau đau đớn ê chề ” (Những người thợ xẻ), “Bốn nghìn năm trước chàng đau đớn này, chàng căm giận th ế này” (Trương Chi) Những cấu trúc giàu nhịp điệu, âm, trùng điệp vốn sở đoản c văn xuôi tr nên đẹp đẽ văn Nguyễn Huy Thiệp Có thể nói, truyện ngắn tiêu biểu cho chất trữ tình trang viết ông Muối rừng, Chảy sơng Trữ tình văn Nguyễn Huy Thiệp khơng phải Thạch Lam, thống định hình phong cách, truy ện th đ ầy xót thương: “Chiều, chiều rồi, chiều êm ả ru…” Bên cạnh giọng triết lý nhiều riết róng, đay đả, bất cần, khơ khốc, mỉa mai sâu cay m ột gi ọng văn đằm thắm mang mang buồn, tiếng th len l ỏi vào gi ữa cu ộc s ống trần dung tục nhiều buồn đau bi thương, nhiều hi ểu l ầm cay cú, nhi ều dục vọng, người tìm kiếm phù du, chạy theo ảo tưởng, gặp toàn đau đớn ê chề, trớ trêu, bối rối Hi ếm có nhà văn vi ết cô đơn lại khắc khoải ông Dù vậy, văn Nguyễn Huy Thi ệp chưa hết hi vọng: “Khổ chứ, nhục…Nhưng thương lắm…Thương lắm!” Đó có lẽ cội nguồn sâu xa chất thơ văn 3.2 Sự xâm nhập tự vào kịch Kịch tiến hành kể chuyện mô hành động nhân v ật Do áp lực thể loại, kịch phải đồng tiểu sử nhân vật sân khấu m ột khoảng thời gian tương đối ngắn Nguyễn Huy Thiệp kể cách để nhân vật kể lại lai lịch mình, đường phấn đấu, dấn thân tha hóa c Đó đặc điểm lối kể Cái chết che đậy hay Nhà tiên tri Bằng lối tự kể này, nhân vật Mơ, Linh hi ện có ti ểu s ử, lai Lý thuyết Liên văn 24 Nhóm lịch, tạo sở cho việc lý giải số lúc kết nối đến văn khác, trước đó, trường kiến thức trải nghiệm họ Là nhà văn tiêu biểu văn học Đổi mới, sáng tác Nguy ễn Huy Thi ệp mang tính đối thoại LVB rõ nét Ông đối thoại v ới c tầng văn hóa Nho – Ph ật – Đạo mặt giới quan, nhân sinh quan nhằm cà kh ịa, l ật đ ổ, gây hoài nghi tín phận tính cách nhân vật Một kỹ thuật khác nhằm tự dùng lối “hỏi cung” hay “đọc hồ sơ” tỏ đắc dụng ph ục d ựng chân dung nhân vật (Nguyễn Thái Học Còn lại tình u) Tuy nhiên, phải đến Suối nhỏ êm dịu tính chất tự thể thật rõ Vở kịch dài, gồm 144 trang, có 22 trang kể hoàn cảnh, lai l ịch, xuất xứ nhân vật (hồi dành trang kể nghiệp cách mạng liên minh Trung hậu đặc điểm tính cách nhân vật Ơng số 1, Ông s ố 2, Ông s ố 3, Ông s ố 4, Ông số viên thư ký; hồi dành trang gi ới thi ệu lai l ịch cô B ốn v ạn, trang giới thiệu lai lịch ơng Bộ trưởng tài chính; h ồi dành trang gi ới thi ệu lai lịch thư cô Bảy viết cho Đại tướng) Thực chất, có th ể đọc v k ịch nh truyện ngắn kịch tính lỗng Kịch khơng có xung đột, khơng có hành động căng thẳng Rất khó để xác định k ịch hay hài kịch, kịch ẩn giấu nhiều tiếng cười ám ch ỉ Thêm nữa, nhi ều lời thoại kịch Nguyễn Huy Thiệp dài: lời độc thoại Khiêm, l ời tho ại đọc báo cáo tường thuật Trung úy, lời thuyết giáo ông s ố 1, di ễn gi ải cô Bốn vạn…dài trang sách Số lượng lời thoại dài n ửa trang nhi ều kịch có (hiện tượng kịch Nguy ễn Huy Tưởng) Có thể nói, viết kịch, Nguyễn Huy Thiệp hướng đến đọc di ễn sân khấu Nhân vật ơng khơng thuộc hẳn phía di ện hay ph ản di ện, người có quỷ mà quỷ có người Ranh giới người – quỷ mong manh biến hóa đắp đổi liên tục Ông không xây dựng nhân v ật phi thường, hành động cao mà kéo tuột kẻ bề xuống vũng phàm tục, thô lậu để người đọc nhận có phần xấu xa nhân v ật mà v ẫn đứng kẻ xấu xa để tự phản tỉnh, tự kiến tạo nhân cách Vi ết v ề đời thường trọc, kịch Nguyễn Huy Thiệp vừa quen vừa lạ, vừa chuy ện người vừa chuyện mình, đất nước Nó phi lý, huy ền ho ặc, tượng trưng, bơng lơn, bóng gió…Với chất tự sự, kịch Nguyễn Huy Thiệp đòi h ỏi người đọc tiếp nhận tính tổng thể kịch – truyện ngắn Trong m ối liên h ệ này, kịch nhà văn tìm chỗ đứng riêng lịch sử văn học B LIÊN VĂN BẢN TRONG “ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” CỦA THANH THẢO Đàn ghi ta Lorca sáng tác theo lối thơ Siêu thực, khai thác lớp nghĩa ẩn thứ hai, thứ ba hình tượng “Khoảng cách” từ trường Lý thuyết Liên văn 25 Nhóm liên tưởng Siêu thực, so với thể thơ trước mở rộng tối đa đến mức Trường phái thơ Siêu thực tạo nhiều khoảng trống tư thơ, mạch tiếp nhận, nhà Siêu thực vẽ nên mô hình sáng tạo mà đó, lực tưởng tượng liên tưởng giải phóng tối đa Lối viết “ gián đoạn” thơ đời Khoảng cách gián đoạn lớn, người đọc có ều ki ện xâm nhập nhiều vào tiến trình sáng tạo thơ Những vỉa tầng văn hóa Federico García Lorca linh hồn thơ tự nhân dân Tây Ban Nha nhân loại Khát vọng “Khi chết chôn với đàn ghi ta ” khát vọng chân xả thân cho nghệ thuật, cho tự tuyệt đối, vĩnh Văn hóa Tây Ban Nha nhân loại biết đến với phạm vi ngỡ có phần tương phản Đó đàn ghi ta, điệu nhảy Flamenco đấu bò Những biểu tượng vừa sơi động, hào hùng vừa đắm đuối mê say mang sống cuồng nhiệt lẫn bóng dáng tử thần hình thành nên m ột phong cách Tây Ban Nha đặc thù Khi sáng tạo thiên tình ca Siêu th ực, Thanh Thảo nắm nét văn hóa trở thành bi ểu tượng khơng th ể tách rời đời sống Tây Ban Nha Để rộng, nhà th d ựng xây vũ điệu bi hùng chết, sống đương nhiên người, dân tộc, cộng đồng yêu đẹp, u s ống hòa bình cho người, nghệ thuật mà nhân loại dày công vun đắp Viết sống chết khoảnh khắc khơng có bi ểu tượng chuyện áo choàng đấu sĩ đấu bò Từ hành đ ộng xem biểu tượng lòng dũng cảm, lòng can đảm, hành động đấu bò nâng đ ến mức nghệ thuật, trở thành “đạo” người Tây Ban Nha Hình ảnh đấu sĩ tr thành biểu tượng niềm kiêu hãnh Tây Ban Nha Nhưng khơng có thế, thơ bắt đầu ba bi ểu tượng văn hóa then chốt xứ sở đấu sĩ: tiếng đàn, áo choàng, âm vũ điệu Flamenco Điệu Flamenco vừa thể nhạc điệu nhảy xuất phát từ vùng Andalusia Tây Ban Nha Nơi quê hương Lorca, nhà th Lý thuyết Liên văn 26 Nhóm mệnh danh “Con họa mi xứ Andalusia”, “nghệ sĩ hát rong miền đất tự Andalusia” Không lâu sau, Flamenco lan rộng khắp đất nước Tây Ban Nha trở thành biểu tượng văn hóa đất nước Nhạc Flamenco có đặc ểm tiết tấu nhanh tiết điệu phải tròn Nhạc công ghi ta ch ệu flamenco phải giữ nhịp nhanh rõ Điệu nhảy Flamenco s ự k ết h ợp tho ải mái, đầy sáng tạo tư riêng biệt Xuất hi ện lần vào khoảng kỉ mười lăm, đến nay, chưa giải thích nguồn gốc tên flamenco Trong đàn ghi ta gần phổ biến tồn gi ới, mơn đ ấu bò khơng rời khỏi biên giới Tây Ban Nha(còn có Mexico) C ả ba bi ểu văn hóa Tây Ban Nha nhiều gắn với nhịp ệu, ti ết tấu phóng khoáng, lãng tử xứ sở Tây Ban Nha Lorca mang ti ếng đàn theo đ ồng nghĩa với việc mang văn hóa dân tộc theo Thanh Thảo khơng am hiểu văn hóa Tây Ban Nha mà g ắn k ết n ền văn hóa phương Tây xa xơi với văn hóa phương Đông Nếu thơ lời điếu nghẹn ngào trước chết bi thương Lorca thơng qua điệu lòng bắt gặp tiếng nói quen thuộc, đầy sẻ chia tr ước s ự Tứ thơ dịch chuyển từ “áo chồng bê bết đỏ” (văn hóa Tây Ban Nha) đến “đường tay đứt” (cả phương đông lẫn phương tây tin vào dấu hiệu thần bí này) sau “dòng sơng rộng”, “sang ngang” (gợi triết lí nhà Phật: sang sơng giải khỏi bến mê, siêu vĩnh hằng)… Hình ảnh “sang sông” (trong Thanh Thảo dùng “sang ngang”) nói, lại gợi hình dáng Kinh Kha, anh hùng khí phách, khơng b ằng thuyền mà “ghi ta màu bạc”, khát vọng hòa bình đau đáu, hoàn toàn khác với Kinh Kha sứ mệnh hành thích, hình ảnh đẹp siêu th ực ngỡ ngàng Viết nhân sĩ bên trời Tây, Thanh Thảo mặt giữ nét văn hóa đặc thù xứ sở sinh người anh hùng Mặt khác, ơng kéo văn hóa lại gần với truyền thống văn hóa Việt Nam Nói h ơn đ ặt li ền kề giá trị văn hóa để cốt xa lạ khơng l l ẫm, mà tr thành phần tâm thức người đọc Việt Lý thuyết Liên văn 27 Nhóm Bút pháp liền kề thơ Siêu thực phát huy mạnh vai trò kết nối trường văn hóa với Nhà th sáng tạo gi ải phóng t ối đa lực văn hóa ngơn từ Vậy nên, nói không s dụng phong phú giai điệu, tiết tấu, người đọc cảm nhận vẻ đẹp Tây Ban Nha tâm hồn thi sĩ Lorca vẻ đẹp Việt Nam đồng cảm s ẻ chia c Thanh Thảo Màu sắc – âm – hình khối Đặc thù thơ Siêu thực sử dụng nhiều hình ảnh, âm hình khối Trong hình khối màu sắc ln đề cao Tồn th đ ược c ấu trúc nhìn kiến trúc sư ưa hình khối Nhưng hình kh ối khơng đơn hình khối vật th ể rắn hay v ật th ể có th ể d ựng kiểu hình hài mà hình thể dựng lên chất liệu trừu tượng tiếng đàn bọt nước Tây-ban-nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn Màu sắc âm hai đối tượng vốn chủ nghĩa lãng mạn ưa chuộng Cách sáng tạo nhà lãng mạn làm thay đổi giác quan tiếp nhận thực Thông thường âm nghe tai, màu sắc nhìn mắt, nóng lạnh cảm nhận xúc giác,… để làm nên độc đáo diễn ngôn thơ, Xuân Diệu viết nhiều câu thơ bất hủ ki ểu “Đã nghe rét mướt luồn gió” hay Trần Đăng Khoa “Ngoài thềm rơi đa / Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng”,… cảm nhận lên đến mức đỉnh tinh tế Thơ Siêu thực khơng hốn đổi chủ thể tiếp nhận theo cách c nhà lãng mạn mà lược bỏ nhiều chủ thể để khiến tưởng tượng chấp nhận được, miễn chủ thể tiếp nhận có th ể rung động trước hình tượng Ngay từ câu thơ mở đầu tác giả “tương” cú phí lí “ tiếng Lý thuyết Liên văn 28 Nhóm đàn bọt nước” Đương nhiên chẳng có chút logic trật tự “ti ếng đàn” “bọt nước” Thế nhưng, chịu động não chút người đọc có th ể đưa nhiều liên tưởng thú vị Tiếng đàn mong manh bọt nước Tiếng đàn hình bọt nước, số phận nghệ sĩ mong manh bọt nước,… mệnh đề không loại đặt đồng hàng tạo nên độc đáo cho hình tượng th Cái biểu đạt không trực tiếp hướng đến bi ểu đạt lí thuy ết Ferdinand de Saussure, mà hướng đến bi ểu đạt khác mà thơi Tiếp đó, cách nói đầy chủ quan: “Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt” “Gắt” diễn tả sắc đỏ Chữ chẳng có l ạ, l ại “Tây Ban Nha / áo chồng” Nếu khơng hiểu văn hóa Tây Ban Nha, người đọc khó cắt nghĩa câu thơ Hồn tồn khơng phải Tây Ban Nha có màu đ ỏ áo chồng mà Tây Ban Nha đích th ực xứ s c đấu bò, x ứ s c áo choàng đỏ gắt “Liền kề” bên đất nước bên biểu tượng văn hóa giúp cho biểu tượng thêm ngời chói Giá trị mà tác phẩm nghệ thuật chân mang l ại cho nhân loại hoài thai nỗi cô đơn hướng n ỗi cô đơn, có đơn miên viễn: miền đơn độc / với vầng trăng chếnh choáng / yên ngựa mỏi mòn Sự đơn gắn kết với giá trị văn hóa Nhưng mục đích nhà thơ khơng hướng đến mà đưa nh ững tín hi ệu g ợi dẫn người đọc đến mát vơ bờ Hình ảnh Lorca lên dáng dấp chàng Kinh Kha đơn độc với vầng trăng với yên ngựa heo hút d ặm tr ường Ngay cách Lorca sang sơng gợi hình ảnh Kinh Kha bên D ịch th ủy hàn Thì ra, tiễn đưa gắn với dòng sông tráng sĩ đ ều Nhất khứ bất phục phản Gợi nhớ Kinh Kha gợi nhớ đến nét kiêu hùng, g ợi nh đ ến chết đơn độc xứ sở bạo tàn Siêu thực đồng nghĩa với đề cao lí trí Khơng có lí trí khơng th ể hi ểu th Siêu thực Thơ vốn loại hình cảm xúc tiên tri, linh cảm Hình ảnh người đơn độc chếch chống, n ngựa mỏi mòn chẳng thể dấu hiệu bình yên, hạnh phúc Tính dự báo đặt Tiếp theo, hành trình Lorca minh chứng điều Lý thuyết Liên văn 29 Nhóm Cuộc đời Lorca gắn với tiếng đàn Ơng ni dưỡng bầu khơng khí nghệ thuật tinh khiết Mẹ ơng nghệ sĩ piano, thân ông ch đàn giỏi Tiếng đàn, hồn cốt nghệ sĩ Lorca Gắn v ới ti ếng đàn, đồng nghĩa gắn với nghệ thuật Lorca chết tiếng đàn chết, ngh ệ thu ật chân khơng Điều thật dễ suy đoán Thế nhưng, đặt câu th theo lối thuận – nghịch kiểu không chơn cất tiếng đàn thật sáng tạo lớn Tác giả biến điều bình thường thành khác lạ Sự lạ hóa ngơn từ Siêu thực kì diệu Đương nhiên chẳng chơn cất ti ếng đàn, có chơn chẳng thể, hiểu theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng T ần Th ủy Hồng xưa chơn sách, nhà Nho Hitler đ ốt sách c bao nhà văn tiến (Kafka, Hemingway, Bretch, ) kết nh nhà đ ộc tài mong muốn Với tiếng đàn Lorca vậy, có cố cơng chơn cất ti ếng đàn kẻ đích thực thằng điên Vậy mà di ễn ngôn th Thanh Thảo, hành động thuận – nghịch nghe thật nên thơ : khơng chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang Thi nhân – văn – độc giả Với thơ, tính liên văn mở đến vơ với chi ều kích Th Siêu thực khước từ tính tuyến tính đồng nghĩa v ới vi ệc khước từ hình thức dẹt nghệ thuật thời gian để vươn đến hình thức sáng tạo tồn không gian ba chiều Thơ Siêu thực có tham v ọng vươn đến thể nghiệm khơng gian Điều đòi hỏi người thưởng thức phải có nhìn khơng gian tiếp nhận thơ Chính nhìn khơng gian tạo nên tính chất liền kề vật tượng phân tích bên Tính chất đương nhiên mang lại nhiều liên tưởng bất ngờ tính chất dẹt Trong thơ Thanh Thảo, ta thấy, hình ảnh “ vầng trăng”, “đáy giếng” gợi khung cảnh bình làng quê Việt ca dao Cách so sánh gi ọt nước mắt vầng trăng gợi hình ảnh đẹp Hình ảnh ngợi ca ch ết cho tự Lorca, đồng thời gợi người đọc siêu thoát Cái chết Lorca tiền định Dấu hiệu “ đường tay đứt” định mệnh Tuy nhiên dựa vào tính “thiên định” đ ể lí gi ải cho ch ết Lý thuyết Liên văn 30 Nhóm Lorca chưa thật hiểu hết dụng ý tác giả M ột m ặt, Thanh Th ảo dùng chi tiết “đường tay đứt” để làm giảm nhẹ nỗi đau mát trước chết Lorca, mặt khác người đọc liên tưởng đến ch ết “nhân định” be lũ phát xít độc ác nhằm bóp nghẹt tư tưởng tự người tiến Đường tay đứt kẻ xấu làm đứt Hi ểu th ế thấy sức tố cáo tội ác văn Tuy nhiên ước vọng cuối người nhân văn ước nguyện siêu thoát Đáng nói siêu đến từ Lorca, người chủ động hành trình giải mình: chàng ném bùa gái di-gan vào xốy nước chàng ném trái tim vào lặng yên Trái tim đồng nghĩa với lực sáng tạo Trái tim b ị ném an ngh ỉ gian đầy ắp độc tài khơng thơ cho người chân Nhưng trái tim đợi tái sinh Đến liên văn b ản l ại phát huy s ức m ạnh, qua tiếng ngân điệu nhạc trái tim: li-la li-la li-la Sự tái sinh khơng hình qua hình ảnh sang sơng đầy tri ết lí nhà Ph ật mà đến từ chi tiết “tiếng đàn cỏ mọc hoang” gợi sống bất diệt “Lá cỏ” Walt Whitman, thi hào tiếng Hoa Kỳ Whitman ngợi ca cỏ sống khiêm nhường mà Nơi có s ự s ống, n có cỏ Nơi khơng lồi tồn t ại, c ỏ v ẫn có th ể m ọc xanh tươi Vậy nên, chết nhà thơ mong muốn tái sinh làm c ỏ b ất kì yêu thơ ơng, nhớ đến ơng, xin tìm “dưới gót giày bạn” Tứ thơ “tiếng đàn cỏ” mở trường liên tưởng mênh mông thời gian (Whitman sống vào kỉ mười chín) khơng gian (Tây Ban Nha – Hoa Kỳ – Việt Nam), sống bất tử, thời lẽ vĩnh h ằng Cái xấu, ác hồn cảnh chi ến thắng th ường xuyên chúng phải khuất phục trước chân lí tiến lồi người Giai điệu tiếng nhạc ngựa, tiếng đàn, tiếng vũ điệu flamenco li-la li-la lila từ đầu thơ dùng để kết tạo nên vòng tròn Cái vòng tròn Lý thuyết Liên văn 31 Nhóm chuyển tải nhiều tầng liên tưởng Một vòng tròn bi ểu th ị “khơng” tri ết lí Phật giáo Một vòng tròn biểu thị cáo chung ki ếp đời M ột vòng tròn biểu thị luân hồi, tái sinh Một vòng tròn bi ểu thị quẩn quanh s ố kiếp… Có tâm trạng, hi ểu bi ết người đ ọc có nhiêu tầng nghĩa tái sinh văn Liên văn b ản Siêu th ực đạt đến cảnh giới phi phàm thi ca Nhà thơ Thanh Thảo Lorca Lorca có thơ tuyệt hay chuyện mộng du Bản Ballat người mộng du (Ballat of the Sleepwalker) Đây điệp khúc: Màu xanh, yêu nàng màu xanh Gió xanh Cành xanh Con tàu ngồi khơi Con ngựa núi Bóng tối quanh eo nàng Nàng mơ ban cơng Thịt da xanh, tóc nàng xanh Mắt màu bạc lạnh Màu xanh, yêu nàng màu xanh… (Lê Huy Bắc dịch) Mơ típ mộng du lại trở thơ Thanh Thảo: chàng người mộng du để diễn tả phong thái thi nhân chiến sĩ bước đến ch ết mà đâu h ề bận tâm Trong thơ Lorca, mộng du mộng du đẹp, th Thanh Thảo bước đến chỗ chết Lorca mộng du v ề đ ẹp Tâm hồn nghệ sĩ lớn thể Lorca có th ể chết đ ẹp ơng, đẹp ơng tơn thờ Tư mộng du tư tục, tư th ế c hiến dâng tận mà không lực phi nhân có th ể ngăn cản Đặc điểm dễ nhận thấy thơ Lorca tính nhạc cao v ới nh ững câu đoạn điệp Bài thơ Lorca cấu trúc theo ki ểu vòng tròn xoắn ốc, lặp vươn lên Tiêu biểu “Ghi nhớ”, có câu thơ Thanh Thảo lấy làm đề từ cho thơ : Khi tơi chết Lý thuyết Liên văn 32 Nhóm nhớ chơn với đàn ghi ta cát Khi chết hàng cam cụm húng Vẫn có liên hệ tiếng “ ghi ta khóc” Lorca “giọt nước mắt vầng trăng” Thanh Thảo : Ghi ta bần bật khóc Buổi sáng vỡ bình n Ghi ta bần bật khóc Khơng thể dập tắt Không thể bắt im Ghi ta bần bật khóc Như nước chảy theo mương Như gió trườn tuyết Khơng thể dập tắt Ghi ta khóc khơng ngừng Ngay động tác “ném bùa vào xoáy nước” thơ Thanh Thảo gợi ta hành động “ném chanh vào gió” Lorca : Trái chanh vàng nho nhỏ, chanh Hãy ném trái chanh nho nhỏ vào gió Những so sánh không nhằm để tôn vinh hay hạ b ệ Đ ương nhiên tầm vóc Thanh Thảo chẳng thể sánh ngang v ới Lorca Nh ưng thơ Việt hậu đại, Thanh Thảo xứng đáng cánh chim đầu đàn Thanh Thảo viết Lorca đồng thơi học Lorca cách xử lí hình tượng, cấu trúc thơ Siêu thực Cả hai vĩ đại cách biến kĩ thuật ngoại lai thành thứ vốn quý, thứ vàng mươi cho kĩ thuật thơ ca dân tộc Lý thuyết Liên văn 33 Nhóm Nhơ liên văn bản, đọc cảm nhận nhiều điều, nhi ều ý nghĩa văn gốc Đọc thơ Thanh Thảo viết v ề Lorca, đâu xúc động trước hình tượng nghệ sĩ chân xả thân cho lí t ưởng cao đẹp, mà biết nhiều điều thơ Lorca sau phong cách thơ Thanh Thảo, phong cách thơ Siêu th ực cách nhà thơ đối thoại với cái, cách thức không thuộc v ề Siêu thực thơ KẾT LUẬN Có thể nói, đồng tình, phát tri ển hay ph ản bác ( m ột khía c ạnh đó) khái niệm liên văn làm nên l ịch s c lý thuy ết liên văn Với khái niệm liên văn bản, giới hình dung nh văn b ản khổng lồ mà theo đó, khơng gian sống người khơng có khác khơng gian văn bản, tất văn hóa Nhiều nhà văn vận dụng, tiếp biến từ lý thuyết liên văn sáng tác Mỗi nhà văn, cho vận dụng khác từ h ọ hi ểu sâu giới sáng tác Nguyễn Huy Thiệp hay Thanh Th ảo có lẽ thành cơng Lý thuyết Liên văn 34 Nhóm Cho đến nay, diễn giải, tư tưởng khai tri ển từ khái ni ệm liên văn trở nên vô phong phú mà ch ứa đựng khơng quan điểm đối lập.Tuy nhiên, dù đời lý thuy ết liên văn b ản mang đến cho người nghiên cứu khía cạnh tìm hi ểu văn chương TÀI LIỆU THAM KHẢO Dẫn luận ngắn lý thuyết liên văn Nguyễn Văn Thuấn(https://phebinhvanhoc.com.vn/dan-luan-ngan-ve-ly-thuyetlien-van-ban/) Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đ ềL.P Rjanskaya(https://phebinhvanhoc.com.vn/lien-van-ban-su-xuathien-cua-khai-niem-ve-lich-su-va-ly-thuyet-cua-van-de/) Lý thuyết Liên văn 35 Nhóm Lý luận phê bình: văn bản- liên văn – lý thuy ết liên văn b ảnG.K.KOSIKOV- Lã Nguyên dịch Trang http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFqWrNWoHG2013.1.7 Thi pháp học- TS.Phạm Ngọc Hiển- NXB tổng hợp thành phố HCM M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp ti ểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb GD, HN R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb H ội nhà văn, Hà Nội R.Barthes, Cái chết tác giả (Trần ĐÌnh Sử dịch), http://xn-lithuyetvnhoc-xrb.wordpress.com/ 10 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội nhà văn , Hà N ội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2009), T ển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội Lý thuyết Liên văn 36 Nhóm ... tìm hi ểu v ề Lý thuyết Liên văn Biểu vận dụng lý thuyết liên văn trình tìm hiểu văn học Đặc biệt, nhóm xin sâu tìm hi ểu sáng tác c tác giả Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn liên văn bản: Sự ảnh hưởng... Bakhtin xem nhà khai sáng lí thuyết liên văn 1.2 Julia Kristeva tính liên văn Lý thuyết Liên văn Nhóm Thuật ngữ tính liên văn (intertextuality) xuất viết Từ, Đối thoại Tiểu thuyết (1966) Julia Kristeva... khó xác định lý thuyết văn học nửa sau kỷ XX Tóm lại: Liên văn tượng kết nối nhiều văn khác nhau, xem thuộc tính thể văn “bất kỳ văn liên văn bản (R Barthes) Với cách hiểu ranh giới văn tác giả

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w