(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên

93 58 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chọn cây trội giống Quế lá nhỏ (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ và hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống trên địa bàn huyện Văn Yên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN HỮU TRÀ NGHIÊN CỨU CHỌN CÂY TRỘI GIỐNG QUẾ LÁ NHỎ (CINNAMOMUM CASSIA BLUME) CÓ SẢN LƯỢNG VỎ VÀ HÀM LƯỢNG TINH DẦU CAO PHỤC VỤ SẢN XUẤT GIỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN HỮU TRÀ NGHIÊN CỨU CHỌN CÂY TRỘI GIỐNG QUẾ LÁ NHỎ (CINNAMOMUM CASSIA BLUME) CÓ SẢN LƯỢNG VỎ VÀ HÀM LƯỢNG TINH DẦU CAO PHỤC VỤ SẢN XUẤT GIỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN YÊN Ngành:Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 06 tháng 09 năm 2019 Học viên Nguyễn Hữu Trà ii LỜI NĨI ĐẦU Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học hệ quy tập trung khóa (2017 - 2019) trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Trung dành nhiều thời gian, công sức truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu luận văn Mặc dù nỗ lực làm việc, trình độ hạn chế, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu luận văn hồn tồn trung thực khơng chép tác giả Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 09 năm 2019 Học viên Nguyễn Hữu Trà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học, sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3.1.Tình hình nghiên cứu quế giới 1.3.2.Tình hình nghiên cứu Quế Việt Nam 10 1.3.3 Đáng giá chung 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi, địa điểm 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 17 2.4.1 Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 17 2.4.2 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội huyện Văn Yên 18 2.5 Nội dung nghiên cứu 23 iv 2.5.1 Đánh giá thực trạng phát triển quế tỉnh Yên Bái 23 2.5.2 Nghiên cứu chọn giống Quế 23 2.5.3 Nghiên cứu nhân giống hữu tính Quế hạt phục vụ phát triển trồng rừng 23 2.5.4 Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý kỹ thuật kinh doanh loài lựa chọn kỹ thuật sản xuất giống 24 2.6 Phương pháp nghiên cứu 24 2.6.1 Phương pháp nghiên cứu chung 24 2.6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng phát triển quế tỉnh Yên Bái 34 3.1.1 Diện tích rừng trồng Quế biến động diện tích trồng Quế qua năm tỉnh Yên Bái 34 3.1.2 Thực trạng công tác quản lý giống, nguồn giống kết sản xuất giống địa bàn tỉnh Yên Bái 35 3.1.3 Thực trạng kỹ thuật gây trồng, suất, sản lượng Quế 37 3.1.4 Thực trạng kỹ thuật khai thác, chế biến, giá thị trường tiêu thụ Quế địa bàn tỉnh Yên Bái 42 3.2 Kết nghiên cứu chọn lọc trội Quế 47 3.2.1 Kết chọn lọc trội thông qua tiêu sinh trưởng 47 3.2.2 Kết chọn lọc trội 57 3.3 Nghiên cứu nhân giống Quế hạt phục vụ phát triển trồng rừng 60 3.3.1 Kết thí nghiệm gieo ươm 60 3.3.2 Sinh trưởng Quế vườn ươm gia đình trội giống đại trà 62 3.4 Đề xuất giải pháp 71 3.4.1 Đề xuất kỹ thuật chọn lọc trội, thu hái chế biến hạt giống, kỹ thuật nhân giống Quế từ hạt dựa kết nghiên cứu 71 v 3.4.2 Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý kỹ thuật kinh doanh loài lựa chọn kỹ thuật sản xuất giống 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Tồn 75 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ GĐ Gia đình VG Vườn giống CT Cơng thức D1,3 Đường kính 1,3 m Hvn Chiều cao vút Vol Thể tích thân Svỏ Sản lượng vỏ Dtt Độ thẳng thân Dnc Độ nhỏ cành Ptn Phát triển Sk Sức khỏe Tb Trung bình Icl Hệ số tổng hợp tiêu chất lượng thân V% Hệ số biến động F.pr Xác suất F (Fisher) tính tốn Ftính Giá trị F tính Sd Sai dị L.sd Khoảng sai dị đảm bảo TBVG Trung bình vườn giống h2 Hệ số di truyền CVa Hệ số biến động di truyền lũy tích σ2a Phương sai di truyền lũy tích vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Biến động diện tích quế qua năm 35 Bảng 3.2 Trọng lượng chất lượng vỏ quế trung bình Yên Bái 42 Bảng 3.3 Kết điều tra tiêu sinh trưởng lâm phần 48 Bảng 3.4 Kết chọn lọc 40 trội dự tuyển thông qua tiêu sinh trưởng 51 Bảng 3.5 Kết chọn lọc trội thông qua tiêu định tính hình thái hàm lượng tinh dầu vỏ 56 Bảng 3.6 Tổng hợp kết chọn lọc trội Quế 59 Bảng 3.7 Tỷ lệ nảy mầm hạt Quế theo phương pháp xử lý khác 61 Bảng 3.8 Sinh trưởng vườn ươm thu hái từ trội so với giống đại trà sau tháng 62 Bảng 3.9 Sinh trưởng vườn ươm thu hái từ trội so với giống đại trà sau tháng 65 Bảng 3.10 Sinh trưởng vườn ươm thu hái từ trội so với giống đại trà sau tháng 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Ảnh lâm phần quế 48 Hình 3.2 Ảnh số trội quế dự tuyển 54 Hình 3.3 Ảnh đại diện trội 58 Hình 3.4 Ảnh tháng tuổi 64 Hình 3.5 Cây gieo ươm sau tháng đại trà 67 Hình 3.6 Cây gieo ươm sau tháng 70 Biểu đồ 3.1 Sinh trưởng đường kính chiều cao trung bình gia đình trội so với giống đại trà theo tuổi 70 69 Về sinh trưởng trung bình đường kính 20 gia đình trội đạt 0,41cm, biến động khoảng 0,36 - 0,47cm, hệ số biến động khoảng 15,1 - 23,8%, nói hệ số biến động đường kính giảm dần tuổi tăng lên, với q trình chăm sóc đảo bầu vườn ươm có xu hướng sinh trưởng đồng kể giống đại trà Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy, xác suất trị số F (sig.) nhỏ 0,05, có khác rõ rệt sinh trưởng đường kính gia đình trội thí nghiệm giống đại trà Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để tìm gia đình tốt (phụ lục 03) cho thấy gia đình có sinh trưởng đường kính tốt gia đình theo thứ tự C29, C16, C19, C18 thấp gia đình theo thứ từ C26, giống đại trà, C35 Về sinh trưởng trung bình chiều cao 20 gia đình trội đạt 39,57cm, biến động khoảng 37,90 - 41,11cm, sinh trưởng chiều cao cao so với giống đại trà 36,26cm, hệ số biến động chiều cao gia đình trội đạt trung bình 9,5% biến động khoảng 5,6 -12,7%, đường kính, hệ số biến động chiều cao có xu hướng giảm tuổi tăng chứng tỏ sinh trưởng chiều cao đồng so với tuổi nhỏ Tuy nhiên so với giống đại trà hệ số biến động gia đình trội thấp Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy, xác suất trị số F (sig.) nhỏ 0,05, có khác rõ rệt sinh trưởng chiều cao gia đình trội thí nghiệm giống đại trà Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để tìm gia đình tốt (phụ lục 03) cho thấy số gia đình sinh trưởng tháng tuổi vươn lên xếp vào nhóm với gia đình sinh trưởng tốt là: C22, C16, C18, C29, C19, C32, C11, C30, C07 sinh trưởng thấp giống đại trà xếp vào nhóm riêng rẽ 70 Hình 3.6 Cây gieo ươm sau tháng (Ảnh: Nguyễn Hữu Trà) Biểu đồ 3.1 Sinh trưởng đường kính chiều cao trung bình gia đình trội so với giống đại trà theo tuổi * Tóm lại: Kết theo dõi sinh trưởng sau tháng cho thấy gia đình trội có sinh trưởng đường kính chiều cao cao so với giống đại trà, số gia đình trội có sinh trưởng vượt trội đường kính chiều cao gia đình: C16, C18, C19, C29 Tất gia đình trội cho chất lượng giống ban đầu tốt, đem trồng rừng sau tháng nuôi dưỡng vườn ươm 71 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Đề xuất kỹ thuật chọn lọc trội, thu hái chế biến hạt giống, kỹ thuật nhân giống Quế từ hạt dựa kết nghiên cứu 3.4.1.1 Kỹ thuật chọn trội quế - Quế mục đích để lấy tinh dầu vậy, yêu cầu đặt cho việc chọn trội phải có hàm lượng tinh dầu cao Cụ thể trội phải có tiêu chuẩn sau: Cây chưa bị bóc vỏ phải vượt trội so với lâm phần, có thân thẳng, tròn đều, chiều cao cành lớn, góc phân cành rộng, tán cân đối, khơng bị sâu bệnh hại lớp dầu vỏ phải dầy - Lâm phần tuyển chọn trội có mật độ ban đầu 5.000 cây/ha, đến năm thứ 10 - 15 mật độ lại 800 -1.200 tốt - Sau chọn dự tuyển tiến hành phân tích hàm lượng tinh dầu để chọn trội Riêng việc chọn trội quế Yên Bái cần ý hàm lượng coumarin tinh dầu (coumarin làm độc tính gan động vật) hàm lượng coumarin tinh dầu quế Yên Bái cao so với tỉnh khác 3.4.1.2 Thu hái hạt giống hái chế biến - Theo số tài liệu việc thu hái giống cách dùng cù lèo để hái chín Tuy nhiên, theo kinh nghiệm sản xuất thu hoạch cách trải bạt quanh gốc chờ chín rụng, hàng ngày tiến hành nhặt quả, nhặt dùng ngón tay bóp nhẹ cho thịt trượt khỏi hạt (làm loại bỏ hạt thối) lấy hạt - Hạt thu hái cần đãi nước loại bỏ tạp vật, hạt nép đem hong khô (để xi măng có mái che khoảng -3 đảo lần) sau 12 - 24 thấy hạt chuyển sang màu nâu đen đem bảo quản cát ẩm đem gieo 72 3.4.2 Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý kỹ thuật kinh doanh loài lựa chọn kỹ thuật sản xuất giống 3.4.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý - Về nhân lực: Cần có hệ thống nhân lực chuyên trách quản lý công tác giống trồng lâm nghiệp cấp cấp xã cấp huyện - Tăng cường công tác tuyên truyền tầm quan trọng giống trồng lâm nghiệp đến đối tượng: cán bộ, lãnh đạo cấp xã; cán kiểm lâm địa bàn, khuyến nông viên sở; chủ nguồn giống; sở sản xuất giống trồng lâm nghiệp - Về nguồn giống: Duy trì, chăm sóc, ni dưỡng tốt rừng giống chuyển hóa có để cung cấp nguồn vật liệu giống tốt cho địa phương vùng lân cận - Phối hợp với Trường, Vụ, Viện, Trung tâm nghiên cứu để xây dựng cho tỉnh vườn giống gốc - Về sản xuất giống: khuyến khích sở sản xuất giống đủ điều kiện trì hoạt động bổ sung kiến thức quản lý, sản xuất giống trồng lâm nghiệp cho sở Tạo hành lang pháp lý để họ sản xuất kinh doanh với quy định pháp luật - Có chế tài xử lý nghiêm sở sản xuất giống không đủ điều kiện sản xuất giống từ nguồn vật liệu giống chưa kiểm tra công nhận 3.4.2.2 Giải pháp kỹ thuật sản xuất giống - Sản xuất giống bắt buộc phải sử dụng nguồn vật liệu giống quan có thẩm quyền cơng nhận Hạt giống đưa vào gieo ươm phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng hạt giống đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, không sử dụng hạt giống xô bồ thị trường để gieo ươm - Xử lý hạt giống quế để gieo ươm: hạt chín rụng xuống cần nhặt hạt đãi vỏ, hong khơ sau ngân nước ấm khoảng 350C vớt để nước tiếp tục ngân vào thuốc tím nồng độ 1% khoảng 15 phút đem gieo 73 - Gieo hạt: thường xuyên giữ ẩm cho luống gieo, hạt nảy mầm cấy vào bầu Trong trình chăm sóc phải thường xun ý phòng trừ sâu bệnh Quế thường bị bệnh thối cổ rễ giai đoạn nhỏ từ - tháng tuổi bệnh đốm lá, khơ vào tháng khơ nóng 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện trạng phát triển quế tỉnh Yên Bái Diện tích rừng trồng Quế - Đến hết năm 2018 trồng 67.577,7 ha/76.000 88,9% so với quy mô Đề án Quyết định số 1481/QĐ-UBND ngày 22/7/2016 Thực trạng công tác quản lý giống, nguồn giống kết sản xuất giống - Công tác quản lý chất lượng giống địa bàn tỉnh: + Chỉ thị số 936/CT-BNN-TCLN ngày 18/3/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT, Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 Bộ Nông nghiệp; Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 31/8/2018 + Văn số 209/SNN-CCKL ngày 05/3/2018 việc tăng cường công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp; Văn số 398/SNN-CCKL ngày 18/4/2018 việc quản lý giống trồng lâm nghiệp; Văn số 149/CCKL-SDPTR ngày 13/7/2018; Văn số 263/CCKL-SDPTR ngày 12/12/2018; + Công tác kiểm tra, đánh giá phân loại sở sản xuất kinh doanh giống trồng lâm nghiệp: Năm 2018 Yên Bái có 58 sở sản xuất giống đủ điều kiện hoạt động, gồm 12 tổ chức 46 hộ gia đình Thực trạng nguồn giống quế: 39 Kết nghiên cứu chọn giống Các trội có độ vượt đường kính trung bình 52,1%, biến động từ 39,7-111,3%, cao C26 Độ vượt chiều cao trung bình đạt 19,1%, biến động khoảng 14,2%-25,0%, cao C17 Năng suất vỏ khô trội có độ vượt trung bình đạt 122,7%, biến động khoảng 90,3%-296,8%, cao C26 (36,4 kg/cây), tiếp đến nhóm C22, C19 (tức 23,8 23,4 kg/cây) thấp nhóm C30, C37 (18,2 Kg/cây) 75 Các tiêu chất lượng trội có điểm đánh giá đạt từ 43 45 điểm (hình thái đẹp, vỏ nhẵn, tán to, cành to) Hàm lượng tinh dầu mẫu vỏ khô trội đạt tiêu chuẩn để làm dược liệu (>1%), trung bình đạt 6,8%, biến động khoảng 6,1% - 8,1%, có hàm lượng tinh dầu vỏ cao C07 (8,1%) Tổng hợp tiêu chọn 20 trội Giống Quế khu vực huyện Văn Yên đánh giá có hàm lượng, chất lượng tinh dầu cao so với Quế trồng nhiều địa phương khác Nghiên cứu nhân giống Quế hạt phục vụ phát triển trồng rừng Kết gieo ươm Kết qua thí nghiệm cơng thức xử lý hạt giống cho thấy tỷ lệ nảy mầm cao CT2 (ngâm tiếp vào thuốc tím nồng độ 1% 15 phút đem gieo cát ẩm) với 95,3%, CT1 với tỷ lệ nảy muộn với 91,7% Sinh trưởng vườn ươm gia đình trội giống đại trà Các gia đình trội có sinh trưởng đường kính chiều cao cao so với giống đại trà sau thời gian tháng, số gia đình trội có sinh trưởng vượt trội đường kính chiều cao, như: C16, C18, C19, C29 Tồn - Lâm phần để tham gia tuyển chọn trội chưa nhiều - Mẫu phân tích tinh dầu chưa đủ lớn, nên chưa đánh giá hàm lượng tinh dầu cấp tuổi mật độ khác Khuyến nghị - Tiếp tục nghiên cứu với dụng lượng đủ lớn cho cấp tuổi khác đặc biết nghiên cứu để tìm nguyên nhân dẫn đến hàm lượng coumarin cao 76 - Kết chọn lọc 40 trội dự tuyển cho thấy cho thấy đường kính C26 C22 37,6 cm 29,5 cm hàm lượng tinh dầu 6,6% 6,4%, C06 C08 có đường kính 23,3 cm 27,2cm lại có hàm lượng tinh dầu 7,1% Về chiều cao: C17 có chiều cao 16m hàm lượng tinh dầu 6,5%, C04 C06 có chiều cao 14m hàm lượng tinh dầu 6,8% 7,1% Như vậy, bước đầu kết luận hàm lượng tinh dầu số tiêu sinh trưởng quế vùng nghiên cứu có tương quan khơng chặt, chọn giống quế cần phải kết hợp tiêu sinh trưởng, suất vỏ hàm lượng tinh dầu Đây kết quan trọng cho việc tuyển chọn giống quế có sản lượng vỏ hàm lượng tinh dầu cao - Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài trọn trội, quản lý chăn sóc trội, sản xuất giống góp phần làm tăng suất chất lượng rừng Quế, bảo tồn nguồn gen quế dầu Yên Bái 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), “Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp”, Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29/12/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), “Tiêu chuẩn công nhận giống trồng lâm nghiệp (04 TCN 147-2006)”, Quyết định số 4108/QĐ/BNN-KHCN ngày 29/12/2006, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Quyết định số 911/QĐNBB-TCLN ngày 19/3/2019 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2018, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp PTNT (2000), “04 TCN 23: 2000” Quy phạm kỹ thuật trồng quế (Cinamomum Cassia BL) Hoàng Cầu (1993), “Kỹ thuật khai thác chế biến vỏ quế”, Tạp chí lâm nghiệp, số 10, 1993 Hồng Cầu (2000), Hiện trạng định hướng phát triển quế, Thông tin chuyên đề số 7/2000, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hồng Cầu (2000), Nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường sản phẩm quế phục vụ xây dựng phát triển nơng thơn miền núi phía Bắc Việt Nam, Đai học Lâm Nghiệp Hoàng Cầu, Nguyễn Hữu Phước (1991), Kỹ thuật khai thác sơ chế bảo quản vỏ quế, Bản tin KHKT KTLN số - 1991 Hoàng Cầu, Nguyễn Hữu Phước (1993) Nghiên cứu kỹ thuật khai thác sơ chế vỏ quế (Phân viên Nghiên cứu Đặc sản rừng) 10.Cổng thông tin điện tử Yên Bái (http://www.yenbai.gov.vn) 11.Viên Kim Cương (2014), Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành quế Báo cáo tư vấn Dự án: Gia vị sống: Thúc đẩy ngành gia vị nhằm xóa đói giảm ngheo cho cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam 78 12.Trần Hữu Dào, 2000, “Áp dụng phương pháp CBA để đánh giá hiệu kinh tế trồng quế”, Tạp chí KHCN&KTLN, số - 2000 13 Dự án SNV (2014), Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Quế bền vững 14.Dự án SNV (2019), Báo cáo đánh giá hiệu quy hoạch vùng quế hệ thống sở chế biến quế địa bàn tỉnh Lào Cai 15.Vũ Đại Dương, 2002, “Ảnh hưởng môi trường pH đất phân bón đến quế giai đoạn vườn ươm”, Tạp chí NN&PTNT, số 9, 2002 16.Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009), Phát triển lâm sản ngồi gỗ, NXB Nơng nghiệp 2009 17.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, Ngô Kim Khôi Phạm Xn Hồn, 1998, Góp phương pháp xác định thể tích vỏ thân đứng lồi quế vùng Văn n, Yên Bái, Thông tin KHKT điều tra rừng, số - 1998 18.Đỗ Thanh Hoa, 1977, Bước đầu tìm hiểu điều kiện tự nhiên vùng quế miền Trung Trung bộ, Thông tin KHLN Đại học Lâm nghiệp số - 1977 19.Phạm Xn Hồn (1998), Chính sách giao đất giao rừng tập quán trồng quế người Dao huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, Thông tin KHKT số Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20.Phạm Xuân Hoàn, 1995, Lập biểu sản lượng tạm thời cho rừng quế (C.cassia ) trồng loài, tuổi Văn Yên, Yên Bái, Thông tin KHLN, ĐHLN số - 1995 21.Phạm Xuân Hoàn, 2001, Nghiên cứu sinh trưởng sản lượng làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng quế (C.cassia Blume) tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, 2001 22.Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Xuân Y, 1999, “Lập biểu sản phẩm quế trồng Yên Bái phương trình đường sinh thân cây”, Tạp chí KHCN&KTLN, số - 1999 23 Phạm Xuân Hoàn, Phạm Văn Điển, 1995, “Xây dựng biểu cấp đất cho rừng quế trồng loài tuổi Văn Yên, Yên Bái”, Tạp chí Lâm nghiệp, số - 1995 79 24.Trần Hợp (1984), Một số đặc điểm sinh vật học quế, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, Thành phó Hồ Chí Minh 25 Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 292 trang 26.Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27.Lê Đình Khả, Nguyễn Tuấn Hưng, Lê Văn Thanh, Trần Hồ Quang 2003, “Chọn giống quế có suất tinh dầu cao”, Tạp chí NN&PTNT, số 10, 2003 28.Nguyễn Mê Linh, Phùng Cẩm Thạch, Ngơ Duy Bình, 1980, Góp phần khảo sát tinh dầu quế Việt Nam Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (1961- 1995), NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1995 29.Đỗ Tất Lợi, 1985, Tinh dầu Việt Nam, NXB Y Học TP Hồ Chí Minh 1985 30.Bùi Văn Minh (2000), Nghiên cứu quế Việt Nam điều chế số dẫn xuất từ tinh dầu quế, Luận án Thạc sỹ, Trường Đại học KHTN ĐHQGTPHCM 31 Đình Mỡi (2007), Quế, Quế quan, Quế rành, Quế Thanh - Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án Hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam 32.Niên giám thống kê huyện Văn Yên năm 2018 33 Tạ Minh Quang cộng “Kết tuyển chọn trội quế tỉnh Quảng Nam - Chuyên đề giống lâm sản ngồi gỗ” Tạp chí NN&PTNT số 10, 2018 34.Ngơ Đình Quế, Hồng Cầu, Nguyễn Đức Minh (1988), Dự thảo quy trình kỹ thuật trồng quế, Viện KHLN, Hà Nội 35.Ngơ Đình Quế, Hồng Cầu, Nguyễn Đức Minh (1988), Dự thảo quy trình kỹ thuật trồng quế, Viện KHLN, Hà Nội 36.Trần Văn Quyết (2017), Báo cáo đề tài Khoa học công nghệ cấp tỉnh: “Xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm từ quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, Thái Nguyên 80 37.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái (2018), Báo Kết trồng rừng công tác quản lý chất lượng giống trồng lâm nghiệp năm 2018, Yên Bái 38.Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái (2018), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2018, triển khai kế hoạch năm 2019 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Báo cáo kết thực sách hỗ trợ Đề án phát triển Quế địa bàn tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2016 2020, Yên Bái 39.Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Yên Bái (2006), “Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ” Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng Quế tỉnh miền núi phía Bắc, Yên Bái 40.Nguyễn Huy Sơn (2001), “Kết nghiên cứu bảo quản hạt quế”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số - 2001 41.Nguyễn Huy Sơn (2006), Chọn nhân giống quế (Cinnamomum cassia Prel) cho suất tinh dầu cao 42 Tiêu chuẩn quốc gia TCNV 7039: 2013 Iso 6571: 2008 Gia vị thảo mộc xác định hàm lượng dầu dễ bay (phương pháp chưng cất nước) 43.Tiêu chuẩn Việt Nam 3230/79, Các tiêu chuẩn quế thương phẩm 44.Nguyễn Công Trung (1998), “Kỹ thuật gây trồng chế biến, bảo quản quế”, Báo Nghệ An, số 2142 ngày 29/06/1998 45.Phạm Văn Tuấn (2004), “Cây quế Việt Nam: Giá trị kinh tế thị trường”, Báo cáo khoa học Hội thảo Thị trường lâm sản gỗ, tháng 3/2004 46.Phạm Văn Tuấn (2004), Cây quế: Thị trường phương thức trồng, Thông tin KHCN&KTLN số năm 2004 47.Phạm Văn Tuấn (2005), Kết bước đầu chọn nhân giống quế, Báo cáo khoa học Hội nghị Lâm nghiệp toàn quốc, tháng 4/2005 48.Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Huy Sơn (2004), “Kết khảo nghiệm xuất xứ quế”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 11/2004 81 49.Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Huy Sơn (2006), Cây quế nhỏ Yên Bái, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 1/2006 50.Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Huy Sơn (2007), Cây quế kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp 2007 51 Trần Quốc Túy, Phan Thị Bình (2002), “Xác định hàm lượng chất lượng tinh dầu quế vùng sinh thái”, Báo cáo khoa học, năm 2002 82 Tài liệu nước - Tiếng Anh 52 Akhil Baruah cs (2004) Indian cassia Cinnamon and Cassia CRC.PRESS, 2004 53 N Anandaraj and S Devasahayam (2004) Pest and diseases of cinnamomum and cassia Cinnamon and Cassia CRC.PRESS, 2004 54 Chowdhury, S., Ahmed, R., Barthel, A and Leclercq, P.A (1998) Composition of the bark and flower oils of Cinnamomum bejolghota (Buch-Ham) Sweet from two locations of Assam, India J Essent Oil Res., 10.Choudhury and Mitra (1953) 55 M.Hasah, Y.Nuryani, A.Djisbar, E.Mulyono, E.Wikardi and A.Asman, 2004 Indonesian cassia Cinnamon and Cassia CRC.PRESS, 2004 56 Kostermans, A.J.G.H (1980) A note on two species of Cinnamomum (Lauraceae) described in Hortus Indicus Malabaricus In K.S Manilal (ed.) Botany and Histrory of Hortus Malabaricus, Oxford IBH, New Delhi, pp 163– 167 Kostermans, A.J.G.H (1983) The South Indian Species of Cinnamommum Schaeffer (Lauraceae) Bull Bot Sur India, 25, 90–133 57 B Krishnamoothy and J Rema, 2004 End uses of cinnamomum and cassia Cinnamon and Cassia CRC.PRESS, 2004 58 M.S Madan and S Kannan, 2004 Economics and marketing of cinnamomum and cassia Cinnamon and Cassia CRC.PRESS, 2004 59 Peakall, R & Smouse, P.E, 2012 GenAlEx 6.5: genetic analysis in Excel Population genetic software for teaching and research-an update Bioinformatics, 28 60 P.N Ravindran, M Shylaja, K Nirmal Babu and B Krishnamoothy, 2004 Botany and crop improvement of cinnamomum and cassia Cinnamon and Cassia.CRC.PRESS, 2004 61 U.M Senanayake and R.O.B Wijesekera, 2004 Harvesting, Processing, and quality assement of cinnamomum Cinnamon and Cassia.CRC.PRESS, 2004 83 62 U.M Senanayake and R.O.B Wijesekera, 2004 Cinnamomum and Cassia – the future vision Cinnamon and Cassia.CRC.PRESS, 2004 63 M Shylaja, P.N Ravindran and K Nirmal Babu, 2004 Other useful species of cinnamomum Cinnamon and Cassia.CRC.PRESS, 2004 64 Tom, H., 2011 BioEdit: An important software for molecular biology GERF Bulletin of Biosciences, 2(1) 65 K.K Vijayan and R.V Ajitthan Thampuran, 2004 Pharmacology and toxicology of cinnamomum and cassia Cinnamon and Cassia CRC.PRESS, 2004 66 Inhibitory Effects of Cinamomun cassia Bark-derived Material on Muhroom Tyrosinase Food Science and Biotechnology, p.330 ... pháp lý Đề tài nghiên cứu chọn trội giống quế nhỏ (Cinnamomum cassia blume) có sản lượng vỏ hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống địa bàn huyện Văn Yên - Yên Bái thực sở văn pháp lý sau:... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN HỮU TRÀ NGHIÊN CỨU CHỌN CÂY TRỘI GIỐNG QUẾ LÁ NHỎ (CINNAMOMUM CASSIA BLUME) CÓ SẢN LƯỢNG VỎ VÀ HÀM LƯỢNG TINH DẦU CAO PHỤC VỤ SẢN XUẤT... (Cinnamomum cassia Blume) có sản lượng vỏ hàm lượng tinh dầu cao phục vụ sản xuất giống địa bàn huyện Văn Yên cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Chọn lọc trội Quế: thông

Ngày đăng: 17/03/2020, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan