Giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ bảo mật và an toàn thông tin tại việt nam

85 49 0
Giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ bảo mật và an toàn thông tin tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - TRẦN KIM PHƯỢNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BẢO MẬT VÀ AN TỒN THƠNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.70 Khóa 2005-2008 Hà Nội, 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BẢO MẬT VÀ AN TỒN THƠNG TIN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60-34-70 Khóa 2005-2008 Người thực : Trần Kim Phượng Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Văn Sơn Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN……………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… Mẫu khảo sát………………………………………………………………… 6 Vấ n đề nghiên cứu…………………………………………………………… 7 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………… Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết……………………………………… Kết cấu Luận văn…………………………………………………………… CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT………………………………………………………………… 10 1 Khái niệm lĩnh vực chuyể n giao công nghê ̣ BM&ATTT……………………………………………………………………… 10 1.1.1 Công nghệ và chuyển giao công nghệ …………………………………… 10 1.1.2 Công nghê ̣ và Chuyển giao công nghệ BM&ATTT……………………… 15 Lý thuyết hệ thống phân tích hoạt động chuyển giao công nghê ̣ BM&ATTT …………………………………………………… ……… 20 1.2.1 Khái niệm bản lý thuyế t ̣ thố ng ……………………………… 20 1.2.2 Vận dụng lý thuyế t hệ thống dể nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghê ̣ BM&ATTT …………………………………… …………………… 23 Kết luận Chƣơng 1……………………………………………………………… 26 CHƢƠNG II HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT 28 Hoạt động chuyển giao công nghệ BM &ATTT thế giới………… 28 2.1.1 Thị trường công nghệ bảo mật và an toàn thông tin thế giới………… 28 2.1.2 Chính sách về hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATT của các nước thế giới……………………………………………………………… 30 2 Hiện trạng hoạt động chuyển giao công nghê ̣ BM &ATTT Việt Nam ………………………………………………………………… …… 31 2.2.1 Nhu cầu sử dụng công nghệ BM&ATTT Việt Nam…………………… 31 2.2.2 Thị trường công nghệ BM &ATTT Việt Nam………………………… 33 2.2.3 Hiện trạng nguồn nhân lực an toàn thông tin Việt Nam…………… 42 2.2.4 Chuyển giao công nghê ̣ lưỡng dụng lin ̃ h vực BM&ATTT ở Viê ̣t Nam ……………………………………………………………………………… 45 2.2.5 Chính sách nhà nước về chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt Nam……………………………………………………………………………… 48 Các yếu tố tác động tới hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT…………………………………………………………………… 52 2.3.1 Đánh giá chung về hoạt động CGCN BM&ATTT ở Viê ̣t Nam………… 52 2.4.2 Những thuận lợi ………………………………………………………… 54 2.4.2 Một số hạn chế …………………………………………………………… 55 2.3.3 Các yếu tố tác động……………………………………………………… 56 Kết luận Chƣơng 2…………………………………………………………… 57 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT Ở VIỆT NAM……………………………………… 59 3.1 Dƣ̣ báo nhu cầ u BM&ATTT ta ̣i Viêṭ Nam ……………………………… 59 3.2 Xu thế phát triể n của công nghê ̣ BM &ATTT…………………………… 59 3.1.1 Xu thế phát triển công nghê ̣ An toàn thông tin thế giới …………… 59 1.2 Dự báo xu thế phát triển công nghê ̣ BM&ATTT Việt Nam …………… 61 3.3 Quan điể m phát triể n hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT…………………………………………………………………… 68 3.4 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyể n giao công nghê ̣ BM&ATTT……………………………………………………………………… 69 3.4.1 Nhóm giải pháp tác động gián tiếp …………………………………… 66 3.4 Nhóm giải pháp tác động trực tiếp……………………………………… 70 Kết luận Chƣơng 3……………………………………………………………… 75 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 79 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 81 LỜI CÁM ƠN Cuô ̣c cách ma ̣ng liñ h vực công n ghê ̣ thông tin - truyề n thông đã tác đô ̣ng tới mo ̣i mă ̣t của đời số ng xã hô ̣i, làm thay đổi phương thức làm việc và cách giải trí của mỗi người Bên ca ̣nh những ưu viê ̣t mà công nghê ̣ thông tin - truyề n thông mang lại, chúng ta phải đối mặt với những thách thức: nguy mấ t an toàn , an ninh thông tin sử du ̣ng các công cu ̣ công nghê ̣ thông tin , viễn thông củ a mỗi cá nhân , tổ chức , quố c gia Lựa cho ̣n chủ đề L uâ ̣n văn “Giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyể n giao công nghê ̣ bảo mật và an toàn thông tin ở Viê ̣t Nam”, Tác giả muố n có hô ̣i nâng cao kiế n thức về liñ h vực này và hy vo ̣ ng góp phầ n làm rõ về những vấ n đề cầ n giải quyế t để thúc đẩy hoạt động bảo mật và an toàn thông tin Xin chân thành cám ơn TS Trầ n Văn Sơn là thầ y giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học và nhiệt tình giúp đỡ Tác giả suố t quá trin ̀ h làm Luâ ̣n văn Để có đươ ̣c kế t quả ngày hôm , Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắ c tới GS Vũ Cao Đàm cùng các thầy giáo , cô giáo đã tham gia giảng da ̣y khóa ho ̣c người đã trang bi ̣cho Tác giả ̣ thố ng kiế n thức - những , phương pháp luâ ̣n để có thể hoàn thành đề tà i nghiên cứu của Luâ ̣n Văn Xin gủi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và tập thể cán bộ, giáo viên Ban Đào tạo Sau Đại học của Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN tạo điều kiện, giúp đỡ Tác giả quá trình học tập và làm Luận văn Do hạn chế về điều kiện thời gian và tính phức tạp của đề tài Luâ ̣n văn nên một số vấn đề cần tiếp tục thảo luận, hoàn thiện thêm và chắn nô ̣i duu ng của Luâ ̣n văn cũng sẽ khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, Tác giả mong nhận sự bảo, góp ý của các thầy, giáo và bạn bè đồng nghiệp để rút kinh nghiê ̣m nghiên cứu tiếp theo Hà Nội, tháng năm 2009 Trầ n Kim Phươ ̣ng PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin và viễn thông (CNTT&VT) một mặt tạo thuận lợi cho quá trình phát triển, hội nhập kinh tế của đấ t nước mă ̣t khác cũng đặt hàng loạt các yêu cầu về Bảo mật và An toàn thông tin (BM&ATTT) Những nguy tiềm ẩn về an toàn, an ninh thông tin thực sự là một thách thức lớn đối với an ninh quốc gia cũng lợi ích của các tổ chức, cá nhân xã hội BM&ATTT trở thành yếu tố bản của hạ tầng an ninh thông tin quốc gia, bảo đảm an toàn, tin cậy sự thành công của các giao dịch điện tử cũng ứng dụng CNTT&VT Nhu cầu về công nghệ và dịch vụ, BM&ATTT vì thế cũng tăng lên nhanh chóng Song song với việc triển khai hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông, cần xây dựng và triển khai các giải pháp và phương tiện bảo mật và an toàn thông tin đồ ng thời phải coi một điều kiện tiên quyết để các hệ thống CNTT&VT hoạt động an toàn và tin cậy Nội dung các vấn đề bảo mật và an toàn thông tin đa dạng và phức tạp, công nghệ và giải pháp bảo mật và an toàn thông tin xây dựng dựa nhiều thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Với nhu cầ u lớ n vâ ̣y hiện thị trường các công nghệ, dịch vụ BM&ATTT nước ta (lĩnh vực Kinh tế - xã hội) giai đoạn ban đầu và tớc đợ phát triển chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Các công nghệ BM&ATTT chủ yếu là của một số công ty nước ngoài và nhập trực tiếp vào Vệt Nam và chưa đáp ứng nhu cầu BM&ATTT cho các mục đích khác Các công nghệ nội địa đơn giản, chủng loại chưa phong phú và chưa có các chế hỡ trợ cụ thể của nhà nước Hiê ̣n , nhiều công nghệ lĩnh vực BM&ATTT, đặc biệt là công nghệ - giải pháp mật mã coi là công nghệ đặc biệt, mang tính “lưỡng dụng” (vừa sử dụng cho mục đích quân sự, vừa sử dụng cho mục đích dân sự) nên ln có chính sách quản lý đặc biệt và việc xuất nhập khẩu công nghệ này phải tuân theo một số các điều ước quốc tế liên quan Công nghệ BM&ATTT vừa mang đă ̣c điể m chung của loại cơng nghệ tiên tiến vừa có đặc thù riêng Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá các yếu tố tác động đến hoạt động chuyển giao công nghệ và đề xuất giải pháp về chính sách phù hợp để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực BM&ATTT là hết sức thiết thực giai đoa ̣n hiê ̣n Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơng nghệ BM& ATTT loại công nghệ cao, công nghệ lưỡng dụng (đươ ̣c coi là loại “vũ khí”) nên nhiều nước thế giới có sách quan tâm quản lý, đă ̣c biê ̣t đố i với các hoa ̣t đô ̣ng xuấ t , nhâ ̣p khẩ u công nghê ̣ Hoạt động chuyể n giao công nghê ̣ lĩnh vực BM&ATTT thể chế hóa qua ̣ thố ng văn bản pháp luâ ̣t có liên quan Luâ ̣t kiể m soát xuấ t nhâ ̣p khẩ u Luâ ̣t về giao dich ̣ điê ̣n tử (Mỹ, Canada), Luâ ̣t chữ ký số (Mỹ, Hàn Quốc ), (Hàn Quốc , Nhâ ̣t Bản ), Luâ ̣t An ninh thông tin (Nga, Canada)… và có thoả ước q́c tế về kiểm soát cơng nghệ BM&ATTT (Hiê ̣p ước Wasserna 33 nước tham gia ký kế t năm 1995 quy đinh ̣ về kiể m soát vũ khí và công nghệ lưỡng dụng ) Tùy theo điều kiện chính trị , kinh tế mà các nước tr ên thế giới có chiń h sách quản lý khác đố i với hoa ̣t đô ̣ng chuyển giao công nghệ, mua bán sản phẩm BM&ATTT Ở Việt Nam, vấ n đề quản lý và đinh ̣ hướng hoa ̣t ̣ng BM &ATTT nói chung đã đươ ̣c thực hiê ̣n thông qua mô ̣t số các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t của Nhà nước Hoạt đô ̣ng chuyể n giao công nghê ̣, mua bán sản phẩ m BM&ATTT đó có các sản phẩm mâ ̣t mã đã phát triển thời gian gần Thị trường công nghệ BM &ATTT đã hình thành và bước đầu có tá c đô ̣ng hỗ trơ ̣ cho các hoa ̣t đô ̣ng chuyể n giao công nghê ̣ Đã có mợt sớ đề tài nghiên cứu khảo sát hiện trạng hoạt động BM&ATTT khu vực kinh tế - xã hội Việt Nam và một số đề tài về xây dựng các tiêu chuẩn bảo mật, an toàn hệ thống thông tin, tiêu chuẩn mật mã… Tuy nhiên, chính sách của Nhà nước đối với chuyển giao công nghệ lĩnh vực này hầu chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá các yếu tố tác động tới hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực BM&ATTT, đặc biệt là nghiên cứu nhận dạng các yếu tố gây cản trở và đề các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của hoạt động này là chủ đề hoàn toàn mới Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Xác định và đánh giá các yếu tố chính tác động tới hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt Nam, đă ̣c biê ̣t là các yế u tố gây ̣n chế sự phát triể n của hoa ̣t đô ̣ng này - Đề xuất các giải pháp về chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian nghiên cứu của Đề tài là từ năm 2000, sau Luật Khoa học và Công nghệ ban hành Đây cũng là thời điểm các hoạt động lĩnh vực bảo đảm bí mật, an toàn thông tin cho hệ thống công nghệ thông tin, các hoạt động giao dịch điện tử bắ t đầ u đươ ̣c triể n khai ở quy mô rô ̣ng nhiề u ngành kinh tế - kỹ thuật - Đối tượng nghiên cứu là hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT lãnh thổ Việt Nam Chủ yếu xem xét các hoạt động chuyển giao công nghệ mang tính chấ t thi ̣trường ( thông qua mua - bán công nghệ) lĩnh vực kinh tế - xã hội Mẫu khảo sát Mẫu khảo sát của Đề tài là nhân tố tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT tại Việt Nam, bao gồm : - Các tổ chức chuyển giao và tiếp nhận chuyển giao công nghệ, các tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam (các chủ thể tham gia thị trường công nghệ BM&ATTT) - Các quan quản lý Nhà nước tham gia xây dựng và ban hành chính sách về chuyển giao công nghệ (Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Thông tin & Trùn thơng, Bợ Q́c phòng, Ban Cơ ́u Chính phủ, Bô ̣ Công An…) - Hệ thống chính sách liên quan tới chuyể n giao công nghê ̣ lĩnh vực BM&ATTT của Việt Nam Vấn đề nghiên cứu - Những yếu tố nào tác động chính đến hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt nam và tác động thế nào? (hay họat động chuyển giao công nghệ diễn thế nào?) - Cần giải pháp gì để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt Nam? Giả thuyết nghiên cứu Các yếu tố tác động chính tới hoạt động Chuyển giao công nghê ̣ BM&ATTT - Chính sách của nhà nước và ̣ thố ng các công cu ̣ quản lý ti chuẩn, quy chuẩn và đánh giá, kiểm định có tác dụng định hướng cho hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT - Nhâ ̣n thức và t rình độ nguồn nhân lực an toàn thông tin nơi tiếp nhận công nghê ̣ đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả chuyể n giao công nghê ̣ - Tính chất đặc thù của công nghệ bảo mật và an toàn thông tin đươ ̣c phát huy qua chế chuyể n giao công nghê ̣ lưỡ ng du ̣ng Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Chuyển giao công nghê ̣ BM&ATTT - Tăng cường sự đinh ̣ hướng của Nhà nước đố i với hoa ̣t đô ̣ng chuyể n giao công nghê ̣ thông qua viê ̣c hoàn thiê ̣n ̣ thố ng tiêu chuẩ n , quy chuẩ n và kiể m định, đánh giá cơng nghê ̣ BM&ATTT - Có chính sách thúc đẩy đào tạo nhân lực về An toàn thông tin song hành cùng chiế n lươ ̣c đào ta ̣o nhân lực về CNTT nhằ m nâng cao lực công nghê ̣ của các tổ chức tiế p nhâ ̣n công nghê ̣ - Xây dựng chế chuyể n giao công nghê ̣ lưỡng du ̣ng nhằ m phát huy tiề m lực công nghê ̣ BM&ATTT kinh tế – xã hội phục vụ cho lĩnh vực an ninh - quố c phòng Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết Đề tài sử du ̣ng phương pháp phân tić h và tổ ng hơ ̣p để xử lý các vấ n đề đã nêu nô ̣i dung đề tài - Vâ ̣n dụng lý thuyết hệ thống để phân tích, đánh giá về hiê ̣n tra ̣ng hoạt động và rút đă ̣c điể m của chuyể n giao công nghê ̣ BM&ATTT ở Viê ̣t Nam - Thu thập, xử lý thông tin qua các văn bản pháp lý, báo cáo hội thảo, số liệu thống kê; Lấy ý kiến chuyên gia quá trình đánh giá hiện trạng và khuyến nghị (phỏng vấn sâu) nhằ m tìm kiế m các luâ ̣n cứ chứng minh cho giả thuyế t đã nêu - Kế thừa kết quả các cơng trình nghiên cứu có liên quan và n ghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài Kết cấu Luận văn Luận văn gồm có Phần mở đầu, 03 chương nợi dung, phần Kết luận và Phụ lục Phần mở đầu của Luận văn giới thiệu thông tin chính liên quan tới đề tài nghiên cứu (gồm mục) Nô ̣i dung Luâ ̣n văn gồ m 03 chương: - Chương 1: Phân tích các sở lý luận của hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT, bao gồm các khái niệm bản lĩnh vực công nghệ và chuyển giao công nghệ BM &ATTT Khái quát về lý thuyết hệ thố ng đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng để nghiên cứu về hoa ̣t đô ̣ng chuyể n giao công nghê ̣ BM &ATTT - Chương 2: Phân tić h, đánh giá hoa ̣t động chuyển giao công nghệ BM &ATTT của một số nước thế giới thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng chuyển giao công nghệ BM &ATTT tại Viê ̣t Nam Nhận dạng đă ̣c điể m , ưu điể m và ̣ n chế của hoa ̣t ̣ng này Phân tích các ́u tố làm cản trở hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTTở Việt nam hiện - Chương 3: Đưa các dự báo về xu hướng phát triển của thị trường công nghệ BM&ATTT Việt nam và đề xuất các nhóm giải pháp chính, bao gồm: Tạo các thiết chế để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động chuyển giao công nghệ BM &ATTT; Nâng cao lực nhân lực an toàn thông tin của các tổ chức tiế p nhâ ̣n công nghê ̣ ; Xây dựng chế chuyển giao công nghệ lưỡng dụng nhằm tăng hiệu quả và thúc đẩy phát triển công nghệ nội sinh Phần Kết luận đánh giá khái quát về nội dung và kết quả thực hiện của đề tài đồng thời cũng mợt sớ hướng nghiên cứu có thể tiếp tục triển khai từ đề tài này KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài , có thể rút một số kết luận sau đây: Hiện hoạt đô ̣ng chuyển giao công nghệ thu hút sự quan tâm nghiên cứu và có định nghĩa khác về chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ chứa đựng nhiều quan hệ, liên quan đến nhiều lĩnh vực, bao gồm nhiều loại, diễn nhiều hình thức vì vậy, cầ n phải kết hợp từ nhiều góc đợ để có cái nhìn toàn diện Đề tài đã vâ ̣n du ̣ng phương pháp ̣ thố ng để tiế p câ ̣n , phân tić h về hoa ̣t đô ̣ng chuyể n giao công nghê ̣ BM &ATTT Trong khuôn khổ của Đề tài, đối tượng nghiên cứu đươ ̣c đề câ ̣p đến hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT lĩnh vực kinh tế- xã hội, vâ ̣n hành theo chế thị trường Bối cảnh thị trường công nghệ BM&ATTT thế giới và h iện trạng hoạt động BM&ATTT tại Việt Nam cho thấy nhu cầu về cơng nghệ BM&ATTT tăng lên nhanh chóng thời gian gần tốc độ phát triển của thị trường công nghệ BM&ATTT chưa đáp ứng nhu cầu Từ những đă ̣c điể m của hoa ̣t đô ̣ng Chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt Nam, đề tài đí sâu phân tích các yế u tố cản trở sự phát triển của hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT ở Viê ̣t Nam hiê ̣n Trên sở các giải pháp chung của nhà nước đối với chuyển giao công nghệ nhâ ̣n diê ̣n các yế u tố tác đô ̣ng đế n của hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt Nam, Đề tài tập trung vào một số nhóm giải pháp sau: Tạo các thiết chế để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT qua các công cu ̣ quản lý mang tin ̣ hướng công nghê ̣ ́ h đinh Tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ theo chiều sâu thông qua viê ̣c nâng cao lực công nghệ của các tổ chức tiếp nhận công nghệ Trong đó tâ ̣p trung vào vấ n đề tăng số lươ ̣ng và nâng cao chấ t lươ ̣ng nhân lực an toàn thông tin Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ lưỡng dụng kế t hơ ̣p với khuyế n khích chuyể n giao công nghê ̣ nước nhằm tăng hiệu quả thúc đẩy phát triển cơng nghệ nợi sinh, góp phầ n nâng cao lực công nghê ̣ lĩnh vực BM&ATTT của quố c gia Đề tài đã thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c tiêu đề Các giả thuyết của đề tài chứng minh bản là phù hợp với bối cảnh hoạt động chuyển giao công nghệ BM &ATTT ở 69 Viê ̣t Nam hiê ̣n Tuy nhiên, quá trình phân tích hiê ̣n tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng chuyể n giao công nghệ BM&ATTT, có hai vấn đề cần đề cần xem xét là : Bản thân các quan, tổ chức cầ n phải sử du ̣ng công nghê ̣ BM &ATTT để bảo đảm an toàn cho các hoạt động ứng dụng CNTT vẫn chưa nhận thức sự cần thiết của nhu cầu này; Thị trường công nghê ̣ BM &ATTT có sự áp đảo của các công nghê ̣ nhâ ̣p ngoa ̣i , tiề m ẩn nguy đố i với an ninh thông tin của quố c gia và của các tổ chức , cá nhân Vì vậy, tác giả đề xuất thêm các giải pháp t ác động gián tiếp vào hoạt động chuyển giao công nghê ̣ và giải pháp khuyế n khích phát triển các công nghệ BM &ATTT nước để Viê ̣t Nam để có thể từng bước làm chủ những công nghê ̣ bản liñ h vực này Trong phương pháp nghiên cứu của Đề tài viê ̣c sử du ̣ng chủ yếu các thông tin số liê ̣u cấ p cũng phần nào làm hạn chế tính toàn diện đưa các nhâ ̣n đinh ̣ , đánh giá về hiê ̣n tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng chuyể n giao công nghê ̣ BM &ATTT Hoạt động chuyển giao công nghệ BM&ATTT Việt Nam mợt sớ vấn đề cầ n đươ ̣c tiếp tục nghiên cứu : sở hữu trí tuê ̣ đố i với chuyể n giao công nghê ̣ lưỡng dụng cầ n đươ ̣c giải quyế t thế nào để bảo đảm lơ ̣i ić h của các bên tham gia ; loại hình “chuyển giao công nghệ” đặc biệt cung cấ p dịch vụ tư vấn và dịch vụ bảo đảm an toàn cho ̣ thố ng thông tin của các tở chức có đươ ̣c quản lý các hoạt đô ̣ng chuyể n giao công nghê ̣ thông thường y không? Đây là vấ n đề sẽ nảy sinh quá trình phát triển của hoạt động BM&ATTT giai đoa ̣n sắ p tới 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội Vụ: Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Cơ yếu, 2009 Bộ Thông tin và Truyền thông: Dự thảo Quy hoạch phát triển an tồn thơng tin Quốc gia đến năm 2020, 2009 Trầ n Ngo ̣c Ca : Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Bộ : Nghiên cứu sở khoa học cho viê ̣c xây dựng một số chính sách và biê ̣n pháp thúc đẩy hoạt động ĐMCN và NC -TK các sở sản xuất Việt Nam , Bô ̣ Khoa ho ̣c và công nghê ̣, 2000 Trầ n Ngo ̣c Ca: Công nghệ chuyển giao công nghệ: số đặc trưng Tài liệu phục vụ bài giảng Chương trình cao học về Chính sách KH&CN, 2008 Nguyễn Chiế n : Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Ban: Nghiên cứu số vấ n đề quản lý nhà nước mật mã để bảo vệ thơng tin khơng thuộc phạm vi bí mật nhà nước, Ban Cơ yế u Chin ́ h phủ, Hà Nợi, 2008 Chính phủ nước Cợng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định 73/NĐ-CP về hoạt động nghiên cứu , sản xuất, kinh doanh, sử dụng mật mã bảo vê ̣ thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước,2005 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hợi chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định 64/NĐ-CP về Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước,2005 Vũ Cao Đàm: Bài giảng lý thuyết hệ thống,Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội, 2003 Nguyễn Tro ̣ng Đường : Chính sách An tồn Thơng tin Công nghiệp Công nghệ thông tin Việt Nam,Tạp chí An toàn thông tin, số1/2008, tr 5-8 10 Nguyễn Ngo ̣c Khá Vai trò phương pháp hệ thống tổ chức quản lý xã hội, Tạp chí Triết học, số 3/2006 , trang 15-19 11 Korea IT Industry Promotion Agency: Feasibility Study for Project: Investment in buiding the Evaluation center for Secrecy and IS Productss, Seoul, 2007 71 12 Hoàng Xuân Long: Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ: Nghiên cứu số giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ địa phương, Viện Chiến lược chính sách KH&CN, Hà Nội, 2007 13 Nguyễn Si ̃ Lô ̣c : Quản lý nhà nước Khoa học,Công nghệ Môi trường, Hà Nội, 2000,1157tr 14 Trịnh Ngọc Minh: Báo cáo thực trạng đào tạo an toàn thơng tin số tỉnh phía Nam, Hơ ̣i thảo An toàn thông tin cho doanh nghiê ̣p , TP Hồ Chí Minh,112008 15 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i Chủ nghĩa Việt Nam: Luật Khoa học Công nghệ, 2000 16 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i Chủ nghĩa Việt Nam: Luật Chuyển giao Công nghệ, 2007 17 Vũ Q́c Thành: Báo cáo tổng quan An tồn thơng tin Việt Nam 2008, Kỷ yếu hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam, 2008 18 Thủ tướng Chính phủ nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i C hủ nghĩa Việt Nam : Quyế t đinh ̣ số 246/2005/QĐ -TTg ngày 6/10/2005 phê duyê ̣t Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đế n năm 2020 19 Thủ tướng Chính phủ nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i Chủ nghiã Viê ̣t Nam : Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 phê duyệt Đề án phát triển thị trường công nghệ 20 Trịnh Xn Tiến: Cơng nghê ̣ lưỡng dụng: sách phát triể n và chuyển giao, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c, Hà Nội, 2001 21 Viê ̣n Chiế n lươ ̣c và chin ́ h sách khoa ho ̣c và công nghê ̣ , Bô ̣ KH &CN: Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003 22 Ủy ban Thường vu ̣ Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i Chủ nghiã Viê ̣t Nam : Pháp lệnh cơng nghiệp quốc phòng, 26-1-2008 72 PHỤ LỤC XU HƯỚNG SẢN PHẨM BM&ATTT VÀ THỰC TRẠNG THI ̣TRƯỜNG THẾ GIỚI ( giai đoạn 2001-2006 dự báo 2009) Hiện nay, hình thức thơng tin phân phối cách nhanh chóng thơng qua kênh truyền thơng với gia tăng số người sử dụng internet, thư điện tử nỗ lực xây dựng hạ tầng IT cho xã hội hoạt động kinh tế doanh nghiệp tư nhân làm cho thương mại điện tử mạng toàn cầu phát triển nhanh chóng Cùng với phát triển đó, nhiều hành động bất hợp pháp giả mạo/thay tiết lộ thông tin cá nhân, doanh nghiệp thơng qua mạng máy tính (bao gồm internet) gia tăng cách nhanh chóng, phá vỡ hệ thống liệu Thực trạng dự đoán thị trường giới Thị trường hệ thống bảo vệ IT chia thành lĩnh vực: phần mềm bảo mật, phần cứng, dịch vụ bảo mật Thơng qua việc phân tích IDC, thị trường bảo mật IT giới năm 2001 16 tỉ đô la tăng lên 44,5 tỉ đô la năm 2006 Trong lĩnh vực bảo mật thị trường dịch vụ bảo mật chiếm tỉ lệ lớn suốt trình từ năm 2001 đến 2006 Tuy nhiên, thị trường phần cứng cho thấy tỉ lệ tăng trưởng cao giai đoạn chiếm ½ thị trường giới với thị trường phần mềm năm 2006 Kết nghiên cứu CAGR thị trường dịch vụ bảo mật, phần cứng bảo mật phần mềm bảo mật 24%, 25%, 16% giai đoạn 2001-2006 thị trường dịch vụ chuyển từ phần mềm tới áp dụng sản phẩm; thị trường giới hy vọng firewalls/VPNs sản phẩm phát xâm nhập mạng chiếm ưu giá ứng dụng phần cứng có mức độ tăng trưởng hàng đầu Thực trạng thị trường bảo mật giới Thị trường phần mềm bảo mật Chiếm phần lớn thị trường phần mềm bảo mật phần mềm quản lý thông tin mật phần mềm bảo mật 3A (security content management and security 3A); đặc biệt, phần mềm quản lý thông tin mật đạt tới 21,7% CAGR giai đoạn 2001-2006 chiếm 43% thị trường Bảng 1: Thị phần các phần mềm bảo mật 3A (Đơn vị: triệu USD, %) (Unit : bil USD) Software Hardware Bảng :Thực trạng dự đoán thị trường phần mềm toàn giới Service (Đơn vị: triệu USD, %) Mục 2001 2002 2003 2004 2005 2006 CAGR Mã hoá 227,1 238,0 260,0 293,8 332,0 365,2 10,0 Firewall/VPN 894,5 924,9 1015,0 1136,8 : 2003 9,2 > 1261,8 < IDC 1388,0 Phát xâm 619,6 740,7 896,2 1048,6 1205,9 1386,7 17,5 2012,7 2655,0 3247,0 3885,0 4591,0 5372,0 21,7 Bảo mật 3A 2212,6 2424,0 2701,0 3025,0 3422,0 3899,0 12,0 Tổng cộng 5966,7 6982,5 8119,2 9389,2 10812,7 12411,0 15,8 nhập Quản lý thông tin mật PECS (Policy Enforced Client Security) nhiều doanh nghiệp chấp nhận có tốc độ tăng trưởng nhanh, có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động mua bán phần mềm bảo mật Việc ủng hộ rộng rãi PECS doanh nghiệp tạo nên gió mạnh mẽ thúc đẩy phát triển thiết bị di động theo tiêu chuẩn thương mại, cần phải có nhiều sản phẩm phần mềm bảo mật tích hợp có hiệu lực để bảo vệ liệu ứng dụng, từ chối truy nhập có hại bảo vệ người dùng Thị trường phần cứng bảo mật Các sản phẩm ứng dụng bảo mật firewall/VPN dẫn đầu thị trường phần cứng có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm 24,8% CAGR giai đoạn 2001-2006 Hình vẽ sau minh hoạ tỉ lệ tăng trưởng thị trường phần mềm dịch vụ bảo mật Bảng 3:Thực trạng dự đoán thị trường phần cứng toàn giới (Đơn vị: triệu USD, %) Chỉ mục 2001 2002 2003 2004 2005 2006 CAGR Sinh trắc học 80,5 92,4 106,5 124,7 146,0 169,5 16,1 Thẻ thông minh 442,7 519,0 642,1 885,8 1186,1 1482,7 27,3 Firewall/VPN 1263,1 1528,4 1971,6 2523,6 3129,3 3767,7 24,4 Phát xâm 145,5 196,4 261,3 326,6 375,5 420,6 23,7 Other 32,0 70,4 140,8 268,9 390,0 506,9 73,8 IP VPN 878,3 1077,7 1410,2 1693,0 1982,8 2251,2 20,7 95,0 115,9 146,6 187,6 238,6 301,4 26,0 2937,1 3600,2 4679,1 6010,2 7448,3 8900,0 24,8 nhập Encryption Accelerator Tổng cộng Để bảo đảm khả cạnh tranh sản phẩm ứng dụng có tốc độ phát triển nhanh thị trường phần cứng bảo mật, cần phải cải tiến tách biệt chức Theo đó, cần phải trì mối quan hệ mật thiết với nhà cung cấp dịch vụ quản lý bảo mật (vì tỉ lệ sử dụng dịch vụ outsourced, đặc biệt hệ thống phát xâm nhập quản lý firewall, cao) Thị trường dịch vụ bảo mật Thị trường dịch vụ bảo mật hy vọng tăng từ tỉ đô la năm 2001 lên 23.2 tỉ đô la năm 2006, chiếm 23,7% CAGR Thị trường dịch vụ bảo mật chiếm 42% năm 2006, dẫn đầu dịch vụ cài đặt tốc độ phát triển dịch vụ quản lý bảo mật dịch vụ đánh giá rủi ro tăng lên đáng kể Bảng 4: Thực trạng thị trường dịch vụ bảo mật toàn giới (Đơn vị: triệu USD, %) Items 2001 2002 2003 2004 2005 2006 CAGR Tư vấn 1862,2 2058,3 2431,5 2866,7 3700,4 4606,6 19,9 Cài đặt 3290,4 4085,4 5027,0 6413,6 7832,4 9750,6 24,3 Quản lý 1768,2 2223,4 2822,0 3622,3 4606,6 5734,8 26,5 Công cụ tính 269,1 343,9 445,5 583,6 761,3 947,7 28,6 835,4 1016,1 1243,0 1429,1 1747,9 2175,9 21,1 8025,4 9727,0 11969,0 14915,4 18648,5 23215,7 23,7 toán rủi ro Giáo dục đào tạo Tổng cộng Thị trường dịch vụ bảo mật hy vọng tiếp tục mở rộng với tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt khu vực Châu Á/Thái Bình Dương, Latin, Châu Mỹ phía Tây Châu Âu Những nhân tố cân nhắc thị trường dịch vụ bảo mật tính hệ thống rào cản văn hoá khả vượt qua rào cản kỹ thuật Ngoài ra, việc bảo vệ đối tác chiến lược với chuyên gia địa phương việc phát triển chiến lược địa phương hố cân với tồn cầu vấn đề bảo mật toán quan trọng Thị trường bảo mật có tốc độ phát triển cao so với thị trường công nghệ thông tin khác Hoạt động toán doanh nghiệp tổ chức cộng đồng quốc gia chiếm quyền ưu tiên bậc nhất, việc gia nhập nhà cung cấp vào hoạt động quản lý ID, hoạt động dịch vụ web, phát triển sản phẩm bảo mật IT thị trường dịch vụ Những sản phẩm tối ưu sản phẩm ứng dụng bảo mật thiết kế để đáp lại nhu cầu mạng thương mại, sản phẩm tung thị trường hầu hết tích hợp chức bảo vệ Xu hướng thị trường bảo vệ thông tin Đông Nam Á Thực trạng xu hướng thị trường IT, đối thủ cạnh tranh thị trường bảo vệ thông tin, cấu phân phối sản phẩm bảo vệ thông tin xem thị trường bảo mật thông tin quốc gia Đông Nam Á (Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Indonesia) Trong đó, Ấn độ chiếm lĩnh thị trường lớn với 34 triệu đô la, Malaysia (26,5 triệu), Thái Lan (15,6 triệu) Indonesia (10,2 triệu) Tại Ấn Độ, thị trường quản lý đe doạ (threat management) chiếm phần lớn (55,5 %) với 29 triệu đô la tổng giá trị thị trường bảo vệ thông tin năm 2004, tiếp đến thị trường quản lý thông tin mật (security content management) với 17,8 triệu đô la (30,5%); xác định quản lý truy nhập chiếm 4,9 triệu đô la (8,4%) Về tỉ lệ tăng trưởng, thị trường Quản lý thơng tin mật dự đốn có tỉ lệ tăng trưởng cao nhất, đến năm 2009 đạt số 72,7 triệu đô la tỉ lệ phát triển hàng năm 32,4%; thị trường Xác định quản lý truy nhập tăng lên đến 17,8 triệu đô la với 29,4%; thị trường Quản lý đe doạ tăng lên 74,7 triệu đô la với 18,4% Tính tỉ lệ tăng trưởng chiếm lĩnh thị trường thị trường tiềm phát triển mạnh mẽ Tại Malaysia, thị trường Quản lý thông tin bảo mật lớn với 14,9 triệu đô la (chiếm 41,5% thị trường) năm 2004, Quản lý đe doạ 12,8 triệu (35,7%) Về tốc độ phát triển thị trường Quản lý thơng tin bảo mật có tỉ lệ tăng trưởng nhanh 2009 với 12,8% đạt số 27,2 triệu năm 2009; thị trường Xác định quản lý truy nhập tăng lên 18.1 triệu đô la với tỉ lệ tăng trưởng 29,9% Đây thị trường lớn Malaysia Tuy nhiên, thị trường firewall/VPN lại có tỉ lệ phát triển thấp 6,6% Tại Thái Lan, thị trường Quản lý thông tin bảo mật lớn với 9,35 triệu đô la (chiếm 49,4% thị trường) năm 2004, Quản lý đe doạ 6,93 triệu (36,6%) Về tốc độ phát triển đến 2009, thị trường Quản lý thơng tin bảo mật đánh giá có tỉ lệ tăng trưởng khoảng 17,9% Quản lý đe doạ 20,9% Cả thị trường có tốc độ phát triển nhanh, khả tiêu thụ sản phẩm bảo vệ thông tin dựa vào mạng cao Đối với phần cứng phần mềm, thị trường phần mềm lớn so với Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan Indonesia năm 2004 xu hướng tiếp tục giữ nguyên 2009 Mặc dù thị trường thiết bị tiến trình phát triển, thị trường phần mềm áp đảo với việc phát triển thị trường yếu như: Xác định quản lý truy nhập, Bảo mật quản lý điểm yếu Ở Thái Lan, thiết bị firewall/VPN dẫn đầu thị trường bảo vệ thông tin thị trường phần mềm lại dự đoán phát triển mạnh đến năm 2009 quốc gia khác Các sản phẩm bảo vệ thông tin thường phân phối mua bán trực tiếp thông qua kênh truyền quốc gia Đông Nam Á phụ thuộc nhiều vào công ty SI doanh nghiệp phân phối IT chuyên nghiệp Xu hướng thị trường bảo vệ thông tin Nhật Bản Thị trường bảo vệ thông tin Nhật Bản đánh giá hàng đầu với giá trị lên tới 187660 triệu Yên có tỉ lệ phát triển cao 11,5% tròng vòng năm tới dưa việc tham gia vào hệ thống luật pháp bảo vệ thông tin cá nhân quốc tế tâm thực phủ điện tử, tỉ lệ tăng trưởng thị trường IT thấp Thị trường bảo vệ thông tin Nhật có thị trường là: Quản lý thông tin, 3A (Authentication/Authorization/Administration) firewall/VPN Đây thị trường đánh giá có tốc độ phát triển nhanh chiếm 86% tổng thị trường 3A coi có khả phát triển nhu cầu ngày tăng Tuy nhiên, thị trường firewall/VPN mức bão hoà nhu cầu sản phẩm IDS/IPS trở nên quan trọng Đối với phần cứng phần mềm, thị trường thiết bị bảo vệ thơng tin gần có xu hướng phát triển mạnh Tuy nhiên, khơng có nhân tố tích cực tác động vào thị trường vòng năm tới thị trường phần mềm áp đảo Đối với thị trường OS, xu hướng thu nhỏ kích thước thịnh hành để thoát khỏi kiến trúc IT host-oriented chuyển sang xu hướng window-orientation Các sản phẩm bảo vệ thông tin Nhật Bản thường phân phối giao dịch mua bán trực tiếp thông qua kênh truyền; đó, phụ thuộc nhiều vào công ty SI lớn thị trường Các doanh nghiệp Nhật Bản có đặc thù văn hố tin cậy sản phẩm mặt hàng cạnh tranh ổn định doanh nghiệp sản phẩm (đang hoạt động) quan trọng thường ưa thích phương pháp mua bán lump-sum Người Nhật thường mua sản phẩm thông qua công ty bảo mật công ty SI, thông tin sản phẩm thường nhận từ trang web nhà tiêu thụ PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÔNG TY THAM GIA KINH DOANH SẢN PHẨM, CÔNG NGHỆ BẢO MẬT VÀ AN TỒN THƠNG TIN Ở VIỆT NAM STT Tên Doanh Nghiệp Công nghê,̣ Dịch vụ BM&ATTT Tổng Công ty Viễn Thông Quân đội Dịch vụ mạng riêng ảo - IP VPN Thiết bị bảo mật luồng card thông minh Công ty 129 Ban Cơ yếu CP Thiết bị bảo mật thông tin Cty Cổ Phần Thương Mại Công Nghệ Tin Học Số (Công ty Cổ phần Truyền Thông Số 1) - Giải pháp bảo mật mạng - Tường lửa VPN/FireWall Cele - Thiết bị mã hóa liệu mạng VPN Cty TNHH Máy tính Truyền thơng (CMC) CƠNG TY CP TƯ VẤN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ITC( ITC JSC) - Phần mềm DK VMS PIX 515E 3DES/ AES - TB tường lửa ASA 5520 - Phần mềm an ninh mạng Cisco security - Thẻ thông minh số xác thực RSA - Tường lửa DATCRYPTOR2000 Cty TNHH Công Nghệ Hệ Thống - Giải pháp Bảo mật mạng máy tính - VPN Cty Cổ Phần Thương mại Bưu Chính Viễn Thơng http://www.cokyvina.com/ Cty Cổ phần phát triển đầu tư Công nghệ(Fpt) http://www.fpt.com.vn/ Công ty cổ phần dịch vụ công nghệ tin học HPT http://www.hptvietnam.com.vn Công ty Cổ phần Thương mại Công Nghệ Nam Trường Sơn http://www.nts.com.vn/ Công ty TNHH Thương mại Công nghệ tin học DTS http://www.dts.com.vn Cty Cổ phần viễn thông VTC http://www.vtctelecom.com.vn - Phần mềm MA5600 Security Software,Basic IPSec/SSH/Radius Certification,NTP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 - Các thiết bị VPN - Thẻ thông minh RSA SmartCard SecurID SID800 - Thiết bị mạng máy tính PIX 512E DMX - Bộ định tuyến liệu 2801 SECURITY A - Phần mềm 2800IP Base W/O CRYPTO - tường lửa ASA5510 - Bộ định tuyến liệu RF550VPN-Euro - Card mạng DES (DES/3DES VPN Encryption ) - Thẻ thông minh, thẻ bảo mật - PKTB truy cập mạng:cổng kết nối internet VPN Công ty TNHH Tin học Thương mại Thiết bị bảo vệ mạng: Chân http://www.chanchinh.com.vn/ Cơng ty Cổ phẩn cơng nghệ thông tin EIS - PIX Firewall, VPN http://www.eis.com.vn/ - Thiết bị mã hóa liệu Cty Cổ phần Điện Điện tử Tin học Sao Bắc Đẩu http://www.isp.vn Cty TNHH Thương mại DV Vinatra - Bộ định tuyến liệu Cisco - Bộ định tuyến Cisco 1721-VPN/K9 - TB bảo mật Safenet Hardware Security Module,model ProtectHostWhite), 19 Cty Cổ phần Công nghệ mạng Hoa Sen http://www.lotus-tech.net/ - Tường lửa-Pix 506E 3DES/AES Bundle - Bộ định tuyến liệu - 1712 Security Router 20 Cty Viễn thông Motorola Việt Nam - Máy đàm GP338 có mã thoại transcrypt - Mạch mã hóa thoại 21 Cty TNHH KD cung cấp dịch vụ điện tử Sông Lam - Máy mã luồng E phần mềm quản lý Cyph 22 Cty IBM Việt Nam 23 Cty Cổ phần dự án công nghệ Nhật Hải - Card mạng W/LIMITEDCRYPTO - Thiết bị bảo mật máy chủ - Thiết bị định tuyến mạng cisco1t60vpnjk9 - Tường lửa PIX 506E 3DES/AES Bundle - Firewall 24 Công ty ứng dụng kỹ thuật SX - BQP (TECAPRO) - Bộ định tuyến liệu Cisco Router 2801 Security 25 Cty Cổ phần Viễn Thông – Tin học bưu điện (CT-IN) - Bộ cầu nối VPN-IDS(Ci sco 6509) - Bộ phần mềm bảo mật quản lý cho hệ thống 26 Cty TNHH Máy tính Vĩnh Xuân - Bộ định tuyến Broadband VPN Router EP 480 27 Cty TNHH Thương mại Tin học Điện tử Viễn thông Âu Lạc - Bộ định tuyên 04 cổng LAN ,VPN Endpoint - Bộ định tuyên 04 cổng LAN, VPN RV042 28 Cty TNHH Viễn thông sáng tạo Thuận Phong - Thiết bị mạng riêng ảo (VPN) 29 Văn Phòng Đại Diện Nokia Việt Nam - VPN - Tường lửa Nokia 30 Trung Tâm Phần Mềm Giải Pháp An Ninh Mạng BKIS - Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Giải pháp an ninh mạng 32 MiSoft Hà Nội MiSoft HCM Công ty Cổ phần HIPT - Giải pháp an ninh mạng - Mạng riêng ảo VPN 35 - Hệ thống tường lửa Firewwall SSG 550 - Hệ thống tường lửa NetSereen 208 Firewall AC - Card bảo mật cho máy in mạng Secure Dimm - Modul xử lý, bảo mật liêu MPV30 dùng cho hội nghị truyền hình - Thiết bị mã hóa bảo mật liêụ mạng máy tính - Thiết bị mã hố đường truyền 42 Công ty cổ phần công nghệ mạng truyền thông 43 45 Công ty TNHH đầu tư phát triển công - Thiết bị bảo mật mạng Internet nghệ Nam Phát INTRACO - INFORMATICS VN TNHH - Bộ thiết bị bảo mật mạng ASA 5510 chuẩn AIP - HT thiết bị mạng cisc -bảo mật riêng ảo 3005 Cty TNHH Nortel Việt Nam - Thiết bị bảo mật tạo mạng riêng ảo -CES 5000 46 Cty Cổ phần SX KD DV XNK Quận I - Bộ mã hóa liệu DC2K-FV3V2 47 Cty TNHH Viễn thơng TQ - Bộ nén mã hóa liệu truyền hình 44 48 Cty Cổ phần Tin học Tư vấn XD - Khóa bảo vệ phần mềm 49 50 Cty TNHH Tín Đức Cty TNHH Thương mại DV Minh Kh Cty TNHH Cơng nghệ Hài Hồ Cty Cổ phần Phát triển Phần mềm & Hỗ trợ Công nghệ - Khóa cứng bảo vệ phần mềm rockeyIVUSB&LP - Khố cứng bảo vệ phần mềm ROCKY-IV USB 51 52 53 54 55 Cty LD ViaNova Việt Nam Cty Cổ phần Tin học Siêu Tính Chi nhánh Cty Cổ phần Vĩnh Sơn 56 XN LD Vietsovpetro 57 Công ty TNHH công nghệ cao Thăng Long Cty TNHH Kỹ thuật Cty Vận tải biển Việt nam Cty TNHH ATA Việt Nam Cty TNHH Thương mại & Công nghệ Tân Thành An Cty Cổ phần Công nghệ Thông tin Thế giới Cty Điện tử Hà Nội Cty TNHH Thiết bị Công nghệ Điện tử Cty Vật tư Kỹ thuật Khí tượng Thủy văn Cty TNHH HD Việt Nam Cty LD HSD Việt Nam Cty TNHH Cơ Điện tử Bách Khoa Cty TNHH SX & Thương mại Lâm Dũng Cty TNHH Nhà nước thành viên Kim khí Thăng Long Cty Cổ phần Cơng nghệ Á t trí Việt Nam 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Cty Cổ phần Tích hợp Hệ thống Tự động hố Chuyển giao Công nghệ Cty LD ViaNova Việt Nam Cty TNHH Tin học Gôn Ta Trung tâm ứng dụng Công nghệ Điện tử Viễn thông Cty TNHH Bảo Vệ Mạng Vi Tính Sao Mộc Cty Cổ phần Thương mại Công nghệ ánh Dương Cty TNHH Thiết bị Văn phòng Cơng nghệ Thơng tin Cty TNHH Máy tính Net - Thiết bị bảo vệ phần mềm máy tính HASP 4VSB - Khố cứng bảo vệ phần mềm - Khóa bảo vệ phần mềm máy tính iKey 2032,32KB - Phần mềm bảo mật - Khoá USB bảo vệ phần mềm - Khóa bảo vệ phần mềm - Phần mềm PMS2000:Khố bảo vệ phần mềm PMS2000 - Khóa bảo vệ phần mềm máy tính Version 7.0 cho windown 95/98/2000,windown NT & - Khóa bảo vệ phần mềm máy tính HASP HL Pro - Khóa bảo vệ phần mềm máy tính Master Key - Khố bảo vệ phần mềm - Khố bảo vệ phần mềm - Khóa bảo vệ phần mềm 51422/51423 - Khoá bảo vệ phần mềm - Khoá bảo vệ phần mềm - Khoá bảo vệ phần mềm - Khoá bảo vệ phần mềm - Khoá bảo vệ phần mềm - Khóa USB bảo vệ phần mềm - Khoá bảo vệ phần mềm - Khoá bảo vệ phần mềm - Khố bảo vệ phần mềm - Khóa bảo vệ phần mềm - Khóa bảo vệ phần mềm SS7SBPCIMTP2 - Thiết bị bảo vệ liệu SS7 -G21 - Khoá bảo vệ phần mềm - Khoá USB bảo vệ phần mềm - Phần mềm bảo mật - Card điều khiển bảo mật cho máy tính - Hệ thống cổng bảo mật - Hệ thống quản lý bảo mật NS2000, SA2000 - Thiết bị bảo mật - Tường lửa P/N NBB 2260000 - Phần mềm quản lý bảo mật máy vi tính - Phần mềm bảo mật cho thiết bị nối cổng C - Phần mềm cho tường lửa CVPN 3030 SW 47-K - TB tường lửa hiệu Cisco CV PN 3030 NR 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 - Thiết bị đinh tuyến VPN (VRT-31 Cty Vật tư Bưu điện TP HCM - Phần mềm dịch vụ bảo mật (Đĩa CD) Cty TNHH Công nghệ Thiên Vận - Thẻ bảo mật (SD800-6-60-60-250) Cty TNHH Tin học Thương mại Hồng - Thiết bị bảo mật máy vi tính-Part số:PC766A-HP Cơ - Firewall/VPN server INTRACO - INFORMATICS VN TNHH - Bộ thiết bị bảo mật mạng ASA 5510 chuẩn CSC - HT thiết bị bảo mật VPN 3005 Cty Thông tin Viễn thông Điện lực - Bộ xử lý mã hoá bảo mật Cty Cổ phần Phát triển Kỹ thuật - Thiết bị bảo vệ mạng từ Internet 520W/1MBPS Thương mại Tân Đức - Bộ khóa Đ/bảo an tồn mạng máy tính s/dụ - Phầ n mề m Check Point Cty TNHH Tích hợp Hệ thống E.I.S - Thiết bị mã hóa liệu dùng hệ th Cty Cổ phần Vật tư Công nghiệp Hà Nội - Bộ nén mã hóa liệu dùng truyền hình Envivio Caster B3 Cty TNHH Thẻ thông minh VSS - SOLENOID, PR3TS-24VDC (2.710.00.17) - Đầu mã hóa thẻ (Ghi từ , mâ ̣t mã…) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông - Bảng nhập mật mã cá nhân Pin Pad Cty Cổ phần Hữu hạn Vedan - Máy mật mã SPLL85D-1000 378 1444-801 - Máy mật mã SPDB-1000 XN LD Saigon Vewong - Máy ghi mật mã lưu lượng dòng chảy KT số Cty SX KD DV 990 - Crypto card (T6809A) - Phần mềm Crypto (ZA00284AA) Liên hiệp Khoa học SX Công nghệ cao - Cạc tăng tốc VPN cho IP 1200 Viễn thông Tin học - Cạc tăng tốc VPN cho IP 380 Nokia Cty Phú Thuận - Card mạng mày tính càI máy Cisco1721- Thiế t bi ̣đinh ̣ tuyế n Cisco - Hộp nối mạng vi tính: CISCO3745-VPN/K9 Chi nhánh Cty TNHH SX Máy tính - Bộ định tuyến liệu Router VPN SingPC Cty Cổ phần Vật tư Bưu Điện - Thiết bị trạm thu phát gốc Motorola SVPN9142 Cty TNHH Công nghệ Thông tinThiên - Bộ đtuyếnmạng internet cisco(vpn3020:ch Sơn - Card mạng vi tính(wireless G VPN router) Cty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ - Bộ định tuyến 2835 IP Link VPN Điện tử- Viễn thông Cty TNHH Tư vấn, ứng dụng Phát - Thiết bị tường lửa máy tínhWSA3000SSL VPN triển Công nghệ Apliance Cty TNHH B.M.C - Cổng nối mạng Prosafe VPN fire wall ng Cty TNHH Intel Products Việt Nam - Thiết bị an tòan, tường lửa, Cty TNHH Điện tử Deawoo Hanel - Thiế t bị mạng VPN , Tường lửa Cty Cổ phần Thương mại DV Công nghệ - CISCO2811-HSEC/K9 Chân Trời - Bộ định tuyến Cisco 2811 Security Bundle router Cty Cổ phần Truyền Thơng Số Hồng - Thiết bị mã hóa ELC 1044 Kim - Phần mềm thiết bị mã hóa (SW-LIC-20) - Thiết bị mã hóa (ION-4) Cty Cổ phần dự án Công nghệ Nhật Hải - Bức tường lửa ASA5520 Appliance with SW HA4GE+1FE 3DES/AES - Bức tường lửa PIX 506E 3DES/AES Bundle Firewall (chassis,sw,2fe port 3des/aes) Cty Cổ phần Công nghệ Truyền thông - Thiết bị tường lửa Cisco (ASA 5510) DTS - Bộ định tuyến Cisco Cty TNHH Thương mại DV Quốc Việt - Bô ̣ chuyể n ma ̣ch vi tính (PIX-515-VPN-3DES 110 Công ty TNHH Aker Yards (VietNam) 111 Cty TNHH Hewlett - Packard Việt Nam 112 Cty TNHH Thương mại Đầu tư Phát triển Công nghệ - TB an ninh mang Cisco asa 5510 security plus appliance( ASA 5510 sec plus appl W/sw 250Vpn Peers 5Fe des/aes - Hệ điều hành Cisco IOS hỗ trợ chuẩn hóa 3DES ( S4KL3K9-12225EWA) - Tường lửa PWA3660- Firre Wall/VPN LAN ... HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ BẢO MẬT VÀ... vực quan tro ̣ng là công nghê ̣ chuyên du ̣ng để bảo mâ ̣t thông tin các ̣ thố ng công nghê ̣ thông tin - viễn thông như: Công nghệ bảo mật thông tin FAX: FAX là loại hình trao đổi thông. .. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT Ở VIỆT NAM …………………………………… 59 3.1 Dƣ̣ báo nhu cầ u BM&ATTT ta ̣i Viêṭ Nam ……………………………… 59 3.2 Xu thế phát triể n của công

Ngày đăng: 23/03/2020, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHÂN MƠ ĐÂU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT

  • 1.1 Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực chuyên giao công nghệ BM&ATTT

  • 1.1.1. Công nghê va chuyên giao công nghê

  • 1.1.2 Công nghê và chuyển giao công nghệ BM&ATTT

  • 1.2 Lý thuyết hệ thống trong phân tich cac hoạt đ̣ộng chuyển giao công nghệ BM&ATTT.

  • 1.2.1 Kh́i niệm cơ bản trong lý thuyết hệ thống

  • 1.2.2 Vận dụng ly thuyêt hệ thống đê nghiên cưu hoat đông chuyên giao công nghê BM&ATTT.

  • CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BM&ATTT

  • 2.1 Hoạt đ̣ng chuyển giao công nghệ BM&ATTT trên thê giơi

  • 2.1.1 Thị trường công nghệ BM&ATTT thê giơi

  • 2.1.2 Chính śách đối với hoạt động chuyên giao công nghê BM&ATTT cua một số nước trên thê giơi

  • 2. 2 Hiện trạng hoạt đ̣ng chuyển giao công nghê BM&ATTT tại Việt Nam

  • 2.2.1 Nhu cầu vê công nghê

  • 2.2.2 Thị trường BM &ATTT ở Việt Nam

  • 2.2.3 Hiện trạng nguồn nhân lực an tòan thông tin ở Việt Nam

  • 2.2.4 Chính śch chuyên giao công nghê lưỡng dụng trong linh vưc BM&ATTT

  • 2.2.5 Chính śch của Nhà nước về chuyển giao công nghệ BM&ATTT ở Việt Nam

  • 2. 3 Các yếu tố tác đ̣ng t́i hoạt đ̣ng chuyên giao công nghê BM&ATTT

  • 2.3.1. Đanh gia chung về hoạt động chuyển giao công nghê BM &ATTT ở Viêt Nam

  • 2.3.2 Nhưng huận lợi trong hoat đông chuyên giao công nghê

  • 2.3.3 Môt sô hạn chế

  • CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHÊ BM&ATTT Ở VIỆT NAM

  • 3.1 Nhu câu BM&ATTT tai Viêt Nam

  • 3.2 Xu thế phát triển của công nghê BM&ATTT

  • 3.2.1 Xu thế ph́t triển của công nghê BM&ATTT thê giới

  • 3.2.2 Dự b́áo sự phát triển công nghê BM&ATTT Việt Nam

  • 3.3. Quan điêm phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ BM &ATTT ở Viêt Nam

  • 3.4 Các giải pháp thúc đ̉ẩy hoạt đ̣ng chuyển giao công nghệ BM &ATTT ở Viêt Nam

  • 3.4.1 Nhóm giai phap tác động gian tiếp

  • 3.4.2 Nhóm giải ph́p t́c động trực tiếp

  • 3.3.4. Khuyên khich chuyên giao công nghê trong nươc.

  • KÊT LUÂN

  • DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan