skkn một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện ở trường mầm non

38 523 2
skkn một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển giáo dục chứng kiến hình thành, phát triển giáo dục gia đình, giáo dục xã hội đóng góp nhân tố phát triển cá nhân xã hội Song thực tiễn cho thấy, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội khơng đủ sức để chuyển giao kinh nghiệm sống ứng xử xã hội cho hệ học sinh cách nhanh chóng có hiệu Do đó, nhà trường xuất với tư cách cầu nối đưa trẻ em từ giới gia đình nhỏ bé vào giới xã hội rộng mở So với gia đình xã hội, nhà trường có vị trí, vai trị, có tác dụng lớn quan trọng cả, nhà trường nơi tổ chức tiến hành hoạt động giáo dục dạy học theo mục đích xác định, với nội dung chọn lọc có hệ thống, với phương pháp khoa học, đặc biệt với đội ngũ nhà giáo có học vấn, có kinh nghiệm nghề nghiệp, có nhân cách mẫu mực, có đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ Nhà trường nơi trang bị phương tiện, điều kiện ngày tốt để thực nhiệm vụ giáo dục, dạy học cách có chất lượng hiệu Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em đạt kết định, phát huy sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội tham gia ngày tích cực vào nghiệp giáo dục đào tạo Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, công tác phối hợp chưa thường xuyên, hiệu mang lại chưa cao, kỹ sống, kỹ giao tiếp, ứng xử trẻ đặc biệt trẻ mầm non nhiều hạn chế, phận khơng nhỏ trẻ em khơng cịn biết đến chơi trị chơi dân gian, khơng thích nghe điệu dân ca mà ham mê trò chơi đại, trị chơi điện tử, có trị chơi mang tính bạo lực làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý hành vi trẻ em, trí có em bắt đầu có biểu vi phạm đạo đức, có lối sống hưởng thụ, vướng vào tệ nạn xã hội Để khắc phục tồn tại, yếu Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 công văn số 9761/BGD&ĐT-GDMN ngày 20/10/2008 hướng dẫn triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" bậc học Mầm non, với mong muốn động viên khuyến khích thầy, cô giáo, cán quản lý giáo dục, toàn thể học sinh với lực lượng xã hội tích cực, chủ động tham gia xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, an tồn, hình thành phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, tạo điều kiện tốt để trẻ phát triển toàn diện mặt Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" phát động từ năm 2008 năm Trường mầm non Đồn Kết thị xã Lai Châu thành lập vào hoạt động Trong năm với khó khăn sở vật chất như: sân chơi cho trẻ chưa quy hoạch; đồ chơi trời thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế; thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đồng bộ; hệ thống xanh, bóng mát ít, vị trí trồng chưa phù hợp, chưa tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp để thu hút học sinh đến trường; đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, thiếu kinh nghiệm công tác giáo dục trẻ Đó khó khăn khơng nhỏ việc thực nội dung phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Trước khó khăn thách thức trường thành lập, làm để khắc phục khó khăn nhằm thực tốt nội dung phong trào thi đua Là người lãnh đạo nhà trường khiến tơi phải suy nghĩ trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu đưa giải pháp cho hiệu nhất, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương Với đam mê nghề nghiệp tình yêu thương trẻ nhỏ thơi thúc tơi hồn thành Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm công tác đạo xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn, thân thiện Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai Châu” II Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm công tác đạo xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai Châu 2 Phạm vi nghiên cứu Cán bộ, giáo viên, học sinh môi trường Trường mầm non Đoàn Kết; nghiên cứu hoạt động dạy học trường mầm non; mối liên hệ nhà trường, gia đình xã hội; mơi trường giáo dục nhà trường; giao tiếp, ứng xử kỹ sống trẻ mầm non III Mục đích nghiên cứu - Đưa biện pháp phù hợp, dễ thực hiện, hiệu cao để thực tốt phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh - Xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện cô trẻ, cô phụ huynh, trẻ với trẻ; tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn thu hút trẻ đến trường, đến lớp - Tạo hội, điều kiện cho giáo viên, cán quản lý trao đổi kinh nghiệm q báu với đồng nghiệp khơng thị xã Lai Châu mà học hỏi, trao đổi với huyện bạn IV Điểm kết nghiên cứu Đưa biện pháp phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế đơn vị Trường mầm non Đoàn Kết Cụ thể: - Giải dứt điểm tồn sở vật chất, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn thân thiện phù hợp với đặc điểm hoạt động tâm lý trẻ - Phát huy tính chủ động, sáng tạo giáo viên giao tiếp, ứng xử tổ chức hoạt động giáo dục trẻ - Sáng tạo việc tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh, an toàn cho trẻ - Thu hút tham gia ủng hộ bậc cha mẹ học sinh, tổ chức, đoàn thể, cá nhân phối hợp thực nội dung phong trào PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động từ năm học 2008-2009 tổng kết vào cuối năm học 2012-2013 Với mục tiêu nhằm: Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội; Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trẻ học tập hoạt động khác cách phù hợp có hiệu Phong trào với yêu cầu: (1) Tập trung nguồn lực để giải dứt điểm yếu sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ; (2) Tăng cường tham gia cách hứng thú trẻ hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo; (3) Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục điều kiện hội nhập quốc tế; (4) Huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đa dạng phong phú tổ chức, cá nhân việc giáo dục đạo đức, văn hóa, truyền thống lịch sử cho học sinh; (5) phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, khơng gây áp lực tải công việc nhà trường, sát với điều kiện sở Phong trào có nội dung nội dung cụ thể phong trào nhà trường tự chọn, phù hợp với điều kiện nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục nâng lên có dấu ấn địa phương cách mạnh mẽ Để làm tốt yêu cầu trên, Hiệu trưởng cần nghiên cứu kỹ quán triệt Chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” văn có liên quan như: Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT; Kế hoạch liên ngành số 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDLTƯĐTN; Hướng dẫn triển khai phong trào số 9761/BGD&ĐT-GDMN; Hướng dẫn đánh giá kết phong trào số 1741/BGD&ĐT-GDTrH ba phụ lục kèm theo đánh giá sở giáo dục mầm non Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm trực tiếp, tồn diện việc tổ chức có hiệu phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Vì vậy, Hiệu trưởng cần hiểu chất phong trào đem lại hạnh phúc, niềm vui học cho trẻ Để làm điều nhà trường cần tổ chức sống thực cho trẻ mơi trường thân thiện, an tồn hiệu Đến trường trẻ phải chơi thật, ăn thật, uống thật, ngủ thật, học thật, học phải đôi với hành cho trường trẻ cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ việc làm, bước có mẹ bên cạnh Mỗi trẻ niềm hy vọng gia đình Nếu trẻ đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình tạo nên niềm vui, niềm hạnh phúc cho xã hội Trường học thân thiện đề cao mối quan hệ nhà trường Mối quan hệ quan hệ dạy học, thầy trị Bên cạnh cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có ý nghĩa quan trọng chất lượng giáo dục trẻ em Điều 93 Luật giáo dục năm 2005 khẳng định: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục” Thực quy định này, Bộ Giáo dục Đào tạo thị yêu cầu trường mầm non làm tốt nhiệm vụ sau đây: + Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; thu hút tối đa số trẻ em độ tuổi đến trường, chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi vào tiểu học + Trao đổi thông tin thường xuyên nhà trường với gia đình; kết hợp tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em; xử lý kịp thời vấn đề liên quan đến chăm sóc, ni dưỡng trẻ em trường học + Chăm lo đời sống vật chất tinh thần; nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường + Thường xuyên phối hợp với quan, tổ chức đoàn thể địa bàn có liên quan việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, phịng chống tai nạn, thương tích, bảo đảm an tồn cho trẻ em Trường học thân thiện khơng giúp học sinh nhận em có quyền hưởng giáo dục có chất lượng mà cịn có nhiều quyền khác nữa; giúp trẻ học trẻ cần học để đối mặt với thách thức sống; tăng cường chăm sóc sức khỏe cho trẻ em; che trở bảo vệ cho trẻ, bảo đảm cho em có mơi trường an tồn để học tập, mơi trường khơng có bạo lực lạm dụng; nâng cao nhiệt huyết giáo viên, có tinh thần động làm việc với trẻ vận động hỗ trợ cộng đồng cho giáo dục Ngày nay, mang lại giáo dục dựa thực tế sống trẻ em phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, xây dựng môi trường trở thành thân thiện với trẻ em vấn đề đơn giản trường, địi hỏi tâm cam kết lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý trẻ em Hơn tất thứ, trạng thái thân thiện với trẻ trường học phụ thuộc vào chủ trương, sách nhà trường thái độ đội ngũ cán nhà trường Một vấn đề ưu tiên trường học thân thiện với trẻ việc đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử Các trường phải sẵn sàng đón nhận tất học sinh mà khơng có kỳ thị nguồn gốc, giới tính, khỏe mạnh hay khuyết tật, dân tộc, thiểu số, hoàn cảnh gia đình, giáo viên học sinh phải hợp tác, đóng góp sức lực nhằm tạo mơi trường học tốt cho trẻ Nhân tố trường học thân thiện với trẻ môi trường an tồn, mơi trường khơng có bạo lực, không gây tổn thương cho trẻ (về thể chất tinh thần) không phép xúc phạm đến thân thể hay nhân phẩm trẻ Như biết, trường học thân thiện cách tiếp cận sở tôn trọng quyền trẻ em nhằm khuyến khích học sinh khỏe mạnh, hài lịng với việc học tập giáo viên nhiệt tình dạy dỗ với hỗ trợ gia đình cộng đồng để em phát triển hết tiềm mơi trường an tồn đầy đủ dinh dưỡng Hay nói tóm lại trường học thân thiện cung cấp cách tiếp cận toàn diện đến giáo dục chất lượng II Thực trạng vấn đề: Thuận lợi: Trường mầm non Đoàn Kết xây dựng trung tâm thị xã Lai Châu, trường lớp khang trang, rộng rãi, nên thuận lợi cho cơng tác tuyển sinh đưa, đón trẻ tới trường Nhà trường biên chế đủ số lượng, đội ngũ giáo viên yên tâm công tác, yêu nghề, mếm trẻ Nhà trường xây dựng kiên cố theo tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia Đa số phụ huynh CBCC nhà nước nên công tác huy động trẻ lớp đạt tỷ lệ cao Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động Những hạn chế nguyên nhân: 2.1 Hạn chế: - Kế hoạch phong trào thi đua cịn chung chung, chưa cụ thể, chưa có chiều sâu, nội dung triển khai cịn mang tính hình thức nên việc triển khai chưa có hiệu cao - Công tác phối kết hợp với cha mẹ học sinh, ban ngành đồn thể, quyền địa phương q trình thực phong trào cịn chưa sâu rộng - Hệ thống xanh, hoa, cảnh cằn cỗi, số cho bóng mát chưa nhiều - Việc tạo môi trường mở cho trẻ hoạt động số nhóm lớp chưa có hiệu cao, mơi trường ngồi lớp học chưa quan tâm nhiều, chưa hình thành thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ - Việc tiếp cận với chương trình GDMN số giáo viên hạn chế, thiếu sáng tạo, hình thức tổ chức gị bó, chưa biết tạo hội cho trẻ thực hành trải nghiệm Việc tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động trải nghiệm cịn đơn điệu, khơng đa dạng, phong phú khơng gây hứng thú cho trẻ - Đồ dùng dạy học chưa phong phú chủng loại, việc khai thác mục đích sử dụng đồ dùng dạy học cịn nhiều hạn chế - Tổ chức hoạt động tập thể lành mạnh cịn mang tính hình thức, gị bó 2.3 Nguyên nhân hạn chế: - Kế hoạch chưa bám sát vào tình hình, điều kiện thực tế đơn vị, chưa xác định rõ mục tiêu, việc làm ưu tiên, chưa giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân người Hiệu trưởng chưa giành nhiều thời gian kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ để chia sẻ, ủng hộ, hỗ trợ họ gặp khó khăn - Cơng tác tun truyền dừng lại đơn vị trường, công tác tham mưu, phối hợp nhà trường chưa thường xuyên, nhà trường chưa xây dựng quy chế, kế hoạch phối hợp với CMHS tổ chức đoàn thể thực phong trào - Bố trí vị trí trồng chưa phù hợp, chưa cắt tỉa tạo dáng cho cây, số trồng không phù hợp với trường mầm non, với khí hậu đất trồng nên cằn cỗi, dễ chết, cơng tác chăm sóc chưa thường xun chưa biết huy động sức mạnh từ phía cha mẹ học sinh Các tranh tường vẽ mảng tường mang tính chất trang trí chưa mang tính giáo dục cao Chính nhà trường đảm bảo nội dung "trường xanh" "chưa đẹp" - Nhà trường chưa tổ chức hướng dẫn giáo viên cách xây dựng môi trường mở cho trẻ hoạt động, chưa xây dựng quy định lịch vệ sinh hàng ngày, việc tổ chức hoạt động lao động, vệ sinh cá nhân trẻ chưa thường xuyên, chưa thực theo bước - Vào đầu năm học có điều động, luân chuyển nên nhà trường có thay đổi đội ngũ giáo viên Số giáo viên tập sự, giáo viên cao tuổi, giáo viên công tác vùng sâu chuyển trường nhiều, bên cạnh cơng tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên chưa thường xuyên, chưa tích cực nên việc tiếp cận với chương trình GDMN cịn hạn chế - Giáo viên chưa biết tận dụng nguyên liệu dễ kiếm để làm đồ dùng dạy học mà chủ yếu sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có, chưa chịu khó sưu tầm, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng đồ dùng dạy học tự làm mục đích sử dụng khơng lâu dài hiệu mang lại không cao Chưa biết huy động cha mẹ học sinh hỗ trợ nguyên liệu làm đồ dùng, việc làm đồ dùng dừng lại giáo viên mà chưa quan tâm hướng dẫn cho trẻ làm - Tổ chức hoạt động tập thể cho trẻ chưa sáng tạo, chủ yếu giao cho giáo viên tổ chức vào sinh hoạt chiều, nhà trường chưa trực tiếp đứng tổ chức thành hội thi có quy mơ, nhiều hội thi trẻ qua năm học khơng có đổi nội dung hình thức, chưa mạnh dạn tổ chức hội thi mới, chưa phát động sâu rộng đến với cha mẹ học sinh tham gia tổ chức Để đánh giá thực trạng tiến hành khảo sát thực tế môi trường, CSVC 34 giáo viên 416 trẻ mẫu giáo Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai Châu, kết khảo sát trước thực đề tài sau: Bảng 1: Tình hình đội ngũ giáo viên Tổng Trình độ chuyên số GV 34 Tuổi đời môn ĐH CĐ TC 10 13 11 Tuổi nghề Số năm GV thực Số GV chương chuyển từ trình GDMN vùng sâu 20 - 30 - Trên 1–5 6-10 > 15 1–2 > trường GV

Ngày đăng: 12/02/2020, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan