Quản lý cho vay của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Nam

137 71 1
Quản lý cho vay của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam  Chi nhánh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN MINH NGUYỆN QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN MINH NGUYỆN QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN NHÀN HÀ NỘI, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Quản lý cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam’’ cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Minh Nguyện ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Xuân Nhàn, người tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức quản lý kinh tế vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Trường Đại học Thương mại, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn Ban Lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam đồng nghiệp hết lòng ủng hộ, giúp đỡ tơi giai đoạn thu thập thông tin tiến hành khảo sát Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Minh Nguyện iii MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ii iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bắt đầu từ năm 2008, đến khủng hoảng suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực tới hầu hết quốc gia giới, có kinh tế hàng đầu Mỹ, Nhật Bản hàng loạt nước thuộc Cộng đồng kinh tế Châu Âu Là nước chịu tác động mạnh khủng hoảng này, Việt Nam giai đoạn 2007-2014 liên tục phải chịu ảnh hưởng đảo chiều lạm phát thiểu phát, kinh tế ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm rõ rệt Để thực mục tiêu phát triển ổn định bền vững kinh tế, phục vụ hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trò đặc biệt quan trọng việc đáp ứng vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Trong điều kiện thị trường vốn nước ta chưa phát huy chức dẫn vốn cho kinh tế nhu cầu vốn phần lớn đáp ứng thông qua hệ thống NHTM Trước bối cảnh suy thoái kinh tế, cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng, khách hàng doanh nghiệp cá nhân gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ hàng hóa, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, lực quản lý chưa cao… đòi hỏi NHTM phải tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh, góp phần thực thi sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Trong hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nay, hoạt động cho vay đóng vai trò then chốt, mang lại lợi nhuận cao ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng tới an toàn hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Thực tế cho thấy, NHTM triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng kết đạt hạn chế, tỉ lệ nợ xấu nợ q hạn tồn hệ thống cao, nhiều ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn dẫn đến kinh doanh thua lỗ, gặp khó khăn khoản, buộc phải giải thể, sáp nhập Đảng Nhà nước ta xác định cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngành ngân hàng để với cấu lại đầu tư, doanh nghiệp thực thành công chủ trương tái cấu trúc kinh tế Ngày 01/3/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng Các cơng trình nghiên cứu trước vấn đề hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đề cập nghiên cứu, nhiên với phát triển không ngừng kinh tế trình hội nhập sâu rộng nay, công nghệ dịch vụ ngân hàng đại ngày phát triển Các sách huy động vốn, sách cho vay ngành thay đổi liên tục để đáp ứng với thay đổi kinh tế, xã hội nên việc nghiên cứu sản phẩm quan trọng hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng ln ln điều cần thiết Là tỉnh nhỏ nằm sát thủ đô Hà Nội, kinh tế tỉnh Hà Nam chủ yếu kinh tế nông nghiệp, nhiên việc tập trung phát triển ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ tỉnh Hà Nam quan tâm năm gần Hiện địa bàn tỉnh Hà Nam có tới 14 ngân hàng thương mại hoạt động, cạnh tranh khốc liệt ngân hàng vấn đề đặt làm để có vay có hiệu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời giải nhu cầu cấp thiết khách hàng vay vốn BIDV Hà Nam Ngân hàng thương mại có bề dày truyền thống cho vay đầu tư xây dựng bản, cho vay dự án lớn sản phẩm tín dụng bán lẻ Tuy nhiên, việc quản lý sản phẩn cho vay chưa hiệu dẫn tới xảy tình trạng cấu nợ, nợ hạn nợ xấu làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, tới hoạt động quản lý cho vay hiệu kinh doanh đơn vị Xuất phát từ lý trên, với kiến thức học tập, nghiên cứu Trường Đại học Thương mại sau nhiều năm làm việc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam, chọn đề tài: “Quản lý cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam” làm Luận văn Thạc sĩ Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Cho vay hoạt động chủ yếu, vừa mang lại nguồn thu đồng thời hàm chứa nhiều rủi ro hoạt động NHTM Chính vậy, nghiên cứu cho vay từ quản lý rủi ro, quản lý khách hàng, quản lý danh mục cho vay, đến vấn đề chất lượng tín dụng, nợ xấu… nhiều nghiên cứu đề cập Các nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu tồn hệ thống, ngân hàng đến chi nhánh ngân hàng Có thể kể đến số tài liệu nghiên cứu đây: Luận án kinh tế “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Đông (2012) Trường Đại học Kinh tế quốc dân từ lý luận chung tín dụng ngân hàng, đưa quan niệm chất lượng tín dụng ngân hàng xây dựng hệ thống số nhóm tiêu để phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng trình hội nhập Luận án giới thiệu số mơ hình định lượng đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng pháp nhân NHTM, sử dụng nguồn số liệu thứ cấp Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) giai đoạn 2006 – 2010, sử dụng hệ thống nhóm tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng mặt định tính, từ luận án việc ứng dụng hệ thống nhóm tiêu phản ánh thực trạng chất lượng tín dụng VCB điều kiện hội nhập Luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao CLTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy” Lê Quốc Khánh - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) Tác giả trình bày sở lý luận CLTD ngân hàng thương mại, phân tích, đánh giá thực trạng CLTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cầu Giấy, từ tồn tại, hạn chế tìm nguyên nhân tồn HĐTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cầu Giấy, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao CLTD phù hợp với thực trạng HĐTD chi nhánh Tuy nhiên, giải pháp phù hợp với địa bàn cụ thể khu vực Cầu Giấy, mang áp dụng cho tất địa bàn nước Luận văn thạc sỹ “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn Yên Bái”, tác giả Nguyễn Văn Hạnh (2012), nêu khái qt tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng ngân hàng có, đồng thời luận giải vai trò tín dụng ngân hàng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Luận văn phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái thực trạng tín dụng ngân hàng q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn n Bái, qua đánh giá, rút kết đạt chưa tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái, đồng thời đề xuất giải pháp chủ yếu tín dụng ngân hàng nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái hai lĩnh vực hoạt động huy động nguồn vốn cho vay Đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp có tính bản, chủ yếu chế sách

Ngày đăng: 23/04/2020, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

      • 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

      • 5.3. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu

      • 7. Kết cấu của luận văn

      • 1.1. Một số khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Khái niệm cho vay và quản lý cho vay

        • 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay

        • 1.1.3. Quy trình cho vay

        • 1.1.4. Vai trò của quản lý hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại

        • 1.2.1 Nội dung quản lý cho vay

        • 1.2.1.1. Quản lý nguồn vốn cho vay của ngân hàng thương mại

        • Khi nghiên cứu quản lý tín dụng ngân hàng, các nhà nghiên cứu thường không xem chính sách nguồn vốn là một nội dung cấu thành của quản lý hoạt động tín dụng. Luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 cũng quy định hoạt động huy động vốn và cho vay (cấp tín dụng) là hai hoạt động riêng biệt trong các hoạt động của NHTM. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng, khi nghiên cứu quản lý hoạt động tín dụng của NHTM, cần phải xem chính sách nguồn vốn như là một nội dung cơ bản của quản lý hoạt động tín dụng, bởi vì:

        • 2.1 Một số nét khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam (BIDV Hà Nam)

          • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Hà Nam

          • 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức

          • 2.1.3. Môi trường hoạt động kinh doanh

          • 2.2. Phân tích thực trạng quản lý cho vay của Ngân hàng thương mại Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam

            • 2.2.1. Quản lý nguồn vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan