• Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 4: Ngày soạn: 06/9/2009 Tiết 8: Ngày dạy: 07/9/2009 BẢNG CĂN BẬC HAI. I.Mục tiêu: -Hoc sinh hiểu được cấu tạo của căn bậc hai. -HS được rèn luyện thành thạo kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. II.Chuẩn bò: GV: Bảng số, êke, tấm bìa cứng chữ L. HS : Bảng phụ nhóm, bút dạ. Bảng số, êke, tấm bìa cứng chữ L. III.Lên lớp: 1.Kiểm tra: GV nêu yêu cầu kiểm tra.(cả lớp làm giấy kiểm tra, thu bài 4 em chấm tại chỗ,gọi 1 HS lên bảng trả lời) Chữa bài tập 35b SGK. Giải: Đưa về dạng: 2 1 6x + = ; Giải ra ta được: x 1 = 2,5 ; x 2 = -3,5 GV chữa bài và đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Để tìm các căn bậc hai của một số dương’ người ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn” Bảng số với 4 chữ số thập phân cảu Bri-xơ”Bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai cănbất kỳ số dương nào có nhiều nhất 4 chữ số. -Cho HS mở bảng IV căn bậc hai để biết về cấu tạo của bảng. -GV giới thiệu cấu tạo của bảng: +Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột, ngoài ra còn 9 cột hiệu chính. +Ta quy ước gọi tên của các hàng (cột) theo số được ghi ở cột đầu tiên ( hàng đầu tiên) ở mỗi trang. +Căn bậc hai của các số được viết bởi không quá ba chữ số từ 1,00 đến 99,9. +Chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai từ 1,000 đến 99,99. a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và bé hơn 100. Ví dụ 1 : Tìm 1, 68 GV cho HS dùng tấm bìa L hoặc êke để tìm giao của hành 1,6 và cột 8 sao cho số 1,6 và cột 8 nằm trên hai cạnh góc vuông.Khi đó số tại đỉnh của góc vuông là1,296. Vậy 1, 68 1, 296; . GV cho HS tìm 4,9 và 8, 49 1. Giới thiệu bảng: 2. Cách dùng bảng : a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và bé hơn 100. Ví dụ 1 : Tìm 1, 68 GV: Phạm Thanh Thuận Giáo án Đại số 9 1 • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Kết quả: 4,9 2, 214; 8, 49 2,914; Cho HS làm ví dụ 2 SGK. -GV: Tìm giao của hàng 39 và cột 1? - Ta có 39,1 6, 253; -GV: Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính là số mấy? -GV: ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối của 6,253 như sau : 6,253 + 0,006 = 6,259. Vậy 39,18 6,259; +Tương tự em hãy tìm: 9,736 ; 36, 48 ; 9,11 và 39,82 GV khẳng đònh: Bảng căn bâïc hai chỉ dùng để tính căn bậc hai của các số dương bé hơn 100 hoặc lớn hơn 1. Do đó để tính căn bậc hai của các số không âm lớn hơn 100 hoặc bé hơn 1 ta phải dựa vào tính chất căn bậc hai. -GV yêu cầu HS làm ví dụ 3. HS đọc ví dụ 3: tìm 1680 Hướng dẫn: 1680 16,8.100 100. 16,8 10. 16,8= = = mà 16,8 ?; (HS tra bảng) -Gọi 1 HS lên bảng trình bày. -GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2.trang 22 SGK. +Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải. -GV cho HS đọc ví dụ 4. Sau đó GV trình bày bài mẫu lên bảng. -GV yêu cầu HS làm ?3 +Dùng bảng căn bậc hai, tìm giá trò gần đúng của phương trình:x 2 = 0,3982 -GV: Em làm thế nào để tìm nghiệm gần đúng của phương trình. - Tìm 0,3982 0,6311; +Vậy nghiệm của phương trình là: x 1 = 0,6311 ; x 2 = - 0,6311 -HS hoạt động nhóm làm bài tập41 trang 23 SGK để củng cố bài học. Ví dụ 2: Tìm 39,18 39,18 6,259; Kết quả 9,736 3,12; 36, 48 6,04; 9,11 3, 018; 39,82 6,311; b)Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100. Ví dụ 3: SGK Kết quả: a) 991 100. 9,91 10. 9,91= = 10.3,018 30,18=; b) 988 100. 9,88 10. 9,88= = 10.3,143 31,14=; c)Tìm căn bậc hai của số không âm bé hơn 1: Ví dụ 4: SGK 0,00168 16,8 : 10000= 4,009 :100 0,04099=; Chú ý : SGK 3/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) -Học bài để biết khai căn bằng bảng số.Làm các bài tâïp 47,48,53, 54 trang 11 SBT. -Đọc phần “ Có thể em chưa biết”. -Nghiên cứu trước bài”Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai” GV: Phạm Thanh Thuận Giáo án Đại số 9 2 . 9,91= = 10.3,0 18 30, 18= ; b) 988 100. 9 ,88 10. 9 ,88 = = 10.3,143 31,14=; c)Tìm căn bậc hai của số không âm bé hơn 1: Ví dụ 4: SGK 0,001 68 16 ,8 : 10000= 4,009. yêu cầu HS làm ví dụ 3. HS đọc ví dụ 3: tìm 1 680 Hướng dẫn: 1 680 16 ,8. 100 100. 16 ,8 10. 16 ,8= = = mà 16 ,8 ?; (HS tra bảng) -Gọi 1 HS lên bảng trình bày.