Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ tại các cơ quan chính quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh sơn la

97 91 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ tại các cơ quan chính quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIM THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC LƯU TRỮ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH LƯU TRỮ Mã số: 60 32 24 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Xuân Chúc Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ, TÀI LIỆU LƯU TRỮ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH SƠN LA 18 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, nội dung công tác lưu trữ 18 1.1.1 Khái niệm, nhiệm vụ công tác lưu trữ 18 1.1.2 Nội dung công tác lưu trữ 20 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND huyện UBND huyện 20 1.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND huyện 20 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện 21 1.3 Thành phần, loại hình, nội dung, ý nghĩa tài liệu lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La 21 1.3.1 Thành phần tài liệu lưu trữ 21 1.3.2 Nội dung tài liệu lưu trữ 24 1.3.3 Ý nghĩa tài liệu lưu trữ cấp huyện 29 1.4 Quan điểm, tiêu chí đánh giá chất lượng sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan quyền địa phương cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La 33 1.4.1 Quan điểm chất lượng 33 1.4.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác lưu trữ 34 1.4.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan quyền địa phương cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH SƠN LA 42 2.1 Tổ chức máy nhân sự làm công tác lưu trữ 42 2.1.1 Tổ chức phận làm công tác lưu trữ 42 2.1.2 Bố trí nhân sự làm công tác lưu trữ 43 2.2 Hệ thống quy định, hướng dẫn công tác lưu trữ 47 2.2.1 Quy chế làm việc quan văn phòng 47 2.2.2 Quy chế công tác văn thư, lưu trữ quan 47 2.2.3 Một số văn bản khác 49 2.3 Kết quả thực nghiệp vụ lưu trữ 49 2.3.1 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 49 2.3.2 Công tác chỉnh lý tài liệu 51 2.3.3 Tổ chức bảo quản khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 56 2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác lưu trữ 60 2.4 Kết quả công tác kiểm tra xử lý vi phạm công tác lưu trữ 60 2.4.1 Hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm công tác lưu trữ Chi Cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh thực 61 2.4.2 Hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm công tác lưu trữ Phòng Nội vụ thực 62 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH SƠN LA 64 3.1 Những hạn chế nguyên nhân bản công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La 64 3.1.1 Nhận thức cấp lãnh đạo cán lưu trữ quan 64 3.1.2 Hệ thống văn bản quy định, hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ cấp huyện 66 3.1.3 Cán làm công tác lưu trữ 67 3.1.4 Thực nghiệp vụ lưu trữ 69 3.1.5 Hệ thống cơng trình nghiên cứu cơng tác lưu trữ cấp huyện 70 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La 72 3.2.1 Nhóm giải pháp thể chế tổ chức 72 3.2.2 Nhóm giải pháp nhân lực – vật lực – tài lực 77 3.2.3 Nhóm giải pháp khoa học - kỹ thuật 81 3.2.4 Một số giải pháp khác 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Giải nghĩa HĐND Hội đồng Nhân dân Luật lưu trữ số Luật lưu trữ số 01/2011/QH13 Quốc hội 01/2011/QH13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 11 tháng 11 năm 2011 Nhà xuất bản Nxb Thông tư số 40/1998/TT- Thông tư số 40/1998/TT-TCCP ngày TCCP 24/01/1998 Ban Tổ chức Cán Chính phủ hướng dẫn tổ chức lưu trữ quan nhà nước cấp Thông tư số 21/2005/TT- Thông tư số 21/2005/TT-BNV ngày BNV 01/02/2005 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân Thông tư số 02/2010/TT- Thông tư số 02/2010/TT-BNV ngày 28 tháng BNV năm 2010 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân V/v Về việc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Loại hình, khối lượng tài liệu lưu trữ lưu trữ cấp huyện tỉnh Sơn La Bảng 2.1: Tình hình cán lưu trữ HĐND – UBND cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La Bảng 2.2: Tình hình thực cơng tác chỉnh lý kho lưu trữ HĐND – UBND huyện tỉnh Sơn La Bảng 2.3: Bảng thống kê tình hình kho lưu trữ HĐND – UBND huyện thuộc tỉnh Sơn La Bảng 2.4: Bảng thống kê trang thiết bị kho lưu trữ HĐND – UBND huyện thuộc tỉnh Sơn La MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác lưu trữ đời đòi hỏi khách quan việc quản lý, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu để phục vụ sự phát triển xã hội nói chung đảm bảo thông tin hoạt động quản lý nói riêng quan, tổ chức Bởi vậy, khẳng định, cơng tác lưu trữ nảy sinh từ thực tế hoạt động quan, tổ chức có ý nghĩa vơ quan trọng sự phát triển quan Theo Điều Sắc lệnh số 63-SL Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 23/11/1945 - Sắc lệnh tổ chức quyền địa phương Nhà nước Việt Nam ghi: “Để thực quyền nhân dân địa phương nước Việt Nam, đặt hai thứ quan: Hội đờng Nhân dân Uỷ ban Hành chính” [56] Trong quy định này, quyền địa phương xác định gồm hai loại quan: quan nhân dân bầu ra, gọi HĐND quan chấp hành HĐND thực chức quản lý hành nhà nước, gọi Uỷ ban Hành Ở đây, có sự phân biệt hoạt động thực quyền lực nhà nước địa phương - quan nhà nước thực với hoạt động thực quyền lực nhà nước quan nhà nước nhân dân địa phương lập để phục vụ nhu cầu tổ chức đời sống xã hội địa phương Tất cả văn bản pháp luật có hiệu lực thi hành từ Hiến pháp (1946) đến Luật văn bản luật tổ chức máy Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1945 tới Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung) ghi nhận cấp quyền địa phương có HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, UBND quan chấp hành HĐND cấp quan hành nhà nước địa phương Quan niệm quyền địa phương cho đến quan niệm thừa nhận chung Theo đó, HĐND Uỷ ban hành (sau Uỷ ban Nhân dân) quan nhân dân lập để thực quản lý công việc địa phương tạo thành khái niệm quyền địa phương Như vậy, quyền địa phương quyền nhân dân địa phương lập xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước địa phương, phục vụ nhân dân địa phương Sự hình thành, phát triển mạnh mẽ quan quyền địa phương liên tục tạo nhiều tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt quan trọng, gắn liền với sự hình thành phát triển địa phương Bởi vậy, việc tổ chức tốt cơng tác lưu trữ quyền địa phương cấp huyện nói riêng quyền địa phương cấp nói chung có ý nghĩa vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động quản lý, điều hành quan Nhận thức ý nghĩa tài liệu lưu trữ công xây dựng bảo vệ đất nước, năm qua, hầu hết quan từ trung ương đến địa phương tổ chức phận lưu trữ, bố trí nhân sự làm cơng tác lưu trữ, triển khai việc thực nghiệp vụ lưu trữ, có quan quyền nhà nước cấp huyện Căn Thông tư số 40/1998/TT-TCCP ngày 24/01/1998, Thông tư số 21/2005/TT-BNV, lưu trữ cấp huyện thực chức cả lưu trữ lịch sử lưu trữ hành Tuy nhiên, kể từ Thông tư số 02/2010/TT-BNV đời, tiếp theo Luật lưu trữ số 01/2011/QH13 có hiệu lực thi hành lưu trữ cấp huyện chỉ lại chức lưu trữ hành Bởi vậy, lưu trữ cấp huyện đòi hỏi cần có giải pháp nhằm tiếp tục phát huy hiệu quả đạt lưu trữ hành biện pháp xử lý tài liệu nộp lưu theo danh mục tài liệu nộp lưu vào lưu trữ lịch sử cấp huyện trước Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 năm kháng chiến chống Thực dân Pháp, Sơn La thuộc Chiến khu II, Liên khu Việt Bắc, Liên khu X, Khu XIV khu Tây Bắc Trong đó, từ năm 1948 đến tháng 1/1952, Sơn La hợp với Lai Châu thành tỉnh Sơn Lai Ngày 12/1/1952, Thủ tướng Chính phủ Nghị định tách hai tỉnh cũ Sau chiến dịch Tây Bắc thắng lợi (tháng 12/1952), Khu ủy Tây Bắc quyết định chuyển huyện Thuận Châu Lai Châu Đến tháng 2/1954, Thuận Châu lại thuộc Sơn La Đầu năm 1953, Khu ủy Tây Bắc quyết định thành lập huyện Sông Mã, bao gồm vùng Mường Hung (huyện Mai Sơn), Mường Lầm (huyện Thuận Châu), Sốp Cộp (huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu) Đến tháng năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 72-NQ-CP ngày 10-6-2013 điều chỉnh địa giới hành huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ, thuộc tỉnh Sơn La Trải qua nhiều lần sáp nhập, chia tách, hợp nhất, tính đến tổ chức hành cấp huyện Sơn La bao gờm 01 thành phố (thành phố Sơn La) 11 huyện thức (Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Mai Sơn, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu, Sốp Cộp, Vân Hồ) Qua thực tế học tập cơng tác Sơn La, nhận thấy, cơng tác lưu trữ quan quyền nhà nước số huyện thuộc tỉnh Sơn La kể sự đầu tư định sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, bố trí cán cơng chức có kinh nghiệm làm cơng tác lưu trữ…Tuy nhiên, cơng tác lưu trữ nơi nhiều hạn chế, chất lượng hoạt động không đồng đều, chưa thực sự vào nề nếp chưa phát huy giá trị khối tài liệu lưu trữ phản ánh trình hoạt động quan này, cần tiến hành thực thi nhiều giải pháp nhằm tạo chuyển biến tích cực Nắm bắt yêu cầu thực tế khách quan, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La” để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lưu trữ học Mục tiêu đề tài Đề tài thực dựa ba mục tiêu bản: Thứ là, qua khảo sát khối lượng, thành phần, nội dung ý nghĩa tài liệu lưu trữ bảo quản kho lưu trữ cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La cho thấy tầm quan trọng việc tổ chức tốt công tác lưu trữ giúp nhiều cho hoạt động quản lý quan quyền nhà nước cấp huyện Thứ hai là, kết qủa khảo sát thực trạng công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La, làm để tác giả nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan Thứ ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong nhiều văn bản Đảng Nhà nước Việt Nam, khái niệm quyền địa phương sử dụng để chỉ tổ chức hoạt động hai quan HĐND UBND Nghị quyết lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) ngày 18 tháng năm 1997 phần III, mục tiếp tục cải cách hành nhà nước quyền địa phương chỉ đề cập tới việc kiện toàn củng cố HĐND UBND cấp hướng cải cách tổ chức hoạt động hai quan mà không đề cập tới quan nhà nước khác hệ thống quan nhà nước địa phương Hiện nay, theo quy định Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 gần Hiến pháp năm 2014 quyền địa phương tổ chức cấp tương ứng đơn vị hành sau đây: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh); Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện); Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) Bởi vậy, đề tài thực với việc tập trung nghiên cứu đối tượng bản: Thứ là, thực trạng tổ chức hoạt động lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La, chủ yếu quan HĐND UBND cấp huyện Tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp tổ chức máy nhân sự làm cơng tác lưu trữ; tình hình ban hành quy định, hướng dẫn cơng tác lưu trữ; kết quả thực nghiệp vụ lưu trữ kết quả công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm công tác lưu trữ quan Thứ hai là, dựa kết quả nghiên cứu thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La, chủ yếu quan HĐND UBND cấp huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu ♦ Thời gian nghiên cứu Kể từ Ban Tổ chức Cán Chính phủ ban hành Thông tư số 40/1998/TT-TCCP ngày 24/01/1998 hướng dẫn tổ chức lưu trữ quan nhà nước cấp lưu trữ cấp huyện bắt đầu nhắc đến quy định Đối với tài liệu nghe nhìn ảnh chụp, video phản ánh hoạt động HĐND, UBND cần tiến hành thu nộp vào kho lưu trữ sau tài liệu hình thành Mặc dù theo quy định, tài liệu ảnh, ghi âm, ghi hình giao nộp tài liệu sau ba tháng, song nếu cán lưu trữ không chủ động thu tài liệu dễ dẫn đến tình trạng thất lạc tài liệu thực trạng Do điều kiện hạn chế sở vật chất, cán lưu trữ bảo quản anbum ảnh lưu trữ máy vi tính, đảm bảo cung cấp tư liệu cần biên soạn ấn phẩm lịch sử hình thành, phát triển HĐND, UBND, Huyện ủy sử dụng làm đạo cụ trang trí hoạt động kỷ niệm, quảng bá hình ảnh quan nói riêng địa phương nói chung Khẩn trương biên soạn bổ sung bản lịch sử đơn vị hình thành phông lịch sử phông tất cả huyện địa bàn tỉnh để cán lưu trữ nắm bắt xác nội dung, thành phần, giới hạn tài liệu quản lý, đặc biệt cần thiết cho cán lưu trữ tuyển bổ sung sau kho tiến hành chỉnh lý Nghiên cứu xây dựng phương án phân loại tài liệu chi tiết cho kho lưu trữ HĐND, UBND huyện Hiện nay, chỉ số kho lưu trữ xử lý tài liệu dựa vào Khung phân loại thông tin tài liệu, tất cả kho lưu trữ khơng có phương án phân loại tài liệu chi tiết ♦ Cán lưu trữ HĐND – UBND huyện cần nghiêm túc nghiên cứu, triển khai xây dựng Bảng thời hạn bảo quản tài liệu tiêu biểu, xác định thành phần tài liệu cần giao nộp vào lưu trữ quan Dựa bảng thời hạn bảo quản tài liệu này, việc xác định giá trị tài liệu tiến hành thống tất cả đợt chỉnh lý giúp cán chuyên viên chủ động lập hồ sơ công việc phụ trách Trên sở nghiên cứu Danh mục mẫu thành phần tài liệu tiêu biểu thuộc diện nộp lưu vào lưu trữ huyện theo Công văn số 102/VTLTNN-NVĐP [14], Quy định số 163/QĐ-VTLTNN [43], vấn cán làm cơng tác văn phòng UBND huyện, tác giả mạnh dạn thí điểm xây dựng mẫu Bảng thời hạn bảo quản thành phần tài liệu hồ sơ tiêu biểu hình thành trình hoạt động HĐND Phụ lục 8], Bảng thời hạn bảo quản thành phần tài liệu hờ sơ tiêu biểu hình thành 82 trình hoạt động UBND huyện (áp dụng với tài liệu thuộc khối Tổng hợp) [Phụ lục 9] 3.2.3.1 Giải pháp kỹ thuật ♦ Tiến hành scan toàn khối tài liệu tập lưu văn bản quan, lưu trữ máy vi tính, phục vụ nhu cầu tra cứu văn bản cụ thể độc giả Việc lưu trữ tài liệu rời lẻ máy vi tính tiết kiệm phần lớn diện tích kho lưu trữ, ưu tiên cho việc bảo quản hồ sơ công việc cụ thể Mặt khác, khảo sát thực tế, tác giả nhận thấy độc giả thường tra văn bản biết số, ký hiệu nên việc lập thành hồ sơ tập lưu văn bản không thực sự cần thiết, chắn văn bản lưu hồ sơ cơng việc Bên cạnh đó, việc hạn chế tiếp xúc với bản kéo dài tuổi thọ tài liệu ♦ Sử dụng phần mềm hỗ trợ công tác văn thư, lưu trữ, hạn chế lao động thủ công, cập nhật thành tựu khoa học máy tính Mặc dù xu thế ứng dụng cơng nghệ thông tin xuất nhiều hoạt động quan, tổ chức dường việc đầu tư tài để giảm bớt sức lao động thủ công công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La chưa thực sự trọng triển khai thực Trên sở khảo sát thực tế, tìm hiểu phần mềm xuất thị trường, tác giả giới thiệu 02 phần mềm mà quan triển khai đặt mua sử dụng để góp phần thực sự nâng cao chất lượng cơng tác lưu trữ, bao gồm: Phần mềm “Tự động lập hồ sơ từ tài liệu rời lẻ” [42] nhóm nghiên cứu Cục Hậu cần - Bộ Tổng tham mưu xây dựng Sau danh mục tài liệu rời lẻ cập nhật vào máy tính tình trạng lộn xộn, chương trình tự động phân tách mục lục hồ sơ cụ thể theo ý đồ người xếp, ví dụ theo thời gian, theo chủ đề, theo tác giả, theo quan… Danh mục xếp nói in để phục vụ việc quản lý, kiểm tra hồ sơ, tài liệu Phần mềm giúp người dùng không cần phân loại, xếp theo phương pháp thủ công truyền thống nên tiết kiệm thời gian, công sức diện tích xếp, phân loại Chương trình lựa chọn hờ sơ theo nhiều tiêu chí Hơn nữa, tự động xếp thời gian phát sinh văn bản theo trình tự; in mục lục hồ sơ cụ thể… 83 Phần mềm Quản lý tài liệu lưu trữ [54] Trung tâm Tin học Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước thiết kế theo công nghệ Web – base Được xây dựng cơng nghệ web-base chương trình tích hợp vào hệ thống website hay cổng thông tin điện tử khai thác rộng rãi mạng Internet; có phân hệ tự động chuyển hờ sơ tài liệu từ CSDL mạng cục sang CSDL khai thác Internet linh hoạt theo yêu cầu người dùng Phần mềm có chức bản sau: Tìm kiếm hờ sơ, tài liệu từ đơn giản đến nâng cao, tìm kiếm theo hệ thống khung phân loại thơng tin nhanh chóng xác; Cập nhật quản lý hồ sơ, tài liệu (kèm theo cập nhật tài liệu số hóa nhiều dạng image, word, excel, text ) theo trường thông tin chuẩn Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước ban hành; Cập nhật quản lý phông, sưu tập lưu trữ; Đăng ký, quản lý độc giả tình hình khai thác sử dụng, quản lý thẻ độc giả, phiếu yêu cầu, chụp tài liệu; Quản lý theo dõi tình hình khai thác trực tuyến, kiểm sốt lượt người truy cập chương trình thời gian truy cập 3.2.4 Một số giải pháp khác 3.2.4.1 Đối với Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Sơn La Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật văn thư, lưu trữ, đặc biệt việc triển khai giới thiệu nội dung văn bản quy định như: Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật lưu trữ; Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ quan; Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31/10/2013 Bộ Nội vụ việc quy định chế độ báo cáo thống kê công tác văn thư, lưu trữ tài liệu lưu trữ …Thay việc tuyên truyền hình thức giới thiệu văn bản đơn nay, Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh tổ chức buổi hội thảo, nói chuyện theo chuyên đề để lãnh đạo, cán lưu trữ huyện nắm hiểu rõ điểm khác biệt văn bản quy định cũ Tổ chức lớp tập huấn cụ thể nghiệp vụ lưu trữ, đặc biệt cần quan tâm tổ chức tập huấn công tác quản lý nhà nước cho cán phòng Nội vụ huyện Qua lớp tập huấn giúp cho cán bộ, công chức làm công tác văn thư, lưu trữ 84 quan quyền địa phương cấp huyện, cán phòng Nội vụ huyện nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng cơng tác văn thư, lưu trữ quản lý hành Nhà nước; giúp cho đội ngũ cán làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo đơn vị công tác văn thư, lưu trữ, đưa công tác văn thư, lưu trữ địa phương dần vào nếp phục vụ tốt cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động địa phương Xây dựng kế hoạch hỗ trợ quan, tổ chức nói chung quan quyền nhà nước cấp huyện nói riêng khẩn trương hồn thành việc chỉnh lý tài liệu tờn đọng, bó gói, tích đống, chưa kịp thời xử lý Trước mắt, Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh cần hỗ trợ UBND huyện Sốp Cộp xử lý tài liệu thu chưa cán lưu trữ lập thành hồ sơ lưu trữ Đối với HĐND, UBND huyện Vân Hồ, thành lập nên cần Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh khẩn trương tập huấn, hướng dẫn cán bộ, công chức trụ sở phương pháp lập hồ sơ hành, tạo ng̀n nộp lưu dời dào, có chất lượng vào lưu trữ quan Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ HĐND, UBND huyện Hoạt động cần diễn thường xuyên, liên tục, có kế hoạch biểu mẫu đánh giá cụ thể để lưu trữ quan có chuyển biến tích cực sau kiểm tra Do chưa xây dựng tiêu chí đánh giá, kiểm tra cơng tác văn thư, lưu trữ rõ ràng, sau kiểm tra q trình tái đánh giá nên hoạt động kiểm tra Chi cục mang nặng tính hình thức, chưa thu hiệu quả cần thiết 3.2.4.2 Đối với Phòng Nội vụ huyện Phòng Nội vụ huyện cần khẩn trương khảo sát tài liệu tờn đọng, bó gói, tích đống đơn vị UBND huyện để tính tốn kinh phí thực chỉnh lý (đơn giá nhân cơng chỉnh lý định mức văn phòng phẩm theo Thông tư số 03/2010/TT-BNV ngày 29/4/2010 Quy định định mức kinh tế kỹ thuật chỉnh lý tài liệu giấy Thông tư số 12/2010/TT-BNV ngày 26/11/2010 Hướng dẫn phương pháp xác định đơn giá chỉnh lý tài liệu giấy) Trên sở tổng kinh phí cần để thực chỉnh lý, Phòng Nội vụ tham mưu UBND huyện trình HĐND huyện (trình 85 trước kỳ họp thường xuyên) ghi ngân sách hàng năm để chỉnh lý tài liệu tồn đọng thực hoạt động lưu trữ khác Phòng Nội vụ cần tăng cường hoạt động hướng dẫn đơn vị, phận UBND huyện khẩn trương thực nhiệm vụ thiếu sót như: ban hành văn bản quy định cơng tác lưu trữ quan; Bố trí kho lưu trữ quan; trang cấp trang thiết bị bảo quản thực biện pháp để bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ; lập Kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ thực giao nộp hồ sơ tài liệu vào lưu trữ quan, lưu trữ lịch sử theo quy định Đặc biệt, cần ý chủ động xây dựng danh mục hồ sơ nộp lưu vào lưu trữ lịch sử tỉnh lưu trữ quan quyền địa phương cấp huyện chuyển từ lưu trữ lịch sử sang lưu trữ hành đơn Hàng năm cần tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm đề biện pháp, giải pháp thực tốt công tác văn thư, lưu trữ; biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác văn thư, lưu trữ Kịp thời hướng dẫn cụ thể việc thực chế độ đãi ngộ cán làm công tác văn thư, lưu trữ quan, đơn vị Đảm bảo việc thực chế độ nhà nước cán làm công tác lưu trữ diễn tương đối đồng quan quyền nhà nước cấp huyện 3.2.4.3 Đối với cán công chức, viên chức quan Nâng cao ý thức, trách nhiệm bản thân cán công chức việc tiến hành lập hồ sơ hành công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ Đây khối tài liệu có giá trị cao, phản ánh rõ nét vai trò quản lý nhà nước quan quyền địa phương cấp huyện song cho đến chưa giao nộp vào lưu trữ Chủ động lập danh mục hồ sơ công việc hàng năm thuộc chức trách, nhiệm vụ Mỗi cán bộ, cơng chức phải nghiên cứu, tìm hiểu kĩ danh mục hờ sơ công việc mà cán văn thư, lưu trữ quan chủ động xây dựng để đóng góp, bổ sung nội dung cơng việc thiếu, tạo nguồn nộp lưu tài liệu phong phú, đầy đủ, phản ánh trọn vẹn chức năng, nhiệm vụ quan nói chung cán bộ, cơng chức nói riêng 86 Phối hợp với cán lưu trữ công tác lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ lưu trữ quan theo thủ tục, trình tự mà quan quản lý nhà nước lưu trữ nội quy, quy chế quan quy định Đối với trường hợp cán công chức nghỉ hưu thuyên chuyển công tác, thực chức trách, nhiệm vụ cần tiến hành bàn giao có hệ thống, đầy đủ loại văn bản, tài liệu, hồ sơ công việc hết giá trị hành cho phận lưu trữ quan Tiểu kết chương 3: Có nhiều nguyên nhân dân đến công tác lưu trữ quan quyền Nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La nhiều hạn chế do: Nhận thức khơng đầy đủ, thiếu xác cấp lãnh đạo cán lưu trữ quan; Hệ thống văn bản quy định, hướng dẫn nghiệp vụ thường xuyên thay đổi, khơng đầy đủ; Hạn chế biên chế, trình độ, lực công tác cán lưu trữ; Các nghiệp vụ lưu trữ thực rời rạc, không thống nhất, khơng đầy đủ thiếu xác; Thiếu cơng trình nghiên cứu thiết thực với cơng tác lưu trữ cấp huyện Trên sở phân tích lý giải nguyên nhân hạn chế này, tác giả mạnh dạn đề xuất bốn nhóm giải pháp cụ thể, bao gờm nhóm giải pháp thể chế tổ chức, nhóm giải pháp nhân lực – vật lực – tài lực, nhóm giải pháp khoa học – kỹ thuật số giải pháp khác liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Sơn La, Phòng Nội vụ huyện ý thức cán bộ, cơng chức, nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La 87 KẾT LUẬN Một công cụ bản để quan quyền nhà nước cấp huyện nói chung quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La nói riêng thể đầy đủ vị trí, chức năng, nhiệm vụ qua q trình soạn thảo ban hành văn bản Những văn bản quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La (HĐND, UBND) ban hành bảo quản tương đối an tồn phòng, kho lưu trữ Tuy chưa thực sự đầy đủ, phong phú, đa dạng thành phần nội dung tài liệu yêu cầu trước lưu trữ lịch sử, song với tư cách lưu trữ hành, tài liệu phản ánh kết quả công tác quản lý nhà nước địa phương, sách dân tộc, tôn giáo, kinh tế dành cho khu vực miền núi khó khăn trở thành tư liệu quan trọng phục vụ việc biên soạn xuất bản phẩm, ấn phẩm, tài liệu địa phương Là tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, gặp nhiều khó khăn q trình phát triển kinh tế - xã hội, đương đầu với nhiều thách thức lớn, song lãnh đạo quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La có sự quan tâm, chỉ đạo, tạo tiền đề quan trọng để cải thiện chất lượng cơng tác lưu trữ quan Tuy nhiên, thực tế khảo sát khách quan cho thấy, có sự chuyển từ lưu trữ lịch sử thành lưu trữ hành, song từ trước đến nay, dường lưu trữ cấp huyện chỉ thực nhiệm vụ lưu trữ hành Tuy công tác lưu trữ lãnh đạo quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La quan tâm đầu tư kinh phí trang bị tối thiểu cho phòng, kho lưu trữ; tuyển dụng bố trí đội ngũ cán đào tạo chuyên môn lưu trữ; ban hành số văn bản chỉ đạo chung…tuy nhiên, kết quả thực nghiệp vụ lưu trữ nhiều hạn chế Cán lưu trữ chưa đầu tư thời gian, công sức xây dựng công cụ hỗ trợ như: phương án phân loại tài liệu lưu trữ; bảng thời hạn bảo quản tài liệu lưu trữ…dẫn đến nghiệp vụ lưu trữ thực không thống nhất, không đồng tài liệu giai đoạn với giai đoạn khác, lưu trữ huyện với 88 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La hạn chế tác giả phân tích Tuy nhiên, nói, nguyên nhân bản nhận thức cấp lãnh đạo cán làm công tác lưu trữ quan Các cấp lãnh đạo chỉ quan tâm đến việc ban hành văn bản chỉ đạo; thiếu sự đôn đốc, kiểm tra thực nghiệp vụ; yêu cầu cán lưu trữ làm kiêm nhiệm công tác văn thư; chưa thực đầy đủ chế độ phụ cấp, khen thưởng cho cán làm công tác lưu trữ Bản thân cán lưu trữ thiếu sự nhiệt tình, động, tư làm việc theo lối mòn, chưa đầu tư thời gian để đề xuất sáng kiến kinh nghiệm nhằm cải thiện thực trạng khách quan Trên sở phân tích, lý giải nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tác giả đề xuất số giải pháp áp dụng vào thực tiễn khách quan quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La như: thống hình thức tổ chức phận làm công tác lưu trữ; tuyển dụng bố trí cán chun trách làm cơng tác lưu trữ; đảm bảo ng̀n kinh phí hoạt động cho cơng tác lưu trữ; giao nhiệm vụ cụ thể cho quan quản lý nhà nước công tác văn thư, lưu trữ địa phương…Đặc biệt, tác giả xây dựng hai mẫu Bảng thời hạn bảo quản thành phần tài liệu hờ sơ tiêu biểu hình thành hoạt động HĐND, UBND cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La Những giải pháp xây dựng dựa sở nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cơng tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La thông qua trình khảo sát trực tiếp gián tiếp tác giả, cần lãnh đạo cán làm công tác lưu trữ quan tham khảo, vận dụng, kiểm chứng thực tiễn khách quan 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Bắc Yên (2001), Lịch sử Đảng huyện Bắc Yên, NXB Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Đảng tỉnh Sơn La (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La 1939 – 1954, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Đảng tỉnh Sơn La (2004), Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La 1954 – 1975, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia Báo cáo số 14/BC-VTLT ngày 03 tháng 12 năm 2012 Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Sơn La Kết quả thực nhiệm vụ công tác năm 2012, chương trình cơng tác năm 2013 Báo cáo số 10/BC-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2013 UBND huyện Phù Yên tình hình thực công tác văn thư, lưu trữ huyện Phù Yên Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Chỉ thị số 18/2007/CT-UBND ngày 27/4/2007 UBND tỉnh Sơn La việc tăng cường lãnh đạo tổ chức thực công tác lưu trữ Đào Xuân Chúc – Nguyễn Văn Hàm – Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Công ty cổ phần Thông tin Kinh tế Đối ngoại (2008), Sơn La- Thế lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Công văn số 608/LTNN-TTNC ngày 19 tháng 11 năm 1999 Cục Lưu trữ Nhà nước việc hướng dẫn ứng dụng công nghệ thông tin văn thư, lưu trữ 11 Công văn số 26/LTNN-NVĐP ngày 22 tháng 01 năm 2003 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn xây dựng ban hành Danh mục số quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu tài liệu vào Trung tâm lưu trữ tỉnh lưu trữ huyện 90 12 Công văn số 102/LTNN-NVĐP ngày 04 tháng năm 2004 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước ban hành Danh mục mẫu thành phần tài liệu tiêu biểu nộp vào lưu trữ huyện 13 Công văn số 260/VTLTNN-NVĐP ngày 06 tháng năm 2005 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư lưu trữ quan 14 Công văn số 283/VTLTNN-NVTW ngày 19 tháng năm 2004 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước việc ban hành hướng dẫn chỉnh lý tài liệu hành 15 Công văn số 2939/BNV-TL ngày 04 tháng 10 năm 2005 Bộ Nội vụ việc quy định chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm cán bộ, công chức, viên chức ngành Lưu trữ 16 Công văn số 758/VTLTNN-TCCB, ngày 13 tháng 11 năm 2006 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước việc hưởng chế độ bồi dưỡng vật ngành lưu trữ 17 Công văn số 2959/BNV-VTLTNN ngày 17 tháng năm 2012 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn triển khai thi hành Luật Lưu trữ 18 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (2012), Tuyển tập văn quy phạm pháp luật hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư, lưu trữ hành, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 19 Học viện hành quốc gia (2005), Giáo trình Hành cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Hồng (chủ biên) (2010), Văn hóa, văn học ngơn ngữ địa phương tỉnh Sơn La, NXB Đại học Sư phạm 21 Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La (2011), Lịch sử HĐND tỉnh Sơn La (1945-2010), NXB Chính trị Quốc gia 22 TS Phan Thị Lan Hương, Cải cách hệ thống quyền địa phương Việt Nam: cấp huyện hay cấp xã?, http://www.thomas-schmitz- hanoi.vn/Downloads/ZDR-Discussion_local-government-reform_Huong.pdf, 1/3/2013 91 23 Phạm Thị Diệu Linh (2009), Các giải pháp nâng cao hiệu công tác lưu trữ cấp huyện Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Tư liệu khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Hà Nội 24 PGS TS Trương Đắc Linh, Mơ hình tổ chức quyền địa phương sự phát triển qua bốn bản hiến pháp vấn đề đổi mới, http://www.na.gov.vn/Sach_QH/phathuygiatri/Phan2/8.htm 25 Luật số 11/2003/QH11 Quốc hội ngày 26 tháng 11 năm 2003 Về tổ chức HĐND Ủy ban Nhân dân 26 Luật lưu trữ số 01/2011/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 11 tháng 11 năm 2011 27 Luật xuất bản số 19/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 28 Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 29 Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật lưu trữ 30 Đinh Hoàng Oanh (chủ biên) (2010), Lịch sử địa phương tỉnh Sơn La, NXB Đại học Sư phạm 31 PGS.TS Nguyễn Thị Phụng (chủ biên) – CN.Nguyễn Thị Chinh (2006), Giáo trình Nghiệp vụ lưu trữ bản, NXB Hà Nội 32 Lan Phương, Phần mềm “Tự động lập hồ sơ từ tài liệu rời lẻ”, http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20ho%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1% BB%99ng%20c%C3%B4ng%20ngh%E1%BB%87.aspx?itemid=2&listId=1abdf1 18-d072-4e39-9021-52c63ca225eb&ws=content, 4/2/2013 33 Quy định số 163/QĐ-VTLTNN ngày 04 tháng năm 2010 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức 92 34 Quyết định số 321/QĐ-VTLTNN ngày 22 tháng năm 2005 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước việc ban hành Quy trình chỉnh lý tài liệu 35 Quyết định số 3362/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2006 UBND huyện Bắc Yên việc ban hành quy chế công tác văn thư lưu trữ quan Văn phòng HĐND – UBND huyện 36 Quyết định số 1143/2011/QĐ-UBND ngày 28/7/2011 UBND huyện Yên Châu việc ban hành Quy chế làm việc UBND huyện Yên Châu khóa XIX, nhiệm kỳ 2011 - 2016 37 Quyết định số 736/2011/QĐ-UBND ngày 28/7/2011 UBND huyện Mộc Châu việc Ban hành Quy chế làm việc Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu Khóa XIX, nhiệm kỳ 2011 - 2016 38 Quyết định số 01/2012/QĐ-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2012 UBND huyện Phù Yên ban hành quy chế công tác văn thư, lưu trữ huyện Phù Yên 39 Quyết định số 329/QĐ-UBND ngày 9/8/2012 UBND huyện Mộc Châu việc ban hành Quy chế Bảo vệ bí mật Nhà nước địa bàn huyện Mộc Châu 40 Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2013 Về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng HĐND UBND huyện Thuận Châu 41 Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 5/8/2013 UBND huyện Sốp Cộp việc Ban hành Quy chế công tác Văn thư, lưu trữ huyện 42 Sắc lệnh số 63-SL Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (lâm thời) ngày 23/11/1945 43 Ts Thào Xuân Sùng (chủ biên) (2010), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nay, NXB Chính trị Quốc gia 44 Thông tư số 40/1998/TT-TCCP ngày 24/01/1998 Ban Tổ chức Cán Chính phủ hướng dẫn tổ chức lưu trữ quan nhà nước cấp 93 45 Thông tư số 07/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn thực chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm cán bộ, công chức, viên chức 46 Thông tư số 21/2005/TT-BNV ngày 01/02/2005 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ UBND 47 Thơng tư số 04/2008/TT-BNV ngày tháng năm 2008 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Bộ Nội vụ ban hành 48 Thông tư số 02/2010/TT-BNV ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ UBND cấp 49 Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03 tháng năm 2011 Bộ Nội vụ quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức 50 Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 Bộ Nội vụ Hướng dẫn xây dựng Quy chế công tác văn thư, lưu trữ quan, tổ chức 51 PGS TS Vũ Thư, Cải cách quyền địa phương Việt Nam nay, http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/294/language/vi-VN/C-icach-chinh-quy-n-d-a-ph-ng-Vi-t-Nam-hi-n-nay.aspx 52 Tỉnh ủy, HĐND, Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Tỉnh Sơn La 110 năm, NXB Chính trị Quốc gia 53 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Chất lượng đặc điểm chất lượng, http://portal.tcvn.vn/default.asp?action=article&ID=1426, 22/11/2005 54 Trung tâm Tin học, Phần mềm Quản lý văn bản, điều hành công việc Phần mềm Quản lý tài liệu lưu trữ, http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?itemid= 3&listId=6780feae-91e8-4740-9e96-1a160fbf0d65&ws=content 55 Đoàn Trọng Truyến (1997), Hành học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 56 Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03 tháng năm 2011 Bộ Nội vụ quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức 57 UBND Huyện Mai Sơn (1991), Mục lục hồ sơ (giai đoạn 1955 – 1991), kho lưu trữ UBND huyện Mai Sơn, Mai Sơn 58 UBND Huyện Mai Sơn (2005), Mục lục hồ sơ (giai đoạn 2000 – 2005), kho lưu trữ UBND huyện Mai Sơn, Mai Sơn 59 UBND Huyện Mai Sơn (2010), Mục lục hồ sơ (giai đoạn 2005 – 2010), kho lưu trữ UBND huyện Mai Sơn, Mai Sơn 60 UBND Huyện Quỳnh Nhai (2010), Mục lục hồ sơ (giai đoạn 2005 – 2010), kho lưu trữ UBND huyện Quỳnh Nhai , Quỳnh Nhai 61 UBND Huyện Thuận Châu (2007), Danh mục hồ sơ lưu năm 2000 – 2001 – 2002 – 2003 – 2004 – 2005 – 2006, kho lưu trữ UBND huyện Thuận Châu, Thuận Châu 62 UBND Huyện Thuận Châu (2012), Danh mục hồ sơ lưu giai đoạn 2007 2012 , kho lưu trữ UBND huyện Thuận Châu, Thuận Châu 63 UBND Huyện Thuận Châu (1981 – 1991), Mục lục hồ sơ (giai đoạn 1981 – 1991), kho lưu trữ UBND huyện Thuận Châu, Thuận Châu 64 UBND Huyện Thuận Châu (1992-1999), Mục lục hồ sơ (giai đoạn 1992 – 1999), kho lưu trữ UBND huyện Thuận Châu, Thuận Châu 65 UBND thành phố Sơn La, Mục lục hồ sơ (giai đoạn 1971 – 1991), kho lưu trữ phòng Nội vụ 66 UBND thành phố Sơn La, Mục lục hồ sơ (giai đoạn 1995 – 2010), kho lưu trữ phòng Nội vụ 67 UBND Huyện Yên Châu (2010), Mục lục hồ sơ (giai đoạn 2005 – 2010), kho lưu trữ UBND huyện Yên Châu 68 Hà Tuyết Vân (2010), Địa lý địa phương tỉnh Sơn La, NXB Đại học Sư phạm 95 PHỤ LỤC Mẫu phiếu khảo sát Thực trạng cơng tác lưu trữ quan quyền nhà nước địa phương cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La Quyết định số 3362/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2006 UBND huyện Bắc Yên việc ban hành quy chế công tác văn thư lưu trữ quan Văn phòng HĐND – UBND huyện Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2013 UBND huyện Sốp Cộp việc Ban hành Quy chế công tác Văn thư, lưu trữ huyện Quyết định số 329/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2012 UBND huyện Mộc Châu việc ban hành Quy chế Bảo vệ bí mật Nhà nước địa bàn huyện Mộc Châu Khung phân loại tài liệu Phông lưu trữ UBND huyện, thị xã Hình ảnh kho lưu trữ tài liệu HĐND – UBND huyện Mai Sơn Báo cáo số 144/BC-VTLT ngày 03 tháng 12 năm 2012 Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Sơn La Kết quả thực nhiệm vụ công tác năm 2012, chương trình cơng tác năm 2013 Dự thảo Bảng thời hạn bảo quản mẫu thành phần tài liệu hờ sơ tiêu biểu hình thành hoạt động HĐND cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La Dự thảo Bảng thời hạn bảo quản mẫu thành phần tài liệu hờ sơ tiêu biểu hình thành hoạt động UBND cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La 96 ... không đề cập đến lưu trữ quan quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La Như vậy, khẳng định, đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng 13 công tác lưu trữ quan quyền nhà nước cấp. .. 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH SƠN LA 64 3.1 Những hạn chế nguyên nhân bản công tác lưu trữ quan quyền. .. quyền nhà nước cấp huyện thuộc tỉnh Sơn La, làm để tác giả nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ quan Thứ ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công

Ngày đăng: 08/04/2020, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan