Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy đọc hiểu thơ trung đại việt nam (ngữ văn lớp 10)

117 153 1
Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy đọc hiểu thơ trung đại việt nam (ngữ văn lớp 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ BÍCH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY ĐỌC HIỂU THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN LỚP 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ BÍCH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY ĐỌC HIỂU THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN LỚP 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH DIỆU HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam (Ngữ văn lớp 10)”, ngồi nỗ lực học hỏi, tìm tòi nghiên cứu thân tận tình giảng dạy, hướng dẫn thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn QH – 2017 – S, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Minh Diệu, người trực tiếp dẫn, dìu dắt tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp trường THCS – THPT Newton hỗ trợ, cộng tác nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết nghiên cứu để hoàn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Bích i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TCN Trước Công nguyên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VHTĐ Văn học trung đại ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê văn thơ trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 10 34 Bảng 1.2 Đánh giá thực trạng chung dạy học tích hợp thơ trung đại 36 trường phổ thông 36 Bảng 1.3 Nhận thức giáo viên ý nghĩa việc dạy học theo hướng tích hợp phần thơ trung đại Việt Nam 37 Bảng 1.4 Đánh giá hiệu dạy học thơ trung đại theo 39 quan điểm tích hợp 39 Bảng 3.1 Ma trận đề kiểm tra 45 phút 84 Bảng 3.2 Barem điểm đánh giá kiểm tra 85 Bảng 3.3 Phiếu đánh giá tiết dạy thực nghiệm 90 Bảng 3.4 Đánh giá kết dạy thực nghiệm 92 Bảng 3.5 Kết điều tra hứng thú học sinh lớp học thực nghiệm lớp học đối chứng 93 Bảng 3.6 Kết đánh giá hiệu dạy có tích hợp 94 Bảng 3.7 Điểm kiểm tra 45 phút lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tác động 95 Bảng 3.8 Điểm kiểm tra 45 phút lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau tác động 96 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình phân mảnh……………………………………………….10 Hình 1.2 Mơ hình kết nối………………………………………………… 12 Hình 1.3 Mơ hình lồng nhau………………………………………… … 13 Hình 1.4 Mơ hình chuỗi tiếp nối ………………………………………… 14 Hình 1.6 Mơ hình cách tiếp cận luồng……………………………… …….15 Hình 1.7 Mơ hình tích hợp…………………………………………… … 16 Hình 1.8 Mơ hình đắm mình……………………………………… …… 17 Hình 1.9 Mơ hình nối mạng………………………………………… .…18 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra 45 phút lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tác động 95 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra 45 phút lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau tác động 96 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… …… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… … ii DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………… … iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ………………………… ……….iv MỞ ĐẦU……………………………………………………………….…… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………………….…1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………….3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….5 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………….5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………5 Cấu trúc luận văn……………………………………………………….6 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM THƠ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10…………………….7 1.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………………….7 1.1.1 Một số vấn đề tích hợp……………………………………………….7 1.1.2 Dạy học tích hợp……………………………………………………… 1.1.3 Thơ trung đại khả dạy học tích hợp………………………… 20 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 33 v 1.2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung chương trình phần thơ trung đại Việt Nam (Ngữ văn 10) ……………………………………………………………… 33 1.2.2 Thực trạng việc dạy học thơ trung đại chương trình Ngữ văn lớp 10 theo quan điểm tích hợp ……………………………….……………………35 Tiểu kết chương 1…………… ……………………………………………41 CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP………………………………………….42 2.1 Tích hợp kiến thức lịch sử với việc dạy học đọc hiểu tác phẩm thơ trung đại…………………………………………… ………………….………….42 2.1.1 Mối liên hệ chặt chẽ lịch sử - văn học……………………….… 42 2.1.2 Phương pháp tích hợp kiến thức lịch sử tác phẩm thơ trung đại Việt Nam…………………………………………………………………… 44 2.2 Tích hợp kiến thức văn hóa với việc dạy học đọc hiểu tác phẩm thơ trung đại…………………………………………… ………………… …………48 2.2.1 Mối liên hệ văn hóa với văn học trung đại Việt Nam……………48 2.2.2 Phương pháp tích hợp kiến thức văn hóa việc dạy học đọc hiểu tác phẩm thơ trung đại…………………… ……………………………………60 Tiểu kết chương 2………………………………………………………… 69 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………………….71 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………… …………71 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm……………………………………………… 71 3.3 Yêu cầu thực nghiệm…………………………………………………….71 vi 3.4 Đối tượng, không gian thời gian thực nghiệm……………………….72 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm…………………………………….………….72 3.4.2 Không gian thời gian thực nghiệm………………………………….72 3.5 Nội dung phương pháp thực nghiệm……… ……………….……….72 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm……… ……………………….……………….72 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm……………………….……………………….73 3.6 Thiết kế kế hoạch dạy học……………………….………… ………….74 3.7 Kiểm tra đánh giá dạy thực nghiệm…………………………………83 3.7.1 Mô tả mức độ nhận thức lực việc dạy học tích hợp Lịch sử, Văn hóa tác phẩm thơ trung đại Việt Nam………………… … 84 3.7.2 Ma trận đề kiểm tra 45 phút cho cấp độ mô tả trên……………… 84 3.8 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm…………………………… … 85 3.9 Kết thực nghiệm……………………………………………… … 85 3.9.1 Đánh giá qua quan sát học…………………………………… … 88 3.9.2 Đánh giá qua phiếu điều tra……………………………………… … 89 3.9.3 Đánh giá qua làm học sinh…………………………….… … 94 Tiểu kết chương 3………………………………………………… …….…98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………….……….… 99 Kết luận………………………………… ……………………….… … 99 Khuyến nghị……………………………………………………….…… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Suốt mười kỉ, văn học trung đại bước hình thành, phát triển, hồn thiện đạt đỉnh cao chói lọi, khẳng định tổng thể văn học Việt Nam Số lượng tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình Trung học phổ thơng (THPT) lớn Việc nghiên cứu kho di sản đồ sộ trình tìm cội nguồn dân tộc để hiểu hình thành, phát triển hoàn thiện tiếng Việt tâm hồn người Việt Nam suốt mười kỉ, thơng qua bồi dưỡng, hình thành nhân cách cho học sinh (HS) Như nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam [19] cho rằng: “Thời trung đại Việt Nam “đêm trường trung cổ” quan niệm sử gia châu Âu, mà thời đại phát triển rực rỡ dân tộc Đây thời kỳ mà hầu hết truyền thống quý báu dân tộc hình thành Văn học, ngôn ngữ phát triển đạt tới đỉnh cao Tâm hồn Việt Nam, nhân cách Việt Nam khẳng định biểu thành văn Không thể hiểu văn hoá, văn học, người Việt Nam đại mà không nghiên cứu kỹ lưỡng thời kỳ văn học này” Tuy nhiên, đặc điểm riêng, thơ trung đại Việt Nam tác phẩm khó, khơng gần gũi dễ hiểu HS, chí không dễ hiểu người dạy Di sản văn học kỉ X – XIX ngồi xa xơi thời gian cách biệt văn tự hệ thống mã hiệu riêng văn hóa (như tư tưởng thời đại quan niệm thẩm mĩ, cảm thức giới, thể loại, ngơn ngữ…) Chính khoảng cách văn hóa, hệ thống giá trị, tư tưởng thẩm mĩ vênh lệch hai thời đại khiến HS khó hòa nhập, đồng điệu, rung cảm trước tác phẩm văn học cổ cha ông Bên cạnh HS ngày chưa thật hứng thú gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn di sản vốn từ Hán Việt em có khơng nhiều, muốn lĩnh hội cần phải có cắt nghĩa, giảng giải cặn kẽ giáo viên (GV) Một nguyên nhân GV chưa phát huy tính tích cực, chủ động ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ BÍCH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY ĐỌC HIỂU THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN LỚP 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN... trình Ngữ văn lớp 10 theo quan điểm tích hợp với Lịch sử Văn hóa trung đại Việt Nam - Xác định phương pháp tích hợp kiến thức Lịch sử, Văn hóa việc dạy đọc hiểu tác phẩm thơ trung đại Việt Nam -... thống quan điểm DHTH áp dụng với giai đoạn văn học cụ thể, đặc biệt VHTĐ Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: Vận dụng quan điểm tích hợp dạy đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam (Ngữ văn 10) để

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan