(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

69 93 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sinh trưởng và kỹ thuật nhân giống cây hồi (Illicium Verum Hook F.) tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THƯỢNG ĐẠI NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY HỒI (ILLICIUM VERUM HOOK F.) TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THƯỢNG ĐẠI NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY HỒI (ILLICIUM VERUM HOOK F.) TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI Ngành: LÂM HỌC Mã ngành: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN CÔNG HOAN THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng cá nhân tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019 Tác giả Lục Thượng Đại ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, giảng viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trình tác giả theo học Trường Cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu nhằm hồn thành chương trình Cao học Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Cơng Hoan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thường trực UBND huyện, quan chuyên môn thuộc UBND huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, đồng nghiệp quan công tác tạo điều kiện để tác giả theo học chương trình đào tạo thạc sĩ hoàn thành luận văn thuận lợi Cảm ơn gia đình, người bạn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Sau cùng, xin cảm ơn Thầy, Cơ Hội đồng bảo vệ kính mong nhận quan tâm, nhận xét Thầy, Cơ để tác giả có điều kiện hồn thiện tốt nội dung luận văn nhằm đạt tính hiệu quả, hữu ích áp dụng vào thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lục Thượng Đại iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế Giới 1.1.1 Phân loại phân bố loài Hồi 1.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu sản xuất Hồi 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại phân bố loài Hồi 1.2.2 Đặc điểm hình thái 10 1.2.3 Đặc điểm sinh thái 10 1.2.4 Đặc điểm vật hậu Hồi 11 1.2.5 Đặc điểm tái sinh Hồi 12 1.2.6 Các nghiên cứu chọn giống nhân giống 13 1.2.7 Các nghiên cứu đánh giá kỹ thuật gây trồng sản xuất Hồi 15 1.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 23 1.3.3 Thực trạng sở hạ tầng 23 1.4 Thảo luận 24 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Giới hạn đề tài 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Hồi khu vực nghiên cứu 25 2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Hồi hạt 25 2.3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển Hồi khu vực nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Cách tiếp cận 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung 26 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 2.4.4 Xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Hồi khu vực nghiên cứu 31 3.1.1 Nguồn gốc rừng trồng Hồi khu vực nghiên cứu 31 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng rừng trồng Hồi khu vực nghiên cứu 35 3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Hồi hạt 37 3.2.1 Xác định thời kỳ thu hái 37 3.2.2 Phương pháp bảo quản hạt giống 37 3.2.3 Ảnh hưởng thành phần hỗn hợp ruột bầu đến Hồi 41 3.2.4 Ảnh hưởng che sáng đến Hồi vườn ươm 47 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển Hồi khu vực nghiên cứu 53 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật 53 3.3.2 Giải pháp sách 54 3.3.3 Giải pháp tổ chức 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Cơng thức LSNG : Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu 29 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm che sáng 29 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng Hồi Mường Khương trồng năm 2006-2007 32 Bảng 3.2 Diện tích rừng Hồi Mường Khương trồng năm 2017 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ nảy mầm hạt Hồi cơng thức thí nghiệm 39 Bảng 3.4 Tốc độ nảy mầm hạt Hồi cơng thức thí nghiệm 40 Bảng 3.5 Số tỷ lệ (%) sống công thức hỗn hợp ruột bầu 42 Bảng 3.6 Ảnh hưởng ruột bầu đến tiêu sinh trưởng Hồi giai đoạn vườn ươm 45 Bảng 3.7 Số tỷ lệ (%) sống công thức che sáng 48 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Hồi giai đoạn vườn ươm 51 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Rừng trồng Hồi tuổi 13 huyện Mường Khương 33 Hình 3.2 Màu sắc hình thái hoa Hồi khu vực nghiên cứu 33 Hình 3.3 Quả Hồi khu vực nghiên cứu 33 Hình 3.4 Thu hái chín 33 Hình 3.5 Quả hạt Hồi sau thu hoạch 34 Hình 3.6 Rừng trồng Hồi tuổi huyện Mường Khương 37 Hình 3.7 Thí nghiệm bảo quản hạt Hồi 38 Hình 3.8 Thí nghiệm tỷ lệ nẩy mầm hạt giống 40 Hình 3.9 Thí nghiệm tốc độ nẩy mầm hạt giống 41 Hình 3.10 Tỷ lệ % sống công thức hỗn hợp ruột bầu tháng tuổi 43 Hình 3.11 Tỷ lệ % sống công thức hỗn hợp ruột bầu tháng tuổi 43 Hình 3.12 Tỷ lệ % sống công thức hỗn hợp ruột bầu tháng tuổi 44 Hình 3.13 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng D00 46 Hình 3.14 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Hvn 47 Hình 3.15 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến động thái 47 Hình 3.16 Tỷ lệ % sống công che sáng giai đoạn tháng tuổi 49 Hình 3.17 Tỷ lệ % sống cơng che sáng giai đoạn tháng tuổi 49 Hình 3.18 Tỷ lệ % sống công che sáng giai đoạn tháng tuổi 50 Hình 3.19 Ảnh hưởng che sáng bầu đến đến sinh trưởng D00 52 Hình 3.20 Ảnh hưởng che sáng đến sinh trưởng Hvn 52 Hình 3.21 Ảnh hưởng che sáng đến động thái 53 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước ta nằm vành đai nhiệt đới gió mùa ẩm, có điều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu đãi Việt Nam xếp thứ 16 giới nước có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều kiểu rừng khác Trong đó, khơng thể khơng kể đến có mặt lồi lâm sản ngồi gỗ Những loài LSNG sử dụng với số lượng lớn, khai thác từ rừng tự nhiên để làm thực phẩm, dược liệu, vật liệu xây dựng… phận quan trọng hệ sinh thái rừng nói chung hệ sinh thái rừng nhiệt đới nói riêng, nguồn thu nhập đáng kể người dân, đặc biệt người dân sống gần rừng Nguồn thu từ LSNG chiếm từ 10 - 20% tổng thu nhập kinh tế hộ gia đình, chủ yếu nguồn lương thực, thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng ngày (Bộ NN&PTNT, 2006) [3],[4] Cây Hồi loài LSNG, loài lâm sản đặc biệt cho sản phẩm khơ có giá trị kinh tế cao thị trường ngồi nước Quả Hồi có mặt thị trường từ lâu đời thường gọi “Hoa Hồi” Tinh dầu Hồi sản phẩm chưng cất từ lá, hạt, nguyên liệu quý công nghiệp dược phẩm thực phẩm (dẫn theo Ninh Khắc Bản, 2008) [1] Trong công nghiệp dược phẩm, tinh dầu Hồi sử dụng để sản xuất loại thuốc xoa bóp, nội tiết, tiêu hố chất chống nôn mửa Trong công nghiệp thực phẩm Hồi dùng làm gia vị chế biến thức ăn Ngồi ra, tinh dầu Hồi dùng làm hương liệu để chế biến loại mỹ phẩm cao cấp Sau ép lấy tinh dầu, bã lại dùng để chế biến thuốc trừ sâu, làm men, than hoạt tính, phân bón, thức ăn gia súc… Thị trường Hồi năm tiêu thụ khoảng 25.000 tinh dầu, Châu Á 28%, nước Bắc Mỹ 26%, nước Nam Mỹ 14%, nước Châu Âu 20%, lại nước khác (dẫn theo Nguyễn Huy Sơn, 2004) [20] 46 sử dụng tiêu chuẩn Ducana cho thấy sai khác rõ rệt công thức với số F = 57,33 - 98,79 với Sig.f 50% > 25%, song sai khác khơng nhiều giai đoạn này, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Dưới hình minh họa 3.16 49 Hình 3.16 Tỷ lệ % sống công che sáng giai đoạn tháng tuổi Giai đoạn tháng tuổi: Ở giai đoạn này, có rễ, hình thái hồn chỉnh, q trình trao đổi chất với mơi trường diễn mạnh, sức đề kháng tốt Do vậy, tỷ lệ sống công thức dao động từ 55,691,1%, số dao động từ 16,7-27,3 cây/công thức, đạt tỷ lệ sống thấp cơng thức đối chứng (không che sáng) đạt 55,6% Kết minh họa hình 3.17 Hình 3.17 Tỷ lệ % sống công che sáng giai đoạn tháng tuổi 50 Giai đoạn tháng tuổi: Ở giai đoạn này, ổn định hình thái, số bình qn dao động từ 15,3-26,7 cây/cơng thức, tỷ lệ sống từ 51,188,9%, cơng thức (che sáng 50%) có tỷ lệ sống cao (88,9%); tiếp đến v công thức (che sáng 25%) công thức (che sáng 75%) đạt tỷ lệ sống tương ứng 86,7% 85,6% Như vậy, nhu cầu ánh sáng Hồi có thay đổi, giai đoạn nhỏ có khả chịu bóng cao nên cần phải che bóng Tuy nhiên, tuổi tăng lên nhu cầu ánh sáng thay đổi nên phải điều chỉnh độ che sáng hợp lý Từ kết khẳng định, trình gieo ươm Hồi cần phải điều chỉnh chế độ che sáng kịp thời, hợp lý để đảm bảo có tỷ lệ sống cao Kết mơ tả hình 3.18 Hình 3.18 Tỷ lệ % sống công che sáng giai đoạn tháng tuổi 3.2.4.2 Ảnh hưởng che sáng đến đến tiêu sinh trưởng Hồi Ánh sáng nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến suất trồng thông qua trình quang hợp Mỗi lồi cây, giai đoạn sinh trưởng phát triển khác yêu cầu cường độ ánh sáng khác Đa số rừng nói chung Hồi nói riêng cần che bóng giai đoạn vườn ươm để đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt đáp ứng nhu cầu cung cấp giống có chất lượng Kết trình bày bảng 3.8 51 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Hồi giai đoạn vườn ươm Thời gian tháng tháng tháng Chỉ tiêu Các cơng thức thí nghiệm Che Che Che KC 25% 50% 75% 0,11 0,15 0,13 0,13 Giá trị F Sig.f 56,41 0,004 7,63 10,40 11,17 9,93 43,89 0,001 2,67 3,77 3,98 3,93 61,34 0,005 0,19 0,31 0,35 0,26 70,29 0,005 13,53 22,45 24,52 21,84 89,37 0,003 9,21 14,13 17,62 13,35 95,72 0,004 0,21 0,31 0,35 0,29 51,93 0,003 28,63 38,64 41,57 37,9 83,7 0,002 16,67 20,26 21,56 19,83 57,2 0,001 Kết bảng 3.8 cho thấy Giai đoạn tháng tuổi: Kết nghiên cứu cho thấy, công thức che sáng, công thức không che cho giá trị sinh trưởng thấp (D, H số lá), cơng thức lại có sai khác nhiên trênh lệch giá trị sinh trưởng, chiều cao số khơng lớn, sinh trưởng D00 dao động từ 0,13-0,15cm; sinh trưởng chiều cao từ 9,93-11,4 cm số từ 3,93-4,27/cây Giai đoạn tháng tuổi: Ở giai đoạn này, tốc độ sinh có thay đổi theo chế độ che sáng, chế độ che bóng 50% cho sinh trưởng đường kính chiều cao tốt với đường kính 0,35cm, chiều cao 24,52cm số 17,62 Ở mức che sáng 25% 75% tốc độ sinh trưởng chậm, số có tượng còi cọc thiếu sáng Tuy nhiên, cơng thức đối chứng khơng che có tượng vàng lá, số có tượng chết khô ngọn, tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao số thấp 52 Giai đoạn tháng tuổi: Sinh trưởng đường kính, chiều cao số lá/cây mạnh công thức che 50% ánh sáng Các cơng thức lại tiêu sinh trưởng D, H số tăng song giai đoan này, tiến hành việc gỡ bỏ phần dàn che cho công thức kích thích để sinh trưởng phát triển, từ giảm bớt tỷ lệ còi cọc, phẩm chất xấu Khi sử dụng tiêu chuẩn Duncana để so sánh cho thấy giá trị Sig.f 50% > 25%> không che sáng Đến giai đoạn sau (9 tháng tuổi) nhu cầu ánh sáng Hồi có thay đổi, che sáng mức 50% có tỷ lệ sống cao đạt 88,9% Ngoài tiêu sinh trưởng D, H, số có khác biệt giai đoạn theo công thức khác nhau, sinh trưởng đường kính, chiều cao số lá/cây mạnh công thức che 50% ánh sáng, sử dụng tiêu chuẩn Duncana để so sánh cho thấy giá trị Sig.f

Ngày đăng: 24/03/2020, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan