Bé tìm hiểu về các phương tiện giao thông
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG - MỪNG SINH NHẬT BÁC Thời gian thực tuần: (Từ ngày: 11/05/2020 đến 22/05/2020) Mục tiêu Giáo dục Nội dung giáo dục I Giáo dục phát triển thể chất Phát triển vận động Trẻ thực hiện đúng - Các đợng tác hơ hấp hít th̀n thục các động vào thở tác của bài thể dục - Tay: theo hiệu lệnh hoặc + Đưa tay lên cao, theo nhịp bản phía trước, sang hai bên nhạc/bài hát bắt đầu (kết hợp vẫy bàn tay, và kết thúc động tác quay cổ tay, kiêng chân) đúng nhịp - Lưng, bụng, lườn: + Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải sang trái - Chân: + Đưa trước đưa sang ngang, đưa sang phía sau - Bật: + Nhảy lên đưa chân sang ngang, nhảy lên đưa chân phía trước, chân phía sau Trẻ có khả thể hiện nhanh, mạnh, khéo thực hiện bài tập tổng hợp: + Bò díc dắc qua điểm Trẻ có khả phối hợp tay - mắt vận động: + Tung, đập bắt bóng tại chỗ Hoạt động giáo dục (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, Vệ sính cá nhân… ) - Hoạt động: Thể dục sáng, học: Kết hợp nhạc bài hát chủ đề: Bạn có biết khơng Em mơ gặp Bác Hồ - Các động tác hô hấp hít vào thở - Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước, sang hai bên (kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiêng chân) - Lưng, bụng, lườn: + Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải sang trái - Chân: + Đưa trước đưa sang ngang, đưa sang phía sau - Bật: + Nhảy lên đưa chân sang ngang, nhảy lên đưa chân phía trước, chân phía sau Hoạt đợng Học: Trẻ hiện nhiệm vụ học tập + Bò díc dắc qua điểm + TCVĐ: Ơtơ bến Hoạt đợng Học: Trẻ hiện nhiệm vụ học tập + Tung, đập bắt bóng tại chỗ + TCVĐ: Chuyền bóng Trẻ phối hợp cử đợng bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt một số hoạt động: - Tham gia hoạt đợng học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi khoảng 30 phút - Tô đồ theo nét - Vẽ hình và chép các chữ cái l, m, n - Tơ màu kín khơng chờm ngoài - Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi khoảng 30 phút Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ Trẻ thực hiện một - Nhận biết một số quy số quy định trường, định trường, nơi công nơi cơng cợng an cợng an toàn: Kí hiệu, toàn: Các loại biển báo thông - Sau học nhà thường… ngay, không tự ý + Quan sát hình ảnh chơi người phương tiện tham - Đi bộ vỉa hè; gia giao thông Các biển sang đường phải có báo giao thơng người lớn dắt; đợi mũ + Trẻ thực hành trò chơi an toàn ngồi Tín hiệu giao thơng, Ơ tô xe máy bến… - Không leo trèo - Dạy trẻ bộ vỉa cây, ban công, hè; sang đường phải có tường rào … người lớn dắt; đội mũ an toàn ngồi xe máy - Nhắc trẻ không leo trèo cây, ban công, tường rào … II Giáo dục phát triển nhận thức Khám phá khoa học Trẻ biết phân loại - Đặc điểm, công dụng các đối tượng theo của một số phương tiện dấu hiệu khác giao thông, phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 - Phân loại một dấu hiệu số đồ dùng thông + Quan sát và thảo luận thường theo chất liệu đặc điểm và công dụng bật, sự khác và giống của các phương tiện giao thông quen - Hoạt động chiều: Tập tô chữ cái l, m, n - Tơ màu kín khơng chờm ngoài - Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi khoảng 30 phút Hoạt đợng chơi: Chơi hoạt đợng góc học tập, góc tạo hình - Hoạt đợng đón trẻ: + Quan sát hình ảnh người phương tiện tham gia giao thơng Các biển báo giao thơng + Trẻ thực hành trò chơi Tín hiệu giao thơng, Ơ tơ bến… - Hoạt động hàng ngày: + Dạy trẻ bộ vỉa hè; sang đường phải có người lớn dắt; đội mũ an toàn ngồi xe máy + Nhắc trẻ không leo trèo cây, ban công, tường rào … - Hoạt đợng học: + Tìm hiểu mợt số phương tiện giao thông - Hoạt động hàng ngày: Trẻ biết một số hương tiện giao thông và tham gia đúng luật - Chơi ngoài trời: + Quan sát phương tiện giao thông đường bộ + Quan sát phương tiện giao Khám phá xã hội Trẻ biết kể tên và nêu một vài nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương, đất nước - Kể một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống thuộc, phổ biến và phương tiện giao thơng địa phương (các bợ phận, hình dáng, màu sắc, âm thanh, tốc độ, ) - Phân loại các phương tiện giao thông theo môi trường hoạt đợng/ ích lợi và cơng dụng Tìm dấu hiệu chung và gọi tên nhóm + Tìm hiểu mợt số phương tiện giao thơng + Trò chơi:, Ơ tơ bến, Người tài xế giỏi đường thủy đường hàng khơng Trò chơi: Ơ tơ và chim sẻ + Ơ tơ bến Chơi tự - Hoạt động chiều: + Quan sát các phương tiện giao thông - Đặc điểm bật của mợt số di tích, danh lam, thắng cảnh, sự kiện văn hóa của quê hương, đất nước + Xem tranh ảnh, băng hình mợt số địa danh, lịch sử của quê hương, đất nước, nơi Bác Hồ sống và làm việc + Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Hoạt động học: + Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Hoạt động hàng ngày: - Chơi ngoài trời + Xem tranh lăng Bác Hồ TC: Thi Xem đội nào nhanh + Quan sát tranh nơi Bác Hồ sống và làm việc Trẻ thể hiện hiểu - Thể hiện hiện hiểu biết - Hoạt động học, chơi: biết đối tượng đối tượng qua các - Thể hiện hiện hiểu biết đối qua các hoạt động hoạt động chơi, âm nhạc, tượng qua các hoạt đợng chơi, chơi, âm nhạc, tạo tạo hình… âm nhạc, tạo hình… hình… + Trò chơi âm nhạc: “Tai + Trò chơi âm nhạc: “Tai - Thể hiện ý tưởng tinh”; “Ai đoán giỏi”; tinh”; “Ai đoán giỏi”; “Nghe của bản thân thông “Nghe tiếng hát tìm tiếng hát tìm phương tiện giao qua các hoạt động phương tiện giao thông” thông” khác Làm quen với số biểu tượng sơ đẳng toán Nhân biết hình dạng Trẻ biết gọi tên và các điểm giống, khác hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật - Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình thực tế - Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình theo ý thích và theo u cầu - Tạo mợt số hình hình học các cách khác - Nhận biết khối cầu, khối vng, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc/ kích thước khác nghe gọi tên.có màu sắc/ kích thước khác nghe gọi tên Trẻ nhận biết các - Nhận biết ý nghĩa các số sử dụng số sử dụng cuộc sống hàng cuộc sống hàng ngày ngày (Số nhà, biển số xe ) + Chơi trò chơi đúng biển số xe, Về đúng bến… III Giáo dục phát triển ngơn ngữ Trẻ biết kí hiệu - Làm quen với một số thông thường: Nhà ký hiệu thông thường vệ sinh, nơi nguy cuộc sống (nhà vệ hiểm, lối vào, cấm sinh, lối ra, nơi nguy lửa, biển báo giao hiểm, biển báo giao thông thông: Đường cho người - Biết ý nghĩa một số bợ ký hiệu, biểu tượng + Trò chơi đóng vai: cuộc sống “Ngã tư đường phố” (người điều khiển phương tiện giao thông, hành khách, bán hàng phương tiện giao thơng, bán vé ) + Trò chơi xây dựng: - Hoạt động học: + Nhận biết khối cầu, khối trụ + Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật - Hoạt đợng chơi góc xây dựng, học tập: Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình theo ý thích và theo yêu cầu - Tạo mợt số hình hình học các cách khác - Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc/ kích thước khác nghe gọi tên.có màu sắc/ kích thước khác nghe gọi tên - Hoạt động hàng ngày: Trẻ biết ý nghĩa các số sử dụng cuộc sống hàng ngày (Số nhà, biển số xe ) + Chơi trò chơi đúng biển số xe, Về đúng bến… - Hoạt động hàng ngày: Làm quen với một số ký hiệu thông thường cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: Đường cho người bộ + Thực hành một số hành vi, nếp sống văn minh của người tham gia giao thơng - Hoạt đợng chơi: + Trò chơi đóng vai: “Ngã tư đường phố” (người điều khiển phương tiện giao thông, hành khách, bán hàng phương tiện giao thông, bán vé ) Xây các bến cảng, nhà ga, ga ô tô, ngã tư đường phố + Thực hành một số hành vi, nếp sống văn minh của người tham gia giao thơng Trẻ có khả - Kể lại sự việc theo trình miêu tả sự việc với tự một số thông tin hành đợng, tính cách, - Nói và thể hiện cử chỉ, trạng thái… của nhân điệu bộ, nét mặt phù hợp vật với yêu cầu hoàn cảnh - Sử dụng lời nói để giao tiếp bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân Trẻ biết đọc biểu - Đọc thơ, ca dao, đồng cảm bài thơ, ca dao, dao, tục ngữ, hò vè đồng dao - Thể hiện hiểu ý - Nghe, hiểu nợi dung của câu chụn, câu chụn, thơ, đồng thơ, đồng giao Kể dao, ca dao dành cho nợi dung câu lứa tuổi của trẻ chuyện, bài thơ, đồng dao trẻ nghe + Thơ: Cô dạy Ảnh Bác Trẻ nhận dạng - Nhận dạng các chữ cái chữ cái trong bảng chữ cái tiếng bảng chữ cái tiếng việt Việt - Phát âm đúng chữ cái + Trò chơi xây dựng: Xây các bến cảng, nhà ga, ga ô tô, ngã tư đường phố - Hoạt động hàng ngày: + Kể lại sự việc theo trình tự + Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bợ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp - Hoạt động học: + Thơ: Cô dạy Ảnh Bác - Đồng dao, ca dao chủ đề- - Hoạt động học: Làm quen với chữa cái l, m, n - Hoạt đợng chơi: Chơi các trò chơi dân gian, vừa chơi vừa đọc các bài ca dao, đồng dao có từ, chữ cái, câu cần tăng cường cho trẻ + Nhận dạng chữ cái học chủ đề bảng chữ cái và các ký hiệu chữ qua các từ, Trò chơi nhận biết các chữ cái các thẻ chữ, tên IV Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội Trẻ thực hiện - Một số quy định lớp, - Sinh hoạt hàng ngày: Trẻ biết một số quy định gia đình và cơng cợng mợt số quy định lớp, gia đình lớp, gia đình và nơi ( để đồ dùng, đồ chơi và công cộng ( để đồ dùng, đồ công cộng: Sau chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn chơi phải xin phép Trẻ nhận hình ảnh Bác Hồ và mợt số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (Chỗ , nơi làm việc…) Trẻ thể hiện tình cảm Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cô kể chuyện Bác Hồ đúng chỗ, không làm ồn chơi đúng chỗ, không làm ồn ào ào nơi công cộng) nơi cơng cợng) - Kính u Bác Hồ: Tên, nơi sinh, nơi làm việc, công ơn của Bác - Sinh Hoạt Hàng ngày: Trò chuyện Tên, nơi sinh, nơi làm việc, cơng ơn của Bác - Thể hiện tình cảm Bác Hồ qua bài hát, bài thơ, câu chuyện - Trò chuyện ngày sinh nhật bác - Xem tranh ảnh, hát, đọc thơ, cô kể chuyện Bác Hồ Trẻ thể hiện tình cảm Bác Hồ + Giáo dục trẻ thực hiện tốt điều Bác Hồ dạy V Giáo dục phát triển thẩm mỹ Trẻ biết hát đúng - Hát đúng giai điệu, lời giai điệu, lời ca, hát ca và thể hiện sắc thái, diễn cảm phù hợp tình cảm của bài hát với sắc thái, tình cảm + Dạy hát: của bài hát qua giọng - Em qua ngã tư đường hát, nét mặt, cử phố, Bạn có biết - Hát đúng giai điệu khơng, Đường em đi, bài hát trẻ em Nhớ ơn Bác, Em mơ gặp Bác Hồ - Sinh hoạt hàng ngày: Trẻ hát các bài hát, đọc các bài thơ, câu chuyện, xem tranh ảnh Bác + Hoạt đợng chiều: Trò chụn ngày sinh nhật Bác + Giáo dục trẻ thực hiện tốt điều Bác Hồ dạy + Chơi các góc chơi: Xây lăng Bác Hồ Làm thiệp chúc mừng SN Bác Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (Hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo - Hoạt động học: Trẻ biết nghe và nhận sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc + Nghe hát: Anh phi công ơi, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu - Nghe và nhận sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc + Nghe hát: Anh phi công ơi, Ai yêu Bác Hồ - Hoạt động học, lúc nơi: + Hát Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát + Hát: Em qua ngã tư đường phố, Bạn có biết khơng, Đường em đi, Nhớ ơn Bác, Em mơ gặp Bác Hồ bài hát, bản nhạc; Trẻ có khả vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo tiết tấu, múa) - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc Trẻ biết phối hợp các kĩ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối Trẻ có khả phối hợp các kỹ cắt, xé dán để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối Trẻ biết phối hợp các kỹ xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối Chí Minh thiếu niên nhi đồng - Hoạt đợng chơi: Trò chơi: Ai nhanh hơn, đón giỏi, Khiểu vũ - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu, và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc + Vận đợng Bạn có biết không niên nhi đồng - Phối hợp các kĩ vẽ để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục +Vẽ phương tiện giao GT - Phối hợp các kĩ cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục + Xé dán hoa mừng sinh nhật Bác, - Phối hợp các kỹ xếp hình để tạo thành có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Hoạt động học: + Vẽ phương tiện giao thơng - Hoạt đợng chơi, góc: Trẻ thể hiện các kỹ tạo hình vẽ - Hoạt đợng chơi: Trò chơi: Ai nhanh hơn, đón giỏi, Khiểu vũ - Hoạt động học: Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu, và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc + Vận động Bạn có biết khơng - Hoạt đợng học: + Xé dán hoa mừng sinh nhật Bác - Hoạt động chơi, góc: Trẻ thể hiện các kỹ tạo hình xé dán - Hoạt động chơi: Trẻ biết phối hợp các kỹ xếp hình để tạo thành phương tiện giao thông ************************************** KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN Chủ đề: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG – MỪNG SINH NHẬT BÁC Chủ đề nhánh 1: Các phương tiện giao thông Thực tuần: Từ ngày 11/5/2020 đến 15/5/2020 Mục đích yêu cầu * Phát triển thể chất: - Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Trẻ có khả thể hiện nhanh, mạnh, khéo thực hiện bài tập tổng hợp: Bò díc dắc qua điểm - Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt một số hoạt động: Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi khoảng 30 phút: tập tô chữ cái g, y * Phát triển nhận thức: - Trẻ biết phân loại các đối tượng theo dấu hiệu khác nhau: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông - Trẻ thể hiện hiểu biết đối tượng qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình… - Trẻ biết gọi tên và các điểm giống, khác hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật: Nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ - Trẻ nhận biết các số sử dụng cuộc sống hàng ngày: Nhận biết ý nghĩa các số sử dụng cuộc sống hàng ngày (Số nhà, biển số xe ) * Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ có khả hiểu nghĩa từ khái quát: Phương tiện giao thông - Trẻ biết đọc biểu cảm hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ: Cô dạy - Nhận dạng các chữ cái bảng chữ cái tiếng việt: Làm quen chữ cái l, m, n * Phát triển tình cảm kỹ xã hợi - Trẻ thực hiện mợt số quy định lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn chơi phải xin phép * Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết phối hợp các kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối: Vẽ phương tiện giao thông - Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát: Bạn có biết không - Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (Hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhac: Anh phi cụng i Hot ng Đón trẻ Th dc sỏng Học Chi, hoạt động góc K hoch tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ + Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép với cô và bố me, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ - Trò chuyện, thảo luận chủ đề và chủ đề nhánh: Các hương tiện giao thông - Chơi với các đồ chơi lớp + Thể dục buổi sáng: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật Tập kết hợp với bài: Bạn có biết khơng - Tập Erobic kết hợp với nhạc * Cho trẻ quan sát bạn, gắn thứ ngày tháng, quan sát thời tiết, điểm danh PTTC PTNT PTNN PTNT - PTTM VĐCB: Bò - Tìm hiểu - Làm quen - Nhận biết Vẽ phương díc dắc qua mợt số chữ cái l, m, phân biệt tiện giao điểm phương n khối cầu khối thơng TCVĐ: Ơ tơ tiện giao trụ bến thơng - Góc xây dựng: Xây bến, nhà bán vé phương tiên giao thơng - Góc phân vai: Đóng vai bố mẹ, thăm quan du lịch các PTGT Bác sĩ khám bệnh; Cửa hàng thực phẩm - Góc học tập và sách: Xem tranh ảnh các loại PTGT, đọc thơ các loại PTGT, phân nhóm các loại PTGT - Góc nghệ thuật: Cắt, xếp, ghép hình dán thành các loại PTGT - Góc thiên nhiên: Chăm sóc các vật có ích, chăm sóc cây, chơi với Nước, cát sỏi Quan sát phương tiện giao thơng đường bợ, đường sắt Chơi TCVĐ: Ơ tơ bến trời Chơi tự Quan sát phương tiện giao đường thủy đường hàng khơng Trò chơi: Ơ tô và chim sẻ Chơi tự - Giới thiệu cho trẻ biết các ăn trường MN các chất cần thiết cho thể như: Đạm, mỡ, Đường, vitamin và các chất khoàng Giới thiệu cho trẻ biết: Cá, thịt, trứng, tôm cung cấp nhiều chất đạm - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn uống đầy đủ các chất Ăn ngủ - Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm - Rèn kỹ rửa tay đúng cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Rèn cho trẻ quen giấc ngủ, nằm đúng nơi qui định… - Tập gấp chăn gối gọn gàng sau ngủ dậy - Quan sát DH: Bạn Tập tô chữ PTNN - Ôn bài thơ: Chơi, các có biết cái l, m, n - Thơ: Cô Cô dạy hoạt động phương khơng dạy - Bình xét theo ý tiện giao NH: Anh phát phiếu bé thích (Buổi thơng phi cơng ngoan chiều) TC: Khiêu vũ - Cất dọn đồ chơi Trẻ chuẩn - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và bi trả trẻ - Nhắc trẻ chào cô giáo, chào các bạn - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp Thứ ngày 11 tháng năm 2020 A HOẠT ĐỘNG HỌC Tên bài: Bò dích dắc qua điểm TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tập các động tác đơn giản theo sự hướng dẫn và nhịp hô của cô giáo - Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện thể khỏe mạnh - Trẻ biết Bò dích dắc qua điểm 10 - Biết chơi trò chơi - Rèn luyện khả quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Biết ích lợi các phương tiện giao thông - Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải tuân thủ đúng luật lệ và các qui định của giao thông II Chuẩn bị - Không gian rộng, thoáng - Hình ảnh mợt số phương tiện giao thơng đường bộ, đường sắt - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng III Tiến hành Quan sát phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt - Cô cho trẻ nghe và trò chụn nợi dung bài hát: “An toàn giao thông” - Hướng trẻ chú ý đến hình ảnh mợt số phương tiện giao thơng đường bợ, đường sắt yêu cầu trẻ quan sát và nêu ý kiến của trẻ đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt - Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ tên gọi, đặc điểm, lợi ích của các phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt *Cô giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thơng phải tn thủ đúng các quy định và luật lệ giao thơng Trò chơi: Ơ tơ bến - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ nhận xét quá trình chơi của trẻ Chơi tự do: - Cô giới thiệu các loại đồ chơi bóng, vòng, phấn - Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ, - Cơ chú ý quan sát bao quát trẻ - Thu dọn đồ dùng, xếp hàng cho trẻ vào lớp 13 C NHẬT KÝ HÀNG NGÀY 1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ……………………………… Kiến thức, kỹ của trẻ ……………………… Thứ ngày 12 tháng năm 2020 A HOẠT ĐỘNG HỌC Tên bài: Tìm hiểu số phương tiện giao thơng I Mục đích u cầu Kiến thức: - Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông khác - Trẻ biết tên, đặc điểm đặc trưng của các nhóm phương tiện giao thơng đường bợ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không - Biết phân loại phương tiện giao thông theo môi trường hoạt động, cơng dụng và ích lợi Kĩ năng: - Củng cố và phát triển trẻ một số các kỹ như: Quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Phát triển khả phán đoán, so sánh, phân loại phương tiện giao thông - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật tham gia giao thông, biết một số hành vi văn minh các phương tiện giao thông 14 II Chuẩn bị - Giáo án, Giáo án điện tử, máy chiếu, màn hình - Mơ hình mơi trường hoạt động của các phương tiện giao thông, các miếng thảm dán hình các loại phương tiện giao thơng, vòng thể dục … - Các bài hát chủ điểm giao thơng - Mợt số hình ảnh các phương triện giao thông III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ nghe bài hát: Em tập lái ô tô - Các vừa nghe bài hát gì? - Bài hát nói gì? - Có biết tơ là phương tiện giao thơng gì? - Hơm và các tìm hiểu mợt số phương tiện giao thơng Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm a Phân nhóm phương tiện giao thơng - Cơ giới thiệu và cho trẻ quan sát một số phương tiện giao thông đường bộ (ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt ) - Các phương tiện này có đặc điểm chung? - Các phương tiện này thường chạy đâu? - Các thử đoán xem mà các loại phương tiện này có thể chạy đường bộ? - Các phương tiện này gọi là phương tiện giao thông đường bộ các ạ - Tương tự trẻ tìm hiểu PTGT đường thuỷ, hàng không - Trên tranh này có phương tiện gì? - Các đợi biết phương tiện giao thông đường thuỷ kể cho cô và các bạn nghe? - Các phương tiện này hoạt động đâu? - Tiếp tục cô cho trẻ quan sát và tìm hiểu PTGT đường hàng khơng? 15 - Các phương tiện này hoạt động đâu? - Vì lại gọi là phương tiện giao thơng đường hàng khơng?(Vì phương tiện này có thể bay khơng trung) *(Cơng dụng ích lợi của các phương tiện giao thơng, so sánh tìm điểm giống và khác của các phương tiện giao thông.) * Cô cho trẻ quan sát một số phương tiện giao thơng vi tính, nêu đặc điểm đặc trưng của nhóm phương tiện giao thơng so sánh sự khác của phương tiện giao thông nhóm cách trả lời câu hỏi? *Đường bộ: - Phương tiện nào đường hẹp ngõ nhỏ?(xe đạp, máy) - Những phương tiện nào không cần sử dụng nhiên liệu chạy? (xe đạp, xích lơ) - Phương tiện chạy động nào sử dụng xăng chuyển động? (xe máy) - Phương tiện nào chở nhiều người nhất? (ô tô khách) - Phương tiện nào chở nhiều hàng hoá ?(xe công tener) * Đường thuỷ: - Phương tiện nào chở nhiều người và hành hoá ?(tàu thuỷ) - Phương tiện nào không chạy động cơ? (thuyền buồm, nan, thúng) - Phương tiện nào nhanh nhất? (tàu thuỷ) * Đường hàng không: - Phương tiện nào nhiều người sử dụng nhất? - Phương tiện nào nhanh nhất? + Ba loại phương tiện này giống điểm nào?(trở người, hàng) + Ba loại phương tiện này khác thế nào?(môi trường hoạt động….) * Các phương tiện giao thơng có khác có chung mợt đặc điểm là dùng để trở người và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác và gọi chung là phương tiện giao thông * Mở rộng: Ngoài phương tiện giao thông đường bộ, thuỷ, hàng khơng các bé biết phương tiện giao thơng đường nữa? Giới thiệu qua phương tiện giao thông đường sắt (tàu hoả, tàu điện, đường ray) 16 *Giáo dục: Khi các phương tiện giao thông: Máy bay, tàu hoả, ô tô các cần tuân thủ các luật lệ và quy định giao thơng b Trò chơi củng cố: “Ghi nhớ bước chân” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Mỗi đội cử một đại diện lên đứng trước thảm có dán các phương tiện giao thông (đường bộ, thuỷ, hàng không) Các bạn lại ngồi tại chỗ lắng nghe ban tổ chức đưa các câu hỏi trả lời đúng sai, sau lựa chọn đèn xanh là đúng, đỏ là sai, đợi nào có nhiều phương án đúng các bạn đại diện đợi bước lên thảm có hình phương tiện giao thơng của đợi + Luật chơi: đại diện của các đội không bước vào các phương tiện của đội khác + Các câu hỏi sau: - Ơ tơ là PTGT đường thủy, đúng hay sai? - Người xe máy phải đội mũ bảo hiểm, đúng hay sai? - Khinh khí cầu là phương tiện giao thơng đường sắt đúng hay sai? - Máy bay là phương tiện bay nhanh đúng hay sai? - Thuyền buồm bay bầu trời, đúng hay sai? - Người ngồi ô tô,tàu hoả thò đầu thò tay ngoài, đúng hay sai? - Tàu hỏa là PTGT đường sắt, đúng hay sai? - Ơ tơ là PTGT đường bợ, đúng hay sai? - Các phương tiện giao thơng đường bợ có bánh hình tròn đúng hay sai? (Cơng bố kết quả ) Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cho trẻ góc học tập xem tranh ảnh chủ đề PTGT B NHẬT KÝ HÀNG NGÀY 1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ……………………………… 17 Kiến thức, kỹ của trẻ ……………………… Thứ ngày 13 tháng năm 2020 A HOẠT ĐỘNG HỌC Tên bài: Làm quen chữ l, m, n I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên âm chữ cái l, m, n - Trẻ biết đặc điểm và cấu tạo riêng của chữ cái l, m, n - Trẻ biết đọc đúng âm chữ cái l, m, n - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Kĩ năng: - Trẻ biết phát âm đúng chữ cái l, m, n không ngọng - Trẻ so sách sự giống và khác của chữ cái l, m, n - Trẻ trả lời rõ ràng các câu hỏi của - Trẻ tìm và đọc chữ cái l, m, n qua trò chơi Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Trẻ cất dọn đồ dùng sau học song II Chuẩn bị - Nhạc bài hát “Bạn có biết khơng” - Hình ảnh: Xe lu, Xe máy, Ca nơ có gắn từ tương ứng tranh lưu máy tính (Nếu là tranh ghi là: Tranh Xe lu, tranh Xe máy, tranh Ca nơ có gắn từ tương ứng tranh) - Chữ cái l, m, n xốp cho trẻ tri giác - Mỗi trẻ mợt rổ đồ dùng có thẻ chữ cái u, các nét rời tạo thành chữ l, m, n - Máy tính, máy chiếu 18 III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng Thú - Cô cho trẻ nghe bài hát “Bạn có biết khơng” - Cơ trò chụn với trẻ nợi dung bài hát và chủ đề Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm a Làm quen chữ l: - Các hướng lên màn hình xem có hình ảnh nhé! (Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh Xe lu) - Cơ có hình ảnh đây? (Trẻ trả lời: Xe lu) - Cô đọc lần “Xe lu” - Cô viết từ “Xe lu” Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “Xe lu” và gọi trẻ lên đếm, tìm chữ cái học - Cơ giới thiệu chữ cái là chữ u - Cơ đọc lần - Cả lớp đọc lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cơ chú ý sửa sai cho trẻ) - Gọi trẻ lên nói cấu tạo chữ l + Cho trẻ cầm chữ u in rỗng rổ và sờ đường bao chữ l (gọi 1- trẻ lên nói cấu tạo) - Cơ bổ sung, nhấn mạnh lại cấu tạo chữ l + Cô giới thiệu chữ l in hoa, in thường, viết thường - Củng cố: Chúng vừa làm quen với chữ cái gì? (Chữ cái l) Qua hình ảnh gì? (Xe lu) b Làm quen chữ m: - Các hướng lên màn hình xem có hình ảnh tiếp nhé! (Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh Xe máy) - Cơ có hình ảnh đây? (Trẻ trả lời: Xe máy) - Cô đọc lần “Xe máy” - Cô viết từ “Xe máy” Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “Xe máy” và gọi trẻ lên đếm, tìm chữ cái học 19 - Cô giới thiệu chữ cái là chữ m - Cơ đọc lần - Cả lớp đọc lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Gọi trẻ lên nói cấu tạo chữ m + Cho trẻ cầm chữ m in rỗng rổ và sờ đường bao chữ m (gọi 1- trẻ lên nói cấu tạo) - Cơ bổ sung, nhấn mạnh lại cấu tạo chữ m + Cô giới thiệu chữ m in hoa, in thường, viết thường - Củng cố: Chúng vừa làm quen với chữ cái gì? (Chữ cái m) Qua hình ảnh gì? (Xe máy) c Làm quen chữ n: - Các hướng lên màn hình xem có hình ảnh tiếp nhé! (Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh Ca nơ) - Cơ có hình ảnh đây? (Trẻ trả lời: Ca nơ) - Cô đọc lần “Ca nô” - Cô viết từ “Ca nô” Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “Ca nơ” và gọi trẻ lên đếm, tìm chữ cái học - Cô giới thiệu chữ cái là chữ n - Cơ đọc lần - Cả lớp đọc lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Gọi trẻ lên nói cấu tạo chữ n + Cho trẻ cầm chữ n in rỗng rổ và sờ đường bao chữ n (gọi 1- trẻ lên nói cấu tạo) - Cô bổ sung, nhấn mạnh lại cấu tạo chữ n + Cô giới thiệu chữ n in hoa, in thường, viết thường 20 - Củng cố: Chúng vừa làm quen với chữ cái gì? (Chữ cái n) Qua hình ảnh gì? (Ca nơ) * So sánh giống và khác của các chữ l, m, n: Chữ l - n: + Các cháu vừa làm quen chữ cái gì? + Các quan sát xem chữ cái l, n có điểm giống nhau? + Chữ l, n có khác nhau? - Cơ cho trẻ phát âm lại chữ l, m Chữ cái m - n: + Các cháu quan sát xem chữ cái m, n có điểm giống nhau? + Chữ m, n có khác nhau? - Cơ cho trẻ phát âm lại chữ m, n - Cô củng cố lại sự sống và khác các chữ l, m, n d Trò chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cơ nhận xét quá trình chơi của trẻ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cho trẻ góc nghệ thuật hát múa theo chủ đề B NHẬT KÝ HÀNG NGÀY 1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ 21 Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ……………………………… Kiến thức, kỹ của trẻ ……………………… Thứ ngày 14 tháng năm 2020 A HOẠT ĐỘNG HỌC Tên bài: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ I Mục đích yêu cầu Kiền thức: - Trẻ biết đặc điểm khối cầu, khối trụ - Trẻ chơi tốt các trò chơi với các khối Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Dạy trẻ kỹ năng, phân biệt khối cầu, khối trụ , nhanh nhẹn chơi trò chơi Thái độ: - Trẻ có thái đợ nghiêm túc học, biết lời giáo - Có ý thức tập thể và tích cực hoạt đợng học II Chuẩn bị + Đồ dùng: - trẻ khối cầu, khối trụ ,đồ dùng đồ chơi có dạng các khối + Nợi dung tích hợp :MTXQ,Âm nhạc III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ nghe bài hát “Các khối bé u” - Cơ và trẻ trò chụn bài hát và chủ đề - Hôm các nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm: a, Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: chiếc túi kỳ diệu sờ tay chọn khối 22 Lần lượt cô đưa khối cầu và khối trụ, yêu cầu trẻ gọi tên các khối - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần b, Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô phát khối cầu, khối trụ cho trẻ Yêu cầu trẻ gọi tên các khối và giơ khối lên *Cô cho trẻ khảo sát các khối + Cho trẻ lăn khối cầu - Hỏi trẻ: Khối cầu lăn không? - Cơ xác lại câu của trẻ(khối cầu lăn các phía) + Cho trẻ sờ khối cầu - Hỏi trẻ:khi sờ khối cầu các thấy thế nào? + Cho trẻ đặt chồng khối cầu với - Có đặt chồng khối cầu với khơng? - Vì sao(Vì khơng có mặt phẳng) + Cho trẻ lăn khối trụ - Hỏi trẻ: Khối trụ có lăn khơng?Lăn phía? + Cơ cho trẻ sờ khối trụ - Hỏi trẻ: sờ khối trụ các thấy thế nào? + Cho trẻ đặt chồng khối trụ với - Có đặt chồng khối trụ với khơng? - Vì sao(vì có mặt phẳng) => Kết luận: - Khối cầu lăn phía,khơng đặt chồng lên khối cầu khơng có mặt phẳng - Khối trụ đứng được, lăn dọc, đặt chồng lên có mặt phẳng *So sánh sự giống và khác Giống nhau: - Đều là khối lăn Khác nhau: 23 - Khối cầu lăn nhiều phía, khối trụ lăn phía Khối cầu khơng đặt chồng lên khối trụ đặt chồng lên c, Trò chơi củng cố: “Đội nhanh hơn” - Cô chia trẻ làm đội và yêu cầu đội lên chọn các khối, khối cầu bỏ vào lổ có khối cầu, khối trụ bỏ rá có khối trụ Đợi nào chọn nhiều và đúng là đội thắng c̣c và đợi thưởng - Tổ chức cho trẻ chơi lần - Kiểm tra kết quả chơi của đội sau lần chơi Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cho trẻ góc phân vai chơi bán phụ tùng xe máy B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát PTGT đường thủy, đường hàng khơng TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ Chơi tự chọn I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và nhận xét đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không - Biết chơi trò chơi - Rèn luyện khả quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Biết ích lợi các phương tiện giao thơng - Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải tuân thủ đúng luật lệ và các qui định của giao thông II Chuẩn bị - Không gian rộng, thoáng - Hình ảnh mợt số phương tiện giao thơng đường thủy và đường không - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng III Tiến hành Quan sát số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không - Cơ cho trẻ nghe và trò chụn nợi dung bài hát: “Con thuyền ước mơ” 24 - Hướng trẻ chú ý đến hình ảnh mợt số phương tiện giao thông đường thủy và đường hàng không, yêu cầu trẻ quan sát và nêu ý kiến của trẻ đặc điểm của mợt số phương tiện giao thơng - Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ tên gọi, đặc điểm, lợi ích của các phương tiện giao thông thủy và đường hàng không *Cô giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông đường thủy hay đường hàng khơng phải tn thủ đúng các quy định và luật lệ giao thông của đường thủy và đường hàng khơng Trò chơi: “Ơ tơ chim sẻ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ Chơi tự do: - Cơ giới thiệu các loại đồ chơi bóng, vòng, phấn, đu quay, cầu trượt - Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ, chú ý quan sát bao quát trẻ - Thu dọn đồ dùng, xếp hàng cho trẻ vào lớp C NHẬT KÝ HÀNG NGÀY 1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ……………………………… Kiến thức, kỹ của trẻ ……………………… Thứ ngày 15 tháng năm 2020 A HOẠT ĐỘNG HỌC Tên bài: Vẽ phương tiện giao thơng I Mục đích u cầu: 25 Kiến thức - Trẻ biết cách vẽ phương tiện giao thông theo sự tưởng tượng và sáng tạo Kỹ năng: - Luyện kỹ vẽ, cách cầm bút Thái độ: - Giáo dục trẻ hứng thú học, biết tuân thủ các luật lệ giao thông II Chuẩn bị: - Tranh các phương tiện giao thơng - Bút chì , giấy a4 III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ nghe bài hát: “Em tập lái ô tô” - Các vừa nghe bài hát gì? - Bài hát nói gì? - Ơ tơ là phương tiện giao thơng gì? - Hơm các vẽ phương tiện giao thông Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm: a Quan sát : - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ một số phương tiện giao thơng - Các xem có tranh đây? - Cho trẻ nhận xét tranh của cô theo suy nghĩ của trẻ? - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát - Cơ vừa vẽ vừa nói cách vẽ cho trẻ quan sát - Cô hỏi lại ý tưởng của trẻ - Cơ tóm lại và gợi ý cho trẻ cách vẽ một số PTGT b Trẻ vẽ : - Mở nhạc bài: Em tập lái ô tô - Cô hỏi trẻ cách cầm bút? cách ngồi? - Cô cho trẻ vẽ - Trong lúc trẻ vẽ cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ 26 c Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ giới thiệu tranh của mình? - Trẻ có tranh đẹp lên giới thiệu cách vẽ thế nào? - Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm của trẻ *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông đường không phải tuân thủ chấp hành luật lệ giao thông đường không Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cho trẻ góc nghệ thuật hát múa theo chủ đề B NHẬT KÝ HÀNG NGÀY 1.Tình trạng sức khoẻ của trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ……………………………… Kiến thức, kỹ của trẻ ……………………… Ngày … tháng … năm 20 KÝ DUYỆT BGH 27