Pháp luật về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam

118 129 0
Pháp luật về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO HUYỀN TRANG PHáP LUậT Về QUAN Hệ LAO ĐộNG TRONG CáC DOANH NGHIệP Có VốN ĐầU TƯ NƯớC NGOàI TạI VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO HUYN TRANG PHáP LUậT Về QUAN Hệ LAO ĐộNG TRONG CáC DOANH NGHIệP Có VốN ĐầU TƯ NƯớC NGOàI TạI VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Huyền Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm quan hệ lao động .7 1.1.2 Phân loại quan hệ lao động .10 1.1.3 Điều kiện xác lập vận hành quan hệ lao động .11 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật quan hệ lao động .15 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật quan hệ lao động 16 1.2.3 Nội dung pháp luật quan hệ lao động .19 1.2.4 Vai trò pháp luật quan hệ lao động .25 1.3 Pháp luật quan hệ lao động số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 28 1.3.1 Pháp luật quan hệ lao động số nước Châu Âu 28 1.3.2 Pháp luật quan hệ lao động số nước Châu Á 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 Kết luận Chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 35 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quan hệ lao động cá nhân thực tiễn áp dụng .36 2.2 Thực trạng quy định pháp luật quan hệ lao động tập thể thực tiễn áp dụng 41 2.3 Thực trạng quan hệ pháp luật khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 45 2.3.1 Quan hệ pháp luật việc làm 45 2.3.2 Quan hệ pháp luật học nghề 49 2.3.3 Quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại 52 2.3.4 Quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội .61 2.3.5 Quan hệ pháp luật giải tranh chấp lao động đình cơng 63 2.3.6 Quan hệ pháp luật quản lý nhà nước lao động 66 Kết luận Chương 69 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 71 3.1 Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động 71 3.1.1 Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 71 3.1.2 Yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 72 3.1.3 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế .73 3.1.4 Yêu cầu xây dựng hệ thống quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến 75 3.1.5 Yêu cầu “nội địa hóa” quy định Tổ chức ILO .77 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động 77 3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn mơ hình pháp luật quan hệ lao động phù hợp với tình hình Việt Nam 77 3.2.2 Nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật 80 3.2.3 Tăng cường cơng tác rà sốt, hệ thống pháp điển hóa pháp luật lao động 86 3.2.4 Xây dựng ban hành Luật quan hệ lao động 87 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát việc thực pháp luật quan hệ lao động trọng tâm doanh nghiệp FDI 88 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quan hệ lao động trọng tâm doanh nghiệp FDI .91 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 93 3.3.1 Về quy định pháp luật 93 3.3.2 Về tổ chức thực 97 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Doanh nghiệp FDI: FDI: GDP: ILO: TPP: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Vốn đầu tư nước Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức Lao động giới Hiệp định đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái TW: VCA: VCCI: WTO: XHCN: Bình Dương Trung ương Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam Tổ chức thương mại Thế giới Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Mức lương bình quân người lao động doanh nghiệp FDI Bảng 2.2: Số lượng vụ tranh chấp lao động Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý giải (từ năm 2012 đến năm 2014) Bảng 2.3: Số lượng đình cơng doanh nghiệp FDI Việt Nam (từ năm 2011 đến năm 2014) Trang 38 64 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bộ luật Lao động Việt Nam Quốc hội khóa IX thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1995 đặt tảng pháp lý cho việc hình thành phát triển quan hệ lao động Việt Nam Để phù hợp với tình hình đất nước giai đoạn, Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006 2007 Tuy nhiên sau gần 20 năm ban hành thực thi, Bộ luật lao động năm 1994 bộc lộ nhiều hạn chế khơng phù hợp với tình hình thực tiễn khách quan Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội khoá XIII thơng qua ngày 18/6/2012 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2013 Bộ luật Lao động bao gồm 17 chương, 242 điều, tăng 44 điều so với Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung Một vấn đề quan trọng mà Bộ luật Lao động cần điều chỉnh quan hệ lao động Đặc biệt kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, xây dựng quan hệ lao động hài hòa yêu cầu cấp thiết Tại Nghị số 20/NQ-TW ngày 28/01/2008 BCH Trung ương Đảng (khóa X) tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, rõ: Tổ chức thực pháp luật lao động; đổi mới, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Bổ sung, hoàn thiện chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải tranh chấp lao động xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến [2, tr.3] Quan hệ lao động theo loại hình doanh nghiệp khác lại chứa đựng yếu tố thiết lập khác mang đặc điểm riêng Với xu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, quan hệ lao động doanh nghiệp FDI quan tâm sâu sắc Trong năm gần đây, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nước ta phát triển nhanh số lượng, đa dạng quy mơ, hình thức tổ chức lĩnh vực sản xuất kinh doanh Tổng số doanh nghiệp FDI hoạt động nước đến hết năm 2013 10.220 doanh nghiệp (trong số lượng doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi 8.632 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp liên doanh với nước 1.588 doanh nghiệp) [70, tr.75], chiếm 2,7 % tổng số doanh nghiệp hoạt động nước (trong số doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước chiếm 2.3%, doanh nghiệp liên doanh với nước chiếm 0,4%) [70, tr.76] gấp lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 năm tăng xấp xỉ 16% [70, tr.78] Sự phát triển doanh nghiệp FDI khai thác phát huy tiềm đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngồi ra, doanh nghiệp FDI thông qua sản xuất kinh doanh, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới vào Việt Nam, tạo nên việc làm, góp phần đào tạo nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động Lao động làm việc doanh nghiệp FDI thời điểm năm 2013 3.05 triệu người (trong số lao động làm việc doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước 2.78 triệu người doanh nghiệp liên doanh 0.27 triệu người) chiếm 26.6% lao động làm việc theo thành phần kinh tế [70, tr.77-78] Bên cạnh đó, phát triển ngày mạnh mẽ doanh nghiệp FDI Việt Nam làm cho quan hệ lao động loại hình doanh nghiệp trở nên phức tạp Về bản, doanh nghiệp FDI tuân thủ hệ thống pháp luật lao động, thiết chế đảm bảo việc thực thi pháp luật lao động Hướng dẫn trình tự, thủ tục, quy trình yêu cầu tham gia thương lượng cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa có tổ chức cơng đồn; trách nhiệm tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động việc “Tham dự phiên họp thương lượng tập thể có đề nghị hai bên thương lượng tập thể” [32, Điều 72, Khoản 2] Năm là, “hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc” hành vi “gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động” [32, Điều 126] Sáu là, điều kiện để doanh nghiệp thực quyền đóng cửa tạm thời trường hợp có đình cơng Điều 216, Điều 217; thời gian tối đa phép đóng cửa tạm thời nơi làm việc; chế độ người lao động người sử dụng lao động đóng cửa tạm thời nơi làm việc Bảy là, quy định “chối nhận việc Trung tâm Dịch vụ việc làm nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà khơng có lý đáng” Thế lý khơng đáng theo quy định Luật việc làm Thứ tư, đề nghị bổ sung tội danh trốn đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp tội danh chiếm dụng bảo hiểm xã hội vào Bộ luật Hình (sửa đổi) Trước tình hình vi phạm pháp pháp luật bảo hiểm xã hội diễn ngày nghiêm trọng đặc biệt khối doanh nghiệp FDI chế tài xử lý vi phạm bảo hiểm xã hội dừng lại mức xử phạt vi phạm hành chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn, cần đề nghị quy định tội phạm với hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động người sử dụng lao động Không quy định hành vi phạm tội, dự thảo Bộ luật hình quy định trách nhiệm hình pháp nhân trốn đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm 96 thất nghiệp cho người lao động Cụ thể theo hai hướng sau: Một là, khơng đóng đủ từ tháng trở lên với số tiền từ 100 triệu đồng bị phạt gấp lần; phạm trường hợp: khơng đóng từ 300 đến 600 triệu đồng, khơng đóng cho từ 50 - 100 lao động, thu phần đóng khơng nộp bị phạt tiền gấp lần số tiền trốn đóng, gấp lần với trường hợp trốn đóng từ 600 triệu đồng trở lên, từ 100 lao động trở lên, bị kết án tội mà chưa xóa án tích Hai là, phạt tiền từ - lần số tiền trốn đóng, phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm với tội trốn đóng từ 100 đến 300 triệu đồng; trốn đóng từ 30 - 100 người gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chưa hết thời hạn coi xóa vi phạm mà tiếp tục vi phạm Phạt tiền từ - lần số tiền trốn đóng phạt tù từ - năm với hành vi có tổ chức, phạm tội nhiều lần, trốn đóng từ 300 đến tỷ đồng, khơng đóng từ 100 - 300 lao động gây hậu nghiêm trọng Phạt tiền gấp 10 lần bị phạt tù từ - 10 năm với số tiền trốn đóng tỷ đồng; 300 lao động không đóng; gây hậu nghiêm trọng Đồng thời, đề nghị quan soạn thảo tiếp tục phân chia tội danh chiếm dụng bảo hiểm xã hội bên cạnh tội danh chiếm đóng bảo hiểm xã hội tổ chức, doanh nghiệp trích đóng bảo hiểm xã hội chiếm dụng để phục vụ cho kinh doanh, sản xuất 3.3.2 Về tổ chức thực Đối với Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư bộ, ngành có liên quan Để hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI triển khai thi hành có hiệu pháp luật trên, kiến nghị với Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bộ Kế hoạch đầu tư 97 số vấn đề sau: Thứ nhất, với việc tiếp tục triển khai hệ thống pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI, bên cạnh việc kịp thời ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thực nội dung liên quan đến pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI, Chính phủ cần đạo quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu tổng kết đánh giá thực tiễn để sửa đổi hệ thống pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI cho phù hợp với hoạt động loại hình doanh nghiệp FDI phát triển kinh tế, trị xã hội đất nước Thứ hai, cần đổi quy định xây dựng thang bảng lương phù hợp, tạo sở pháp lý cho người lao động doanh nghiệp FDI nâng lương theo định kỳ Bên cạnh việc nâng cao hiệu xây dựng ký kết thoả ước lao động doanh nghiệp cần xây dựng thoả ước lao động tập thể cấp ngành, khu vực khu công nghiệp, tạo khung pháp lý cho doanh nghiệp Thứ ba, Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục liên quan đến doanh nghiệp FDI nhằm thu hút đầu tư nước tạo việc làm nâng cao chất lượng sống cho người lao động Riêng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam theo định kỳ đột xuất theo yêu cầu, sẵn sàng gặp gỡ để lắng nghe tìm biện pháp giải vướng mắc cho doanh nghiệp FDI người lao động liên quan đến lĩnh vực Bộ phụ trách Thứ tư, rà soát tăng cường biện pháp quản lý nhà nước hoạt động đầu tư doanh nghiệp FDI; Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố tổ chức trao đổi, đối thoại với nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước doanh nghiệp sử dụng 98 nhiều lao động khu công nghiệp khu kinh tế để kịp thời tháo gỡ vướng mắc trình thực sách pháp luật hành, đặc biệt pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI Thứ năm, phối hợp mở chiến dịch tuyên truyền mạnh mẽ doanh nghiệp, cho chủ thể tham gia quan hệ lao động pháp luật lao động, pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI để người hiểu quyền nghĩa vụ chấp hành tốt quy định pháp luật Thứ sáu, phối hợp với VCCI ban hành sách chế xây dựng nhà cho người lao động, địa phương có đơng người nhập cư, có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất Tạo điều kiện để xã hội hoá nhà trọ cho công nhân thuê với giá phù hợp đảm bảo vệ sinh môi trường, phối hợp với doanh nghiệp FDI việc hỗ trợ xe ca đưa đón người lao động có thu nhập thấp Có chế sách phát triển hệ thống dịch vụ công, dịch vụ y tế, trường học, ngân hàng, hỗ trợ cải thiện điều kiện ăn, ở, sinh hoạt vui chơi giải trí, để người lao động n tâm xây dựng gia đình, làm việc lâu dài cho doanh nghiệp FDI Thứ bảy, bổ sung chế tài theo hướng xử phạt nặng việc vi phạm pháp luật lao động chủ doanh nghiệp để có tác dụng răn đe, tăng cường lực lượng tra lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để đảm bảo kiểm tra giám sát đầy đủ hiệu việc thực pháp luật lao động Đồng thời chấn chỉnh kịp thời sai phạm việc ký kết thoả ước lao động tập thể thang bảng lương doanh nghiệp FDI Có chế tài bảo vệ cán cơng đồn họ tham gia đấu tranh bảo vệ lợi ích cho người lao động Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Với tư cách quan lãnh đạo cấp Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thay mặt cho người lao động Việt Nam bảo vệ quyền lợi mình, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ sách liên quan 99 đến quyền lợi, nghĩa vụ người lao động Trong vấn đề hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam đảm bảo thi hành pháp luật kiến nghị với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần thực số vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu cân nhắc lại thứ tự ưu tiên nhiệm vụ cơng đồn sở cho phù hợp với tình hình nay, sửa đổi Điều lệ theo hướng giảm bớt số nhiệm vụ cho cơng đồn doanh nghiệp FDI Tăng cường vai trò cấp sở trực tiếp việc kiểm tra giám sát thực pháp luật lao động, giải tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp Thứ hai, có biện pháp phát triển xây dựng hệ thống cơng đồn sở doanh nghiệp FDI Nâng số lượng chất lượng doanh nghiệp FDI có cơng đồn sở Thứ ba, Tổng Liên đoàn cần phối hợp VCCI, VAC, ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, doanh nghiệp FDI đưa giáo dục pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI nhiều hình thức đa dạng phong phú Thứ tư, phối hợp với quan chức thúc đẩy quan hệ ba bên để có biện pháp cấp bách giải tốt vấn đề xúc người lao động nhằm bình ổn quan hệ lao động doanh nghiệp FDI Cần tổ chức thống kê cụ thể vụ tranh chấp lao động đình cơng, trọng phân loại quy mô doanh nghiệp, tiền lương thu nhập người lao động doanh nghiệp FDI Từ xác định rõ nguyên nhân, phối hợp đạo đình cơng thí điểm để có giải pháp giảm thiểu đình cơng bất hợp pháp Thứ năm, nghiên cứu nâng cao chất lượng việc đóng góp ý kiến vào việc xây dựng văn quy phạm pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam Đối với VCCI, VAC doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI đại diện VCCI, VAC 100 bên quan hệ lao động Việc hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI tác động trực tiếp đến quyền lợi, trách nhiệm doanh nghiệp FDI nên kiến nghị với VCCI, VAC doanh nghiệp FDI số vấn đề sau: Thứ nhất, xây dựng triển khai thực Bộ quy tắc ứng xử doanh nghiệp Bộ quy tắc ứng xử doanh nghiệp bao gồm quy tắc ứng xử chung hoạt động kinh doanh, sản xuất Nội dung gồm độ tuổi tham gia lao động, môi trường, điều kiện làm việc, thái độ quản lý người sử dụng lao động Bên cạnh xây dựng mơi trường doanh nghiệp dân chủ, lành mạnh, phải thực quy chế dân chủ sở doanh nghiệp Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm tơn trọng danh dự, nhân phẩm ứng xử chuẩn mực với người lao động Như thế, người lao động có tinh thần thoải mái, lao động cống hiến phát triển doanh nghiệp Bộ quy tắc khơng đứng pháp luật mà phải phù hợp với quy định pháp luật chuẩn mực đạo đức, có chức hỗ trợ việc thực pháp luật quan hệ lao động Thứ hai, nâng cao vị trí, vai trò trách nhiệm VCCI, VAC việc đảm bảo lợi ích doanh nghiệp FDI Thứ ba, VCCI, VAC cần phối hợp với Ban quản lý khu công nghiệp, ban quản lý khu chế xuất, doanh nghiệp FDI để tuyên truyền luật pháp, phong tục tập quán Việt Nam cho chủ doanh nghiệp người nước để họ có lối hành xử đắn với cơng nhân, lao động Việt Nam, hạn chế, triệt tiêu hành vi lăng mạ, làm nhục, dùng hình phạt cơng nhân mắc lỗi Thứ tư, doanh nghiệp FDI cần chấp hành nghiêm quy định pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI Việt Nam đặc biệt quy định tiền lương, điều kiện lao động quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sống cho người lao động Kết với cơng đồn sở tích cực, chủ động việc giải tranh chấp lao động 101 tránh để dẫn đến bỏ việc đình cơng tập thể Thứ năm, doanh nghiệp FDI cần xây dựng nhà công nhân đồng thời với xây dựng nhà xưởng, giải vấn đề môi trường, kết cấu hạ tầng khu vực doanh nghiệp đóng nơi công nhân sống tập trung Đối với người lao động làm việc doanh nghiệp FDI Là bên quan hệ lao động - người lao động doanh nghiệp FDI giữ vai trò quan trọng vấn đề hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI đồng thời đảm bảo thực pháp luật, người lao động cần: Thứ nhất, nghiên cứu nắm quy định pháp luật lao động quan hệ lao động doanh nghiệp FDI để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thiết chế, cách thức bảo vệ quyền lợi thân xảy tranh chấp lao động Thứ hai, trình lao động thực nghiêm túc kỷ luật lao động, nội quy lao động doanh nghiệp, rèn luyện tác phong lao động cơng nghiệp Đồng thời q trình làm việc, phải phấn đấu nâng cao tay nghề, nâng cao kỹ nghề nghiệp, nâng cao trình độ mặt (cả thực hành, lý thuyết trình độ trị) Thứ ba, thực chế độ lao động thời gian làm việc nghỉ ngơi, định mức lao động, an toàn lao động… bảo đảm sức khỏe để làm việc bền bỉ, lâu dài Đây vấn đề mà nhiều công nhân lao động không ý Do bị thúc bách thu nhập mà nhiều người vắt kiệt sức thời gian ngắn sớm bị đào thải… Thứ tư, có mâu thuẫn lao động tuyệt đối khơng theo tâm lý đám đơng có hành vi xâm phạm đến tính mạng người, tài sản doanh nghiệp FDI đình cơng khơng có tổ chức mà phải liên hệ với ban chấp hành doanh nghiệp FDI quan nhà nước có thẩm quyền để 102 bảo vệ quyền lợi ích cách hợp pháp KẾT LUẬN Pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp FDI đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật lao động nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Pháp luật quan hệ lao động thể chế hóa quan điểm đạo Đảng hồn thiện pháp luật, xây dựng quan hệ lao động theo tinh thần Chỉ thị 22/CT-TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư Trung ương Đảng đồng thời gắn với mục tiêu xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định doanh nghiệp, tạo động lực để doanh nghiệp phát triển bền vững, đồng thời sở để người lao động sản xuất tốt, đảm bảo thu nhập Luận văn “Pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam” đưa vấn đề lý luận quan hệ lao động điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động; đánh giá thực trạng pháp luật quan hệ lao động từ thực tiễn doanh nghiệp FDI; từ đưa yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động từ thực tiễn doanh nghiệp FDI Hội nhập kinh tế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức, song pháp luật lao động Việt Nam thách thức không nhỏ Do đó, hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam nói chung pháp luật quan hệ lao động từ thực tiễn doanh nghiệp FDI nói riêng xu tồn cầu hố phải đạt u cầu bảo vệ người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo lập mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 20/NQTW ngày 28/01/2008 tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, Hà Nội Nguyễn Huy Ban, Nguyễn Hiền Phương (2009), “Trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước đóng bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (9), tr 59-62 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác bảo hiểm xã hội năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác bảo hiểm xã hội năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác bảo hiểm xã hội tháng đầu năm 2015, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2006-2011, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2014), Tình hình thực cơng tác Đào tạo nghề, giải việc làm sách Bảo hiểm thất nghiệp năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 10 Bộ Lao động Thương binh vã Xã hội (2015), Tình hình thực cơng tác Đào tạo nghề, giải việc làm sách Bảo hiểm thất nghiệp năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 11 Bộ Lao động Thương binh vã Xã hội (2015), Tình hình thực cơng tác Đào tạo nghề, giải việc làm sách Bảo hiểm thất nghiệp năm tháng đầu năm 2015, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Vai trò Nhà nước lĩnh vực giải 104 việc làm”, Tạp chí Luật học, (1), tr 13-21, 23 13 Nguyễn Hữu Chí (2012), “Tự cơng đồn đình cơng góc độ quyền kinh tế xã hội người lao động”, Tạp chí Luật học, (6), tr 15-22 14 Nguyễn Hữu Chí (2013), “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 – Từ quy định đến nhận thức thực hiện”, Tạp chí Luật học, (3), tr 3-9 15 Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 – Từ quy định đến nhận thức thực hiện”, Tạp chí Luật học, (8), tr 3-11 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành điều 10 luật cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy định việc quan quản lí nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định chi tiết tài cơng đồn, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 200/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 quy định chi tiết thi hành điều 11 luật cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc tham gia quản lí nhà nước, quản lí kinh tế-xã hội, Hà Nội 20 Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 21 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội 22 Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 28/3/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 23 Cục An toàn lao động – Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2014), 105 Báo cáo tổng kết tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 24 Cục An toàn lao động – Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo tổng kết tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 25 Cục An toàn lao động – Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo tổng kết tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng đầu năm 2015, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 26 Trần Nguyên Cường (2009), Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Huỳnh Văn Dân (2008), Pháp luật tiền lương doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Thực trạng hướng hồn thiện (Từ thực tiễn tỉnh Bình Dương), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 28 Đỗ Thị Dung (2005), “Vai trò tổ chức cơng đồn vấn đề giải việc làm cho người lao động”, Tạp chí Luật học, (6), tr 14-21 29 Đỗ Thị Dung (2013), “Về khái niệm quyền quản lí lao động người sử dụng lao động”, Tạp chí Luật học, (6), tr 11-17 30 Đỗ Thị Dung (2013), “Về quyền quản lí lao động người sử dụng lao động hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí Luật học, (8), tr 12-19 31 Đỗ Thị Dung (2014), “Hợp đồng lao động – công cụ quản lý lao động người sử dụng lao động”, Tạp chí Luật học, (11), tr 12-17 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X, Hà Nội 35 Đào Mộng Điệp (2013), “Hình thức thực quyền đại diện lao động theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam góc nhìn luật so sánh”, Tạp chí Luật học, (5), tr 3-9 36 Đào Mộng Điệp (2014), “Cho thuê lại lao động – Những vấn đề pháp lý 106 đặt giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (5), tr 3-8 37 Lê Thanh Hà (chủ biên) (2012), Quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam vai trò cơng đồn, NXB Lao động, Hà Nội 38 Vũ Thị Thu Hà (1999), Một số vấn đề pháp lý quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Luận văn Thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 39 Vũ Việt Hằng (2004), Một số vấn đề quan hệ lao động doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Đào Thị Hằng (2014), “Tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động theo pháp luật hành”, Tạp chí Luật học, (10), tr 34-39 41 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hội đồng trọng tài lao động kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (5), tr 30-42 42 Hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (2014), Báo cáo cơng tác nhiệm kỳ III (2010-2014), phương hướng nhiệm kỳ IV (20142018), Lưu hành nội bộ, Hà Nội 43 Hội đồng Bộ trưởng (1987), Quyết định 217/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 14/11/1987 ban hành sách đổi kế hoạch hóa 44 45 46 47 48 hạch tốn kinh doanh XHCN với xí nghiệp quốc doanh, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1987), Luật đầu tư nước ngồi, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1990), Luật cơng đoàn, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh hợp đồng lao động, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh bảo hộ lao động, Hà Nội Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương (2014), Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, Đặc san tuyên truyền pháp luật, Hà Nội 49 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương (2014), Tìm hiểu số nội dung pháp luật lao động Việt Nam hành, Đặc san tuyên truyền pháp luật, Hà Nội 107 50 Trần Thị Thúy Lâm (2013), “Những điểm đình cơng Bộ luật lao động 2012”, Tạp chí Luật học, (7), tr 23-27 51 Nguyễn Hiền Phương (2008), “Về giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (6), tr.31-39 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 56 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 57 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 58 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 59 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Bộ luật lao động, Hà Nội 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 61 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 62 Lê Thị Hoài Thu (2005), “Một số vấn đề pháp lý đình cơng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kinh tế-Luật, (1), tr 16-23 63 Lê Thị Hoài Thu (2005), “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số CB.03.18, nghiệm thu tháng 12/2005, Chủ trì đề tài, Hà Nội 64 Lê Thị Hoài Thu (2008-2009), “Cơ chế ba bên – Pháp luật thực tiễn 108 hoạt động”, Đề tài cấp Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Chủ trì nghiệm thu năm 2009, Hà Nội 65 Lê Thị Hoài Thu (2010-2012), “Pháp luật quan hệ lao động Việt NamThực trạng phương hướng hoàn thiện”, Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG Hà Nội, Chủ trì nghiệm thu năm 2012, Hà Nội 66 Lê Thị Hoài Thu (2014), “Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn”, Nghiên cứu lập pháp, (23), tr 51 – 58 67 Lê Thị Hoài Thu (2015), “Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thực thi pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp”, Nghiên cứu lập pháp, (8), tr 51 – 58 68 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo rà soát doanh nghiệp năm 2012, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 69 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 70 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội 71 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 72 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá tác động Luật Cơng đồn (sửa đổi), Lưu hành nội bộ, Hà Nội 73 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2011), Cơng đồn quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 74 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 75 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Báo cáo kết thực Chương trình phát triển đồn viên cơng đồn giai đoạn 2008 - 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 76 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 77 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2015), Báo cáo hội nghị trực tuyến Tổng kết công tác Quan hệ lao động năm 2014, Triển khai nhiệm vụ năm 109 2015, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 78 Phạm Công Trứ (2003), “Quan hệ lao động tập thể số vấn đề pháp lý đặt ra”, Nhà nước Pháp luật, (1), tr 46 – 52 79 Phạm Công Trứ (2006), “Cơ chế ba bên tổ chức lao động quốc tế (ILO): Khái niệm sở pháp lý, Nhà nước Pháp luật, (6), tr 45 – 51 80 Phạm Công Trứ (2009), “Quan hệ công nghiệp kinh nghiệm vận dụng chế ba bên số quốc gia giới”, Nhà nước Pháp, (10), tr 55 – 64 81 Phạm Công Trứ (2010), “Cơ chế ba bên Việt Nam:những ghi nhận mặt pháp lý”, Nhà nước Pháp luật, (9), tr 66 – 75 82 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Vai trò Cơng đoàn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Ủy ban quan hệ lao động Quốc gia (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011 phương hướng hoạt động năm 2012, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 84 Ủy ban quan hệ lao động Quốc gia (2012) Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 phương hướng hoạt động năm 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 85 Ủy ban quan hệ lao động Quốc gia (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013 phương hướng hoạt động năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 86 Ủy ban quan hệ lao động Quốc gia (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014 phương hướng hoạt động năm 2015, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 110 ... hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài , Luận văn Thạc sĩ; Vũ Việt Hằng (2004), “Một số vấn đề quan hệ lao động doanh nghiệp ngồi quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam. .. lao động: Có quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể Thứ hai, vào chủ thể tham gia quan hệ lao động: Có quan hệ lao động hai bên (quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động) ;... toàn lao động, quan hệ giải tranh chấp lao động, quan hệ chấp hành kỷ luật lao động Thứ năm, vào cấp quan hệ lao động: Có quan hệ lao động cấp doanh nghiệp; quan hệ lao động cấp tỉnh khu vực; quan

Ngày đăng: 11/04/2020, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của Luận văn

    • Chương 1

    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI QUAN HỆ LAO ĐỘNG

    • 1.1. Khái quát chung về quan hệ lao động

    • 1.1.1. Khái niệm quan hệ lao động

    • Quan hệ lao động là một phạm trù rộng bao gồm nhiều quan hệ có liên quan. Dựa vào các tiêu chí khác nhau sẽ có cách phân loại khác nhau. Hiện nay có rất nhiều cách phân loại quan hệ lao động nhưng có một số cách phân loại dựa trên những tiêu chí chủ yếu sau:

    • Thứ nhất, căn cứ vào quy mô của quan hệ lao động: Có quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.

    • Thứ hai, căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ lao động: Có quan hệ lao động hai bên (quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động); quan hệ lao động ba bên (quan hệ lao động giữa đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động và đại diện cơ quan Nhà nước).

    • Thứ ba, căn cứ vào trình tự quan hệ lao động: Có quan hệ lao động tiền lao động (quan hệ học nghề, thử việc); quan hệ lao động trong lao động (quan hệ tiền lương, an toàn lao động, kỷ luật lao động, chế độ chính sách đối với người lao động, tranh chấp lao động...); quan hệ hậu lao động (quan hệ bảo hiểm xã hội).

    • Thứ tư, căn cứ vào nội dung quan hệ lao động: Có quan hệ về việc làm, quan hệ về học nghề, quan hệ về bảo hiểm xã hội, quan hệ về bồi thường thiệt hại, quan hệ về tiền lương, quan hệ về đảm bảo an toàn lao động, quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động, quan hệ về chấp hành kỷ luật lao động...

    • Thứ năm, căn cứ vào cấp quan hệ lao động: Có quan hệ lao động cấp doanh nghiệp; quan hệ lao động cấp tỉnh hoặc khu vực; quan hệ lao động cấp ngành; quan hệ lao động cấp quốc gia và quan hệ lao động đa quốc gia.

    • Thứ sáu, căn cứ vào tính pháp lý: Có quan hệ kinh tế - lao động và quan hệ pháp luật lao động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan