NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG “LÀM ĐĨ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ “XÓM RÁ” CỦA NGỌC GIAO

80 51 0
NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG “LÀM ĐĨ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ “XÓM RÁ” CỦA NGỌC GIAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO PHÚ NGHĨA NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG “LÀM ĐĨ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ “XÓM RÁ” CỦA NGỌC GIAO Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Thị Trang Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Trang Các trích dẫn rõ ràng, liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả Đào Phú Nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương TỪ HÌNH ẢNH KỸ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐẾN NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam 1.2 Nhân vật gái điếm văn học Việt Nam đầu kỉ XX 14 Chương NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG LÀM ĐĨ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNGVÀ XÓM RÁ CỦA NGỌC GIAO NHÌN TỪ KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ HỘI ĐƯƠNG THỜI 21 2.1 Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng nhìn từ khơng gian văn hóa xã hội đương thời 21 2.2 Nhân vật gái điếm Xóm Rá Ngọc Giao nhìn từ khơng gian văn hóa xã hội đương thời 34 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬTGÁI ĐIẾM TRONG LÀM ĐĨ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNGVA XÓM RÁ CỦA NGỌC GIAO 52 3.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao 52 3.2 Vấn đề giao thoa thể loại phóng - tiểu thuyết 63 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa, xã hội Việt Nam, người phụ nữ đối tượng chịu nhiều thiệt thòi với quan niệm phong kiến: “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Trong tài liệu sử học, văn hóa học văn học, nhiều cơng trình, tác phẩm thể rõ vấn đề này, chí đến ngày hơm người phụ nữ chưa thể có vị trí bình đẳng với nam giới Sự xuất thực dân Pháp nước ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, xã hội chuyển biến phân hóa mạnh mẽ, “cũ tranh nhau, Á Âu xáo trộn”, dẫn đến xuất phận cô gái bán dâm để tồn Vào đầu kỉ XX, nước ta vấn đề thực vấn nạn ghi lại nhiều tài liệu nói chung văn học nói riêng Hai tác phẩm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao nói đời, số phận người phụ nữ không đớn đau thân xác mà quan trọng họ phải gánh chịu nỗi đau tinh thần Về thân xác họ bị hành hạ, bị hãm hiếp đến bầm dập Về tinh thần, họ bị tha hóa, biến chất: từ chỗ cô gái ngây thơ, sáng để phải ê chề, nhục nhã chịu cảnh gái điếm Trong cảnh đời gái điếm, họ ln ln bị dày vò, muốn quẫy đạp, bứt phá khỏi hồn cảnh dòng đời xô đẩy khiến họ rơi vào bi kịch không lối Điều khiến độc giả ln trăn trở, day dứt, cảm thương Hiện tượng gái điếm tính thời xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX mà nỗi đau, nghiệt ngã xã hội hôm có lẽ mai sau Tìm hiểu nhân vật gái điếm cho ta hiểu thực xã hội cũ, hiểu giá trị nhân văn sâu sắc văn học thời kỳ mà giúp ta phải nhìn nhận lại, phải băn khoăn, day dứt, trăn trở Cũng qua gióng lên hồi chng khiến ta phải giật mình, thảng thốt, méo mó nhân cách người, suy đồi, xuống cấp cách trầm trọng đạo đức, lối sống phận không nhỏ xã hội ngày Nhân vật gái điếm thực xuất văn học trung đại với tên gọi khác kĩ nữ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Long thành cầm gia ca, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Tuy nhiên, văn học giai đoạn đó, người ta quan tâm đến anh hùng liệt nữ không quan tâm đến nhân vật cho “bên lề” Đầu kỉ XX, có sáng tác vấn đề nhiều cơng trình nghiên cứu nhân vật gái điếm Thực ra, chất triết học sống, có lẽ tượng/nhân vật tồn muôn đời với nhu cầu người Xã hội đại, người dần có nhìn bớt khắc nghiệt ngày khẳng định tồn ngành công nghiệp mại dâm với chế quản lý cụ thể Vì vậy, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Lựa chọn đề tài nghiên cứu Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao chúng tơi hi vọng hiểu nhóm nhân vật/con người mong muốn tìm hiểu hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đầu kỉ XX qua hai tác phẩm văn học tiếng hai nhà văn tài hoa Từ có nắm bắt tượng miêu tả giá trị nhân văn nghệ thuật hai tác phẩm Đồng thời góp phần nhìn nhận lại số phận người chịu nhiều thiệt thòi sống, bước đầu lí giải hoàn cảnh dẫn đến bước đường bán thân gái từ góc nhìn văn học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu đề tài kĩ nữ, gái đĩ, gái điếm đề tài Trong cơng trình Bàn Truyện Kiều trích sách Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, 1997, Đình Gia Khánh chủ biên, Đặng Thai Mai nhấn mạnh số phận nhân vật Thúy Kiều: “Qua tập truyện Nguyễn Du, người ta thấy cảnh đáng thương xã hội phong kiến:… cô thiếu nữ bị mua bán thị trường thương mại Bị đày đọa chốn lâu, hy sinh cho thú tính hạng người ích kỷ, làm nơ tỳ chế độ bán nơ lệ Kiều thân giai nhân, thiên tài bị đày đọa qua cảnh sống éo le, đau đớn” [16, tr 49] Hay Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả Lê Thu Yến đề cập đến thân phận người ca nữ tài sắc số phận thật nghiệt ngã, bi thương: “Hình tượng người đau khổ hình ảnh người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh Họ dù hạng người nào: bà phi, cô hầu, cô bé ngây thơ hay kỹ nữ… Nguyễn Du trân trọng” [56, tr 68] Cũng luận án này, tác giả Lê Thu Yến nhấn mạnh: “Nguyễn Du đặc biệt thương cảm người phụ nữ tài hoa bất hạnh Tất họ người có tài, có sắc, nức tiếng thời Đó nàng Tiểu Thanh, người ca nữ đất La Thành, người hầu cũ em, cô Cầm đất Long Thành… Thời tuổi trẻ nàng tài sắc không thua ai… người ca nữ đất La Thành chết trẻ, Tiểu Thanh oan thác, người hầu cũ em tàn tạ, rách nát, Cầm tiều tụy, xác xơ… Hình ảnh gây mối thương tâm lớn lao Nguyễn Du Những người tài hoa không dễ dàng tồn cách bình yên đời” [56, tr 70] Lâm Khang Những bi kịch ả đào xưa viết thật xúc động: “Các cô đào, dù hát hay, dù sắc giấu kỹ phách, kép hát gác đàn lên xà nhà, giấu hành trang thời làm nghề hát xướng để nhập vào sống Không dám hát, không dám đàn, không dám nhận đầu Con đào kép thời lừng lẫy đâm xa lánh, sợ sệt cha mẹ Tiếng xấu sinh hoạt ả đào trùm lên xã hội Nhắc đến cô đầu người ta sợ Nhắc đến hát ả đào, người ta nghĩ đến thú ăn chơi làm cho người ta khuynh gia bại sản, có hại cho phong hố luân lý Người ta cho cô đầu người: “Lấy khách - khách bỏ Tàu, lấy nhà giàu - nhà giàu hết của” Các ca nữ thưở trước tìm nghề khác kiếm sống, giấu biệt nghề ca hát Có đào nương phải kiếm gánh nước chè độ nhật tận lúc cuối đời Nhiều đào nương kiếm cơng việc để độ nhật Có đào nương trở với công việc đồng áng, cố che lấp nghề ca hát Gặp lại bà để hỏi ca trù, bà run sợ, có bà khơng dám nói hay nhận đầu ” Kỹ nữ sử (Lịch sử kỹ nữ) Từ Quân Dương Hải tác phẩm nghiên cứu nghề kỹ nữ Trung Hoa Mặc dù dẫn chứng tác phẩm chủ yếu lấy từ lịch sử Trung Hoa song tác phẩm có giá trị tổng kết chung định Tác phẩm nói lịch sử kỹ nữ Trung Hoa, Việt Nam Nhưng với tương đồng mặt văn hóa Việt Nam Trung Hoa thời phong kiến, ta tưởng tượng phần sống kỹ nữ Việt Nam Số phận người phụ nữ nói chung người kỹ nữ nói riêng nơi nào, giai đoạn đáng thương Điểm qua ý kiến trên, thấy rõ đề tài kỹ nữ văn học trung đại có nhiều người quan tâm tìm hiểu Và đề tài tiếp tục nghiên cứu vào tác phẩm văn học đầu kỉ XX Chẳng hạn, Khái Hưng Nhất Linh xuất Đời mưa gió hay Nguyên Hồng với Bỉ vỏ Các tác phẩm này, lâu nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm Đã có cơng trình nghiên cứu, giấy mực đề cập đến nội dung tác phẩm Và năm gần đây, luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Thị Hoàng Yến với đề tài Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam để lại ấn tượng sâu sắc với người đọc Trong luận văn tác giả viết: “Người kỹ nữ bị xem hạng người đáy xã hội, bị toàn xã hội coi thường tước đoạt quyền sống, quyền làm người bình thường, quyền hạnh phúc Vậy mà, người kỹ nữ chưa khát vọng bị dập tắt lực Họ ln tìm đường để giải hướng tới sống hạnh phúc Từ người ca nữ chưa thể sâu sắc tác phẩm thuộc thời kỳ đầu văn học trung đại, kỹ nữ mô tả cách sinh động với đầy đủ cung bậc tâm trạng, tích cách, số phận giai đoạn sau, tất người khát khao hạnh phúc có ý thức thân cao đường tìm hạnh phúc”[57, tr 97] Trong dòng chảy đó, người viết góp thêm tiếng nói, suy nghĩ, nhìn qua luận văn Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao Những cơng trình nghiên cứu trước tiền đề để người viết tham khảo, lựa chọn thực đề tài Hy vọng luận văn góp thêm tiếng nói vấn đề khơng phần nhạy cảm có tính thời xã hội ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao, luận văn nhằm phân tích hình ảnh nhân vật gái điếm thể hai tác phẩm Luận văn sâu vào phân tích đặc điểm tính cách nhân vật đặc biệt số phận người Trong trình phân tích, ta cảm nhận ngóc ngách tình cảm, nội tâm, nỗi đau, tủi nhục, ê chề khát khao thân phận yếu đuối, mỏng manh, bất hạnh Từ cho ta thấy rõ thực xã hội, tình cảm, thái độ nhà văn lớp người Đó giá trị thực giá trị nhân văn cao mà tác phẩm hướng tới Bên cạnh đó, luận văn làm rõ nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, giọng điệu; đặc biệt vấn đề giao thoa thể loại tiểu thuyết - phóng với tính chân thực, tính thời sự, chất tiểu thuyết tâm lí - luận đề, thời gian khơng gian nghệ thuật hai tác phẩm Từ thấy tài hai nhà văn Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân vật gái điếm – từ để tìm hay cách xây dựng nhân vật Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao Phạm vi nghiên cứu luận văn hai tác phẩm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao tương quan mở rộng với sáng tác khác hai nhà văn sáng tác khác nhà văn có chủ đề Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu loại hình, văn hóa – lịch sử, liên ngành, phê bình phân tâm học, lí thuyết thi pháp học tự học Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, luận văn góp nhìn cách xây dựng nhân vật gái điếm hai tác phẩm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao Luận văn thể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tình tiết; nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ giúp ta khái quát cách xây dựng loại hình nhân vật nói chung Về mặt thực tiễn, luận văn giúp bạn đọc hiểu lịch sử văn hóa giai đoạn này, hiểu thân phận người phụ nữ nói chung nhân vật gái điếm nói riêng văn học Việt Nam đầu kỉ XX Kết luận văn làm tài liệu tham khảo chủ đề liên quan, làm tài liệu cho giảng dạy tác phẩm chương trình phổ thơng… Kết cấu luận văn Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Từ hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại đến nhân vật gái điếm văn học Việt Nam đầu kỉ XX Chương 2: Nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao nhìn từ khơng gian văn hóa xã hội đương thời Chương 3: Một số vấn đề nghệ thuật thể nhân vật gái điếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao NỘI DUNG Chương TỪ HÌNH ẢNH KỸ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐẾN NHÂN VẬT GÁI ĐIẾM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Hình ảnh kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại phản ánh chân thực xã hội phong kiến Việt Nam Đây thời kì đầy biến động mà qua văn chương ta thấy bối cảnh lịch sử thời Từ vận mệnh đất nước, dân tộc đến nỗi niềm người dân sống ngày phản ánh văn học Trong đó, có chất hào sảng hào khí Đơng A thời Lý Trần với tinh thần chiến, thắng chống lại kẻ thù dân tộc, có tiếng nói đau thương, bi ai, thống thiết cho số kiếp người “thấp cổ bé họng” xã hội kỉ XVIII – XIX Hiện thực phản ánh chủ yếu tác phẩm mặt trái xã hội Đó Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ với mặt xấu xa, vô nhân đạo xã hội phong kiến chế độ nam quyền, rối ren, chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây bao bất hạnh cho người Đó Vũ trung tùy bút Phạm Hổ phản ánh sống xa hoa tầng lớp vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại Lê - Trịnh Đó Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái tái hỗn loạn xã hội phong kiến thông qua số phận bi thảm, mặt hèn nhát lũ vua quan bán nước, hại dân Chất nhân văn thấm đẫm trang viết tác phẩm văn chương Bởi vậy, cất tiếng nói để ca ngợi, để thơng cảm với người nội dung ta dễ dàng nhận thấy văn học trung đại Đặc biệt số phận người phụ nữ - người ln phải chịu thiệt thòi, bất hạnh Đó số phận oan trái, bi kịch Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Đó số phận chìm Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Trong Truyện Kiều, đại thi hào Nguyễn Du nhiều lần nói bất hạnh người tài sắc: “Rằng hồng nhan tự thuở xưa/ Cái điều bạc mệnh có chừa đâu?”; “Phận bạc chẳng vừa thôi/ Khăng khăng buộc lấy người hồng nhan”; xấu mặt, mặt tao không xấu!” Ngọc Giao truyền đến người đọc suy tư, chiêm nghiệm, băn khoăn, trăn trở đời khiến sáng tác ơng vừa mang tính thực vừa mang tính nhân văn sâu sắc Như vậy, từ việc miêu tả ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, giọng điệu; Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao xây dựng nhân vật tính tồn vẹn trước mắt người đọc Bằng trải nghiệm sáng tạo thân, hai tác giả khắc họa nên tính cách nhân vật cô gái điếm khiến người đọc mãi day dứt, ám ảnh khôn nguôi 3.2 Vấn đề giao thoa thể loại phóng - tiểu thuyết Trong viết Tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng "lằn ranh" thể loại văn học, tác giải Bùi Việt Thắng viết: “Phóng tiểu thuyết, nhìn bề ngồi, hai thể loại văn học khác nhau, bên tơn trọng thật khách quan, cập nhật xác viết, bên đòi hỏi có độ lùi định viết đề cao hư cấu” Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao vừa tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh lại chứa đựng nhiều yếu tố chân thực có tính chất thời Có thể nói vấn đề giao thoa thể loại tiểu thuyết phóng yếu tố tạo nên đặc sắc hai tác phẩm 3.2.1 Chất phóng 3.2.1.1 Tính chân thực Dường đời ngắn ngủi Vũ Trọng Phụng, nghèo khó đến tơi tả Mồ cơi cha từ thuở ấu thơ, ông phải sớm rời khỏi năm tháng hồn nhiên tuổi ăn tuổi học, để lăn lóc đổ mồ đổi lấy chén cơm Ơng va chạm giới bi đát diễn ngày, thực trạng xã hội nhố nhăng, lừa đảo, xu nịnh Nơi kẻ mạnh ức hiếp kẻ yếu, cá lớn nuốt cá bé, nơi trụy lạc, xa hoa tội ác… Tất nhếch mép, cười trào lộng, khinh bạc, đả phá vào thành trì phong tục hũ nút, chóng vội chồng lên hào nhống trưởng giả, hội, lai căng, tha hóa… Làm đĩ đưa tranh thực Việt Nam buổi giao thời, 63 bên văn minh phương Tây tràn tới, bên văn hóa truyền thống nghìn năm hữu rõ nét Ở xã hội ấy, hiệu ảnh mọc lên vuốt ve vẻ đẹp gái, tiệm may Âu hóa giúp người phụ nữ khoe thể, hình thức giải trí khiêu vũ, “xem chớp bóng”, trò tiêu khiển đua ngựa, cá cược, chợ phiên… khiến phụ nữ cởi trói khỏi khn phép nghìn xưa Nhưng xã hội ấy, hữu đạo lễ phong kiến Khn phép cũ khiến người ta tránh động chạm đến vấn đề ân ái: “cái xã hội, đả động đến vấn đề nam nữ giao hợp, vô tâm khiêu dâm giảng dạy khoa học tình giáo dục” Giữa bối cảnh ấy, hai sóng, bên hô hào cởi mở, theo trào lưu “văn minh giải phóng phụ nữ", bên giấu diếm chuyện ân, trinh tiết góp phần đẩy cô gái Huyền vào bước đường Làm đĩ Ngọc Giao có hai tháng thâm nhập vào Xóm Rá, chung sống “một cõi địa ngục” với ý thức cách tiếp cận thực tế thế, mạnh dạn gạt bỏ định kiến, nghi ngại đạo lý, chối từ việc đứng ngồi ngưỡng cửa nhòm vào, mơ tả thực trạng xã hội phức tạp, gai góc đặc biệt hơn, theo nhà văn, chứa đựng vấn đề nhân loại Ngọc Giao lột tả toàn diện sâu sắc thật “xã hội dâm”, “cái xã hội kỳ quái, tối đen mà mà ta ù tai, mờ mắt” Xóm Rá viết thân phận cô gái điếm xoay quanh không gian nhớp nháp, sa đọa, trụy lạc Ở đó, người gái điếm bị chà đạp, rẻ rúng Thế giới nơi Xóm Rá giới chực chờ bùng vỡ, phá đổ, có nhà chứa cơng khai, “là nơi bốn trăm phụ nữ phải hàng đêm miệt mài làm việc bán thịt cho hàng vạn, hàng triệu kẻ động cỡn” Trong bốn trăm người khốn khổ khốn nạn ấy, có đủ thành phần, đủ tầng lớp, đủ hồn cảnh phiêu bạt, trơi dạt Đó Lan, đào hát cải lương sống sân khấu lâu năm, không trở nên “một danh ca – nói theo lối Mỹ, ngơi – nói theo giọng nhà báo” nghề nghiệp luyện cho Lan điệu tống tình màu mè, giọng nói mùi, mắt nhìn đĩ Đó Na, bé ở, bị cậu chủ hãm hiếp đến có thai, bị bà chủ đánh đập, đuổi khỏi nhà, loạn không mặc quần để đưa ma bạn 64 phố phường hoa lệ, thông điệp đổi thay tất yếu cần phải có xã hội đương thời Đó Liên, gái điếm ngây dại, chạy trốn theo Lã Xồm để bị đánh đập, hành hạ, không chỗ nương thân đành ê chề, nhục nhã quay trở “nơi hang hùm miệng sói” nhà mụ chủ chứa Vương Đó Bống, gái điếm mắc bệnh “thần kinh”, bệnh nghiện tình dục thật đau đớn, xót thương Đó Mai hóa điên hóa dại sống nhà mụ chủ chứa Vương Đó Tân với đời đầy uẩn khúc, từ chỗ bà giáo để trở thành gái điếm mạt hạng, kẻ lưu manh, móc túi chuyên nghiệp Đặc biệt Nhạn với chết đau đớn, hãi hùng, ghê rợn Xóm Rá tác phẩm khốc liệt nhất, gai góc di sản văn chương Ngọc Giao 3.2.1.2 Tính thời Ngày đọc lại Làm đĩ, thấy hấp dẫn Tác phẩm tiểu thuyết xã hội tả chân, nêu lên số vấn đề đến có giá trị thời Ngày nay, giáo dục giới tính bắt đầu thực trường Nhưng thực ra, tâm lý truyền thống chịu ảnh hưởng Khổng giáo, khơng cha mẹ e ngại, sợ hại lợi, người ta ngại bàn tình dục Vũ Trọng Phụng trước thời đại Vũ Trọng Phụng viết Làm đĩ để khẳng định: dâm hiểu nghĩa điều tự nhiên loài người “Cái dâm thuộc quyền sinh lý học Tình dục cần cho xác thịt ăn uống!”; cần giáo dục tình dục để tuổi trẻ khỏi sa ngã, “văn minh phương Tây ảnh hưởng mạnh vào đời sống chúng ta”; “cần cho chúng biết dâm cho có luân lý, dâm cho lương thiện, dâm cho khỏi hại giống nòi điều cần biết mà đề phòng sa ngã” Vũ Trọng Phụng ngày phải dũng cảm đương đầu với búa rìu dư luận Dư luận lên án ông “dâm uế”, tả cảnh gây “buồn nôn” Ơng nói mục đích ơng tả chân, cốt gây “buồn nôn” khiến người ta xa lánh bẩn thỉu” Với Xóm Rá Ngọc Giao, góc nhìn cận cảnh vào không gian trụy lạc qua mảnh đời bất hạnh, việc phơi bày khoảng tối đời sống đô thị dục vọng, thái độ phê phán tác giả trước suy đồi đạo đức, tình trạng người bị bóc lột, bất cơng xã hội thứ ngôn ngữ đời 65 thường phần giữ nguyên nét sống động Mặc dù đời cách gần trăm năm vấn đề mà Ngọc Giao đề cập đến ln ln mẻ, có tính thời sâu xa Hiện nay, xã hội giải phóng Nhưng tượng gái điếm Thậm chí tượng trai bao Những gái điếm, cậu trai bao ấy, nhiều chẳng có hồn cảnh đưa đẩy Có người tiền, muốn hưởng thụ, ăn chơi, đàn đúm dựa “vốn tự có” Có người lối sống lệch lạc, méo mó nhân cách Và tượng đạo đức lối sống bị xuống cấp, cảnh vô cảm đến rợn gáy rùng mình, cảnh trọng nam khinh nữ, bất công ngang trái ngập tràn xã hội Vậy nghĩ gì? Chúng ta phải làm gì? Chúng ta phải làm nào? Đó câu hỏi khiến ta phải băn khoăn, trăn trở 3.2.2 Chất tiểu thuyết 3.2.2.1 Chất tiểu thuyết tâm lí - luận đề Làm đĩ tiểu thuyết tâm lí - luận đề Huyền nhà giả, nếp gia phong, xinh đẹp, có học, đa tình Học tiểu học tò mò tình dục, chơi vợ chồng với thằng Ngôn Tuổi thiếu nữ, trinh với anh họ Lưu hai người yêu thắm thiết Bố mẹ ép duyên, hai người cuống quýt, bàn cách trốn Ngày cưới tới, Lưu không xoay tiền, tự tử chết May chồng Huyền Kim, bị bệnh giang mai quan hệ bừa bãi, không phát Huyền trinh Nhưng lại ngoại tình với bạn chồng Tân, niên giàu có du học Pháp Khi bị phát hiện, đành chấp nhận sống tơi đòi để chồng khơng đuổi nhà Rồi bỏ Nam tìm Tân để trả thù Hết tiền, Huyền đành làm đĩ để sống Cô gặp lại bạn học cũ nhà văn, trao cho bạn tập nhật ký đời sa ngã để viết xuất thành sách răn đời Hiện thực Làm đĩ khơng phải chép giới mà có tính chất trào lộng, châm biếm Làm đĩ Vũ Trọng Phụng hướng tới luận đề xã hội nóng bỏng Vũ Trọng Phụng quan tâm tác phẩm đạt tới luận đề xã hội có ý nghĩa sâu rộng Vũ Trọng Phụng thẳng thắn bộc lộ ý đồ nghệ thuật - viết luận đề xã hội hình thức tiểu thuyết - phóng sự: “Làm đĩ 66 thiên tả chân tiểu thuyết mục đích hơ hào nhà đạo đức bậc làm cha mẹ lo chăm đến hạnh phúc phải để ý đến mà thành kiến hủ bại coi điều bẩn thỉu, tức dâm Sự gặp gỡ Đông Tây dải đất ảnh hưởng mạnh vào đời vật chất Còn vơ lí cho cơng nhận tân sinh hoạt có rạp hát, rạp chiếu bóng, mốt y phục tân thời, nhà khiêu vũ, nước hoa, phấn sáp, điều kiện làm cho loài người ngày tăng dâm lên, mà lại đồng thời không công nhận vấn đề giáo dục dâm cần truyền bá, bảo cho bọn hậu sinh biết cách dâm cho có ln lí, dâm cho lương thiện, dâm cho khỏi hại giống nòi?” Có thể gọi tranh biện, phản biện xã hội nghệ thuật vấn đề xã hội nhạy cảm so với truyền thống đạo lí phương Đơng Việt Nam nửa đầu kỉ XX Xóm Rá khơng đơn phóng sự, dù Ngọc Giao gọi tác phẩm Xóm Rá thực chất tiểu thuyết Ở ta thấy nhiều ý nghĩ tái hiện, nhiều người thuộc nhiều thể loại, lằn ranh giá trị trạng thái xê dịch Những nhân vật Xóm Rá cá tính hóa sắc nét phần lớn nhân vật lưỡng hóa: mụ Vương - bà chủ chứa đối xử với cô gái điếm nô lệ lại người mẹ mẫu mực, có tình u thương vơ bờ, mụ tìm cách để khơng tiếp xúc với giới đầy mầm bệnh nhân cách mà mụ ta nhúng vào; Tám Mãnh - gã bồi săm côn đồ, dâm tà, tàn nhẫn đồng thời lại kẻ có lòng tin vững vào đạo Phật; Lã Xồm - gã sinh viên bốc đồng tay cứu vớt cô gái điếm lại vứt bỏ cô gái điếm đường cách đau đớn… Những Nhạn tay trả thù đời tàn nhẫn cách truyền bệnh cho khách làng chơi lại đối xử tốt với bạn bè cảnh ngộ, Tân vừa gái có hiểu biết, tìm cách xoay sở để lo tang lễ cho người bạn lại kẻ lưu manh, trộm cắp Những gái điếm, họ nạn nhân xã hội mà đó, họ xem nguồn thỏa mãn dục tình đàn ơng Nhưng từ chỗ kẻ phải chịu đựng khinh bỉ người đời, họ bất cần, ngạo nghễ có kiêu hãnh 67 để phản kháng xã hội đạo đức giả Họ coi thường gã đàn ông không vượt qua cám dỗ nhục dục điều răn dạy họ Họ không ngại ngần ném trả lại mai mỉa quý bà, quý cô trưởng giả, hãnh tiến, muốn nhìn họ thú lạ Đặc biệt việc cô gái điếm tự động cởi bỏ trang phục để mặc lại cho Nhạn – người gái điếm khốn nạn bị tay làm nghề liệm xác tham lam lột bỏ hết áo quần Hành động họ mang tính khiêu khích mạnh mẽ trước xã hội phi nhân tính 3.2.2.2 Thời gian khơng gian nghệ thuật Thời gian Làm đĩ Vũ Trọng Phụng bắt đầu cảnh xa hoa, trụy lạc Huyền, sau cảnh sống khứ Huyền, quay lại với thực tế “Ba đêm liền hết bia lại thuốc phiện, uống xong tức khắc thấy cần phải hút cho khỏi say, rã rượu lại thấy phải hút để có sức thức mà nghe, hút xong lại thấy cần phải uống cho đỡ cổ Ấy đời luẩn quẩn loanh quanh chạy vòng đèn cù ” Thời gian luẩn quẩn, loanh quanh Thời gian cho ta thấy xã hội vận động trì trệ, bế tắc, khơng lối Thời gian xâu kết đời Huyền, từ tuổi dậy thì, đến đời, lấy chồng, đến lúc rơi vào trụy lạc Tất thảy cho ta cảm nhận tàn nhẫn thời gian đời, số phận Huyền Thời gian Xóm Rá Ngọc Giao khái quát phần mở đầu tác phẩm: “Xóm Rá ban ngày buồn bãi tha ma Chị em ngồi đến trưa, chiều, có bỏ ăn, để sẩm tối, lại cố bốc thịt xương lên, cố bôi son trát phấn, cố cười, cố nói, chờ đón khách Ngày lại tháng, lại năm, không hết, họ phải sống đời tủi nhục ấy” Cũng Làm đĩ Vũ Trọng Phụng, Xóm Rá Ngọc Giao chuỗi ngày dài triền miên đau khổ, bẽ bàng, ê chề, nhục nhã cô gái điếm Họ sống không hy vọng, không tương lai Qua miêu tả thời gian hai tác phẩm, người đọc cảm giác rõ lên khung cảnh quay chậm nhằm khắc họa số phận nhân vật 68 Với Làm đĩ, mở đầu tác phẩm không gian nhà chứa kín đáo Những trọc lại đánh bóng bên ngồi tao mà khơng dân chơi biết Từ khơng gian đó, tác giả trở lại khơng gian q khứ Đó khơng gian ê chề, gia đình khơng hạnh phúc Bố dẫn gái nhà, mẹ bỏ quê, anh trai theo bọn dạy Cái khơng gian gia đình khơng gian tình tứ cho xuất phát tình u Lưu với Huyền Trong không gian chật hẹp mà diễn biết chuyện Không gian khơng gian hình thành nên tính dâm Huyền cảnh giáo dục không tốt gia đình Làm Huyền khơng bị tác động bên vách tiếng hôn, tiếng rên, tiếng rắc cảnh bố Huyền với vợ bé làm tình! Làm đĩ có khơng gian xã hội đà chuyển theo phong trào Âu hóa rởm hợm Nó biểu qua thay đổi Huyền chị em vào thời qua cảnh thay đổi mốt quần áo, chứng phụ nữ Làm đĩ thay đổi màu quần sang màu trắng, qua chơi bời vợ chồng Huyền tiệm khiêu vũ, chợ phiên Khơng gian Xóm Rá Ngọc Giao bắt đầu là: “Xóm Rá ngày có nhà chứa công khai, nơi bốn trăm phụ nữ phải hàng đêm miệt mài làm việc bán thịt cho hàng vạn, hàng triệu kẻ động cỡn” Xóm Rá với “những đường phố vắng bắt đầu trở lại với nhịp sống đêm Xóm Rá Xe tơ phóng ào, bóp còi inh ỏi, chèn xe thổ mộ nép sang hè, làm ngựa già hốt hoảng chồm vó lên mà hí” Chỉ nhiêu thơi Ngọc Giao đủ cho ta thấy cảnh phố thị Sài Gòn hào nhống, hoa lệ ẩn sau đầy rẫy cám dỗ, cạm bẫy, bất công, thối nát Tiếp theo không gian nhà mụ Vương, chủ chứa: “trong buồng tắm, tiếng chậu, tiếng nước, tiếng bô, tiếng chửi vọng Đèn bật sáng Mùi phấn sáp, nước hoa rẻ tiền ngột ngạt nhà, gác Ở điện thờ cuối vườn bông, mụ Cá Sấu khấn vái Những nén hương đỏ đầu lửa bóng tối nhấp nháy mắt cú nhòm nhà bệnh” Đây không gian bẩn thỉu, nhơ nhớp, nhầy nhụa Sống không gian thế, người ta khó lòng giữ nhân hình, nhân tính! Đặc biệt không gian nhà xác để 69 lại cho nỗi niềm: “Dãy hành lang quét màu vôi xám, cối um tùm rủ chạy từ ngồi cổng bệnh viện vào phòng chứa xác dài hun hút Một mùi ghê rợn bốc lên Muỗi giơ tay bốc Ở tối đường xuống âm ty Đường xuống sâu tối Gió tự đáy hầm hun hút thổi lên, phào mùi ớn lạnh vào mặt mũi mùi thịt rữa bốc lên ngùn ngụt Trên dãy bàn đá, chất hàng trăm xác chết Mỗi xác, mặt đậy mảnh nhật trình Có xác chân co quắp Có xác tay cố với lên, bám víu vào vật cõi chết giây phút chết Xác trần truồng Trên mặt, dòi bậu lúc nhúc, mắt nhắm nghiền, mắt mở to, mồm méo xệch Dòi chui vào lỗ mũi” Còn nhiều, nhiều chi tiết Ngọc Giao miêu tả không gian nhà xác năm đầu kỉ XX Không gian rùng rợn khiếp đảm Ngọc Giao sống “cõi địa ngục” để viết nên tranh chân thực đến nhức nhối, xót xa thân phận cô gái điếm, “con vật công cộng” mà có quyền khinh rẻ Qua đó, nhà văn phô bày tranh xã hội đạo đức giả, phi luân, phi nhân tính lại che đậy lớp vỏ bọc diễm lệ Rõ ràng, tiểu thuyết - phóng sự, kiểu phóng kéo dài, thường dựa vào vụ việc xã hội có thật nóng hổi, đậm chất báo chí, thành phần hư cấu không nhiều thường công khai, nặng tính luận Tiểu thuyết – phóng sự tiếp tục thể loại phóng khơng đủ để chuyển tải nội dung xã hội ngồn ngộn mà nhà văn muốn nhanh chóng đưa đến với người đọc Tiểu thuyết phóng hình thức đặc thù tiểu thuyết, tồn văn học Việt Nam đại nhiều thập kỉ qua Tiểu kết: Làm đĩ Vũ Trọng Phụng Xóm Rá Ngọc Giao tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Làm nên giá trị, sức sống trường tồn nghệ thuật thể nhân vật gái điếm hai tác phẩm Nghệ thuật nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ nội tâm, ngôn ngữ đối thoại, giọng điệu Đặc biệt vấn đề giao thoa thể loại phóng - tiểu thuyết với tính chân thực, tính thời sự, chất tiểu thuyết tâm lí - luận đề, 70 không gian thời gian nghệ thuật Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao không chụp máy móc, khơng miêu tả chi tiết, tỉ mỉ, mà phác họa lại vài nét thoáng qua có tính chất chấm phá Song nét chấm phá lại có ý nghĩa lớn, đạt tới giá trị tạo hình, lại vừa có khả gắn cụ thể nhằm tái cách sinh động tính cách nhân vật Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao xây dựng nhân vật tính tồn vẹn trước mắt người đọc Bằng trải nghiệm sáng tạo thân, hai tác giả khắc họa nên tính cách nhân vật cô gái điếm khiến người đọc mãi day dứt, ám ảnh khôn nguôi 71 KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam năm ba mươi kỉ XX ngòi bút Vũ Trọng Phụng miêu tả viết Để đáp lời báo Ngày nay: Dâm không Dâm đăng tờ Báo Tương lai ngày 25/3/1937, có đoạn viết: “Riêng tơi, xã hội này, thấy khốn nạn: quan tham lại nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ông dâm bôn, tụi văn sĩ đầu xảo quyệt, mà xa hoa chơi bời bọn giàu thật câu chửi rủa vào xã hội dân quê, thợ thuyền lầm than, bị bóc lột Lạc quan được, cho đời vui, không cần cải cách, cho xã hội chó đểu hay ho tốt đẹp, ngồi mà đánh phấn bơi mơi hình tim để đua ngựa, chợ phiên, khiêu vũ, theo ý tơi, giả dối, tự lừa di họa cho đời, không vô liêm sỉ cách thành thực” Trước xã hội “khốn nạn” “chó đểu” thế, số phận người nói chung, người phụ nữ nói riêng đặc biệt người gái điếm thật bi thảm Cả hai tác phẩm, nhân vật gái điếm người phụ nữ có chút nhan sắc, chí số người có học thức trình độ Song sống xã hội xô bồ, nhầy nhụa để sống, để tồn họ phải thể tự vệ Cho nên đâu đó, nhân vật gái điếm hai tác phẩm lên người nanh nọc, chua ngoa, xấc láo vũ khí để bảo vệ họ Và đâu đó, nhân vật gái điếm lên có tàn nhẫn Hành động họ “vất cục máu hoang vào nhà xí cơng cộng, xuống sơng, vào thùng rác” mãi hình ảnh ám ảnh người đọc Hình ảnh nỗi đau rỉ máu đánh động đến ta xã hội ngày Có thể, khía cạnh đó, nhân cách người gái điếm hai tác phẩm bị xã hội làm cho méo mó, dị dạng Song đọng lại tâm trí độc giả nhiều vẻ đẹp tình người Họ người hiếu thảo, sống có trách nhiệm với thân gia đình Họ có thương yêu, đùm bọc, sẻ chia, hi sinh Họ yêu yêu với khát vọng tình yêu, hạnh phúc gia đình mộc mạc, bình dị mà ấm áp Đặc biệt khát vọng hoàn lương, sống sống bình thường bao người bình thường khác Nhưng xã hội xô đẩy họ vào cảnh gái điếm, để sống họ phần lớn không tìm đến chết điên dại, tâm thần Họ cố vùng vẫy, quẫy đạp, bứt phá 72 khỏi hồn cảnh lại bị lún sâu vào vùng bùn lầy nhơ nhớp với muôn vàn cạm bẫy bủa vây, giăng bẫy, đeo bám không Hình ảnh người gái điếm ln khiến Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao trăn trở, đau đáu Cho nên, hai nhà văn dành cho nhân vật gái điếm tình yêu thương, thương cảm, đồng cảm, nâng niu, trân trọng Mặc dù bên giọng điệu mỉa mai, châm biếm, lạnh lùng, bình thản ẩn dấu bên lòng mênh mang, vơ bờ bến Cả hai nhà văn đau với nỗi đau người gái điếm Bởi vậy, hai tác phẩm có sức tố cáo, lên án, phê phán sâu cay xã hội “khốn nạn”, “chó đểu” đương thời Giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm mãi lan tỏa, trường tồn, có sức lay động, đánh động tới triệu triệu trái tim độc giả Làm nên sức sống lâu bền hai tác phẩm nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, giọng điệu; đặc biệt vấn đề giao thoa thể loại phóng - tiểu thuyết với tính chân thực, tính thời sự, chất tiểu thuyết tâm lí luận đề, thời gian khơng gian nghệ thuật thể sắc nét tài xuất chúng hai nhà văn Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao Dù sáng tác cách hàng trăm năm vấn đề mà hai tác giả nói tới ngun giá trị, tính thời Hai tác phẩm có sức giáo dục lớn, có giáo dục giới tính thực nhà trường để tuổi trẻ khỏi sa ngã văn minh phương Tây ảnh hưởng mạnh vào đời sống Cần giáo dục cho học sinh biết dâm cho có luân lý, dâm cho lương thiện, dâm cho khỏi hại giống nòi Và xã hội ngày liệu hết cảnh bất công, ngang trái? Liệu có hết cảnh gái điếm, trai bao? Những kẻ méo mó nhân cách, thích hưởng thụ cách bán dâm ngập tràn xã hội, việc sinh đẻ sau nhẫn tâm vứt vào bãi rác hay cống rãnh xảy Những mà Vũ Trọng Phụng Ngọc Giao viết khiến phải nghiêm túc nhìn lại xã hội thực để hiểu, để tránh đề phòng sa ngã đồng thời giáo dục cho hệ trẻ Mặc dù hai tác phẩm có chỗ gượng gạo, song phủ nhận thành công, giá trị to lớn, sức sống lâu bền mà hai tác phẩm đem lại cho độc giả 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học, tái lần thứ 3, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2) Nguyễn Phan Cảnh (2000) Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin 3) Trần Văn Chánh, Trần Phước Thuận, Phan Văn Hòa (2000) Truyện Kiều tập chu, Nhà xuất Đà Nẵng 4) Nhật Chiêu (2003) Hoàng Chân Y Hồ Xuân Hương huyền thoại người nữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 5) Nguyễn Văn Dân (1998) Lý luận văn học so sánh, Nhà xuất Khoa học xã hội 6) Nguyễn Văn Dân (1999) Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục 7) Nguyễn Xuân Diện (2007) Lịch sử nghệ thuật ca trù, Nhà xuất Thế giới 8) Nguyễn Đức Đàn (1961) Trào lưu tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XIX, Tập san Nghiên cứu Văn học 9) Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Minh Đức (2008) Văn học Việt Nam 1900 -1945, Nhà xuất Giáo dục 10) Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nhà xuất Giáo dục 11) Nguyễn Văn Hanh – Huỳnh Như Phương (1999) Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục 12) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007) Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Giáo dục 13) Đỗ Đức Hiểu (2004) Từ điển Văn học, Nhà xuất Thế giới 14) Nguyễn Văn Huyền (2008) Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nhà xuất Nghệ An 15) Đình Gia Khánh (1997) Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Giáo dục 74 16) Mã Giang Lân (2005), Những tranh luận văn học nửa đầu kỉ XX, Nxb Văn hóa thơng tin 17) Ngơ Sĩ Liên (2003) Đại Việt sử ký tồn thư, Nhà xuất Khoa học 18) Phong Lê (2001), Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 1, tr.11-16 19) Đinh Lựu (2004) Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Giáo dục 20) Phương Lựu (2006) Lý Luận Văn học, Nhà xuất Giáo dục 21) Phương Lựu (1996), Tản mạn văn nghệ với tính dục, Tạp chí Văn học, số 3, tr.7-11 22) Phương Lựu (1997), Văn nghệ với tình dục, Khơi dòng lý thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn 23) Trường Lưu, Ngô Quang Nam (đồng chủ biên), (1996), Thực trạng vấn đề tính dục bạo lực văn hóa nghệ thuật, Nhà xuất Khoa học xã hội 24) Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 5, tr.16-24 25) Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Văn học Việt Nam 1930- 1945, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 26) Trần Thanh Mại, Trương Chính (1962), Khuynh hướng hưởng lạc văn học Việt Nam cuối kỉ XIX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, tr.30-43 27) Vũ Thị Thanh Minh (2006), Một số đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1932-1945, Tạp chí Văn học, số 9, tr.105-116 28) Nguyễn Đăng Na (2001) Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nhà xuất Giáo dục 29) Nguyễn Thế Nghi (2000) Tân biên truyền kỳ mạn lục, Nhà xuất Văn học dân tộc 75 30) Phan Ngọc (1985) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Khoa học xã hội 31) Trần Ích Nguyên (2000) Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nhà xuất Văn học 32) Nguyễn Tôn Nhan (2003) Từ điển Hán Việt, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 33) Vương Trí Nhàn (2005), Vai trò trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 7, tr.45-60 34) Vương Trí Nhàn (1990), Một lớp người thành thị, kiểu nhà văn, trường hợp Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 35) Hoàng Nhân (1988), Ảnh hưởng văn học Pháp qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 2, tr.122-127 36) Vũ Ngọc Phan (1989) Nhà văn đại, Nhà xuất Khoa học xã hội 37) Hoàng Phê - chủ biên (2001) Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 38) Hậu Đình Phương (1959) Tú Xương với sự, Nhà xuất Thư Lâm 39) Trần Phò (2007), Người xưa với văn hóa tính dục, Nhà xuất Phụ nữ 40) Từ Quân – Dương Hải (1959) Lịch sử kỹ nữ, Nhà xuất Thư Lâm 41) Đặng Đức Siêu (2000) Tổng hợp văn học Việt Nam, Nhà xuất Khoa họa xã hội 42) Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử - Huyền Quang – Trần Ngọc Vương – Trần Nho Thìn – Đồn Thị Thu Vân (1998) Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 43) Nghiêm Xuân Sơn (2006) Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Văn học 44) Trần Đình Sử (1993) Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nhà xuất Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 45) Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 46) Trần Đăng Suyền (2003) Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nhà xuất Văn học 76 47) Ngô Thời Sỹ (1991) Việt sử tiêu án, Nhà xuất Văn Sử 48) Trần Hữu Tá (1999) Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 49) Trần Nho Thìn (2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục 50) Nguyễn Ngọc Thiện (2003) Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 51) Đỗ Bằng Toàn, Đỗ Trọng Huề (1994) Việt Nam ca trù biên khảo, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 52) Lê Ngọc Trà (2007) Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nhà xuất Giáo dục 53) Nguyễn Quảng Tuân (2000) Tổng hợp văn học Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 54) Lê Trí Viễn (1996) Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 55) Nguyễn Khắc Viện (2007) Truyện Kiều nghiên cứu sáng tác văn học, Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn 56) Lê Thu Yến (1997) Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận án Tiến sĩ, Đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 57) Vũ Thị Hồng Yến (2010) Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 58) Henry Miller (2008), Thế giới tính dục, (Hồi Khanh dịch), Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn 59) Herbert Marcuse (1973), Dục tính văn minh, (Hồng Thiên Nguyễn dịch), Kinh Thi xuất 60) Quyết định số 361/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2016 - 2020 77

Ngày đăng: 15/04/2020, 07:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan