Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh care ở chó tại bệnh xá thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên, xây dựng phác đồ hỗ trợ điều trị

94 87 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh care ở chó tại bệnh xá thú y, trường đại học nông lâm thái nguyên, xây dựng phác đồ hỗ trợ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÌNH THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ BỆNH CARE Ở CHÓ TẠI BỆNH XÁ THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN, XÂY DỰNG PHÁC ĐỒ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ HỒNG PHÚC Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 13 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thắng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Phan Thị Hồng Phúc - Người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn anh Nguyễn Văn Lương toàn đội ngũ cán Bệnh xá Thú y cộng đồng, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, ngày 13 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số tư liệu lồi chó 1.1.1 Một số giống chó nuôi Việt Nam 1.1.2 Một số giống chó nhập ngoại 1.2 Căn bệnh học 1.2.1 Phân loại vi rút gây bệnh Care 1.2.2 Hình thái, cấu trúc vi rút gây bệnh Care 1.2.3 Sức đề kháng vi rút gây bệnh Care 1.2.4 Đặc tính ni cấy 1.2.5 Độc lực vi rút 1.2.6 Cơ chế sinh bệnh 1.3 Truyền nhiễm học 11 1.3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh 11 1.3.2 Loài vật mắc bệnh 12 1.3.3 Lứa tuổi mắc bệnh 13 1.3.4 Mùa vụ nhiễm bệnh 13 iv 1.3.5 Chất chứa vi rút 13 1.3.6 Đường xâm nhập cách thức lây lan 14 1.3.7 Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết 14 1.4 Triệu chứng, bệnh tích 14 1.4.1 Triệu chứng 14 1.4.2 Bệnh tích 16 1.5 Chẩn đoán bệnh 17 1.5.1 Dựa vào đặc điểm dịch tễ học bệnh 17 1.5.2 Dựa vào triệu chứng lâm sàng 17 1.5.3 Chẩn đốn phòng thí nghiệm 17 1.6 Phòng hỡ trợ điều trị bệnh 19 1.6.1 Biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh 19 1.6.2 Phòng bệnh 21 1.6.3 Mô tả sơ lược Bệnh xá Thú y Cộng đồng 23 1.7 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.7.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 28 2.2.1 Động vật loại mẫu nghiên cứu 28 2.2.2 Dụng cụ hóa chất thí nghiệm 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 v 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Care chó đến khám chữa bệnh Bệnh xá Thú y 29 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Care chó 29 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp điều trị bệnh Care chó 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp điều tra dịch tễ học 30 2.4.2 Phương pháp khám lâm sàng 30 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu máu để kiểm tra tiêu 30 2.4.4 Phương pháp xác định bệnh test CDV Ag 31 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh Care theo giống chó 32 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh Care theo lứa tuổi 32 2.4.7 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh Care theo mùa 32 2.4.8 Phương pháp mổ khám quan sát tổn thương đại thể 32 2.4.9 Phương pháp làm tiêu vi thể 33 2.4.10 Phương pháp điều trị bệnh Care chó 34 2.4.11 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Care chó đến khám chữa bệnh Bệnh xá Thú y 35 3.1.1 Tình hình mắc bệnh chó đến khám chữa bệnh bệnh xá thú y 35 3.1.2 Kết chẩn đốn bệnh Care tổng số chó mắc bệnh truyền nhiễm đến khám chữa bệnh Bệnh xá Thú y 37 3.1.3 Tỷ lệ chó mắc chết bệnh Care tổng số chó đến khám chữa bệnh 38 3.1.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo loại chó 39 3.1.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo lứa tuổi 41 3.1.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo mùa 43 3.1.7 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo tính biệt 45 vi 3.1.8 Tỷ lệ mắc bệnh Care chó tiêm phòng chó chưa tiêm phòng 46 3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Care chó 49 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh Care 49 3.2.2 Kết nghiên cứu tiêu sinh lý máu chó mắc bệnh Care 51 3.2.3 Bệnh tích đại thể chó mắc bệnh Care 56 3.2.4 Bệnh tích vi thể chủ yếu chó mắc bệnh Care 59 3.3 Nghiên cứu biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh Care chó 66 3.3.1 Kết hỡ trợ điều trị bệnh Care theo phác đồ 67 3.3.2 Biện pháp phòng bệnh 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 1.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Care chó đến khám chữa bệnh Bệnh xá Thú y 71 1.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Care chó 71 1.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh Care chó 72 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CD Canine Distemper CDV Canine Distemper Virus CPE Cytopathogenic Effect CPV Canine Parvovirus Cs Cộng ELISA Enzyme-linkedimmunosorbent assay FCS Fetal calf serum HE Hematoxiline Eosin KN Kháng nguyên KT Kháng thể MDCK Madin-Darby canine kidney NXB Nhà xuất PDV Phocine Distemper virus RNA Ribonucleic acid RT-PCR Reverse Transcription - Polymerase Chain Reation TCID 50 50% Tissue Culture Infective Dose Tr Trang Vero- DST Vero-DogSLAtag viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình mắc bệnh chó đến khám chữa bệnh bệnh xá thú y 35 Bảng 3.2 Kết chẩn đốn chó mắc bệnh Care tổng số chó mắc bệnh truyền nhiễm 37 Bảng 3.3 Tỷ lệ chó mắc chết bệnh Care 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo loại chó 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo lứa tuổi 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo mùa 44 Bảng 3.7 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo tính biệt 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc bệnh Care chó tiêm phòng 47 chó chưa tiêm phòng 47 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng chó mắc bệnh Care 49 Bảng 3.10 Một số tiêu sinh lý máu chó mắc bệnh Care 51 Bảng 3.11 Số lượng bạch cầu cơng thức bạch cầu chó mắc bệnh Care 54 Bảng 3.12 Các tổn thương đại thể chủ yếu chó mắc bệnh Care (n=13 ) 57 Bảng 3.13 Các tổn thương vi thể chủ yếu chó mắc bệnh Care 60 Bảng 3.14 Kết điều trị bệnh Care theo phác đồ 68 ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc vi rút Care Hình 1.3 Cơ chế sinh bệnh bệnh Care 11 Hình 3.1 Biểu đồ tình hình chó mắc bệnh đến khám chữa bệnh Bệnh xá Thú y 36 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Care tổng số chó mắc bệnh truyền nhiễm 37 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo loại chó 40 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo lứa tuổi 42 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo mùa 44 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo tính biệt 46 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh Care chó tiêm phòng chó chưa tiêm phòng 47 Hình 3.8 Lòng phế quản chứa đầy tế bào viêm 61 Hình 3.9 Phế quản giãn rộng, ứ dịch viêm 62 Hình 3.10 Phế quản, phế nang giãn rộng, chứa đày tế bào viêm 62 Hình 3.11 Hạch Lympho xuất huyết, thưa, nhỏ 63 Hình 3.12 Lớp niêm mạc ruột sung huyết, xuất huyết 64 Hình 3.13 Tăng sinh tế bào nội mạc huyết quản thận 65 Hình 3.14 Mơ thận xâm nhập nhiều tế bào viêm mạn tính 65 70 sót chó bệnh Ngồi lứa tuổi mắc bệnh giống chó ảnh hưởng nhiều đến hiệu điều trị 3.3.2 Biện pháp phòng bệnh Bệnh Care vi rút gây biện pháp phòng bệnh tốt cho chó tiêm phòng vắc xin Theo Ron Henis (2006) chó sống sót nhiễm vi rút Care tự nhiên có miễn dịch suốt đời Trong tình lý tưởng chó có nên tiếp nhận vắc xin phối hợp vi rút sởi Canine distemper (CD) chúng - tuần tuổi Theo nghiên cứu chúng tơi chó bắt đầu tuần tuổi tiêm mũi sau tuần tiêm nhắc lại mũi thứ năm sau nhắc lại lần đến chó tuổi Ngồi cần phải tẩy giun sán cho chó định kỳ chó tháng tuổi sau - tháng nhắc lại lần Một khâu phòng bệnh quan trọng chỡ nhốt chó phải khơ thường xuyên nguy mắc bệnh giảm Các quy trình phòng bệnh khác: Ni dưỡng, chăm sóc tốt, cho chó ăn đầy đủ dinh dưỡng vệ sinh nơi chó Những chó ốm phải ni cách ly, cũi, chuồng chó ốm phải tiêu độc nước vôi hoặc thuốc sát trùng Chó mua phải ni cách ly, theo dõi 10 ngày, khơng thấy có biểu bệnh cho nhập đàn Chó mắc bệnh phải kiểm dịch cách ly triệt để với chó dễ nhiễm Dùng loại thuốc sát trùng để diệt vi rút môi trường, số loại thuốc sát trùng có hiệu formol, phenol javel dùng gia đình có tác dụng diệt vi rút 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Care chó đến khám và chữa bệnh tại Bệnh xá Thú y Trong số 1406 ca bệnh đến khám điều trị bệnh xá Thú y có 778 ca mắc bệnh truyền nhiễm, chiếm 55,33%, Trong phát có 139 chó mắc bệnh Care chiếm tỷ lệ 17,87% Trong số 139 chó mắc bệnh Care sau khám điều trị có 117 chó chết chiếm 84,17% Giống chó lai có tỷ lệ mắc bệnh Care cao (12,06%), sau đến giống chó ngoại (9,43%), giống chó nội có tỷ lệ mắc bệnh thấp (6,89%) Tỷ lệ chó mắc bệnh Care nhóm tuổi - tháng tuổi cao (15,23%), chó 12 tháng tuổi thấp (1,88%) Tỷ lệ nhiễm bệnh Care chó cao vào mùa Xuân (15,8%), mùa Đông (10,28%) thấp vào mùa Hè (5,23%) Tỷ lệ nhiễm bệnh Care không phụ thuộc vào tính biệt chó Chó tiêm phòng vắc xin có tỷ lệ mắc bệnh Care thấp chó chưa tiêm phòng 1.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Care chó Chó bị nhiễm bệnh Care có triệu chứng lâm sàng chủ yếu: Biếng ăn, ủ rũ, sốt cao, nôn mửa, ho, chảy dịch mũi xanh, viêm kết mạc mắt, tiêu chảy phân màu cafe, tổn thương da nốt sài, sừng hóa gan bàn chân, số có triệu chứng thần kinh Chỉ tiêu sinh lý máu chó thay đổi chó nhiễm bệnh Care so với chó đối chứng: + Chó bị nhiễm bệnh Care có số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu giảm rõ rệt so với chó đối chứng + Cơng thức bạch cầu có thay đổi, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính chó bị bệnh Care tăng nhiều so với chó đối chứng 72 Bệnh tích đại thể chó nghiên cứu tập trung chủ yếu vào quan như: hạch lympho, phổi, ruột, gan, lách, thận, tim não Bệnh tích vi thể: phổi, ruột, hạch lâm ba xuất huyết, hoại tử tế bào, thâm nhiễm tế bào viêm, lông nhung đứt nát, tổn thương 1.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh Care chó Trong nghiên cứu sử dụng phác đồ điều trị cho 32 chó bị bệnh Care, có 11 ca khỏi bệnh chiếm 34,38% Trong đó, phác đồ cho hiệu cao nhất, tỷ lệ khỏi 41,18% Đề nghị Tiếp tục điều tra khảo sát chi tiết đặc điểm dịch tễ học bệnh Care Nhằm đưa quy trình phòng bệnh có hiệu Nghiên cứu đặc điểm vi rút, phân lập vi rút để nghiên cứu chế phẩm kháng huyết điều trị bệnh Care chó, giảm thiểu thiệt hại bệnh gây 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hồ Đình Chúc (1993), Bệnh Care đàn chó Việt Nam kinh nghiệm điều trị, Cơng trình nghiên cứu, Hội thú y Việt Nam Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo phòng trị bệnh thường gặp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Khao Keonam (2012), “Đặc điểm bệnh lý chó Phú Quốc mắc bệnh Care ứng dụng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang để chẩn đốn bệnh”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(6), tr 913 - 918 Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam Nguyễn Thị Huyên (2012), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi rút gây bệnh Carê phân lập đàn chó ni Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 19(4), tr 11 - 17 Nguyễn Thị Lan, Bounheuang Sihoungvanh, Nguyễn Thị Yến Nguyễn Hữu Nam (2015), “Một số đặc điểm bệnh lý chó gây bệnh thực nghiệm chủng vi rút Care (CDV - 768)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(1), tr 56 - 64 Trần Văn Nên (2017), Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Care chó, đặc điểm sinh học sinh học phân tử vi rút Care phân lập số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ thú y, Học viện nông nghiệp Việt Nam Trần Văn Nên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Hữu Nam (2016a), Đánh giá khả bảo hộ vacxin vơ hoạt Care chế từ chủng CDV-VNUA-768 chó thí nghiệm Tạp chí Khoa học Phát triển 14 (1) tr 21-27 Trần Văn Nên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Hữu Nam (2016b) Một số tiêu lâm sàng, sinh lý máu đặc điểm bệnh lý chủ yếu chó lai Becgie mắc bệnh Care địa bàn Hà Nội Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 23 (8) tr 21-28 74 Trần Văn Nên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Thanh Lương Quốc Hưng (2017), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân tử vi rút Ca rê phân lập số tỉnh phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 15 (1) tr 44-57 10 Trần Thanh Phong (1996), Một số bệnh truyền nhiễm chó, Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr 54 - 68 11 Nguyễn Vĩnh Phước cộng (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Như Quán Chu Đức Thắng (2010), “Một số tiêu lâm sàng, sinh lý máu chó mang vết thương”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 8(3), tr 458 - 461 13 Lê Thị Tài (2006), Một số bệnh mới vi rút, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thanh (2007), Bài giảng Bệnh chó mèo, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Sử Thanh Long Nguyễn Đức Trường (2016), Bệnh chó Việt Nam biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 17 Amude, A M., A A Alfieri, M R S Balarin, A C Faria dos Reis and A F Alfieri, (2006), “Cerebrospinal fluid from a 7-month-old dog with seizure like episodes”, Veterinary Clinical Pathology Journal, (35), pp 119-122 18 Amude A., A Alfieri and A Alfieri (2007), “Clinicopathological findings in dogs with distemper encephalomyelitis presented without characteristic signs of the disease”, Research in veterinary science, Vol 82 (3), pp 416422 19 Appel J G and Gillespie J H (1972a), Canine Distemper Monograph, In Handbook of Vi rút research, pp 34 - 63, Editesd by Gard S, Hallaver C & Meyer K F., New York: Springer - Verlag 75 20 Appel J G and Gillespie J H (1972b), Virology Monographs, New York: Springer Verlag 21 Appel M J (1969), Pathogenesis of canine distemper, American journal of veterinary research, Vol 30 (7), pp 1167 - 1182 22 Appel M J (1987), Canine Distemper Vi rút in Vi rút Infections of Carnivores, Elsevier Science Publishers B V., Amsterdam, The Netherlands, pp 133 - 159 23 Appel M J (1978), “Reversion to virulence of attenuated canine distemper vi rút in vivo and in vitro”, Journal of General Virology, Vol 41 (2), pp 385 - 393 24 Appel M J., Summer B.A (1995), Pathologennicity of mobillivi rútses forterrestrial carnivores, Veterinary Microbiol, Vol 44, pp 187 - 191 25 Appel M J G., Yates, G L Foley, J J Bernstein, S Santinelli, L H.Spelman , L D Miller, L H Arp, M Anderson and M Barr (1994), Canine Distemper epizootic in lions, tigers, and leopards in North America, James A Baker Institute for Animal Health, College of Veterinary Medicine, Cornell University, Ithaca, NY 14853, J Vet Diagn Invest, pp 277 - 288 26 Assessment M E (2005), Ecosystems and human well-being, World Resources Institut 27 Baumgärtner W., R Boyce, S Alldinger, M Axthelm, S Weisbrode, S Krakowka and K Gaedke (1995) Metaphyseal bone lesions in young dogs with systemic canine distemper vi rút infection Veterinary microbiology Vol 44 (2), pp 201 - 209 28 Calderon M G., P Remorini, O Periolo, M Iglesias, N Mattion and J La Torre (2007), Detection by RT-PCR and genetic characterization of canine distemper vi rút from vaccinated and non - vaccinated dogs in Argentina, Veterinary microbiology, Vol 125 (3), pp 341 - 349 76 29 Demeter Z., B Lakatos, E A Palade, T Kozma, P Forgách and M Rusvai (2007) Genetic diversity of Hungarian canine distemper vi rút strains Veterinary microbiology Vol 122 (3), pp 258-269 30 Del Puerto H L., A S Martins, L Moro, A Milsted, F Alves, G F Braz and A C Vasconcelos (2010), “Caspase-3/-8/-9, Bax and Bcl-2 expression in the cerebellum, lymph nodes and leukocytes of dogs naturally infected with canine distemper vi rút”, Genet Mol Res, Vol (1), pp 151 - 61 31 Ezeibe M (2005), Canine distemper in local dogs in Nsukka, Nigeria, Veterinary record, Vol 156 (26), pp 840 - 841 32 Frisk A., M König, A Moritz and W Baumgärtner (1999), “Detection of canine distemper vi rút nucleoprotein RNA by reverse transcription - PCR using serum, whole blood, and cerebrospinal fluid from dogs with distemper”, Journal of clinical microbiology, Vol 37 (11), pp 3634 - 3643 33 Guo L., S.-l Yang, C.-d Wang, R Hou, S.-j Chen, X.-n Yang, J Liu, H.-b Pan, Z.-x Hao and M.-l Zhang (2013) Phylogenetic analysis of the haemagglutinin gene of canine distemper vi rút strains detected from giant panda and raccoon dogs in China Virology journal Vol 10 (109) pp 422X-10 34 Greene, C E., R K Straubinger, and S A Levy (2006), “Borreliosis, Infectious diseases of the dog and cat”, 3rd ed, Philadelphia: Saunders, Elsevier, pp 417 - 34 35 Gröne A., A Frisk and W Baumgärtner (1998), “Cytokine mRNA expression in whole blood samples from dogs with natural canine distemper vi rút infection”, Veterinary immunology and immunopathology, Vol 65 (1), pp 11 - 27 36 Gröne A., P Engelhardt and A Zurbriggen (2003), “Canine distemper vi rút infection: proliferation of canine footpad keratinocytes”, Veterinary Pathology Online, Vol 40 (5), pp 574 - 578 77 37 Harder T C and A D Osterhaus (1997), “Canine distemper vi rút—a morbillivi rút in search of new hosts”, Trends in microbiology, Vol (3), pp 120 - 124 38 Headley S A and D L Graỗa (2000), Canine distemper: epidemiological findings of 250 cases”, Brazilian Journal of Veterinary Research and Animal Science, Vol 37 (2), pp 00 - 00 39 I A Merchant, D V M.ph.o, M P H, Vetternary Bacteriology - Seventh Edition (1961 - 1969) 40 Kennedy S., J Smyth, P Cush, P Duignan, M Platten, S J McCullough and G Allan (1989) “Histopathologic and immunocytochemical studies of distemper in seals”, Veterinary Pathology Online, Vol 26 (2), pp 97 - 103 41 Kai C., Ochikubo, F., Okita, M., Linuma T, Mikami, T., Kobnne F & Yamanouchi, K (1993), “Use of B95a cells for isolation of canine distemper vi rút from clinical cases”, Journal of Veterinary Medical Sciences, 55, pp 1067 - 1070 42 Kubo T., Y Kagawa, H Taniyama and A Hasegawa (2007), “Distribution of inclusion bodies in tissues from 100 dogs infected with canine distemper vi rút”, J Vet Med Sci., Vol 69 (5), pp 527 - 43 Lamm C G and G B Rezabek (2008), Parvovi rút infection in domestic companion animals, Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice, Vol 38 (4), pp 837 - 850 44 Lan N T., R Yamaguchi, K Kai, K Uchida, A Kato and S Tateyama (2005a), “The growth profiles of three types of canine distemper vi rút on Vero cells expressing canine signaling lymphocyte activation molecule”, J Vet Med Sci., Vol 67 (5), pp 491 - 45 Lan N T., R Yamaguchi, K Uchida (2005b), “Growth Profiles of Recent Canine Distemper Isolates on Vero Cells Expressing Canine Signalling Lymphocyte Activation Molecule (SLAM)”, Journal of comparative pathology, Vol 133, pp 77 - 81 78 46 Lan N T., and partners (2005), Pathogenesis and phylogenetic analyse of canine distemper vi rút strain 007Lm, a new isolate in dogs, Vet Microbiol, pp 197 - 207 47 Lan N T., Yamaguchi R., Inomata, A., Furuya, Y., Uchida K., Sugano, S and S Tateyama (2006a), Comparative analyses of canine distemper viral isolates from clinical cases of canine distemper in vaccinated dogs, Veterinary microbiology, Vol 115 (1), pp 32 - 42 48 Lan N T., R Yamaguchi, A Kawabata, K Uchida, S Sugano and S.Tateyama (2007), “Comparison of molecular and growth properties for two different canine distemper vi rút clusters, Asia and 2, in Japan”, J Vet Med Sci, Vol 69 (7), pp 739 - 44 49 Lan N T., Y Ryoji, N H Nam and T T Kien (2008), “A canine distemper vi rút isolated from an autopsied dog in Hanoi, Vietnam”, Journal of Science and Development April, Vol 70, pp 74 50 Lan N T., R Yamaguchi, T T Kien, T Hirai, Y Hidaka and N H Nam (2009a), “First isolation and characterization of canine distemper vi rút in Vietnam with the immunohistochemical examination of the dog”, Journal of Veterinary Medical Science, Vol 71 (2), pp 155 - 162 51 Lednicky J A., J Dubach, M J Kinsel, T P Meehan, M Bocchetta, L L Hungerford, N A Sarich, K E Witecki, M D Braid and C Pedrak (2004), “Genetically distant American Canine distemper vi rút lineages have recently caused epizootics with somewhat different characteristics in raccoons living around a large suburban zoo in the USA”, Virol Journal, Vol (2), pp - 14 52 Leisewitz A., A Carter, M Van Vuuren and L Van Blerk (2001) “Canine distemper infections, with special reference to South Africa, with a review of the literature: review article”, Journal of the South African Veterinary Association Vol 72 (3), pp 127 - 136 79 53 Maeda H., K Ozaki, Y Takagi, K Sawashima and I Narama (1994), “Distemper skin lesions in a dog”, Journal of Veterinary Medicine Series A, Vol 41 (1‐10), pp 247 - 250 54 Maes R K., A G Wise, S D Fitzgerald, A.Ramudo, J Kline, A Vilnisand C “Benson (2003), A canine distemper outbreak in Alaska: diagnosis and strain characterization using sequence analysis”, Journal of veterinary diagnostic investigation, Vol 15 (3), pp 213 - 220 55 Martella V., F Cirone, G Elia, E Lorusso, N Decaro, M Campolo, C Desario, M Lucente, A Bellacicco and M Blixenkrone-Møller (2006), Heterogeneity within the hemagglutinin genes of canine distemper vi rút (CDV) strains detected in Italy Veterinary microbiology, Vol 116 (4), pp 301 - 309 56 McCarthy A.J., Shaw M.A., Goodman S.J (2007), Pathogen evolution and disease emergence in carnivores, Proc Biol Sci 57 McCullough B., S Krakowka and A Koestner (1974), “Experimental canine distemper vi rút - induced lymphoid depletion”, Am J Pathol, Vol 74 (1), pp 155 - 70 58 Miry C., R Ducatelle, H Thoonen and J Hoorens (1983) Immunoperoxidase study of canine distemper vi rút pneumonia Res Vet Sci, Vol 34 (2), pp 145 - 59 Pardo I D R., G C Johnson and S B Kleiboeker (2005) Phylogenetic Characterization of Canine Distemper Vi rútes Detected in Naturally Infected Dogs in North America Journal of Clinical Microbiology Vol 43 (10), pp 5009 - 5017 60 Pollock R V and M J Coyne (1993), “Canine parvovi rút”, Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice, Vol 23 (3), pp 555 - 568 61 Pope J P., D L Miller, M C Riley, E Anis and R P Wilkes (2016), “Characterization of a novel Canine distemper vi rút causing disease in wildlife”, Journal of Veterinary Diagnostic Investigation, Vol 28 (5), pp 506 - 13 80 62 Prittie J (2004), “Canine parvoviral enteritis: a review of diagnosis, management, and prevention”,Journal of Veterinary Emergency and Critical Care, Vol 14 (3), pp 167 - 176 63 Ruble G R., O Z Giardino, S L Fossceco, D Cosmatos, R J Knapp and N J Barlow (2006), “The effect of commonly used vehicles on canine hematology and clinical chemistry values”, Journal of the American Association for Laboratory Animal Science, Vol 45 (1), pp 25 - 29 64 Shah S A., N Sood, N Wani, K Gupta and A Singh (2013), “Haemato biochemical changes in canine parvoviral infection”, Indian Journal of Veterinary Pathology, Vol 37 (2), pp 131 - 133 65 Shen D and J Gorham (1980), “Survival of pathogenic distemper vi rút at 5C and 25C”, Veterinary Medicine & Small Animal Clinician, Vol 75 (1) 66 Shin Y-S, et al (1995), Detection of canine distemper vi rút nucleocapsid protein gene in canine peripheral blood mononuclear cells 67 Simpson K W., Maskell I E., Mark well P J (1994), “Use of a restricted antigen diet in the management of idiopathic canine Colitis”,Journal of small Animal practice, 35, pp 233 - 238 68 Tan B., Y J Wen, F X Wang, S Q Zhang, X D Wang, J X Hu, X C Shi, B C Yang, L Z Chen, S P Cheng and H Wu (2011), Pathogenesis and phylogeneticanalyses of canine distemper vi rút strain ZJ7 isolate from domestic dogs in China, Virol J, Vol 8, pp 520 69 Van Vuuren M., E Stylianides and A Du Rand (1997), The prevalence of viral infections in lions and leopards in Southern Africa, In: Proceedings of a Symposium on Lions and Leopards as Game Ranch Animals (Eds.), pp 168 - 173 70 Woo G H., Y S Jho and E J Bak (2010), “Canine distemper vi rút infection in fennec fox (Vulpes zerda)”, Journal of Veterinary Medical Science, Vol 72 (8), pp 1075 - 81 71 Woma T Y and M Van Vuuren (2009) “Isolation of canine distemper vi rútes from domestic dogs in South Africa using Vero DogSLAM cells and its application to diagnosis”,African Journal of Microbiology Research, Vol (3), pp 111 - 118 72 Zafar M., S Khan and A Rabbani (1999), “Haematlogical studies and estimation of electrolytes in dogs exhibiting diarrhoeal signs”, Pakistan Veterinary Journal, Vol 19, pp 35 - 39 73 Zurbriggen A., M Vandevelde and E Bollo (1987), “Demyelinating, nondemyelinating and attenuated canine distemper vi rút strains induce oligodendroglial cytolysis in vitro”, Journal of the neurological sciences, Vol 79(1), pp 33 - 41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1-4: Một số hình ảnh test bệnh Care chó Ảnh 5: Gan bàn chân dày lên Ảnh 6: Dịch rỉ mắt, rỉ mũi nhiều Ảnh 7: Lấy máu chó Ảnh 9: Lách sưng to Ảnh 11: Gan, túi mật sưng to Ảnh 8: Một số hoạt động bệnh xá Ảnh 10: Chó có biểu thần kinh Ảnh 12: Hạch lâm ba sưng to Ảnh 13 - 14: Ruột xuất huyết Ảnh 15: Phổi viêm, có nốt hoại tử màu trắng Ảnh 16: Thận sưng to Ảnh 17: Mẫu bệnh phẩm ngâm dung dịch formol 10% ... Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh Care chó tại bệnh xá thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xây dựng phác đồ hỗ trợ điều trị Mục tiêu nghiên cứu Xác định số đặc điểm dịch. .. Care chó đến khám chữa bệnh Bệnh xá Thú y 29 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý bệnh Care chó 29 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp điều trị bệnh Care chó 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu. .. điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh care chó ni tỉnh Thái Ngun đến khám điều trị Bệnh xá Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết nghiên cứu đề tài sở để chẩn đoán bệnh dựa vào triệu chứng lâm sàng

Ngày đăng: 08/03/2020, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan