Tư tưởng hồ chí minh về phòng, chống lãng phí và vận dụng ở việt nam hiện nay

112 188 0
Tư tưởng hồ chí minh về phòng, chống lãng phí và vận dụng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THANH LƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHỊNG, CHỚNG LÃNG PHÍ VÀ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỢI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THANH LƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHỊNG, CHỚNG LÃNG PHÍ VÀ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC Mã sớ: 60 31 02 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LẠI QUỐC KHÁNH HÀ NỢI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, hướng dẫn của PGS.TS Lại Quốc Khánh Các số liệu, kết quả luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thanh Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 7 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận và thực tiễn8 Kết cấu luận văn NỘI DUNG9 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHỊNG, CHỚNG LÃNG PHÍ 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh về lãng phí 1.1.1 Quan niệm lãng phí 1.1.2 Nội dung lãng phí 14 1.1.3 Nguyên nhân tác hại lãng phí 19 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí 27 1.2.1 Vai trò việc phòng, chống lãng phí 27 1.2.2 Lực lượng tham gia phòng, chống lãng phí 32 1.2.3 Phương hướng giải pháp phòng, chống lãng phí 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG I54 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHỊNG, CHỚNG LÃNG PHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1 Thực trạng phòng, chớng lãng phí ở Việt Nam hiện 55 2.1.1 Thực trạng 55 2.1.2 Nguyên nhân vấn đề đặt 71 2.2 Giải pháp phòng, chớng lãng phí ở Việt Nam hiện theo tư tưởng Hồ Chí Minh 78 2.2.1 Các giải pháp 78 2.2.2 Các giải pháp cụ thể 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề lãng phí và phòng, chống lãng phí là vấn đề lớn, hệ trọng hiện Lãng phí thường liền với tham nhũng, là đẻ của tệ tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định, nếu khơng có những giải pháp phòng ngừa và đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả, lãng phí sẽ làm bệnh tham nhũng trở nên trầm trọng hơn, đe dọa trực tiếp đến sự an nguy của quốc gia và sự tồn vong của chế độ Lãng phí là những tệ điển hình làm tổn thất không nhỏ công sức và tài sản của nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của đội và của chính phủ” [55, tr.357] Đối với Hồ Chí Minh, “lãng phí khác với tham ô ở chỗ người gây lãng phí không trực tiếp trộm cắp của công làm của riêng Nhưng kết quả làm tổn hại nghiêm trọng cho Nhà nước, cho nhân dân” [62, tr.141] Người rõ: “Quan liêu, tham ô, lãng phí là tội ác Phải tẩy nó để thực hiện cần, kiệm liêm, chính, để đẩy mạnh thi đua sản xuất và tiết kiệm, để đưa kháng chiến đến thắng lợi, kiến quốc đến thành công, để xây dựng thuần phong mỹ tục toàn dân, toàn quốc Đó là nhiệm vụ quan trọng của chúng ta” [54, tr.534] Có thể thấy, với Hờ Chí Minh, nhận diện và phòng, chớng lãng phí, với tham ô, quan liêu và nhiều tật bệnh khác, cũng là sự nghiệp cách mạng Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, tư tưởng của Hờ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí mang giá trị vô to lớn, tính thời sự cấp thiết đòi hỏi cần sâu nghiên cứu Sau 30 năm tiến hành công đổi mới toàn diện đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa, xã hội… Nhưng bên cạnh những thành tựu đó, Đại hội XII của Đảng đánh giá, “tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của phận không nhỏ cán đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi” [30, tr.15]; “Tình trạng tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Trong luận văn này quy ước sử dụng thống danh xưng “Hồ Chí Minh” thay “Chủ tịch Hờ Chí Minh”, “Hờ Chủ tịch”, “Nguyễn Ái Quốc”, v.v với biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, gây xúc dư luận, ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước” [30, tr.185] Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chống lãng phí, tổng kết thực tiễn để đưa giải pháp phù hợp là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chống lãng phí và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí vào thực tiễn sự nghiệp đổi mới, tính thời sự, tầm quan trọng của vấn đề, là yêu cầu cấp bách của thực tiễn đặt ra, nên tác giả quyết định tiếp tục lựa chọn và sâu nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh phòng, chống lãng phí vận dụng Việt Nam nay”, với mong muốn góp thêm ý kiến từ góc tiếp cận Hồ Chí Minh học nhằm giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách này Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài về phòng, chớng lãng phí nói chung và tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chống lãng phí nói riêng đã các nhà khoa học nghiên cứu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau, có thể phân loại sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu tư tưởng Hờ Chí Minh phòng, chống lãng phí, bao gờm: Một là, các cơng trình nghiên cứu về các nội dung khác hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, đó ít nhiều có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí Có thể nêu sớ cơng trình tiêu biểu như: “Chủ tịch Hờ Chí Minh, người chiến sĩ cộng sản kiên cường” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, “Hồ Chí Minh chân dung tâm hồn và trí tuệ Việt Nam” của tác giả Trần Văn Giàu, “Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc” của tác giả Song Thành, “Hồ Chí Minh sáng mãi bầu trời Việt Nam” của tác giả Vũ Khiêu, “Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả Đặng Xuân Kỳ, “Văn hóa và người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hoa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh” của tác giả Hoàng Chí Bảo, “Nhân cách Hồ Chí Minh” của tác giả Mạch Quang Thắng, v.v Hai là, những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vận dụng tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí thực tiễn cách mạng Việt Nam Được tổng hợp cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác nội chính và phòng, chớng tham nhũng” của Ban Nội chính Trung ương, xuất bản năm 2016, cơng trình “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhiệm vụ và giải pháp phòng, chớng tham nhũng” của tác giả Nguyễn Trọng Phúc và cơng trình “Tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chớng tham nhũng” của tác giả Nguyễn Đại Nghĩa đều sâu vào phân tích tư tưởng, hoạt động thực tiễn của Hờ Chí Minh về phòng, chớng tham nhũng, lãng phí Từ đó rút những bài học đối với đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí ở Việt Nam hiện Nghiên cứu đề tài tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí, tác giả Vũ Thị Nhài đã có cơng trình nghiên cứu kĩ lưỡng qua cơng trình “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” [67] Trong phần nghiên cứu, tác giả đã đưa khái niệm, phương pháp tiếp cận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; những quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và sự vận dụng vào thực tế Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu từ năm 2008, cho đến đã có nhiều vấn đề thực tiễn đặt với những khó khăn, phức tạp phòng, chớng lãng phí đòi hỏi cần tiếp tục sâu nghiên cứu để có những giải pháp phòng, chớng lãng phí phù hợp giai đoạn mới Đi sâu vào lĩnh vực chống lãng phí xây dựng, năm 2012, luận án Tiến sĩ Luật học với đề tài “Đảm bảo pháp lý về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đầu tư xây dựng ở Việt Nam” của tác giả Vũ Viết Thiệu [80], quan niệm về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tác giả tiếp cận dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả khẳng định: “Tiết kiệm là dành dụm, không hoang phí Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Tiết kiệm vốn là để giúp vào gia tăng sản xuất Nói theo lối khoa học tiết kiệm là tích cực khơng phải là tiêu cực Lãng phí là tiêu phí vô ích Như vậy, tiết kiệm là sử dụng hợp lý tổ chức sớng, tổ chức cơng việc lãng phí thể hiện sự bất hợp lý những hoạt động ấy” [80, tr.37] Gắn với Nghị quyết Trung ương (khóa XI) tác giả Trần Mai Ước có bài nghiên cứu “Từ tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh phòng chớng tham nhũng đến đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí theo tinh thần Nghị quyết Trung ương (khóa XI)” Cơng trình sâu vào phần tích nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng theo hai nội dung bản: Thứ nhất, muốn thức tỉnh quần chúng nhân dân, tiến hành vận động cách mạng cần tập trung vào đấu tranh, tố cáo tham nhũng Thứ hai, tích cực phát huy dân chủ đấu tranh phòng chớng tham ơ, tham nhũng – nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Từ tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chống tham nhũng, tác giả đưa suy nghĩ đến đấu tranh phòng, chớng tham nhũng, lãng phí theo tinh thần Nghị quyết Trung ương khóa XI từ đó đưa giải pháp cần tập trung giải quyết Đề cập đến Đảng với đấu tranh phòng, chớng tham nhũng lãng phí, tác giả Cao Văn Thông cơng trình “Thực hiện Nghị qút Hội nghị Trung ương khóa XI về chống tham nhũng, lãng phí theo tư tưởng Hồ Chí Minh” khẳng định: “Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ ba bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu là những “thứ giặc nội xâm” bắt ng̀n từ chủ nghĩa cá nhân mà Vì vậy, muốn cho Đảng sạch, vững mạnh, Người yêu cầu phải “nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” Cơng trình đề cập đến hai nội dung chính: phòng, chớng “giặc nội xâm” theo tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng, lãng phí để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị Trung ương khóa XI Thứ hai, công trình, bài viết phản ánh thực trạng lãng phí và phòng, chống lãng phí Việt Nam hiện Cơng trình “Tệ quan liêu, lãng phí và sớ giải pháp phòng, chớng” Bộ phận Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương (lần 2) và Ban Cán sự Đảng Viện Khoa học và Xã hội Việt Nam với sự tham gia của cán ở nhiều quan Trung ương xem là cơng trình lớn bàn về tệ quan liêu, lãng phí Cơng trình sâu nghiên cứu, làm rõ các hình thức biểu hiện, bản chất, tác hại và nguồn gốc của tệ quan liêu, lãng phí, thực trạng và nguyên nhân tệ quan liêu, lãng phí ở Việt Nam sở đó đề xuất những quan điểm và giải pháp phòng, chớng quan liêu, lãng phí Trong cơng trình “Trách nhiệm của chính qùn sở tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chớng tham nhũng, lãng phí” [34], tác giả Nguyễn Tuấn Khanh đã luận giải cặn kẽ về “lãng phí”, tác giả đưa khái niệm lãng phí dựa Điều Điều Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 và phân loại lãng phí theo các lĩnh vực chủ yếu sau: Thứ nhất, lãng phí quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động và thời gian lao động lĩnh vực nhà nước Thứ hai, lãng phí quản lí, khai thác và sử dụng tài nguyên Thứ ba, lãng phí hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Từ đó, tác giả đưa trách nhiệm của chính quyền sở thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tác giả Trần Đại Quang đã đề cập đến vấn đề phòng, chớng lãng phí lực lượng công an nhân dân với cơng trình “Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chớng tham nhũng, lãng phí, góp phần xây dựng lực lượng Công an nhân dân sạch, vững mạnh” [72] Tác giả đưa tầm quan trọng của cơng tác phòng chớng lãng phí gắn liền với quan liêu tham nhũng bối cảnh suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của phận cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa đẩy lùi, tác động làm xói mòn lòng tin của cán bộ, nhân dân, ảnh hưởng đến vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, đe dọa sự tồn vong của chế độ xã hội chủ nghĩa Trong bới cảnh đó, nhiệm vụ đấu tranh phòng, chớng tham nhũng, lãng phí đặt cho lực lượng Công an nhân dân nặng nề Từ đó, tác giả đưa các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chớng tham nhũng, lãng phí đáp ứng với kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân Trong đó có giải pháp bản: đạo cũng tổ chức thực hiện cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, công an các đơn vị, địa phương đều phải quán triệt tinh thần lấy kết quả của việc học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh và thực hiện điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân tác nghiệp của báo chí Đó là đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của nhà báo, thể hiện qua chế người phát ngôn Về phía nhà nước cần phải thực hiện tự ngôn luận thực sự, tạo điều kiện để nhà báo tiếp cận các thông tin chính thống, phải khắc phục tâm lý e dè, sợ bị vạch trần kẻ thù lợi dụng, quan thành tích Về phía các quan báo chí và thông tin đại chúng cần tôn trọng sự thật phản ánh thông tin, tuân thủ các quy định của pháp luật, đồng thời đảm bảo tính khách quan, trung thực, báo chí có thể nhận xét bình ḷn khơng thể thay thế nhà nước để phán quyết về vụ việc 2.2.2 Các giải pháp cụ thể 2.2.2.1 Giải pháp phòng, chống lãng phí hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, cần phát động rộng rãi phong trào thực hành tiết kiệm, chống lãng phí “Chúng ta phải gây phong trào quần chúng sâu rộng và bền bỉ Phải tuyên truyền, vận động, tổ chức, lãnh đạo nhân dân hăng hái tham gia công việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch Phải đặt phong trào sản xuất và tiết kiệm làm trung tâm của phong trào thi đua ái quốc Mỗi địa phương, đơn vị, gia đình đều nên ký giao kèo thi đua thực hiện kế hoạch sản xuất và tiết kiệm riêng của để hoàn thành kế hoạch chung của Chính phủ” [55, tr.349] Vận động, giáo dục và tuyên truyền là biện pháp bản để gây dựng ý thức phòng, chớng lãng phí, thực hành tiết kiệm nhân dân Việc giáo dục, tuyên truyền cần thực hiện có kế hoạch, thường xuyên, phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng địa phương Nhà nước cần nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tiết kiệm điện, xây dựng ý thức tự quản và thực hành tiết kiệm cho người dân Theo Hồ Chí Minh phải bắt đầu từ những chương trình cụ thể, thiết thực Cuộc vận động tuyên truyền tiết kiệm điện, nước phải tiến hành sâu rộng toàn quốc và thực hành tiết kiệm ngày Nhà nước cần đề các chính sách phù hợp nhằm khuyến khích tổ chức và cá nhân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng 93 để dành vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh và các hình thức đầu tư khác mà pháp luật không cấm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp cần có những quy định cụ thể về chính sách khuyến khích thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc cưới, việc tang; có trách nhiệm tổ chức triển khai phong trào thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhân dân, quy định các hình thức biểu dương, khen thưởng đới với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện tốt quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chớng lãng phí Xây dựng tiêu chuẩn gia đình văn hoá gắn với việc khuyến khích, động viên nhân dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, góp phần xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh Phát động phong trào toàn dân tham gia giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm đưa nội dung thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vào điều lệ, quy chế, quy định của quan, tổ chức; yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức và thành viên của tổ chức phải gương mẫu thực hiện quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí để xem xét, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức và thành viên của tổ chức Cơ quan thông tin đại chúng kịp thời tuyên truyền, biểu dương gương người tốt, việc tốt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, lên án, phê phán hành vi lãng phí 2.2.2.2 Giải pháp phòng, chống lãng phí tài sản công cộng, tài sản quan nhà nước Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (2013) cần trọng thực hiện Đặc biệt, cần thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về xử lý trách nhiệm đối với cán lãnh đạo các quan, đơn vị để xảy lãng phí hoặc thực hiện không nghiêm túc việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Cần quán triệt nguyên tắc xử lý trách nhiệm cá nhân là: những vụ việc lãng phí, thất thoát có liên quan đến cán lãnh đạo dù ở cấp nào, đương chức hay đã nghỉ hưu cũng phải xem xét đầy đủ về trách nhiệm hành chính hoặc hình sự theo pháp luật 94 Tập trung xử lý dứt điểm những vụ việc cộm, xúc Các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị tiến hành rà soát lại các vụ việc ở địa phương, ngành, quan, đơn vị để có biện pháp giải quyết, xử lý dứt điểm thời gian định Đối với những vụ việc đã giải qút chưa dư ḷn đờng tình, những vụ việc tồn đọng chưa giải quyết và những vụ việc mới phát sinh cần tập trung đạo, xử lý, làm rõ nguyên nhân, rút các bài học kinh nghiệm nhằm phòng ngừa, ngăn chặn sự việc tái diễn Các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị cần thực hiện nghiêm túc Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Chính phủ Thực hiện việc công khai hóa các địa có nhiều lãng phí sử dụng ngân sách nhà nước Phát huy vai trò của cơng ḷn và nhân dân việc giám sát và công khai hóa các hành vi lãng phí của các quan, đơn vị và công chức, cán nhà nước Xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân, người đứng đầu cớ tình vi phạm hoặc thơng đồng, tiếp tay tội phạm xây dựng bản; khơng xử lý hành chính mà là bời thường kinh tế, xử lý hình sự tùy mức độ vi phạm Để chống lãng phí, thất thoát có hiệu quả, ngoài việc thực hiện đồng các giải pháp trực tiếp trước mắt và lâu dài đã nêu trên, đòi hỏi sự đạo trực tiếp của các ngành, các cấp, sự tham gia của toàn xã hội, đặc biệt các quan có chức quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước, quản lý việc đầu tư xây dựng – cụ thể là các ngành Tài chính, Kế hoạch đầu tư, Xây dựng Đồng thời, các quan tra, kiểm tra, kiểm toán cần phát huy tính chủ động việc xây dựng kế hoạch tra, kiểm toán hàng năm, lồng ghép với thực hiện nhiệm vụ chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước 2.2.2.3 Đầu tư xây dựng bản là lĩnh vực mà tình trạng lãng phí diễn nghiêm trọng nhất, vậy nên với lĩnh vực này cần tập trung vào giải pháp: - Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn chỉnh, đồng chế, chính sách quản lý đầu tư và xây dựng 95 Trước hết cần tổ chức nghiên cứu, bổ sung các chế, chính sách theo hướng loại bỏ dần tình trạng khép kín, cần tách chức quản lý Nhà nước với quản lý kinh doanh xây dựng ở từng bộ, từng tỉnh, thành phố ở tất cả các khâu Bộ Kế hoạch và Đầu tư với các bộ, ngành liên quan dự thảo văn bản về quản lý đầu tư sử dụng vớn Nhà nước trình Chính phủ theo hướng: + Người quyết định đầu tư không kiêm nhiệm chủ đầu tư; thực hiện đấu thầu chọn chủ đầu tư, tư vấn quản lý dự án; xây dựng và ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm chủ đầu tư, ban quản lý dự án kèm theo chức và trách nhiệm cụ thể cho từng chức danh công việc; tăng cường sử dụng các tổ chức tư vấn giám sát độc lập quá trình thực hiện dự án, đặc biệt đối với các dự án lớn + Các tổ chức tư vấn thiết kế, các nhà thầu xây dựng các tư vấn giám sát không thuộc bộ, tỉnh, thành phớ + Từng bước hình thành tổ chức tư vấn độc lập + Xây dựng lộ trình xóa bỏ tình trạng khép kín hoạt động đầu - Cơng khai, minh bạch quản lý đầu tư Tập trung thực hiện các giải pháp về cải tiến, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, quản lý đầu tư theo quy hoạch; tăng cường kỷ luật quản lý đầu tư và xây dựng - Triển khai thực hiện đồng và có hiệu quả dự án trọng điểm Kiên quyết tập trung đầu tư cho các công trình, dự án trọng điểm để nhanh chóng đưa vào sử dụng, phát huy hiệu quả kinh tế Các bộ, ngành, địa phương cần rà soát và xây dựng chương trình đầu tư vớn ngân sách cho thật hiệu quả, đối tượng Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước và nguồn vốn tín dụng ưu đãi sẽ tập trung hỗ trợ cho chương trình giớng non, cho việc đổi mới và áp dụng các công nghệ hiện đại vào chuyển dịch cấu sản xuất; ưu tiên cân đối vốn cho các kết cấu hạ tầng cần thiết thực đẩy chuyển dịch cấu kinh tế từng vùng, từng ngành - Nâng cao trách nhiệm của bộ, ngành, cấp việc xây dựng và điều hành thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển của đất nước Ở tầm vĩ mô, Chính phủ đạo xây dựng chương trình đầu tư dài hạn vào bản cân đối tổng hợp về nguồn vốn huy động kế hoạch Chương trình 96 đầu tư đó cụ thể hóa từng năm, đưa vào cân đối nguồn vốn hàng năm, đặc biệt là nguồn vốn nhà nước, để xác định mục tiêu đầu tư, tránh tình trạng mục tiêu nhiều khả ng̀n vốn hạn chế, làm cân đối từ khâu kế hoạch Chính phủ đạo các bộ, ngành, địa phương cần thực hiện có hiệu quả các giải pháp chống dàn trải, thất thoát, lãng phí vồn đầu tư; hoàn thiện các chế tài để xử lý nghiêm khắc những người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi công tác quản lý đầu tư; đôn đốc các bộ, ngành và địa phương thực hiện các kiến nghị các quan tra nêu và đã cấp có thẩm quyền kết luận thực hiện Đối với các tham mưu tổng hợp (như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước), cần tăng cường dự báo về khả huy động nguồn vốn, xây dựng định hướng các chế chính sách đầu tư; tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình đầu tư và xây dựng, quy trình và thủ tục giải ngân, là ng̀n vốn ngân sách và có nguồn gốc từ ngân sách, có trách nhiệm bảo đảm nguồn vốn của ngân sách theo tiến độ đầu tư kế hoạch duyệt Đối với các bộ, ngành và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: theo sự phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành, cần bảo đảm thực hiện đầy đủ chức quản lý ngành lĩnh vực đầu tư phát triển; chịu trách nhiệm về quy hoạch, về chủ trương đầu tư; phân cấp cho các sở bộ, ngành, tỉnh, thành phố quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước và các nguồn vốn nhà nước - Thực hiện tốt công tác giám sát, đánh giá đầu tư Thực hiện giám sát từ khâu bố trí đầu tư bảo đảm tuân thủ theo quy định, kế hoạch duyệt, đến thực hiện giám sát từ khâu chuẩn bị đầu tư, đánh giá quá trình thực hiện đầu tư và đánh giá sau thực hiện đầu tư (đánh giá kết thúc quá trình thực hiện đầu tư và đánh giá quá trình khai thác, vận hành dự án) Không phê duyệt dự án đầu tư nếu chưa làm rõ hiệu quả và bảo đảm tính khả thi về nguồn vốn Đối với các dự án đã triển khai thực hiện, không phê duyệt điều chỉnh nội dung đầu tư hay tổng mức đầu tư dự án chưa thực hiện giám sát và báo cáo theo quy định 97 Chủ đầu tư phải tn thủ nghiêm ngặt ngun tắc: cơng trình chưa có quyết định đầu tư, chưa có thiết kế và dự toán dụt khơng cấp phát vớn, khơng thi công Thanh tra Chính phủ phối hợp với tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư và tra của các bộ, ngành và địa phương tăng cường thực hiện các biện pháp tra đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng đất đai đã đề Kế hoạch 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG II Nghiên cứu tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí bối cảnh Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng nhiệm vụ đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống nhằm thực hiện mục tiêu “Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức” [33 tr.202] hiện là việc làm cần thiết Dưới sự lãnh đạo của Đảng va quản lý của Nhà nước, quá trình đổi mới, nhận thức về đấu tranh phòng, chống lãng phí nâng lên các cấp ủy, các ngành, các cấp, các tổ chức hệ thống chính trị, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân,…Tuy nhiên, tác động của kinh tế thị trường, những hạn chế của xã hội cũ tờn tại, sự bùng phát của lới sớng thực dụng chạy theo danh lợi bất chấp đạo lý, đã dẫn đến những tiêu cực tham nhũng, lãng phí ngày càng phổ biến; việc phòng, chớng lãng phí tồn nhiều bất cập Với tư cách là người nghiên cứu tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí, tác giả đã mạnh dạn đặt vấn đề, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đưa những giải pháp phòng, chớng lãng phí ở Việt Nam hiện với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào công đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực xã hội mục tiêu cớt lõi “khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 99 KẾT LUẬN Hồ Chí Minh là lãnh tụ kiệt xuất và nhà văn hóa vĩ đại của nhân dân Việt Nam Người đã để lại cho Đảng và dân tộc kho tàng lý luận phong phú Hệ thống tư tưởng của Hồ Chí Minh, đó có tư tưởng về phòng, chớng lãng phí là vũ khí sắc bén để đấu tranh với tiêu cực, lạc hậu, khắc phục khó khăn, thử thách đưa thuyền cách mạng Việt Nam đến bến bờ thắng lợi Qua quá trình thực hiện đề tài “Tư tưởng Hờ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí và vận dụng ở Việt Nam hiện nay” tác giả rút số kết luận sau: Hồ Chí Minh cho lãng phí là đi, là việc làm hao tốn tiền của, công sức, thời giờ của Nhà nước và nhân dân cách vô ích Theo Hồ Chí Minh, nguyên nhân bản dẫn đến lãng phí là tệ quan tiêu, tham ô và chủ nghĩa cá nhân, ở đâu có chủ nghĩa cá nhân, bệnh quan liêu, tham ở nơi đó xảy lãng phí nghiêm trọng, ngược lại, lãng phí tạo điều kiện cho các bệnh nảy nở, sinh sôi Lãng phí khác với tham ô ở chỗ không trực tiếp ăn cắp của công làm của riêng đều làm hao tổn tài sản của nhà nước, của cá nhân, ngăn trở sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước, là kẻ thù hết sức nguy hiểm của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Lãng phí là kẻ địch người, nội bộ, tinh thần Hồ Chí Minh đã yêu cầu toàn Đảng, toàn quân và toàn dân phải nhận thức tầm quan trọng của việc phòng, chớng lãng phí, gắn liền chớng lãng phí với thực hành tiết kiệm, chống bệnh quan liêu, tham nhũng và chủ nghĩa cá nhân Người cũng khẳng định phòng, chớng lãng phí là sự nghiệp của toàn dân, phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục và phải coi giáo dục, phòng ngừa là chính Các biện pháp cụ thể phòng, chớng lãng phí mà Hồ Chí Minh nêu bao gồm việc làm cụ thể như: đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, đánh thông tư tưởng; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; xây dựng đội ngũ cán vừa có tài, vừa có đức; tiến hành phê bình và tự phê bình; quan tâm đến đời sống cán đảng viên và nhân dân, đồng thời có chế quản lý kinh tế - tài chính phù hợp; đẩy mạnh công tác tra, phát 100 huy sự giám sát và tố giác của nhân dân; ban hành các văn bản luật để xử lý hành vi lãng phí Hồ Chí Minh không nêu lên hệ thống quan điểm có tính khoa học, cách mạng và nhân văn sâu sắc về phòng, chớng lãng phí, mà là gương lớn về lối sống giản dị, thực hành tiết kiệm, phòng, chớng lãng phí Đó thật sự là di sản vô quý giá mà cần phải nhận thức sâu sắc để kế thừa và phát triển sự nghiệp cách mạng Việt Nam Thực trạng phòng, chớng lãng phí ở Việt Nam bên cạnh những thành tựu bật tờn nhiều những hạn chế, yếu Nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp chưa thực hiện tớt vai trò lãnh đạo, đạo, quản lý, thực hiện cơng tác phòng, chớng lãng phí; chưa phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thớng chính trị, của nhân dân phòng, chớng lãng phí Cơng tác phòng, chớng lãng phí chưa đạt mục tiêu, yêu cầu Lãng phí nghiêm trọng, với những biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, xảy nhiều lĩnh vực, ở nhiều cấp, nhiều ngành, làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, gây xúc dư luận, là thách thức nghiêm trọng đới với vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước Những thực trạng cho thấy, việc phòng, chớng lãng phí ở Việt Nam hiện diễn biến phức tạp, lãng phí gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng đòi hỏi sự cớ gắng, kiên qút của toàn Đảng, toàn dân ta Với tư cách là chính Đảng cầm quyền lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam từ trước đến lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim nam cho mọi hoạt động Trong phòng, chớng lãng phí, phải thấy tư tưởng Hờ Chí Minh sẽ ln đóng vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng, sở lý luận để Đảng, Nhà nước đề các phương hướng, biện pháp và việc làm cụ thể để phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh với tệ nạn này Nhận thức và vận dụng đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chớng lãng phí chính là sở để có thể giải đáp những vấn đề mà thực tiễn đặt bối cảnh lịch sử của đất nước hiện 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Vương Anh (2012): Chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Báo Quân đội nhân dân, ngày 19-5-2002 Phạm Ngọc Anh (chủ biên, 2012): Phát huy nguồn lực của dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (chủ biên, 2015): Phong cách làm việc Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003): Chỉ thị đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, Tạp chí Công tác khoa giáo, số 5 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2007): Một số lời dạy và mẫu chuyện gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương - Tài liệu học tập chuyên đề (2008): Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2009): Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Nội chính Trung ương (2015): Tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn 30 năm đổi (1986 – 2016) tư pháp – nội chính – phòng, chống tham nhũng, lãng phí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Ban Nội chính Trung ương (2016): Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác nội chính và phòng, chống tham nhũng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Tuyên giáo Trung ương (2012): Tài liệu học tâp Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Bình (2004): “6 năm triển khai Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: Lãng phí phổ biến”, Tạp chí Tài chính, sớ 102 12 Hoàng Chí Bảo (2002): Giáo dục và thực hành đạo đức, lối sống của cán Đảng viên theo gương Hồ Chí Minh thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 13 Hoàng Chí Bảo (2005): Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 14 Hoàng Chí Bảo (2009): Văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Bảo tàng Hồ Chí Minh (1990): Hồ Chí Minh – Những kiện, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 16 Bảo tàng Hồ Chí Minh (2006): Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 17 Bảo tàng Hồ Chí Minh (2008): Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Chính phủ Việt Nam: Báo cáo số 125/BC-CP, ngày 18/5/2012, Sơ kết năm thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 19 Chính phủ Việt Nam: Báo cáo tổng kết thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, trình Q́c hội khóa XIII, kỳ họp thứ 5, tháng 5-2013 20 Chính phủ Việt Nam: Báo cáo số 397/BC-CP, ngày 11/10/2013, Về thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013, trình Q́c hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6, tháng 10-2013 21 Nguyễn Thị Thùy Dung (2006): Hệ thống quy phạm pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, quản lí trụ sở làm việc, mua sắm tài sản quan hành chính, nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Thành Duy – Lê Quý Đức (2010): Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng văn hóa đạo đức nước ta hiện nay, NXB lý luận chính trị, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Doan (2002): “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 20 103 24 Nguyễn Thị Thùy Dung (2006): Hệ thống quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, quản lý trụ sở làm việc, mua sắm tài sản quan hành chính, nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Dũng (2006): Tìm hiểu Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đinh Xuân Dũng (Chủ biên) (2011): Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Tăng cường lãnh đạo của Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X)”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Hội nghị Trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng hiện nay” 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 21-KL/TW của Hội nghị Trung ương (khóa XI) về “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tang cường lãnh đạo của Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí” 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội 34 Vương Đình Huệ (2006): “Kiểm toán chất lượng kinh tế cán lãnh đạo – Một biện pháp quan trọng phòng và chống tham nhũng, lãng phí”, Tạp chí Cộng sản, số 15 35 Đỗ Huy (2000): Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 104 36 Đỗ Quang Hưng (1999): Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, NXB Lao Động, Hà Nội 37 Nguyễn Tuấn Khanh (2015): Trách nhiệm của chính quyền sở tiếp công dân, giải quyết khiếu nại tố cáo và phòng, chống tham nhũng, lãng phí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lại Quốc Khánh (2005): “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chế độ dân chủ nhân dân”, Tạp chí Triết học, số 39 Lại Quốc Khánh (2009): Biện chứng của tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Lại Quốc Khánh (2009): “Di chúc – Tác phẩm kết tinh chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 803 41 Lại Quốc Khánh (2009): “Tiếp cận triết học nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, số 10 (221) 42 Vũ Khiêu – Duy Thành (2000): Đạo đức và pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên, 2010):Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44.Vũ Kỳ (2005): Thư ký Bác Hồ kể chuyện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 45 Hoàng Liên (2007): “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí – Suy ngẫm lời Bác Hồ dặn”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 46 Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (2001): Hờ Chí Minh, văn hóa và đổi NXB Lao Động, Hà Nội 47 Đinh Xuân Lâm (2005): Góp phần tìm hiểu đời và tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 48 Trương Giang Long (chủ biên, 2013): Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 49 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 51 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí – Ḷt phòng, chống tham nhũng và cơng tác bình xét thi đua khen thưởng dành cho quan, đơn vị (2016), NXB Lao động, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T14, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, T15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Phạm Hữu Nghị (2004): “Thực trạng và nguyên nhân của tệ lãng phí Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 68 Phạm Hữu Nghị (2006): “Giải pháp phòng, chống tệ lãng phí nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 69 Vũ Thị Nhài (2008): “Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Thương mại, số 18 70 Vũ Thị Nhài (2008): Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, NXB Tài chính, Hà Nội 71 Trần Quang Nhiếp (2007): “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí – Vấn đề bức thiết hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 106 72 Bùi Đình Phong – Phạm Ngọc Anh (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 73 Bùi Đình Phong (2007): Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội 74 Bùi Đình Phong (2008): Văn hóa, đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 75 Quốc Hội Việt Nam: Hiến pháp năm 2013 76 Trần Đại Quang (2013): “Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, góp phần xây dựng lực lượng Công an nhân dân sạch, vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, số 844 77 Trần Đình Quảng (2006): “Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 78 Nguyễn Châu Quỳ (1989): Về chính sách và biện pháp thực hành tiết kiệm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 79 Tạ Ngọc Tấn (2006): “Giám sát xã hội giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí”, Tạp chí Cộng sản, số 16 80 Trần Dân Tiên (1995): Những mẫu chuyện đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Đặng Văn Thanh (2005): “Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 82 Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh (Chủ biên, 2008): Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Mạch Quang Thắng (2010): Nhân cách Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Vũ Viết Thiệu (2012): Đảm bảo pháp lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đầu tư xây dựng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 107 ... việc phòng, chống lãng phí 27 1.2.2 Lực lượng tham gia phòng, chống lãng phí 32 1.2.3 Phương hướng giải pháp phòng, chống lãng phí 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG I54 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ... HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THANH LƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHỊNG, CHỚNG LÃNG PHÍ VÀ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC Mã sớ: 60 31 02 04 NGƯỜI... cứu đề tài luận văn thạc sĩ: Tư tưởng Hồ Chí Minh phòng, chống lãng phí vận dụng Việt Nam nay , với mong muốn góp thêm ý kiến tư góc tiếp cận Hồ Chí Minh học nhằm giải quyết vấn

Ngày đăng: 05/05/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

  • 7. Kết cấu luận văn

  • NỘI DUNG

  • Chương 1

  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÒNG, CHỐNG LÃNG PHÍ

  • 1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về lãng phí

  • 1.1.1. Quan niệm về lãng phí

  • 1.1.2. Nội dung lãng phí

  • 1.1.2.1. Lãng phí sức lao động

  • 1.1.2.2. Lãng phí tiền của

  • 1.1.2.3. Lãng phí thời gian

  • 1.1.3. Nguyên nhân và tác hại của lãng phí

  • 1.1.3.1. Nguyên nhân của lãng phí

  • 1.1.3.2. Tác hại của lãng phí

  • 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phòng, chống lãng phí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan