1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

chẩn đoán và điều trị leptospira

34 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1. Khai thác được các yếu tố dịch tễ học để chẩn đoán bệnh nhiễm Leptospira. 2. Mô tả được các biểu hiện lâm sàng của bệnh nhiễm Leptospira thể điển hình. 3. Nêu và giải thích được các xét nghiệm cần làm để hướng đến chẩn đoán bệnh. 4. Điều trị đặc hiệu

BỆNH NHIỄM LEPTOSPIRA BS NGUYỄN VĂN HẢO MỤC TIÊU HỌC TẬP Khai thác yếu tố dịch tễ học để chẩn đốn bệnh nhiễm Leptospira Mơ tả biểu lâm sàng bệnh nhiễm Leptospira thể điển hình Nêu giải thích xét nghiệm cần làm để hướng đến chẩn đoán bệnh Điều trị đặc hiệu I ĐẠI CƢƠNG  Nhiễm xoắn trùng Leptospira bệnh súc vật hoang dại gia súc lan truyền cho người  Đặc điểm lâm sàng đa dạng, biểu tổn thương lúc nhiều quan, chủ yếu gan, thận, màng não III DỊCH TỄ HỌC      Leptospira chủ yếu gây bệnh cho thú vật, ảnh hưởng khoảng 160 loài động vật Hay gặp nước nhiệt đới: Châu Á, Bắc Úc, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh… Leptospira có liên quan cộng sinh với ký chủ, tồn lâu ống thận Nước giữ vai trò quan trọng lan truyền vi trùng mặt đất Bệnh có khuynh hướng gia tăng vào mùa mưa Nguồn bệnh Thú vật mang mầm bệnh chủ yếu loại gặm nhấm chuột gia súc chó, mèo, heo, trâu, bò Sự lây cho người:  Phần lớn trường hợp mắc bệnh tiếp xúc với máu, nước tiểu, mô thú vật mắc bệnh với môi trường bị nhiễm Leptospira  Con người chặng cuối nhiễm Leptospira nên lây truyền người xảy  Đường xâm nhập thông thường da bị sây sát, đặc biệt bàn chân, niêm mạc mắt, mũi, miệng Đối tượng mắc bệnh  Bệnh xảy lứa tuổi Tuổi hay gặp: 15-50 tuổi  Phái nam chiếm đa số  Bệnh có tính cách nghề nghiệp, liên quan đến cơng việc dầm nước đất ẩm tiếp xúc với gia súc  Tiền căn: lội ruộng, tắm sông, tắm ao hồ, cắm trại VI CẬN LÂM SÀNG Chẩn đoán vi sinh Phản ứng chuổi polymerase (PCR) để phát leptospira Trong tương lai PCR giúp chẩn đốn xác định sớm bệnh nhiễm leptospira giai đoạn cấp, trước xuất kháng thể IgM VI CẬN LÂM SÀNG  Đa số trường hợp nhiễm Leptospira chẩn đoán huyết học  Xét nghiệm vi ngƣng kết (MAT- microscopic agglutination test) Mẫu huyết phản ứng với kháng nguyên sống - soi kính hiển vi đen để xem ngưng kết  Định nghĩa ca bệnh nhiễm leptospira xác định mặt huyết học: gia tăng hiệu giá kháng thể gấp lần VI CẬN LÂM SÀNG Chẩn đoán vi sinh Các phƣơng pháp phát gián tiếp  Kháng thể IgM: phát sau ngày thứ bệnh  Xử dụng xét nghiệm để tầm soát bệnh giúp gia tăng khả chẩn đốn nhiều labơ CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH Yếu tố dịch tể  Bệnh cảnh lâm sàng phù hợp  Xét nghiệm cận lâm sàng:   MAT (+)  ELISA IgM Leptospira (+)  PCR (+) CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT  Thể khơng vàng da:  SXH  Cúm  Thể vàng da:  Sốt rét ác tính  Nhiễm trùng đường mật  VGSV  Viêm gan thuốc, hóa chất VII ĐIỀU TRỊ: Kháng sinh  Penicillin G 100.000 Đv /kg/ngày X 5-7 ngày, TB hay TM  Kháng sinh khác : Ampicillin, Amoxicillin, Piperacillin, Mezlocillin, Tetracycline, Erythromycin, Cephalosporin hệ  Nghiên cứu Panama cho thấy: Doxycycline 100mg X lần ngày X ngày VII ĐIỀU TRỊ Điều trị nâng đỡ  Chú trọng cân nước-điện giải  Truyền máu có xuất huyết nghiêm trọng ảnh hưởng sinh hiệu  Dinh dưỡng tránh thoái biến đạm Suy thận cấp Bù nước điện giải sớm giai đoạn tiền shock  Nếu suy thận nặng kéo dài, nên làm lọc máu hay thẩm phân phúc mạc sớm *BN tử vong BC HTOTC: Tăng Kali Toan chuyển hóa Phù phổi  Tụt HA Viêm tim  Sốc giảm thể tích  Sốc nhiễm trùng ???  *Bù dịch theo CVP *Vận mạch, trợ tim Suy hô hấp Viêm phổi nặng  ARDS  Phù phổi tải dịch truyền * Hổ trợ hơ hấp * Chỉ định kháng sinh thích hợp  CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG  Cơ địa người bệnh:  Tuổi  Bệnh  kèm Độc lực vi trùng: thể lâm sàng  Bệnh Weil  Suy thận leptospirosis with organ dysfunction and correlate mortality with individual risk factors  60 (7.2%) patients suffered from leptospirosis There were 48 males and 12 females with age ranging from 12 to 60 years, mean age being 40 years The clinical manifestations varied from fever (58 patients), jaundice (38), subconjunctival haemorrhages (24), to altered sensorium (22) All the patients had evidence of severe sepsis Forty six patients had multiple organ dysfunction syndrome (MODS) and 26 required ventilatory support The total mortality in leptospirosis patients was 52% which was much higher compared to the total MICU mortality (31.4%) in the same period Chawla V; Trivedi TH; Yeolekar ME SO J Assoc Physicians India 2004 Aug;52:619-22 Risk factors for mortality in patients with leptospirosis during an epidemic in northern Kerala  282 seropositive cases, 58.9% were men No significant association with occupational risk factors was seen; 62.9% had wounds on the feet The majority had Weil syndrome with hepatic (69.8%) and renal (56.3%) involvement Thrombocytopenia (65.8%) was common Transient hyperglycaemia was observed in 10.3% of cases Pulmonary haemorrhage (4.7%) and meningism (4.3%) were less common Jaundice occurred in 46% of cases in the first week The mortality rate was 6.03% Hyperkalaemia (OR= 27.3), meningism (OR= 10.6), oliguria (OR=8.2), haemoptysis (OR= 5.4), bilirubin>15 mg/dl (OR= 5.4), disorientation (OR=5), tachycardia (OR=4.1) and muscle tenderness (p=0.03) were the predictors of high mortality in univariate analysis Only involvement of the lung and central nervous system were significant predictors of death in logistic regression AU Pappachan MJ; Mathew S; Aravindan KP; Khader A; Bharghavan PV; Kareem MM; Tuteja U; Shukla J; Batra HV SO Natl Med J India 2004 Sep-Oct;17(5):240-2 ... tố dịch tễ học để chẩn đoán bệnh nhiễm Leptospira Mô tả biểu lâm sàng bệnh nhiễm Leptospira thể điển hình Nêu giải thích xét nghiệm cần làm để hướng đến chẩn đoán bệnh Điều trị đặc hiệu I ĐẠI... trường hợp có vàng da Chức gan   SGOT, SGPT gia tăng với trị số thấp trường hợp viêm gan siêu vi (thường tăng lần trị số bình thường) Bilirubin tăng thường 20mg% VI CẬN LÂM SÀNG Chẩn đoán vi sinh... bệnh cấy nước tiểu VI CẬN LÂM SÀNG Chẩn đoán vi sinh Phản ứng chuổi polymerase (PCR) để phát leptospira Trong tương lai PCR giúp chẩn đốn xác định sớm bệnh nhiễm leptospira giai đoạn cấp, trước

Ngày đăng: 06/04/2020, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN