Tổ chức dạy học chủ đề ‘‘ sự truyền ánh sáng” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh

108 124 0
Tổ chức dạy học chủ đề ‘‘ sự truyền ánh sáng” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ AN THÁI TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ‘‘SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ AN THÁI TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ‘‘SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên nghành: Lý luận phương pháp giảng dạy môn Vật Lý Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC Ngô Diệu Nga HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin cảm ơn: Tôi xin cảm ơn thầy giáo phòng Sau đại học, khoa Vật lí trường Đại học Giáo dục – Địa học quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu khoa Tơi xin có lời biết ơn, cảm tạ sâu sắc tới cô giáo TS Ngô Diệu Nga nhiệt tình hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai – TP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị An Thái i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác KN Kỹ NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STAD Student team-achievement division TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hướng dẫn dạy học theo trạm 10 Bảng 1.2: Cách sử dung kĩ thuật KWL 12 Bảng 1.3 Các bước tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc ghép hình 14 Bảng 1.4 Nhóm kỹ tổ chức quản lí lực hợp tác 18 Bảng 1.5: Nhóm kỹ hoạt động lực hợp tác 19 Bảng 1.6: Nhóm kỹ đánh giá lực hợp tác 20 Bảng 1.7 Mô tả số hành vi giá lực hợp tác HS 20 Bảng1.8 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác cá nhân HS 25 Bảng 1.9 Tiêu chí đánh giá giá lực hợp tác nhóm HS 26 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chủ đề “ Sự truyền ánh sáng” 34 Hình Sơ đồ tổ chức dạy học theo trạm 35 Hình .Nhật thực tồn phần 37 Hình Nguyệt thực 37 Hình Nhật thực toàn phần 37 Hình Khúc xạ 39 Hình Thí nghiệm khúc xạ 39 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỌC TẬP HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 1.1 Quan điểm dạy học giai đoạn 1.1.1 Quan điểm học 1.1.2 Quan điểm dạy học 1.2 Dạy học theo hướng bồi dưỡng lực học tập hợp tác 1.2.1 Dạy học hợp tác 1.2.1.1.Khái niệm dạy học hợp tác 1.2.1.2 Qui trình dạy học hợp tác 1.2.2.Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học bồi dưỡng lực học tập hợp tác học sinh 1.2.2.1 Tổ chức dạy học dự án 1.2.2.2 Tổ chức dạy học theo trạm 10 1.2.2.3 Kỹ thuật KWL 11 1.2.2.4 Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm (dạy học theo nhóm) theo cấu trúc ghép hình 13 1.3 Những khái niệm lực học tập hợp tác 14 1.3.1 Khái niệm hợp tác 14 1.3.2.Nhóm học tập hợp tác 15 v 1.3.3.Hoạt động học tập hợp tác 15 1.3.3.1.Đặc điểm học tập hợp tác 15 1.3.3.2.Những ưu, nhược điểm hoạt động học tập hợp tác 16 1.3.4 Năng lực học tập hợp tác 17 1.3.4.1 Khái niệm lực 17 1.3.4.2 Năng lực học tập hợp tác 18 1.3.4.3 Các kĩ thành phần lực học tập hợp tác 18 1.4 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực học tập hợp tác học sinh 20 1.4.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực học tập hợp tác 20 1.4.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 24 1.4.3 Thiết kế phiếu đánh giá trình 27 Bảng 1.10 Phiếu đánh giá trình 27 1.4.4 Thiết kế phiếu đánh giá tổng kết 28 1.4.5 Thiết kế hồ sơ đánh giá 28 1.5.Thực trạng dạy học theo hướng bồi dưỡng lực học tập hợp tác học sinh ở số trường THPT thuộc Thành phố Hà Nội 28 1.5.1 Mục đích điều tra 28 1.52.Nội dung, phương pháp, đối tượng, địa bàn 28 1.5.3.Kết điều tra 28 Kết luận chương 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN DẠY HỌCCHỦ ĐỀ SỰ THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỌC TẬP HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 31 2.1 Mục tiêu dạy học chủ đề “ Sự truyền ánh sáng” 31 2.2 Nội dung chủ đề 33 2.2.1.Những kiến thức học liên quan đến nội dung chủ đề 33 2.2.2 Mạch phát triển kiến thức chủ đề 33 2.2.3 Cấu trúc logic nội dung chủ đề “ Sự truyền ánh sáng” 34 Thiết kế phương án dạy học chủ đề “Sự truyền ánh sáng”- Vật lí 11 theo hướng phát triển lực học tập hợp tác học sinh 34 2.3.1 Những vấn đề chung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề 34 2.3.2 Thiết kế phương án dạy học 35 Kết luận chương 56 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm phạm 57 vi 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 57 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 57 3.5 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 58 3.5.1 Hình thức đánh giá thực nghiệm sư phạm: Quá trình hoạt động kết phát triển lực hợp tác HS thực đánh giá theo hình thức: 58 3.5.2 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.5.3 Phân tích diễn biến đánh giá trình thực nghiệm sư 59 3.5.3.1 Đánh giá qua học 59 3.5.3.2 Các bảng đánh giá NLHT HS 63 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 2.Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xã hội phát triển, đòi hỏi giáo dục đổi đại, bắt kịp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tù đặt cho nghành giáo dục nước nhà thách thức mới, nhiệm vụ Với mục tiêu tạo nguồn nhân lực có sức khỏe, có tri thức, có trình độ chun mơn tay nghề cao Vì nghành giáo dục phải có tầm nhìn chiến lược, phương pháp thực hiện, có đổi toàn diện đại Điều luật sửa đổi bổ sung Giáo Dục 2009 có viết: “Mục tiêu Giáo Dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Như việc đổi không mục tiêu, chiến lược mà phải sâu, cụ thể vào phương pháp dạy học tích cực Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Trong tơi đặc biệt quan tâm đến phương pháp dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh Vì lực hợp tác coi cốt lõi, bởi hợp tác không nhu cầu tăng thêm sức lực trí lực để hồn thành mục tiêu chung, mà quan trọng cá nhân, cộng đồng ngày phụ thuộc vào nhiều hết, họp tác trở thành nhu cầu thiết với cá nhân, cộng đồng, sức mạnh, tảng cho phát triển Vật lí mơn khoa học đóng góp nhiều tri thức vào phát triển nhân loại, dạy học vật lí để học sinh có tảng tri thức đóng góp vào phát triển nhân loại nhiệm vụ vô quan trọng Thực trạng dạy học vật lí hiên ở trường THPT ở mức độ truyền thụ kiến thức, dạy học theo kiểu truyền thống, mà chưa quan tâm đến phát triển lực, Vì đề tài tơi lựa chọn nghiên cứu cách tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh Với chuyên đề truyền ánh sáng chương trình vật lí 11, chủ đề gắn liền với thực nghiệm, học sinh làm thí nghiệm, trao đổi, hợp tác với nhau, với thầy cô giáo, với phương tiện học tập để khám phá, tìm hiểu tri thức Với tất lí trên, tơi chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề “Sự truyền ánh sáng” – Vật lí 11 theo hướng phát triển lực hợp tác học sinh C cạnh lăng kính D đáy lăng kính Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo bởi A hai mặt bên lăng kính B tia tới pháp tuyến C tia tới lăng kính tia ló khỏi lăng kính D tia ló pháp tuyến Cho lăng kính thủy tinh có tiết diện tam giác vng cân đặt khơng khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền Nếu góc khúc xạ r1 = 300 góc tới r2 = A 150 B 300 C 450 D 600 10 Thấu kính khối chất suốt giới hạn bởi A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng 11 Trong khơng khí, số thấu kính sau, thấu kính hội tụ chùm sáng tới song song A thấu kính hai mặt lõm B thấu kính phẳng lõm C thấu kính mặt lồi có bán kính lớn mặt lõm D thấu kính phẳng lồi 12 Trong nhận định sau, nhận định không ? A Tia sáng tới song song với trục gương, tia ló qua tiêu điểmvật chính; B Tia sáng đia qua tiêu điểm vật ló song song với trục chính; C Tia sáng qua quang tâm thấu kính thẳng; D Tia sáng tới trùng với trục tia ló trùng với trục 13 Trong nhận định sau, nhận định không chùm sáng qua thấu kính hội tụ đặt khơng khí là: A Chùm sáng tới TKHT chùm song song chùm sáng ló hội tụ B Chùm sáng tới TKHT chùm hội tụ chùm sáng ló hội tụ; C Chùm sáng tới TKHT qua tiêu điểm vật chùm sáng ló song song D Chùm sáng tới TKHT khơng thể cho chùm sáng ló phân kì 14 Nhận định đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ A Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm ảnh ló song song với trục chính; B Tia sáng song song với trục ló qua tiêu điểm vật chính; C Tia tới qua tiêu điểm vật tia ló thẳng; D Tia sáng qua thấu kính bị lệch phía trục 15 Sự điều tiết mắt thay đổi A độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D.khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ võng mạc 16 Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể khơng điều tiết C đường kính lớn nhất.D đường kính nhỏ 17 Điều sau khơng nói tật cận thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt so với mặt khơng tật; C Phải đeo kính phân kì để sửa tật; D khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn 18 Đặc điểm sau không nói mắt viễn thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng tới song song hội tụ sau võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt; C Khơng nhìn xa vơ cực; D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật 19 Mắt lão thị khơng có đặc điểm sau đây? A Điểm cực cận xa mắt C Thủy tinh thể mềm B Cơ mắt yếu D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật 20 Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm 21 Điều sau không nói kính lúp? A dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ; B thấu kính hội tụ hệ kính có độ tụ dương; C có tiêu cự lớn; D tạo ảnh ảo lớn vật 22 Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A cách kính lớn lần tiêu cự B cách kính khoảng từ lần tiêu cự đến lần tiêu cự C tiêu điểm vật kính D khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm kính 23 Khi ngắm chừng ở vơ cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính B khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao vật C tiêu cự kính độ cao vật D độ cao ảnh độ cao vật 24 Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ Độ bội giác người ngắm chừng ở cực cận ở cực viễn A 2,5 B 70/7 2,5 C 250 C 50/7 250 25 Một người mắt tốt đặt kính lúp có tiêu cự cm trước mắt cm Để quan sát mà khơng phải điều tiết vật phải đặt vật cách kính A cm B cm C cm D cm 26 Độ dài quang học kính hiển vi A khoảng cách vật kính thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thịkính C khoảng cách từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính 27 Bộ phận tụ sáng kính hiển vi có chức A tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát B chiếu sáng cho vật cần quan sát C quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò kính lúp D đảo chiều ảnh tạo bởi thị kính 28 Phải dụng kính hiển vi quan sát vật sau đây? A hồng cầu; B.Mặt Trăng C máy bay D kiến 29 Nhận định sau khơng kính thiên văn? A Kính thiên văn quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật ở xa; B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; C Thị kính kính lúp; D Khoảng cách vật kính thị kính cố định 30 Qua vật kính kính thiên văn, ảnh vật ở A tiêu điểm vật vật kính B tiêu điểm ảnh vật kính C tiêu điểm vật thị kính D tiêu điểm ảnh thị kính PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV HS A Trao đổi với giáo viên Kính chào Thầy (Cô), Nhằm giúp việc tổ chức dạy học phần Quang hình học – lớp 11 có hiệu quả, đưa bảng điều tra này, mong nhận hợp tác chân thành quí Thầy (Cơ) Đánh dấu (X) vào ý kiến mà q Thầy (Cô) cho Những thuận lợi dạy phần quang học vật lí 11  Các kiến thức phần Quang học có nhiều ứng dụng thực tế nên học sinh dễ hiểu, dễnhớ  Có nhiều kiến thức học sinh học ở THCS nên học sinh học tập dễ  Các thuận lợi khác…… Những khó khăn dạy phần quang hình học – vật lí 11  Kiến thức nhiều chưa xâu chuỗi thành hệ thống nên dễ nhầm lẫn với học sinh  Không đủ thí nghiệm ở trường phổ thơng  Các khó khăn khác:……………………………………………………… Các phương pháp dạy học mà thầy (cơ) thường sử dụng phần Quang hình học  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp đàm thoại  Phương pháp nêu giải vấn đề  Tổ chức hoạt động nhóm  Các phương pháp khác:……………………………………………………… Khi tổ chức dạy học phần Quang hình học, thầy (cơ) có thường xun sử dụng thí nghiệmkhơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít Khi tổ chức dạy học phần quang hình học có sử dụng thí nghiệm người tiến hành thí nghiệm?  Giáo viên  Học sinh Theo thầy (cô), việc phát triển lực hợp tác cho HS có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Khi tổ chức dạy học phần quang hình học, thầy (cơ) có tổ chức hoạt động nhómkhơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất sử dụng  Không thực 8, Khi sử dụng phương pháp phát triển lực hợp tác thầy (cô) thường gặp khó khăn gì?(GV chọn nhiều kếtquả)  Thời gian  Nội dung dài  Nhiều nội dung khó  GV có kinh nghiệm tổ chức  HS khơng tích cực hưởng ứng  HS thụ động, không tự tin hoạt động B Trao đổi với học sinh Em nêu phương pháp học tập chủ yếu mà em thường sử dụng q trình học Vật lí ? Em thích phương pháp dạy học nhất? 3.Em hiểu học hợp tác? Theo em yếu tố quan trọng đảm bảo thành cơng HTHT gì? Theo em tham gia học hợp tác, thành viên phải thực nhiệm vụ gì? Những học có tổ chức hoạt động nhóm,em có thích học học bình thường khơng? Em làm nhóm trưởng chưa? Theo em, nhóm trưởng phải làm nhiệm vụ gì? Theo em học tập hợp tác HS thường yếu kỹ nào? PHỤ LỤC CÁC SLIDE THỂ CHẾ HÓA KIẾN THỨC Bài Sự truyền ánh sáng qua số quang cụ Cấu tạo gương Cấu tạo Gương Phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm Gương phẳng gương có bề mặt phần mặt phẳng hay mặt cong,từ kính đằng sau tráng lớp bạc phản xạ tốt nên phản xạ lại tồn ánh sáng lăng kính Cấu tạo lăng kính Cấu tạo thấu kính Thấu kính khối chất suốt, giới hạn bởi hai mặt cầu mặt phẳng mặt cầu Đường truyền ánh sáng qua gương phẳng Đường truyền ánh sáng qua lăng kính Đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì Sự tạo ảnh qua gương phẳng Ảnh ảo, chiều vật Sự tạo ảnh qua lăng kính Tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính Sự tạo ảnh qua thấu kính Đường truyền ánh sáng qua gương cầu Sự tạo ảnh qua gương cầu lồi Gương cầu lồi cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật tiêu điểm (F) tâm gương (O) nằm khác phía với ảnh thật Ảnh lớn vật đặt gần bề mặt phản xạ tiến tới xấp xỉ kích thước vật vật tiến sát bề mặt phản xạ Sự tạo ảnh qua gương cầu lõm Gương cầu lõm cho ảnh ảo, chiều, lớn vật (d < f) Gương cầu lõm cho ảnh thật, ngược chiều vật chắn trước gương lớn vật (f < d < 2f) Gương cầu lõm cho ảnh thật ngược chiều vật chắn trước gương nhỏ vật (d > 2f) Cách sử dụng Gương phẳng - Gương phẳng loại gương ứng dụng rộng rãi - Gương phẳng dùng để làm gương soi, gương trang trí gia đình, hiệu làm tóc, gương chiếu hậu Gương phẳng làm phận kính nha khoa, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm Cách sử dụng Gương cầu lồi - Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường đặt góc cua để người điều khiển phương tiện giao thơng thơng qua quan sát tránh phương tiện khác - Ngồi sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền quan sát tương đối phía sau - Dùng gương cầu lồi gắn khúc cua, đường gấp khúc, khu vực có vật cản hạn chế quan sát, để nới rộng tầm nhìn, dễ dàng quan sát Cách sử dụng Gương cầu lõm - Gương cầu lõm dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa - Ứng dụng thực tế gương cầu lõm là: Nung nóng vật, y tế, làm gương trang điểm cho diễn viên, làm pha đèn(đèn pin, đèn tơ),chế tạo kính thiên văn, ; - Một cách sử dụng lượng Mặt Trời là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,…), sử dụng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm Ứng dụng lăng kính - Tán sắc ánh sáng - Chế tạo máy quang phổ - Lăng kính phản xạ tồn phần dùng thay gương phẳng Bài 3: Sự nhìn mắt I CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT Dịch thủy tinh Màng giác Điểm vàng II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT ĐIỂM CỰC VIỄN ĐIỂM CỰC CẬN Sự điều tiết Thủy dịch Con Lòng đen  Thể thủy tinh Màng lưới Điểm mù Sự điều tiết mắt thay đổi Điểm cực viễn Điểm cực cận Khoảng cực viễn Khoảng nhìn rõ Khoảng cực cận ? Khi Mắt khơng nhìn thấy vật? Nêu điều kiện Mắt nhìn rõ vật Mắt nhìn rõ vật khi: + Vật khoảng nhìn rõ mắt + Góc trơng vật lớn suất phân li mắt  Mắt khơng nhìn thấy vật: + Mắt có tật + Vật nhỏ + Vật q xa III Góc trơng vật nhìn trực tiếp   Góc phụ thuộc vào độ lớn vật khoảng cách từ vật đến mắt  Góc lớn ảnh rõ Kính lúp Kính hiển vi Các dụng cụ quang VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI Thị kính Vật kính Sao Kim Sao SaoThủy Hỏa Bộ phận tụ sáng HỆ MẶT TRƠI Độ bội giác 1;sự tạo ảnh 2:ngắm chừng B  Thị kính(L2):là thấu kính để quan sát ảnh tạo L1 A L f1 L1 o1 0 0 Vật kính Thị kính Thị kính: ( L2) Là thấu kính hội tụ tiêu cự nhỏ Tìm G tgα = tgα 0= F’1F2 A1  o2 B1 f1+f2=L:=>Hệ vơ tiêu -Vật kính (L1): Là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f2 A1B1 f2 A1B1 f1 => G= f1 f2 F’2 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH TNSP VÀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH ẢNH BÀI ẢNH BÀI ... hướng phát triển lực hợp tác học sinh Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực, thiết kế phương án dạy học chủ đề Sự truyền ánh sáng” – Vật lí 11nhằm phát. .. sở lí luận thực tiễn dạy hoc theo định hướng bồi dưỡng lực học tập hợp tác học sinh - Chương 2.Thiết kế phương án dạy học chủ đề “ Sự truyền ánh sáng” – Vật lí 11 theo hướng phát triển lực học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ AN THÁI TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ‘‘SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG” - VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan