luận văn thạc sĩ khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein beta cyclodextrin điều chế bằng phương pháp đồng kết tủa

76 180 0
luận văn thạc sĩ khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein beta cyclodextrin điều chế bằng phương pháp đồng kết tủa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Khảo sát số đặc tính hóa lý phức bọc lutein-beta cyclodextrin điều chế phương pháp đồng kết tủa” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, ngày 09 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Thị Hoàng Yến Lời cảm ơn Trong trình học tập thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực bạn bè lớp Đầu tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Huệ An TS Hà Thị Hải Yến tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ, Khoa Hóa học phòng Đào tạo Học viện Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi thực luận văn hồn thành thủ tục cần thiết Tôi xin cảm ơn thầy cô Học viện Khoa học Công nghệ, Khoa Hóa học Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học Tơi chân thành cảm ơn ban lãnh đạo thầy cô mơn Kỹ thuật Hóa học Trung tâm Thí nghiệm Thực hành Trường Đại học Nha Trang hỗ trợ trang thiết bị thuận lợi giúp thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trân trọng! Nha Trang, ngày 09 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Thị Hoàng Yến Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục ký hiệu v/v volume/volume thể tích/thể tích v/w volume/weight thể tích/khối lượng w/w weight/weight khối lượng/khối lượng Danh mục chữ viết tắt Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt A Absorbance Độ hấp thụ CD Cyclodextrin Cyclodextrin α-CD α - Cyclodextrin α- Cyclodextrin β-CD β - Cyclodextrin β - Cyclodextrin γ-CD γ- Cyclodextrin γ - Cyclodextrin DHA Docosahexaenoic acid Axit docosahexaenoic DSC Differential Scanning Calorimetry Phổ nhiệt lượng quét vi phân EtOH Ethanol Etanol FT-IR Fourier Transform Infrared Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier L-βCD Lutein-β-cyclodextrin Lutein-β-cyclodextrin nm Nanometer Nanomet TCVN Vietnam Standard Tiêu chuẩn Việt Nam TGA Thermogravimetric Analysis Phân tích nhiệt trọng lượng UV-Vis Ultraviolet-Visible Tử ngoại-khả kiến Danh mục bảng Bảng 1.1 Hàm lượng beta caroten, lutein, lycopen mẫu thực vật 12 Bảng 1.2 Mô tả số phương pháp tạo vi nang 15 Bảng 1.3 Một số thông số vật lý CD 19 Bảng 1.4 Nồng độ β-CD sử dụng thực phẩm 21 Bảng 2.1 Khảo sát nồng độ dung môi tạo phức bọc L- βCD 36 Bảng 3.1 Kết tạo phức bọc L- βCD sử dụng dung etyl axetat 47 Bảng 3.2 Một số đặc trưng hóa – lý quan trọng phức bọc L-βCD 49 Bảng 3.3 Độ tan lutein theo nồng độ β-CD dung dịch 58 Bảng 3.4 Hàm lượng lutein phức bọc L-βCD 60 Bảng 3.5 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến độ bền lutein phức bọc L- βCD 61 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Cấu tạo phân tử lutein (dạng đồng phân all-trans) Hình 1.2 Hình dạng hạt vi nang 14 Hình 1.3 Cấu trúc kích thước CD 18 Hình 1.4 Các dạng giản đồ pha – độ tan phức bọc 34 Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát trình điều chế phức bọc L-βCD tan nước phương pháp đồng kết tủa .35 Hình 3.1 Ảnh hưởng nồng độ lutein etanol lên hiệu suất thu hồi vi nang (%MY) phức L-βCD hiệu suất bọc lutein β-CD (%ME) 45 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ lutein axeton lên hiệu suất thu hồi vi nang (%MY) phức L-βCD hiệu suất bọc lutein β-CD (%ME) 47 Hình 3.3 Sản phẩm phức bọc L-βCD điều chế phương pháp đồng kết tủa 50 Hình 3.4 Phổ UV-Vis β-CD EtOH/H2O 1:4 (v/v) 52 Hình 3.5 Phổ UV-Vis L-βCD EtOH/H2O 1:4 (v/v) 52 Hình 3.6 Phổ FTIR phức lutein tinh 53 Hình 3.7 Phổ FTIR phức bọc L-βCD 53 Hình 3.8 Phổ FTIR β-CD tinh 53 Hình 3.9 Giản đồ TGA lutein 55 Hình 3.10 Giản đồ DSC lutein 55 Hình 3.11 Giản đồ TGA β-CD 56 Hình 3.12 Giản đồ DSC β-CD 56 Hình 3.13 Giản đồ TGA L-βCD 57 Hình 3.14 Giản đồ DSC L-βCD 58 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 4.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LUTEIN 1.1.1 Lutein 1.1.2 Tính chất vật lý hóa học lutein 1.1.2.1 Tính chất vật lý 1.1.2.2 Tính chất hóa học 10 1.1.3 Hoạt tính sinh học lutein 10 1.1.4 Ứng dụng lutein 10 1.1.4.1 Trong công nghiệp thực phẩm 10 1.1.4.2 Trong y học 11 1.1.5 Các nguồn lutein quan trọng tự nhiên 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT BAO GÓI VI NANG 13 1.2.1 Khái quát .13 1.2.2 Cấu tạo hạt vi nang 14 1.2.3 Các phương pháp bao gói vi nang 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ CYCLODEXTRIN VÀ BETA CYCLODEXTRIN 17 1.3.1 Cấu trúc hóa học tính chất chung cyclodextrin 17 1.3.2 Tính chất vật lý β-cyclodextrin 19 1.3.3 Tính chất hóa học β-CD 20 1.3.4 Tính an toàn β-CD 20 1.3.5 Các phương pháp điều chế phức bọc với β-CD 21 1.3.6 Ứng dụng phức bọc β-CD công nghệ thực phẩm dược phẩm 22 1.3.6.1 Trong công nghệ thực phẩm 23 1.3.6.2 Trong công nghiệp dược phẩm 23 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 24 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới .24 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 CHƯƠNG 2.NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 HÓA CHẤT .27 2.2 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ 27 2.2.1 Dụng cụ: 27 2.2.2 Thiết bị: 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tính chất hóa lý phức bọc tạo -cyclodextrin 28 2.3.1.1 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, SEM) 28 2.3.1.2 Phân bố kích thước hạt 29 2.3.1.3 Phổ hấp thụ UV-Vis 29 2.3.1.4 Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR: Fourrier Transformation Infrared) 30 2.3.1.5 Phổ nhiệt lượng quét vi phân (DSC: Differential Scanning Calorimetry) 31 2.3.1.6 Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA: Thermogravimetric Analysis) 31 2.3.1.7 Giản đồ độ tan pha (Phase Solubility Diagram) 32 2.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất điều chế phức bọc lutein-β-cyclodextrin phương pháp đồng kết tủa 35 2.3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều chế phức bọc L-βCD 35 2.3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng dung môi hữu nồng độ lutein 36 2.3.3 Phân tích số đặc tính hóa lý phức bọc lutein –β-cyclodextrin 37 2.3.3.1 Độ ẩm 37 2.3.3.2 Độ tan nước 38 2.3.3.3 Khối lượng riêng 38 2.3.3.4 Hình dạng hạt 38 2.3.3.5 Phân bố kích thước hạt 39 2.3.3.6 Phổ hấp thụ UV-Vis 39 2.3.3.7 Phổ FT-IR 39 2.3.3.8 Phổ nhiệt lượng quét vi phân phân tích nhiệt trọng lượng 39 2.3.3.9 Giản đồ độ tan pha (Phase Solubility Diagram) 40 2.3.3.10 Hàm lượng lutein phức bọc, hiệu suất thu hồi vi nang, hiệu suất bọc lutein 41 2.3.3.11 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến độ bền lutein .43 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI HỮU CƠ VÀ NỒNG ĐỘ LUTEIN ĐẾN HIỆU SUẤT ĐIỀU CHẾ PHỨC BỌC L-βCD 45 3.1.1 Dung môi etanol 45 3.1.2 Dung môi axeton 46 3.1.3 Dung môi etyl axetat: 47 3.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT HĨA LÝ ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN PHẨM PHỨC BỌC L-βCD 49 3.2.1 Độ ẩm 50 3.2.2 Độ tan nước 50 3.2.3 Khối lượng riêng 50 3.2.4.Ảnh SEM 51 3.2.5 Phân bố kích thước hạt 51 3.2.6 Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis 52 3.2.7 Phổ hấp thụ FTIR 53 3.2.8 Phổ nhiệt lượng TGA DSC 54 3.2.9 Giản đồ độ tan pha 58 3.2.10 Hàm lượng lutein phức bọc - Hiệu suất thu hồi vi nang – Hiệu suất bọc lutein 59 3.2.11 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến độ bền lutein phức bọc L- βCD 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 56 Hình 3.11 Giản đồ TGA β-CD Hình 3.12 Giản đồ DSC β-CD Giản đồ TGA phức bọc L-βCD có nấc giảm khối lượng chính: từ 250C đến 1500C (% m = -14,779%) từ 150 – 5500C (% m = -77,292%) (hình 3.13) Như vậy, độ giảm khối lượng phức L-βCD vùng nhiệt độ lớn so với βCD Điều chứng tỏ có có mặt hợp chất β-CD Mặt khác, quan sát giản đồ DSC phức bọc L-βCD (hình 3.14) cho thấy hình dạng đường DSC phức L-βCD gần giống với giản đồ DSC β-CD vị trí cường độ đỉnh thu nhiệt thay đổi rõ rệt Hơn nữa, giản đồ khơng có xuất 57 đỉnh thu nhiệt lutein Như vậy, sản phẩm phức bọc thu hợp chất hỗn hợp vật lý lutein β-CD Dựa vào giản đồ DSC lutein β-CD, quy kết đỉnh giản đồ phức bọc L-βCD sau: - Peak vai gồm đỉnh tù 40-600C ứng với tách ẩm hấp phụ bề mặt β-CD) đỉnh nhọn có cường độ trung bình 89,870C (ứng với tách phân tử H2O liên kết hydro với nhóm –OH bề mặt phức L-βCD) Sự giảm nhiệt độ đỉnh hấp thụ chứng tỏ tương tác - Sự giảm khối lượng β-CD khoảng 150 – 5500C liên quan tới đỉnh thu nhiệt: đỉnh yếu 223,420C (ứng với phân tử H2O nằm bên lòng cấu trúc rỗng β-CD); đỉnh nhọn có cường độ trung bình 279,720C (ứng với q trình nóng chảy β-CD); đỉnh 322,610C ứng với phân hủy lutein bề mặt phức bọc Hình 3.13 Giản đồ TGA L-βCD 58 Hình 3.14 Giản đồ DSC L-βCD 3.2.9 Giản đồ độ tan pha Kết nghiên cứu xây dựng giản đồ pha độ tan trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Độ tan lutein theo nồng độ β-CD dung dịch Nồng độ β-CD (mM) Độ hấp thụ Độ Nồng độ (A445 nm) pha lỗng lutein hòa tan (mM) 0,00 0,059 10 0,000004 1,50 0,218 10 0,000015 3,00 0,519 10 0,000036 4,50 0,589 10 0,000041 6,00 0,913 10 0,000063 7,50 0,989 10 0,000068 59 Hình 3.26 Giản đồ pha độ tan lutein dung dịch β-CD Hình 3.26 cho thấy quan hệ độ tan lutein theo nồng độ β-CD dung dịch có dạng tuyến tính (hình 3.26) mơ tả phương trình hồi quy có dạng sau: y = 0,000009x + 0,000004; (R2 = 0,9754) Như vậy, giản đồ độ tan pha lutein vùng nồng độ β-CD từ 0–7,5mM có dạng AL Kết phù hợp với kết Qianqian Zhao cộng (2018) [52] Từ đó, tính số bền KC phức bọc L-βCD là: KC  k 0,000009   2,250 S (1  k ) 0,000004  (1 - 0,000009) Giá trị Kc phức bọc L-βCD tính thấp so với giá trị lý tưởng 100-1000 M-1 (Mukne and Nagarsenker, 2004) [34] nhỏ khoảng 240 lần so với kết qủa thu từ Qianqian Zhao cộng (2018) [52] Như vậy, phức L-βCD thu bền, hòa tan vào nước phức bọc dễ dàng phóng thích lutein để thể hấp thụ 3.2.10 Hàm lượng lutein phức bọc - Hiệu suất thu hồi vi nang – Hiệu suất bọc lutein Kết phân tích hàm lượng lutein, hiệu suất thu hồi vi nang hiệu suất bọc lutein sản phẩm phức L-βCD trình bày bảng 3.4 60 Bảng 3.4 Hàm lượng lutein phức bọc L-βCD A Lutein bề mặt Trung bình  SD 0,356 0,451 0,542 0,450  0,039 0,235 0,294 0,284 0,271  0,026 0,591 0,745 0,826 0,721  0,102 Hiệu suất thu hồi vi 82,12 nang (%MY) 80,97 84,54 82,54  1,82 Hiệu suất bọc lutein 39,76 (%ME) 39,47 34,38 37,87  1,03 Lu-BM (g/kg) Lutein phức Lu-IN (g/kg) Lutein tổng số Lu-TS (g/kg) Kết cho thấy, hiệu suất thu hồi vi nang trình điều chế phức cao (khoảng 82,54%) Sự mát phần nguyên liệu đầu vào nguyên nhân sau : -Phức L-βCD tan phần hệ dung môi sử dụng (chứa etanol:nước tỉ lệ 1/1 v/v) -Do sa lắng khơng hồn tồn phức rắn làm lạnh -Sự mát phức bọc trình lọc, rửa sản phẩm Như vậy, để tăng hiệu suất thu hồi vi nang cần điều chỉnh môi trường kết tủa phức bọc, điều chỉnh nhiệt độ thời gian làm lạnh thao tác cẩn thận trình lọc, rửa phức bọc Hàm lượng lutein tổng số phức bọc thu chưa cao (0,721 g/kg) Hiệu suất bọc lutein thấp (chỉ khoảng 37,87%) Hàm lượng lutein nằm bề mặt phức bọc lớn (chiếm tới 63,12% lượng lutein tổng số) Nhược điểm nguyên nhân : 61 -Điều kiện thực phản ứng đồng kết tủa chưa tối ưu: vật liệu β-CD chưa phù hợp để bọc lutein; nhiệt độ phản ứng tốc độ khuấy trộn chưa thích hợp -Phương pháp đồng kết tủa áp dụng chưa thực hiệu để tạo phức bọc lutein với β-CD Do vậy, cần nghiên cứu cải tiến điều kiện thực phản ứng đồng kết tủa thử áp dụng phương pháp tạo phức bọc khác (phương pháp nghiền, sấy phun,…) để so sánh 3.2.11 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến độ bền lutein phức bọc L- βCD Kết khảo sát độ bền lutein phức bọc L- βCD trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến độ bền lutein phức bọc L- βCD Điều kiện bảo quản Thời gian (ngày) 100,00 Nhiệt độ %LuBM lại  0,12 phòng, có ánh sáng %LuIN lại 100,00 (P-S) 0,10 Nhiệt độ phòng, tối (P-T) %LuBM lại 100,00 0,10 %LuIN lại 100,00 0,09 10 15 20 25 92,85 82,94 76,11 63,46 59,60 0,10 0,17 0,17 0,10 0,17 93,14 87,67 82,21 75,35 0,04 0,09 0,08 0,09 0,04 90,94 89,47 83,09 77,80 0,08 0,10 0,09 0,10 0,05 98,31 97,94 94,68 93,95 0,03 0,06 0,06 0,03 0,02 68,23 72,56 91,90 Ghi chú: LuBM: Lutein bề mặt; LuIN: lutein bao gói phức bọc 62 Ở điều kiện bảo quản (P-T hay P-S), lutein bề mặt bị phân hủy nhanh so với lutein phức bọc Điều chứng tỏ lutein bên phức vật liệu bao gói β-CD bảo vệ Ở nhiệt độ, lutein bị phân hủy nhanh có tác dụng ánh sáng Do vậy, nên bảo quản phức bọc bao bì tránh ánh sáng hạn chế phân hủy lutein Quy luật biến đổi tương tự bao gói lutein vật liệu bao gói khác Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Ngọc Long (2013) bao gói lutein maltodextrin với chất nhũ hóa Tween 80 theo phương pháp sấy phun, lutein vi nang bền màu dung dịch nước có mơi trường axit yếu trung tính (pH = -7) bảo quản ánh sáng trực tiếp [4] Sản phẩm bột màu lutein bao gói vật liệu maltodextrin tác giả Trần Hải Minh điều chế bền màu khơng khí, đặc biệt có ánh sáng chiếu trực tiếp nhiệt độ khoảng từ 40C đến nhiệt độ phòng khơng ảnh hưởng đến cường độ màu bột màu lutein 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đây, rút số kết luận sau: 1/ Điều kiện thích hợp để điều chế phức bọc lutein -cyclodextrin (L- βCD) sau: - Dung mơi hồn tan lutein cần có khả hòa tan tốt với nước có khả hòa tan lutein thích hợp để giảm hàm lượng lutein bề mặt tăng hàm lượng lutein phức bọc L- βCD Trong dung môi khảo sát dung mơi thích hợp để hòa tan lutein etanol Nồng độ lutein dung môi etanol 0,01% g/ml 2/ Quá trình điều chế cho sản phẩm phức bọc với hiệu suất thu hồi vi nang 82,54% với hiệu suất bọc lutein 37,87% 3/ Sản phẩm phức bọc L-βCD thu dạng bột vơ định hình, mịn, xốp, nhẹ , có màu vàng cam có đặc tính hóa lý sau: Độ ẩm 4,73% Độ tan nước 13,33 270C g/100 ml Khối lượng riêng 0,494 g/cm3 Hấp thụ cực đại 444nm (trong EtOH/H2O 1/4 v/v; 250C) Hàm lượng lutein tổng số 0,721 g/kg 4/ Các liệu phổ UV-Vis, phổ FTIR, phổ DSC chứng minh hình thành tương tác lutein β-CD sản phẩm phức bọc 5/ Giản đồ độ tan pha lutein vùng nồng độ β-CD từ 0–7,5mM có dạng AL Nghĩa độ tan biểu kiến lutein tăng theo nồng độ vật liệu bao gói β-CD Hằng số bền KC phức bọc L-βCD 2,250 6/ Lutein bao gói bên β-CD có độ bền cao nhiều so với lutein bề mặt 64 KIẾN NGHỊ - Nên bảo quản sản phẩm phức bọc lutein tối để hạn chế phân hủy ánh sáng - Cần nghiên cứu cải tiến điều kiện tạo phức bọc phương pháp đồng kết tủa thử nghiệm phương pháp điều chế phức bọc khác để nâng cao hiệu suất thu hồi vi nang hiệu suất bọc lutein để tạo sản phẩm chứa hàm lượng lutein phức cao 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế, 2012, Thông tư Hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm,số: 27/2012/TT-BYT (20/11/2012) N J Zuidam, E Shimoni, 2010, Overview of microcapsulates for use in food Product or Processes and Methods to Make them, in Encapsulation Technologies for Active Food Ingredients and food Processing, pp 3-31 Trần Hải Minh, 2016, Nghiên cứu điều chế vi nang lutein tan nước kỹ thuật sấy phun, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ sau thu hoạch, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Nguyễn Ngọc Long, 2013, Nghiên cứu sản xuất lutein tan nước kỹ thuật bao gói vi nang, ứng dụng làm chất màu thực phẩm, Đồ án tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công nghệ Chế biến Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Ranjita Shegokar, Khalil Mitri, 2012, Carotenoid Lutein: A Promising Candidate for Pharmaceutical and Nutraceutical Applications, Journal of Dietary Supplements, 9(3), pp 183–210 Britton, G., Liaaen, J G., Pfander, H., 2005, Carotenoid 1A: Isolation and Analysis, Birkhauser Verlag Basel, pp 132-328 Ammayappan Rajam Srividya, Vaithiyalingam Jagannathan Vishnuvarthan, 2014, Physical, chemical and biological properties of lutein: A review, 3(5), pp 105-118 Neal E Craft,1992, Relative Solubility, Stability, and Absorptivity of Lutein and â-Carotene in Organic Solvents, J Agric Food Chem.,40, pp 431-434 Paul S Bernstein, Binxing Li, Preejith P Vachali, Aruna Gorusupudi, Rajalekshmy Shyam, Bradley S Henriksen, John M Nolan, 2015, Lutein, zeaxanthin, and meso-zeaxanthin: The basic and clinical science 66 underlying carotenoid-based nutritional interventions against ocular disease, Journal of Progress in Retinal and Eye Research, 1-33 10 Trần Thị Huyền Nga (2008), Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế xác định hoạt tính sinh học vài carotenoid từ cỏ Việt Nam dùng để sản xuất thực phẩm chức năng, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Hóa Sinh, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 European food safety authority, 2010, Scientific opinion on the reevaluation of lutein (E 161b) as a food additive EFSA panel on food additives and nutrient sources added to food (ASN), EFSA Journal, (7), pp.1–39 12 García-Layana A, Recalde S, Alamán AS, Robredo PF, 2013, Effects of lutein and docosahexaenoic Acid supplementation on macular pigment optical density in a randomized controlled trial, Nutrients , pp 543-551 13 Berendschot, T.T., et al., 2000, Influence of lutein supplementation on macular pigment, assessed with two objective techniques, Invest Ophthalmol Vis Sci, 41(11), 3322-6; PMID 11006220 14 Arch Ophthalmol, 2011, Clinical Trial of Lutein in Patients with Retinitis Pigmentosa Receiving Vitamin A, PMC, pp 30-411 15 Trương Thị Thật, 2012, Tối ưu hóa quy trình chiết lutein ester từ hoa cúc vạn thọ Tagetes erecta L xử lý Viscozyme, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang 16 Johnson, E.J., Vishwanathan, R., Johnson, M.A., Hausman, D.B., Davey, A., Scott, T.M., Green, R.C., Miller, L.S., Gearing, M., Woodard, J., et al, 2013, Relationship between serum and brain carotenoids, α-tocopherol, and retinol concentrations and cognitive performance in the oldest old from the georgia centenarian study, J Aging Res, 951786 17 Micronutrient Information Center, 2016, Carotenoids, Linus Pauling Institute, Oregon State University, Corvallis, Retrieved 10 August 2017 67 18 Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi, 2007, Điều tra hợp chất carotenoit số loại thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 23, tr.130-134 19 Jadwiga Hamulka, Justyna Koczara, Malggorzata Gronek, 2005, Lutein content of selected polish foods and estimation of its intake, polish jornal of food and nutrition sciences, Pol J Food Nutr Sci, 14/55 (2), pp 201–206 20 A, Madene, M, Jacquot, J, Scher, S, Desobry, 2006, Flavour encapsulation and controlled release- a review, International Journal of Food Science and Technology, 41, pp 1-21 21 Phạm Thị Kim Liên, 2015, Nghiên cứu quy trình sản xuất vi nang tinh dầu tỏi ứng dụng công nghiệp thực phẩm dược phẩm, Luận văn thạc sĩ, Viện đại học mở Hà Nội, Hà Nội 22 Bùi Quang Thuật, 2010, Nguyên cứu công nghệ tạo hương liệu dạng bột từ Cyclodextrin, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 48(2), tr 67-69 23 T.Loftsson, D.Duchene, 2017, Cyclodextrins and their pharmaceutical applications, Ineternational Journal of Pharmaceutics, 329, pp 1-11 24 Hans-Jurgen Buchmann, Eckhard schollmeyer, 2002, Applications of cyclodextrins in cosmetic products, J.Cosmet.Sci.,53, pp 185-191 25 Committee for Human Medicinal Products (CHMP), 2017, Cyclodextrins used as excipients, EMA/CHMP/333892/2013, October 2017 26 Radhouan Maazaoui, Raoudha Abderrahim, 2015, Applications of cyclodextrins: formation of inclusion complexes and their characterization, International Journal of Advanced Research, 3(2), 1030-1030 27 Trần Thị Hồng Ngân, 2010, Nghiên cứu ứng dụng Beta-Cyclodextrin làm chất mang thuốc ketoprofen, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, tr 5-13 68 28 Phùng Đức Truyền, 2009, Tổng hợp hydroxyalkyl  cyclodextrin ứng dụng bào chế số dạng thuốc, Nguyên cứu khoa học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 29 Goldstein J., Newbury D E., Joy D C., Lyman C E., Echlin P., Lifshin E., Sawyer L., Michael J R., 2003, Scanning Electron Microscopy and X-ray Microanalysis, Springer; 3rd edition 30 Trần Tứ Hiếu, 2008, Phân tích trắc quang, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Pooria Gill, Tahereh Tohidi Moghadam, Bijan Ranjbar, 2010, Differential Scanning Calorimetry Techniques: Applications in Biology and Nanoscience, J Biomol Tech, 21(4), pp 167-193 32 Coats, A.W., Redfern, J.P, 1963, Thermogravimetric Analysis: A Review, Analyst, 88 (1053), pp 906–924 33 T Higuchi, K A Connors, 1965, Phase Solubility Techniques, Advanced Analytical Chemistry of Instrumentation, 4, pp 117-212 34 Mukne, Nagarsenker, 2004, Triamterene-β-cyclodextrin Preparation, Characterization and In Vivo Evaluation PharmSciTech, (1), Article 19, pp 2-3 Systems: , AAPS 35 Estrella De Castro, Nieves Friaile Yacora, Manuel Oliver Ruiz, 2006, Method for obtaining novel lutein-based formulations, Patent No: US 7,045,643 B2 36 Nunes, I L and Mercadante, A Z., 2007, Encapsulation of Lycopene Using Spray-Drying and Molecular Inclusion Processes, Brazilian Archives of Biology and Technology, 50 (5), pp 893-900 37 B, Ozcelik, A,Karadag, S, Ersen, 2009, Bioencapsulation of Beta-Carotene in three diffirent methods, International Conference on Bioencapsulation, Groningen, Netherlands 38 Zheng-de TAN, Ze-tang OU, 2016, Extraction of lutein ester from marigold petals and its clathration with β-cyclodextrin, International 69 Journal of Engineering Research & Science (IJOER), 2(8), pp 2395-6992 39 Bùi Quang Thuật, 2010, Nguyên cứu công nghệ tạo hương liệu dạng bột từ Cyclodextrin, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 48(2), tr 67-69 40 Trần Hải Đăng cộng , 2013, Nghiên cứu tạo vi nang dầu gấc phương pháp sấy phun, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Số 655 41 Đặng Gia Hân, 2018, Nghiên cứu bao gói tinh dầu Màng Tang (Litsea cubeba Essential oil) β- cyclodextrin, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Nha Trang, Nha Trang 42 Lưu Thái Danh, Trần Thị Ngọc Nữ, Bùi Thị Cẩm Hường, Đái Thị Xuân Trang, Dương Minh Viễn, Nguyễn Trọng Tuân, Nghiên cứu phức hợp curcumin với hydroxypropyl-β-Cyclodextrin có khả dụng cao, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(3B), tr 1-7 43 Hoàng Thị Huệ An cộng sự, 2015, Hoàn thiện quy trình tách chiết, xây dựng mơ hình thiết bị sản xuất thử nghiệm lutein chế phẩm lutein từ hoa cúc vạn thọ Tagetes erecta L, Đề tài nguyên cứu khoa học cấp tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa 44 Tiêu chuẩn quốc gia, Phụ gia thực phẩm - Phương pháp thử chất tạo màu, TCVN 6470:2010, mục 3.15 45 Eastman, J.E., Moore, C.O., 1984, Cold water-soluble granular starch for gelled food compositions, US Patent 4,465,702 46 Bộ tiêu chuẩn quốc gia thuốc, 2017, tiêu chuẩn quốc gia, TCVN I-1:2017, tr 283-285 47 Rodriguez-Amaya, D B., 2001, A Guide to Carotenoid Analysis in Foods, ILSI Press, USA, pp 16-45 48 Christian Reichardt, 2003, Solvents and Solvent Effects in Organic Chemistry, Wiley-VCH Publishers, 3rd ed 70 49 HaixiangWang, Shaofeng Wang, Hua Zhu, Suilou Wang, Jiudong Xing, 2019, Inclusion Complexes of Lycopene and β-Cyclodextrin: Preparation, Characterization, Stability and Antioxidant Activity, Antioxidants , 8, 314; doi:10.3390/antiox8080314 50 Bin Li, Wenbo Zhang, Hanjun Ma, 2016, Physicochemical Characterization of Inclusion Complex of Catechin and Glucosyl-β-Cyclodextrin, Tropical Journal of Pharmaceutical Research January ; 15 (1), pp.167-172 51 Li-Hua Zhang, Xin-De Xu, Bin Shao, Qian Shen, Hui Zhou, Yi-Min Hong, Lei-Ming Yu, 2015, Physicochemical Properties and Bioavailability of Lutein Microencapsulation(LM), Food Science and Technology Research, 21 (4), pp.503_507 52 Qianqian Zhao, Nikhila Miriyala,Yan Su, Weijie Chen, Xuejiao Gao, Ling Shao, Ru Yan, Haifeng Li, Xiaojun Yao, Dongsheng Cao, Yitao Wang, Defang Ouyang, 2018, Computer-Aided Formulation Design for a Highly Soluble Lutein−Cyclodextrin Multiple-Component Delivery System, Mol Pharmaceutics, 15, 1664−1673 ... tính hóa lý phức bọc lutein- beta cyclodextrin điều chế phương pháp đồng kết tủa MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất điều chế phức bọc lutein- β -cyclodextrin (L-βCD) phương. .. nhiều phương pháp áp dụng để điều chế phức bọc với β-CD phương pháp hòa tan, phương pháp đồng kết tủa, phương pháp trung hòa, phương pháp nhào, phương pháp nghiền, phương pháp huyền phù đặc Sau số. .. 2.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất điều chế phức bọc lutein- β -cyclodextrin phương pháp đồng kết tủa 35 2.3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều chế phức bọc L-βCD 35 2.3.2.2 Khảo sát

Ngày đăng: 10/02/2020, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Nha Trang, ngày 09 tháng 10 năm 2019

  • Tác giả luận văn

  • Lời cảm ơn

  • Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

  • Danh mục chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình vẽ, đồ thị

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

    • 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 4.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC

        • 4.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN

        • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. TỔNG QUAN VỀ LUTEIN

          • 1.1.1. Lutein

            • Hình 1.1. Cấu tạo phân tử lutein (dạng đồng phân a

            • 1.1.2. Tính chất vật lý và hóa học của lutein [6],

            • 1.1.2.1. Tính chất vật lý

            • 1.1.2.2. Tính chất hóa học

              • 1.1.3. Hoạt tính sinh học của lutein

              • 1.1.4. Ứng dụng của lutein

                • 1.1.4.1. Trong công nghiệp thực phẩm

                • 1.1.4.2. Trong y học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan