1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8114:2009

56 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 433,34 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8114:2009 thiết lập các nguyên lý chung và mô tả qui trình đánh giá độ không đảm bảo đo của lưu lượng hoặc lượng lưu chất hoặc đại lượng đo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8114 : 2009 ISO 5168 : 2005 ĐO DỊNG LƯU CHẤT - QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO Measurement of fluid flow - Procedures for the evaluation of uncertainties Lời nói đầu TCVN 8114 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 5168:2005 TCVN 8114 : 2009 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 30 Đo lưu lượng lưu chất ống dẫn kín biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Cơng nghệ cơng bố ĐO DỊNG LƯU CHẤT - QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHƠNG ĐẢM BẢO ĐO Measurement of fluid flow - Procedures for the evaluation of uncertainties Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn thiết lập ngun lý chung mơ tả qui trình đánh giá độ không đảm bảo đo lưu lượng lượng lưu chất đại lượng đo Quy trình hướng dẫn tính tốn độ khơng đảm bảo đo nêu Phụ lục A Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 6165 (VIM : 1993), Đo lường học - Thuật ngữ chung ISO 9300, Measurement of gas flow by means of critical flow Venturi nozzles (Đo lưu lượng khí vòi phun tới hạn Venturi) ISO Guide to the expression of uncertainty in measurement (GUM) (Hướng dẫn thể độ không đảm bảo đo, 1995) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa nêu TCVN 6165 (VIM : 1993), GUM : 1995 thuật ngữ, định nghĩa đây: 3.1 Độ không đảm bảo đo (uncertainty) Tham số, gắn với kết phép đo đặc trưng cho phân tán giá trị quy cho đại lượng đo cách hợp lý CHÚ THÍCH: Độ khơng đảm bảo đo biểu thị giá trị tuyệt đối không mang dấu âm hay dương 3.2 Độ không đảm bảo đo chuẩn (standard uncertainty) u(x) Độ không đảm bảo kết đo thể độ lệch chuẩn 3.3 Độ không đảm bảo đo tương đối (relative uncertainty) u*(x) Độ không đảm bảo đo chuẩn chia cho ước lượng tốt CHÚ THÍCH u*(x) = u(x)/x CHÚ THÍCH u*(x) biểu thị phần trăm phần triệu CHÚ THÍCH Độ khơng đảm bảo đo tương đối gọi độ không đảm bảo đo khơng thứ ngun CHÚ THÍCH Trong trường hợp, ước lượng tốt trung bình số học khoảng không đảm bảo đo liên quan 3.4 Độ không đảm bảo đo chuẩn kết hợp (combined standard uncertainty) uc(y) Độ không đảm bảo đo chuẩn kết đo nhận từ giá trị số đại lượng khác bậc hai dương tổng số hạng, số hạng phương sai hiệp phương sai đại lượng khác lấy trọng số phụ thuộc thay đổi kết đo theo biến thiên đại lượng tương ứng 3.5 Độ không đảm bảo đo kết hợp tương đối (relative combined uncertainty) u*c(y) Độ không đảm bảo đo kết hợp chia cho ước lượng tốt CHÚ THÍCH u*c(y) biểu thị theo phần trăm phần triệu CHÚ THÍCH u*c(y)=uc(y)/y CHÚ THÍCH Độ khơng đảm bảo đo kết hợp tương đối gọi độ không đảm bảo đo kết hợp khơng thứ ngun CHÚ THÍCH Trong trường hợp, ước lượng tốt trung bình số học khoảng không đảm bảo đo liên quan 3.6 Độ không đảm bảo đo mở rộng (expanded uncertainty) U Đại lượng xác định khoảng bao quanh kết đo kỳ vọng bao gồm phần lớn giá trị phần phân bố chủ đạo quy cho đại lượng đo cách hợp lý CHÚ THÍCH Tỷ lệ coi xác suất phủ mức độ tin cậy khoảng giá trị CHÚ THÍCH U = kuc(y) 3.7 Độ khơng đảm bảo đo mở rộng tương đối (relative expanded uncertainty) U* Độ không đảm bảo đo mở rộng chia cho ước lượng tốt CHÚ THÍCH U* Có thể biểu thị theo phần trăm phần triệu CHÚ THÍCH U*= ku*c(y) CHÚ THÍCH Độ khơng đảm bảo đo mở rộng tương đối gọi độ không đảm bảo đo mở rộng không thứ nguyên CHÚ THÍCH Trong trường hợp, ước lượng tốt trung bình số học khoảng khơng đảm bảo đo liên quan 3.8 Hệ số phủ (coverage factor) k Hệ số dùng làm số nhân độ không đảm bảo đo chuẩn kết hợp để nhận độ khơng đảm bảo đo mở rộng CHÚ THÍCH: Hệ số phủ thường nằm khoảng đến 3.9 Đánh giá Loại A (Type A evaluation) (độ không đảm bảo đo) Phương pháp đánh giá độ không đảm bảo đo phân tích thống kê chuỗi quan trắc 3.10 Đánh giá Loại B (Type B evaluation) (độ không đảm bảo đo) Phương pháp đánh giá độ không đảm bảo đo phương pháp khác với việc phân tích thống kê chuỗi quan trắc 3.11 Hệ số nhạy (sensitivity coefficient) ci Sự thay đổi ước lượng đầu ra, y, chia cho thay đổi tương ứng ước lượng đầu vào, x i 3.12 Hệ số nhạy tương đối (relative sensitivity coefficient) c*i Sự thay đổi tương đối ước lượng đầu ra, y, chia cho thay đổi tương đối tương ứng ước lượng đầu vào, xi Ký hiệu thuật ngữ viết tắt 4.1 Ký hiệu Một nửa phạm vi ước lượng thành phần độ không đảm bảo đo gắn với ước lượng đầu vào, xi, xác định Phụ lục B At diện tích cổ đo bi bề rộng theo phương thẳng đứng i b’i giới hạn phân bố độ không đảm bảo đo không đối xứng xác định Phụ lục B ci hệ số nhạy dùng để nhân với độ không đảm bảo đo ước lượng đầu vào, xi, để thu ảnh hưởng thay đổi đầu vào lên độ không đảm bảo đo ước lượng đầu ra, y i hệ số nhạy tương đối dùng để nhân với độ không đảm bảo đo tương đối ước lượng đầu vào, xi, để thu ảnh hưởng thay đổi tương đối đại lượng đầu vào lên độ đảm bảo đo tương đối ước lượng đầu ra, y Cc hệ số hiệu chuẩn C hệ số xả CV hệ số biến thiên di độ dày theo phương thẳng đứng i đường kính lỗ tiết lưu do,0 đường kính lỗ tiết lưu đo nhiệt độ T0,x dp đường kính đường ống dp,0 đường kính ống đo nhiệt độ T0,x E sai số trung bình đồng hồ đo, biểu thị theo phân số Ej sai số đồng hồ đo thứ j, biểu thị theo phân số f mối liên hệ hàm số ước lượng đại lượng đo, y, ước lượng đầu vào, xi mà y phụ thuộc f xi đạo hàm riêng theo đại lượng vào, xi, quan hệ hàm, f, đại lượng đo đại lượng vào q F hệ số lưu lượng, Fexp hệ số lưu lượng cho thiết kế FRedp (19 000 /Redp)0,8 Fref hệ số lưu lượng quy chiếu Fs hệ số, giả định đơn nhất, liên hệ tổng rời rạc qua số hữu hạn đường thẳng đứng với tích phân hàm liên tục mặt cắt k hệ số phủ dùng để tính độ khơng đảm bảo đo mở rộng, U kt hệ số phủ tra từ bảng, xem D.12 K hệ số đồng hồ đo K hệ số đồng hồ đo trung bình Kj hệ số K thứ j lb độ dài đỉnh ren lh đầu đo l1 khoảng cách từ lỗ lấy áp phía dòng vào đến mặt phía dòng vào L1 l1 chia cho đường kính đường ống, dp l’2 khoảng cách từ lỗ lấy áp phía dòng đến mặt phía dòng L’2 l’2 chia cho đường kính đường ống, dp m cá thể cụ thể tập hợp liệu m’ số lượng tập hợp liệu chung m” số lượng phương thẳng đứng M'2 2L'2(1- ) n số giá trị đọc quan trắc lặp lại n’ số mũ lh, thường 1,5 loại lỗ thoát chữ nhật 2,5 loại hình chữ V n” số độ dày theo phương thẳng đứng mà phép đo vận tốc thực N số ước lượng đầu vào, xi, mà đại lượng đo phụ thuộc vào p0 áp suất phía trước đồng hồ pr pmt chênh áp qua đồng hồ đo kiểu lỗ tiết lưu pr chênh áp qua tản nhiệt P(ai) xác suất để ước lượng đầu vào, xi, có giá trị q lưu lượng thể tích qma lưu lượng khối lượng Q lưu lượng, tính mét khối giây, điều kiện dòng chảy R số khí riêng Redp số Reynold liên quan đến dp, Vdp / smt,po độ lệch chuẩn mẫu thực nghiệm tích lũy giá trị đọc từ lỗ tiết lưu Spe độ lệch chuẩn tập hợp liệu lớn dùng với dãy liệu nhỏ Spo độ lệch chuẩn tích lũy từ số dãy liệu Sr,po độ lệch chuẩn mẫu thực nghiệm tích lũy số đọc tản nhiệt s(x) độ lệch chuẩn thực nghiệm biến ngẫu nhiên, x, xác định từ n quan trắc lặp lại s(x ) độ lệch chuẩn thực nghiệm giá trị trung bình, x t thống kê Student T0 nhiệt độ tuyệt đối phía trước đồng hồ T0,x nhiệt độ phép đo x thực Top nhiệt độ làm việc uc,corr(y) độ không đảm bảo đo kết hợp thành phần tương quan tác động lên đồng hồ đo hoạt động song song uc,uncorr(y) độ không đảm bảo đo kết hợp thành phần không tương quan tác động lên đồng hồ đo hoạt động song song u*cal độ không đảm bảo đo tương đối hiệu chuẩn thiết bị thu từ tất nguồn, trước gọi sai số độ chệch hệ thống u*cri độ không đảm bảo đo tương đối vận tốc điểm đáp ứng thay đổi đồng hồ đo dòng gây chỗ có chiều dày cụ thể theo phương thẳng đứng i u*d độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn tương đối hệ số xả u * ei u*lb độ không đảm bảo đo tương đối vận tốc điểm tính dao động vận tốc dòng chảy gây chỗ có chiều dày cụ thể theo phương thẳng đứng i độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn tương đối phép đo độ dài đỉnh ren * lh độ không đảm bảo đo tiêu chuẩn tương đối đầu đo * m u " độ không đảm bảo đo tương đối số lượng đường thẳng đứng bị giới hạn gây u*pi độ không đảm bảo đo tương đối vận tốc trung bình, Vi, số lượng độ dày bị giới hạn mà phép đo vận tốc thực theo phương thẳng đứng, i u*(Q) độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối kết hợp đầu usm độ không đảm bảo đo chuẩn giá trị đơn lẻ dựa kinh nghiệm trước u u(xi,corr) thành phần tương quan độ không đảm bảo đo đồng hồ u(xi,uncorr) thành phần không tương quan độ không đảm bảo đo đồng hồ u(xi) độ không đảm bảo đo chuẩn gắn với ước lượng đầu vào, xi uc(y) độ không đảm bảo đo chuẩn kết hợp gắn với ước lượng đầu ra, y u*(xi) độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối gắn với với ước lượng đầu vào, xi u*c(y) độ không đảm bảo đo chuẩn kết hợp tương đối gắn với ước lượng đầu ra, y * U (y) độ không đảm bảo đo mở rộng tương đối gắn với ước lượng đầu ra, y U(y) độ không đảm bảo đo mở rộng gắn với ước lượng đầu ra, y UCMC độ khơng đảm bảo đo tồn phần thiết bị hiệu chuẩn UAS-overall-E độ không đảm bảo đo Loại A sai số đồng hồ đo U*AS-overall-K độ không đảm bảo đo Loại A hệ số K V vận tốc trung bình đường ống Vi vận tốc trung bình theo phương thẳng đứng i xi ước lượng đại lượng đầu vào, Xi xm lần quan trắc thứ m đại lượng ngẫu nhiên, x x0 kích thước nhiệt độ T0,x x trung bình số học trị trung bình n quan trắc lặp lại, xm, đại lượng thay đổi ngẫu nhiên, x y ước lượng đại lượng đo,Y xi số gia xi dùng để xác định giá trị hệ số nhạy y số gia y tìm việc xác định trị số hệ số nhạy Zn thống kê kiểm nghiệm Grubbs giá trị bất thường tỉ số đường kính lỗ tiết lưu, d0/dp cf hàm số dòng tới hạn F tỉ số hệ số F áp dụng cho thiết kế so với thiết kế cũ hệ số giãn nở độ nhớt động lực học lưu chất khối lượng riêng lưu chất v bậc tự veff bậc tự hiệu dụng vpo bậc tự gắn với độ lệch chuẩn tích lũy 4.2 Chỉ số c kết hợp corr tương quan đường kính lỗ tiết lưu dp đường kính ống, hiệu dụng ex bên i đầu vào thứ i j dãy thứ j k=2 nhận với hệ số phủ m lần quan trắc thứ m n lần quan trắc thứ n N đầu vào thứ N nom giá trị danh nghĩa op nhiệt độ làm việc pe từ thực nghiệm trước po tích lũy sm dựa phép đo độc lập t khoảng dung sai uncorr không tương quan với x x x giá trị trung bình x 95 với độ tin cậy 95 % Đánh giá độ không đảm bảo đo trình đo Bước việc đánh giá độ khơng đảm bảo đo xác định q trình đo Đối với phép đo lưu lượng, thông thường phải kết hợp giá trị số đại lượng đầu vào để thu giá trị đầu Việc xác định trình cần thống kê tất đại lượng đầu vào có liên quan Phụ lục E thống kê số loại nguồn độ không đảm bảo đo Việc phân loại có ý nghĩa xác định tất nguồn độ không đảm bảo đo trình đo Trong phần giả định nguồn độ không đảm bảo đo không tương quan, nguồn độ không đảm bảo tương quan cần xử lý khác (xem Phụ lục F) Việc xem xét phải dựa vào thời gian thực phép đo, lưu ý lưu lượng thay đổi theo chu kỳ thời gian việc hiệu chuẩn thay đổi theo thời gian Nếu mối liên hệ hàm số đại lượng đầu vào X1, X2, …,XN, đại lượng đầu Y q trình đo lưu lượng quy định Cơng thức (1): Y = f(X1,X2,….,XN) (1) ước lượng Y, biểu thị theo y, thu từ Công thức (1) sử dụng ước lượng đầu vào x1,x2,….,xN biểu thị Công thức (2): y = f(x1,x2,….,xN) (2) Với điều kiện đại lượng đầu vào, Xi, không tương quan với nhau, độ không đảm bảo đo tổng q trình đo có cách tính tốn kết hợp từ độ khơng đảm bảo đo hệ số đóng góp theo cơng thức (3): N uc ( y ) [c i u( x i )]2 (3) i Khi mức độ phụ thuộc lẫn ít, Cơng thức (3) chí áp dụng vài đại lượng đầu vào tương quan; TCVN 8113-1: 2009 (ISO 5167-1:2003) [ 1] ví dụ điều Mỗi thành phần độ không đảm bảo đo, u(xi), đánh giá theo phương pháp - Đánh giá Loại A: tính từ dãy giá trị độc cách sử dụng phương pháp thống kê mô tả Điều 6; - Đánh giá Loại B: tính cách sử dụng phương pháp khác, suy luận khoa học, mô tả Điều Các nguồn gây độ không đảm bảo đo phân thành “ngẫu nhiên” “ hệ thống” mối liên hệ loại với đánh giá Loại A đánh giá Loại B cho Phụ lục I Hệ số nhạy, ci, cho biết mối liên hệ độ không đảm bảo đo đầu vào độ không đảm bảo đo đầu Phương pháp xác định hệ số nhạy thành phần, ci, mô tả chi tiết Điều Đánh giá độ không đảm bảo đo Loại A 6.1 Quy định chung Ước lượng độ không đảm bảo đo Loại A việc sử dụng phương pháp thống kê đặc biệt việc sử dụng phân bố số phép đo Mặc dầu khơng thể sử dụng số hiệu để loại bỏ thành phần ngẫu nhiên độ không đảm bảo đo, độ không đảm bảo đo gắn với thành phần tăng lên không đáng kể số lượng phép đo tăng lên Mục đích thực loạt phép đo để xác định thay đổi ngẫu nhiên trình đo, khoảng thời gian dùng để thu thập số liệu phải phản ánh khoảng thời gian dự kiến diễn thay đổi Đối với trình đo dao động vài phút số đọc thu thập khoảng thời gian mili giây không mô tả đầy đủ thay đổi Trong nhiều tình đo, khơng thể thực số lượng lớn phép đo Trong trường hợp này, thành phần độ không đảm bảo đo phải ấn định dựa đánh giá Loại A trước sở số lượng lớn giá trị đọc thực điều kiện Phải cẩn thận việc tạo ước lượng (xem Phụ lục D) ln ln có vài độ khơng đảm bảo đo định gắn với giả định phép đo trước thực điều kiện Phương pháp tính tốn độ khơng đảm bảo đo theo giá trị đơn lẻ theo giá trị trung bình đồng nghĩa với việc giảm bớt độ khơng đảm bảo đo việc lấy trung bình số giá trị đọc [Công thức (4) đến công thức (8)] giải thích chi tiết D.4 đến D.6 6.2 Quy trình tính tốn Các cơng thức tính tốn cho giải thích chi tiết Phụ lục D: Độ không đảm bảo đo chuẩn giá trị đo được, xi, tính theo Cơng thức (4) đến công thức (8) từ phép đo mẫu thử, xi,m,: a) Tính giá trị trung bình lần đo theo Công thức (4), xem D.1: n xi xi ,m nm (4) b) Tính độ lệch chuẩn mẫu thử theo Công thức (5) xem D.2 s ( xi ) n (n 1) m ( xi ,m (5) xi ) Độ không đảm bảo đo chuẩn mẫu thử đơn độ lệch chuẩn mẫu tính theo Cơng thức (6): u(xi) = s(xi) (6) c) Tính độ lệch chuẩn giá trị trung bình theo Cơng thức (7); xem D.4: s ( xi ) s ( xi ) n (7) Độ không đảm bảo đo chuẩn giá trị trung bình tính theo Cơng thức (8): u( xi ) = s( x i ) (8) Việc sử dụng giá trị trung bình số giá trị đọc kỹ thuật quan trọng để giảm độ không đảm bảo đo giá trị đọc thay đổi cách ngẫu nhiên Đối với độ lệch chuẩn Cơng thức (7) xem Dietrich[2] CHÚ THÍCH Cách tiếp cận đưa trình bày trình đơn giản hóa mối liên hệ hàm số xác định Công thức (1) không tuyến tính nhiều độ khơng đảm bảo đo lớn, tiếp cận chặt chẽ trình bày GUM (1995), 4.1.4 cho câu trả lời chắn Ước lượng độ không đảm bảo đo Loại B 7.1 Quy định chung Đánh giá độ không đảm bảo đo Loại B thực phương pháp khác với phương pháp phân tích thống kê chuỗi quan trắc Như giải thích D.9, độ không đảm bảo đo Loại A dẫn đến độ rộng lần độ lệch chuẩn, phủ khoảng 68 % giá trị đại lượng đo Khi đánh giá độ không đảm bảo đo Loại B, cần phải đảm bảo mức độ tin cậy tương đương đạt cho so sánh kết hợp độ không đảm bảo đo thu phương pháp đánh giá khác Việc đánh giá loại B không thiết bị chi phối phân bố chuẩn giới hạn ấn định miêu tả mức độ tin cậy khác Như vậy, chứng hiệu chuẩn cung cấp hệ số đồng hồ cho đồng hồ loại turbin với độ tin cậy 95 % độ không đảm bảo đo độ phân giải thiết bị xác định với độ tin cậy 100 % phạm vi giá trị đại diện số số cao thấp Cơng thức để tính độ khơng đảm bảo đo tiêu chuẩn cho phân bố phổ biến khác nêu 7.3 đến 7.8 7.2 Quy trình tính tốn Đánh giá độ khơng đảm bảo đo Loại B yêu cầu phải biết phân bố xác suất gắn với độ không đảm bảo đo Hầu hết phân bố xác suất thường gặp đề cập 7.3 đến 7.8; dạng phân bố Phụ lục B 7.3 Phân bố xác suất chữ nhật Các ví dụ điển hình phân bố xác suất chữ nhật bao gồm: - độ trôi lớn thiết bị lần hiệu chuẩn; - sai số giới hạn độ phân giải phận hiển thị thiết bị hạn chế; - giới hạn dung sai nhà sản xuất Độ không đảm bảo đo chuẩn giá trị đo được, xi, tính từ cơng thức (9): u( xi ) (9) phạm vi giá trị đo nằm xi - xi + Việc suy Công thức (9) nêu Dietrich[2] 7.4 Phân bố xác suất chuẩn Ví dụ điển hình bao gồm chứng hiệu chuẩn đưa độ tin cậy hệ số phủ với độ không đảm bảo đo mở rộng Ở đây, độ không đảm bảo đo chuẩn tính theo cơng thức (10): u( xi ) U k (10) Trong đó: U độ khơng đảm bảo đo mở rộng k hệ số phủ đưa ra, xem Phụ lục C Trong hệ số phủ áp dụng cho độ không đảm bảo đo mở rộng trích dẫn Cần cẩn thận đo đảm bảo giá trị thích hợp k sử dụng để tìm lại độ khơng đảm bảo đo chuẩn Tuy vậy, hệ số phủ không cho trước mức tin cậy 95 % trích dẫn, k cần giả định 7.5 Phân bố xác suất tam giác Một vài độ không đảm bảo đo đưa đơn giản giới hạn lớn chứa tất giá trị đại lượng thừa nhận nằm Thường có lý để tin giá trị gần đường biên thích hợp giá trị nằm trung tâm, trường hợp giả định phân bố chữ nhật bi quan Trong trường hợp này, phân bố hình tam giác, Cơng thức (11) thừa nhận hài hòa hợp lý giả định phân bố chuẩn phân bố chữ nhật u( xi ) (11) 7.6 Phân bố xác xuất nhị thức Khi sai số luôn giá trị cực trị áp dụng phân bố xác suất nhị thức.Là sử dụng độ khơng đảm bảo đo chuẩn tính Cơng thức (12): u(xi) = (12) Hiếm tìm thấy Trong đo lưu lượng có ví dụ phân bố loại 7.7 Ấn định phân bố xác suất Khi nguồn thông tin độ không đảm bảo đo xác định rõ ràng, từ giấy chứng nhận hiệu chuẩn dung sai nhà sản xuất cung cấp chọn lựa phân bố xác suất rõ ràng Tuy vậy, thông tin chưa xác định rõ ràng, ví dụ đánh giá tác động khác điều kiện hiệu chuẩn sử dụng, việc chọn lựa phân bố trở thành vấn đề đánh giá có tính chun nghiệp kỹ sư thiết bị 7.8 Phân bố xác suất không đối xứng Những trường hợp phân bố đối xứng, đơi có trường hợp mà biên biên đại lượng đầu vào, Xi, không đối xứng giá trị ước lượng tốt nhất, xi Trong trường hợp khơng có thơng tin phân bố, GUM khuyến nghị giả định phân bố chữ nhật với toàn phạm trù phạm vi từ giới hạn cao đến giới hạn thấp Khi độ khơng đảm bảo đo chuẩn tính theo Cơng thức (13): u( xi ) bi (13) 12 Trong (xi - ai) < Xi < (xi - b'i) Cách tiếp cận cực đoan lấy phân bố chữ nhật dựa giá trị lớn hai giới hạn không đối xứng u(xi) = giá trị lớn hai giá trị a b' i (14) Nếu thành phần không đối xứng độ không đảm bảo đo thể phần đáng độ khơng đảm bảo đo tổng thể, điều thích hợp xem xét cách tiếp cận khác cho phân tích ví dụ phân tích Monte Carlo: xem Phụ lục K Một ví dụ tổng quát phân bố không đối xứng độ trôi thiết bị thay đổi mặt khí, ví dụ tăng ma sát ổ bi đồng hồ đo loại turbine ăn mòn cạnh lỗ tiết lưu Hệ số nhạy 8.1 Quy định chung Trước xem xét phương pháp tính tốn độ khơng đảm bảo đo kết hợp, khơng phải xem xét đến độ lớn độ không đảm bảo đo đại lượng đầu vào gây mà phải xét đến ảnh hưởng đại lượng đầu vào lên kết cuối Ví dụ, độ khơng đảm bảo đo đường kính 50 m hệ số giãn nở nhiệt % khơng có ý nghĩa dòng qua tiết lưu ảnh hưởng đường kính hay độ giãn nở nhiệt tác động đến uc2 (qma ) c12u (1) c22u (2) c n2u (n ) (G.28) Trong do: ci hệ số nhạy cho biến đầu vào i; u(i) độ không đảm bảo đo cho biến vào i Biến n đầu vào giá trị danh định sau: - do,0 60 mm; - dd,0 100 mm; - T0,x 20 0C; - Top (nhiệt độ vận hành thực tế); - Top danh nghĩa 170 0C; - p 500 Pa; - 27x10-6/0C; - 937,5 x [1 - 0,006 x (Top - Top danh nghĩal)] kg/m3; - 604,0 x [1-0,014 x (Top - Top danh nghĩa] x 10-6 Pa.s Một số tham số (do, dp, ) thấy phụ thuộc vào nhiệt độ độ không đảm bảo đo gây độ không đảm bảo đo việc xác định chu trình nhiệt độ tương quan với Điều làm phức tạp việc tính tốn độ khơng đảm bảo đo tổng thể khó khăn vượt qua việc mã hóa nhiệt độ phụ thuộc vào bảng tính tốn độ nhạy Theo cách này, ảnh hưởng bậc hai nhiệt độ C thông qua thay đổi số Reynold phải tính đến Cơng thức Reader - Harris/Gallagher (1998) phù hợp với liệu có giá trị tùy thuộc vào vài độ không đảm bảo đo, yêu cầu hệ số nhạy theo giá trị C Kết phân tích độ nhạy nêu Bảng G.5 Bảng G.5 - Tính tốn hệ số nhạy Thơng số dp,0 Thơng số Số gia do,0 T0,x Top p ì 106 ì 106 m m °C °C kg/m Pa °C Pa.s C qma c c* kg/s Số gia a 0,100 0,060 20,0 170,0 937,5 500 27,0 604,0 0,600 5,994 - - dp,0 0,000 0,100 0,060 20,0 170,0 937,5 500 27,0 604,0 0,600 5,992 −20,59 −0,344 do,0 0,000 0,100 0,060 20,0 170,0 937,5 500 27,0 604,0 0,600 6,017 235,3 2,352 a −0,001a T0,x 0,2 0,100 0,060 20,2 170,0 937,5 500 27,0 604,0 0,600 5,994 Top 0,2 0,100 0,060 20,0 170,2 937,5 500 27,0 604,0 0,600 5,990 −0,018 −0,514 ρ 0,100 0,060 20,0 170,0 938,5 500 27,0 604,0 0,600 5,997 0,003 0,500 ∆p 0,100 0,060 20,0 170,0 937,5 505 27,0 604,0 0,600 5,996 0,000 0,500 Λ 0,100 0,060 20,0 170,0 937,5 500 28,0 604,0 0,600 5,995 1795,6 0,008 µ 0,100 0,060 20,0 170,0 937,5 500 27,0 605,0 0,600 5,994 49,98 0,005 C 0,001 0,100 0,060 20,0 170,0 937,5 500 27,0 604,0 0,601 6,004 9,990 1,000 Giá trị c c* kết dòng từ thay đổi qma, nhỏ để hiển thị bảng 0,000 G.3.4 Độ khơng đảm bảo đo phép đo đường kính ống, dp,0 Đường kính đường ống đo trắc vi kế bên xuyên qua bốn đường kính ống giá trị trung bình dp giá trị Trắc vi kế hiệu chuẩn với độ không đảm bảo đo mở rộng (k = 2) 0,01 mm, cho độ không đảm bảo đo chuẩn 0,005 mm Trắc vi kế có độ phân giải 0,01 mm, điều xem phân bố chữ nhật với xác suất cho tất giá trị (k = = 1,73); độ không đảm bảo đo chuẩn 0,01 mm chia cho sau chia cho , 0,002 mm Việc sử dụng trắc vi kế cho độ không đảm bảo đo bổ sung điều đánh phân bố hình chữ nhật (k = 1,73) với dải đo 0,04 mm, cho độ không đảm bảo đo chuẩn 0,011 mm Việc dùng giá trị trung bình bốn số đọc làm giảm ảnh hưởng độ không đảm bảo đo độ phân giải việc sử trắc vi kế độ không đảm bảo đo lần đo liên tiếp khơng có liên quan q trình trung bình khơng ảnh hưởng đến độ không đảm bảo đo việc hiệu chuẩn, mà tương quan thơng qua tất số đọc tác động cách đến số đọc Do độ phân giải độ khơng đảm bảo đo sử dụng tính tổng cộng phép cầu phương, chia cho n trước cộng vào phép cầu phương độ không đảm bảo đo hiệu chuẩn Như vậy, độ không đảm bảo không tương quan chuẩn kết hợp, biểu thị milimét, số đọc đơn lẻ tính theo Cơng thức (G.29): u(d p,0 )sm (0,0029 0,0115 ) 0,0119 (G.29) Độ không đảm bảo không tương quan chuẩn kết hợp giá trị trung bình bốn số đọc 0,0119 chia cho bậc hai n, n = 0,0059 mm Độ khơng đảm bảo đo chuẩn kết hợp tổng cộng, biểu thị milimét, phép đo đường kính tính Công thức sau (G.30): u(d p,0 ) 0,0059 0,005 0,0078 (G.30) Giá trị mở rộng (k = 2) 0,015 mm Với giá trị danh định dp = 100 mm, điều dẫn đến độ không đảm bảo tương đối 0, 016 % G.3.5 Độ không đảm phép đo đường kính lỗ tiết lưu, do,0 Đường kính (lỗ) lỗ tiết lưu đo trắc vi kế cỡ nhỏ, sử dụng qui trình giống Việc phân tích xác dp độ không đảm bảo mở rộng (k = 2) kết 0,015 mm Giá trị danh định d0 = 60 mm độ khơng đảm bảo đo tương đối 0,026 % G.3.6 Độ không đảm bảo đo phép đo nhiệt độ, T0,x Phòng kiểm tra trì nhiệt độ 20 0C 0C Được tính phân bố hình chữ nhật với độ không đảm bảo đo chuẩn 0C chia cho , 1,15 0C Với hệ số nhạy 0,001, khơng cần phân tích thêm, ví dụ hiệu chuẩn thiết bị đo nhiệt độ G.3.7 Độ không đảm bảo đo phép đo nhiệt độ chất lỏng, Top Đo nhiệt độ chất lỏng sử dụng nhiệt kế điện trở platin với độ không đảm bảo đo hiệu chuẩn công bố 0,2 0C (k = 2) cho độ không đảm bảo đo chuẩn 0,1 0C Thiết bị hiển thị có khoảng đo 0,2 0C cho độ không đảm bảo đo chuẩn 0,058 0C Độ không đảm bảo đo dùng đánh giá sở lắp đặt nhiệt kế nhiệt độ mà có điều kiện tốt để dòng chất lỏng có suất dẫn nhiệt độ thấp giá trị độ không đảm bảo đo thừa nhận 0C Điều thực có phân bố hình chữ nhật cho độ không đảm bảo đo chuẩn 0,58 0C Lưu lượng dòng tính tốn từ phép đo nhiệt độ đơn lẻ độ không đảm bảo đo kết hợp phép đo nhiệt độ, biểu thị đơn vị 0C, tính theo cơng thức (G.31): u(Top ) (0,12 0,058 0,58 )2 (G.31) 0,59 Khi độ không đảm bảo đo mở rộng 1,18 oC (k = 2) G.3.8 Độ không đảm bảo đo phép đo khối lượng riêng, Cơng thức dùng để trình bày phụ thuộc vào nhiệt độ khối lượng riêng chất lỏng biết phù hợp với liệu độ không đảm bảo đo mở rộng % (k = 2) vậy, độ không đảm bảo đo chuẩn % 9,4 kg/m³ Độ không đảm bảo đo sinh từ độ không đảm bảo đo phép đo nhiệt độ chất lỏng tính đến phân tích ảnh hưởng độ khơng đảm bảo đo không cần thiết xem xét lại G.3.9 Độ không đảm bảo đo phép đo chênh áp , p Chênh áp xuyên qua lỗ tiết lưu đo chuyển đổi chênh áp với độ không đảm bảo đo hiệu chuẩn 0,5 % (k = 2) cho độ không đảm bảo đo chuẩn 0,25 % 13,75 Pa Bộ hiển thị có độ phân giải 10 Pa cho độ khơng đảo đo chuẩn 2,9 Pa Cho phép yếu tố môi trường vận hành với độ không đảm bảo đo 1% số đọc công nhận điều nhận biết phân bố hình chữ nhật cho độ không đảm bảo đo chuẩn, biểu thị phần trăm chia cho 0,58 % số đọc 31,75 Pa Khi lưu lượng dòng dẫn suất từ số đọc đơn lẻ chênh áp, độ không đảm bảo đo kết hợp chênh áp, đơn vị pascals, tính theo Cơng thức (G.32) u( p ) (13,75 2,9 31,75 )2 35 (G.32) Khi độ khơng đảm bảo đo mở rộng (k = 2) 70 Pa 1,27 % G.3.10 Độ không đảm bảo đo phép đo hệ số giãn nở nhiệt, Hệ số giản nở nhiệt có độ không đảm bảo đo cho trước %, thừa nhận tất giá trị dải có khả nhau, cho độ không đảm bảo đo chuẩn 2,89 % 7,8 x 10-7/0C G.3.11 Độ không đảm bảo đo phép đo độ nhớt chất lỏng, Công thức dùng để diễn đạt lệ thuộc nhiệt độ vào độ nhớt chất lỏng biết gắn liệu với độ không đảm bảo đo mở rộng 0,3 % (k = 2) độ không đảm bảo đo chuẩn 1,5 % 9,1 x 10-6 Pa.s Độ không đảm bảo đo gây từ độ không đảm bảo đo phép đo nhiệt độ chất lỏng tính đến phân tích ảnh hưởng độ không đảm bảo đo Top (G.3.8) không cần xem xét lại G.3.12 Độ không đảm bảo đo công thức Reader - Harris/ Gallagher(1998) Công thức Reader - Harris/ Gallagher(1998) biết đến để gắn liệu với độ không đảm bảo đo mở rộng 0,5 % (k = 2) độ không đảm bảo đo chuẩn 0,25 % Giá trị danh định hệ số xuất 0,6 cho độ không đảm bảo đo chuẩn tuyệt đối 0,0015 G.3.13 Độ không đảm bảo đo kết hợp phép đo lưu lượng Mặc dù hệ số độ độ nhạy tương đối tính tốn Bảng G.5, đầu vào nhiệt độ có giá trị khơng tùy ý vậy, việc sử dụng giá trị tương đối không thích hợp Do đó, độ khơng đảm bảo đo kết hợp tổng thể tính tốn theo số hạng tuyệt đối xác định Bảng G.6 Bảng G.6 - Những liệu độ không đảm bảo đo ví dụ lỗ tiết lưu Nguồn độ khơng đảm bảo đo Đơn vị Giá trị danh định Độ không đảm Hệ số nhạy Giá trị đóng góp bảo đo chuẩn vào độ không đảm bảo đo tổng thể Ci U(xi) [ciu(xi)]2 Đường kính ống, dp mét 0,1 0,000008 -20,59 27,1 x 10-9 Lỗ đo, d0 mét 0,06 0,000008 235,3 3,54 x 10-6 Nhiệt độ kiểm tra, T0,x C 20 1,15 -0,0003 0,119 x 10-6 Nhiệt độ chất lỏng, Tpo C 170 0,59 -0,0181 0,000114 kg/m³ 937,5 9,4 0,0032 0,000905 Pcal 5500 35 0,0005 0,000306 /0 C 27 x 106 0,78 x 10-6 1795,6 1,96 x 10-6 Pcal.s 604 x10-6 9,1 x 10-6 49,98 0,207 x 10-6 - 0,6 0,0015 9,990 0,000225 - u(qma) 0,0394 [ciu(xi)]2 0,00155 Khối lượng riêng chất lỏng, Chênh áp p Hệ số giản nở nhiệt, Độ nhớt chất lỏng, Hệ số đầu xuất, C Do đó, độ khơng đảm bảo đo chuẩn lưu lượng dòng u(pma) 0,0394 kg/s độ không đảm bảo đo mở rộng (k = 2) u95(qma) 0,0789 kg/s Giá trị ước lượng tốt lưu lượng dòng 5,994 kg/s cho độ khơng đảm bảo đo mở rộng tương đối 1,31% Bảng G.6 đóng góp có ý nghĩa với độ không đảm bảo đo tốc độ dòng nhiệt độ chất lỏng, khối lượng riêng chất lỏng, chênh áp tương quan công thức Reader - Harris/ Gallagher(1998) G.4 Ví dụ - Tính tốn độ khơng đảm bảo đo phép đo dòng (đầu xuất) thực việc khảo sát vùng vận tốc sử dụng đồng hồ đo G.4.1 Mô hình tốn học Phương pháp đo biết kiểm tra đồng hồ đo dòng, bao gồm việc chia mặt cắt ngang ống dẫn thành phần dọc m” thực phép đo chiều rộng, độ dày vận tốc trung bình liên quan với chiều dọc i Vận tốc trung bình, Vi, chiều dọc tính tóan từ phép đo vận tốc điểm thực vài độ dày theo chiều dọc Dòng tính tóan theo Cơng thức (G.33): Q = Fs bidiVi (G.33) Trong : Q lưu lượng, đơn vị mét khối giây Fs hệ số, thừa nhận trở thành tính đồng nhất, mà liên quan với tổng rời rạc số chiều dọc hạn chế đến tính tồn vẹn hàm liên tục mặt cắt ngang; bi chiều rộng liên quan đến chiều dọc i di độ dày liên quan đến chiều dọc i Vi giá trị trung bình liên quan đến chiều dọc i G.4.2 Biến thiên đóng góp Độ khơng đảm bảo đo chuẩn kết hợp tương đối phép đo tính theo Cơng thức (G.34) [6] : u * (Q ) Trong : * um * * u cal m* (bi d iVi ) (u * bi i u * di 2 m* u *Vi ) bi d iVi i (G.34) u *(Q) độ không đảm bảo đo chuẩn kết hợp tương đối đầu ra; u bi* , u di* ,uVi* độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối theo chiều rộng, chiều cao, vận tốc trung bình đo theo chiều dọc i; * u cal độ không đảm bảo đo tương đối theo sai số hiệu chuẩn đồng hồ đo dòng, thiết bị đo chiều rộng, thiết bị đo chiều cao, * u cm * u bm * Giá trị thực tiễn u ds ước lượng chấp nhận %; * u cm độ không đảm bảo đo tương đối hiệu chuẩn đồng hồ đo dòng; * u bm độ khơng đảm bảo đo tương đối hiệu chuẩn phép đo chiều rộng; * u ds độ không đảm bảo đo tương đối hiệu chuẩn thiết bị đo siêu âm độ dày; * um " độ không đảm bảo đo tương đối theo số chiều dọc giới hạn; m” số chiều dọc Vận tốc trung bình, Vi, chiều dọc thứ i trung bình giá trị đọc điểm vận tốc thực vài độ dày theo chiều dọc Độ không đảm bảo đo Vi tính tốn theo Cơng thức (G.35): u * (Vi )2 * u pi n" * u cri u ei* (G.35) Trong đó: * u pi độ không đảm bảo đo tương đối vận tốc trung bình, Vi, theo số độ dày giới hạn mà phép đo vận tốc thực theo chiều dọc, i; n” số độ dày theo chiều dọc mà phép đo vận tốc thực hiện; * u cri độ không đảm bảo đo tương đối vận tốc điểm độ dày riêng biệt chiều dọc i độ nhạy đồng hồ đo dòng thay đổi; u ei* * độ không đảm bảo đo tương đối vận tốc điểm độ dày riêng biệt chiều dọc i dao động vận tốc dòng chảy Kết hợp Cơng thức (G.34) (G.35) suy Công thức (G36): u * (Q ) * um * * u cal m" (bi d iVi )2 (u * bi u * di 2 u *Vi ) i m" (G.36) (bi d iVi ) i Nếu chiều dọc phép đo đánh giá công suất đoạn ống khoảng độ không đảm bảo đo thành phần từ chiều dọc đến chiều dọc, Cơng thức (G.36) đơn giản hóa thành Công thức (G.37): u * (Q ) * um * * u cal u b* m* u d* u p* n* * u cr u e* (G.37) Nếu u cầu tính tốn độ khơng đảm bảo đo kiểm tra đồng hồ đo dòng từ điểm đặc biệt sau: - Số chiều dọc dùng để đo: 20 - Số điểm thực chiều dọc (0,2 0,8): Độ không đảm bảo đo thành phần (phần trăm) đạt theo ISO 748:1997[6], Bảng E.1 đến E.6 sau: - um” 2,5 % (Bảng E.6); - ucal 1,0 % (xem trên); - ub 0,5 % (Bảng E.1); - ud 0,5 % (Bảng E.2); - up 3,5 % (Bảng E.4); - urc 1,0 % (Bảng E.5); - ue 2,5 % (tại 0,2 độ dày) (Bảng E.3); - ue 2,5 % (tại 0,8 độ dày) (Bảng E.3); CHÚ THÍCH: Các giá trị độ khơng đảm bảo đo thành phần ISO 748, diễn giải độ tin cậy 95%, chia biểu thị độ lệch chuẩn Khi việc tính tốn độ khơng đảm bảo đo phía đầu vào trở thành ước lượng Loại B độ không đảm bảo đo thành phần cho trước ISO 748:1997, Phụ lục E, sở giá trị đọc trước liệu hiệu chuẩn G.4.3 Độ không đảm bảo đo chuẩn kết hợp Độ không đảm bảo đo chuẩn kết hợp tính tốn từ Công thức (G.37) suy Công thức (G.38): u * (Q ) * um * 2,5 * u cal 1,0 2 u b* m* 0,5 20 0,5 u d* 3,5 u p* n* (1,0 2 * u cr 2 u e* 2 2,5 ) (G.38) % 2,84 %; Độ không đảm bảo đo mở rộng độ tin cậy 95 %, U95, đạt cách áp dụng hệ số phủ k = tính Cơng thức (G.39) * U 95 (Q) = ku* (Q) (G.39) = x 2,84 % = 5,68 % * Do U 95 (Q) 6% Nếu giá trị ước lượng tốt dòng lưu lượng đo,{Q}, đơn vị mét khối giây, kết phép đo thể sau: Q = {Q} m³/s cậy 95 %) 0,06 {Q} m³/s, (Độ không đảm bảo đo mở rộng, hệ số phủ k = 2, khoảng độ tin G.5 Ví dụ - Tính tốn độ khơng đảm bảo đo phép đo dòng (đầu xuất) thực sử dụng đập nước khe suối G.5.1 Mơ hình tốn học Cơng thức tổng qt cho việc xác định lưu lượng thông qua đập nước khe suối nêu Công thức (G.40): Q = C.lb l hn ' (G.40) Trong đó: C hệ số đầu xuất lb độ dài đỉnh lh đầu đo n’ số mũ lh, thường 1,5 cho loại đập nước loại hình chữ nhật 2,5 cho hình chóp Chi tiết cho khoảng tiêu chuẩn liên quan lại đập nước khe suối khác G.5.2 Những biến có ảnh hưởng Độ khơng đảm bảo đo chuẩn tương đối kết hợp (phần trăm) cho việc xác định độc lập đầu thu công thức thay (G.40), hệ số nhạy thu phép lấy vi phân phần Công thức (G.40) suy Công thức (G.41): u * (Q ) (u d* u lb* n' u lh* 2 * u cal ) (G.41) Trong đó: u* (Q) độ khơng đảm bảo đo chuẩn tương đối kết hợp xuất đầu ; u d* độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối hệ số xuất đầu; u lb* độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối phép đo độ dài đỉnh; u lh* độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối phép đo đầu đo; * u cal độ không đảm bảo đo chuẩn hiệu chuẩn thiết bị điều khiển từ tất nguồn, trước lỗi hệ thống độ chệch Mũ, n’, thừa nhận chủ thể độ không đảm bảo đo Đánh giá Loại A độ không đảm bảo đo chiều rộng phần đầu thực lần quan trắc lập lại khối lượng người dùng Như lựa chọn, số liệu đề nghị (đánh giá Loại B) cho độ không đảm bảo đo hệ số đầu tốt cho độ không đảm bảo đo phép đo chiều rộng phần đầu cho tiêu chuẩn liên quan cho đập nước khe suối Giá trị độ không đảm bảo đo bao gồm dung sai cho * sai số hiệu chuẩn thiết bị điều khiển, biểu thị u cal , Công thức (G.41) Điều tồn số từ giá trị quan trắc đến giá trị quan trắc không giảm giá trị trung bình lần quan trắc lặp lại Những giá trị điển hình cho độ khơng đảm bảo đo chuẩn tương đối phép đo xuất đầu thực cách dùng đập nước thành mỏng sau (theo ISO 1438 -1 [7]): - u d* 1,0 % - u lb* 0,05 % - u lh* 0,5 % * - u cal 0,5 % Khi đó, việc tính tốn độ khơng đảm bảo đo đầu vào đánh giá Loại B độ không đảm bảo đo độ không đảm bảo đo thành phần ISO 1438 -1 dựa sở lần đo trước liệu hiệu chuẩn Khi đó, độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối kết hợp, u*(Q), đơn vị phần trăm, đầu tính tốn theo Cơng thức (G.41): u * (Q ) 1,0 1,35 % 0,05 (1,5 2.0,5 ) 0,5 2 % Độ không đảm bảo đo mở rộng với hệ số phủ k = độ tin cậy xấp xỉ 95 %, tính tốn Công thức (G.42): * U 95 (Q) = ku*(Q) (G.42) = x 1,35 % = 2,70 % Nếu giá trị ước lượng tốt phép đo dòng, Q, biểu thị đơn vị mét khối giây, kết phép đo diễn đạt sau: {Q} m³/s 2,7 {Q} m³/s (độ không đảm bảo đo mở rộng, hệ số phủ k = 2, độ tin cậy xấp xỉ 95 %) PHỤ LỤC H (tham khảo) Hiệu chuẩn lưu lượng kế theo thiết bị chuẩn H.1 Quy định chung Phụ lục mô tả ước lượng độ không đảm bảo đo đồng hồ lưu lượng hiệu chuẩn thiết bị hiệu chuẩn với độ khơng đảm bảo đo biết Nó bao gồm ước lượng độ không đảm bảo đo Loại A giá trị đọc đơn hiệu chuẩn đồng hồ đo H.2 Độ không đảm bảo đo thiết bị hiệu chuẩn Khi đồng hồ đo lưu lượng hiệu chuẩn thiết bị hiệu chuẩn, khả tạo liên kết độ không đảm bảo đo kết hợp thiết bị hiệu chuẩn xác định trước để hiệu chuẩn Việc đánh giá độ lặp lại thiết bị hiệu chuẩn thực để sử dụng đồng hồ đo đưa vào hiệu chuẩn hiệu chuẩn với giá trị đơn lưu lượng Độ không đảm bảo đo kết hợp thiết bị hiệu chuẩn, UCMC, (“Khả đo hiệu chuẩn” “độ không đảm bảo đo thiết bị hiệu chuẩn”) nhận từ tất nguồn độ không đảm bảo đo ảnh hưởng đến thiết bị tính tốn cách mà diễn đạt độ không đảm bảo đo khối lượng chất lỏng xuyên qua đồng hồ đo lưu lượng hiệu chuẩn Do vậy, độ không đảm bảo đo gồm phần sau: a) Độ không đảm bảo đo thiết bị tham chiếu dùng (bồn để thử, thiết bị thử loại Bell, cân trọng lượng, ….); b) Độ không đảm bảo đo phép đo nhiệt độ/áp suất theo thiết bị tham chiếu gần với đồng hồ đo lưu lượng đưa vào hiệu chuẩn, bao gồm công thức cho để hiệu lại giãn nở nén; c) Độ không đảm bảo đo điểm chuyển đổi sử dụng phương pháp “standing start and stop”; d) Độ không đảm bảo đo thiết bị chống sét (sử dụng với phương pháp “xuất phát dừng”); e) Độ không đảm bảo đo lực đẩy Acsimét dùng phương pháp cân UCMC phản ánh biến thiên nhiệt độ áp suất vận hành suốt trình hiệu chuẩn độ không đảm bảo đo sinh từ qui trình tính tốn thường nhận từ sai số đồng hồ đo hệ số K đồng hồ đo lưu lượng trình hiệu chuẩn Trong hầu hết trường hợp, UCMC biểu thị phân số phần trăm thường mức độ tin cậy 95% H.3 Sử dụng thiết bị hiệu chuẩn H.3.1 Quy định chung Trước bắt đầu hiệu chuẩn đồng hồ sử dụng thiết bị hiệu chuẩn, điều mong đợi từ việc hiệu chuẩn hiểu rõ ràng cho để chứng hiệu chuẩn bao tuyến số thích hợp độ khơng đảm bảo đo tính tốn a) Nếu độ khơng đảm bảo đo phép đo phải công bố, độ không đảm bảo đo kết hợp phép đo giá trị đơn (UCS) công bố kết hiệu chuẩn; UCS cơng bố đồng hồ đo đánh giá dựa vào giới hạn chấp nhận b) Nếu độ ổn định đồng hồ vượt thời gian đối tượng quan tâm, độ không đảm bảo đo kết hợp giá trị trung bình (UCM) cần nêu c) Nếu đồng hồ đo sử dụng đồng hồ đo tham chiếu cho việc hiệu chuẩn đồng hồ đo lưu lượng khác (theo phương pháp đồng hồ đo), độ không đảm bảo đo kết hợp (UCM) nêu lại d) Nếu độ lặp lại đồng hồ đo đối tương quan tâm, độ khơng đảm bảo đo đối tượng quan tâm độ không đảm bảo đo Loại A phép đo giá trị đơn (U AS) H.3.2 Hiệu chuẩn số tốc độ dòng khác với n lần đo lưu lượng H.3.2.1 Tại lưu lượng, sai số đồng hồ đo trung bình tính tốn theo Cơng thức (H.1) n E EJ n (H.1) j E sai số đồng hồ đo trung bình, biểu thị phân số Ej sai số đồng hồ thứ j, biểu thị phân số n số lần đo lưu lượng Hệ số K trung bình tính Cơng thức (H.2): n K KJ n (H.2) j K hệ số K trung bình; Kj hệ số K thứ j; n số lần đo lưu lượng H.3.2.2 Tại lưu lượng, độ không đảm bảo đo Loại A tổng thể sai số đồng hồ hệ số K, với độ tin cậy thấp 95 %, tính tốn Để giải thích cho qui trình hai số hạng tương đối tuyệt đối, Công thức (H.3) cho việc tính tốn số hạng tuyệt đối cho sai số đồng hồ đo Công thức (H.4), số hạng tương đối cho hệ số K: n E )2 (E j U AS (H.3) j k overall E (n 1) đó: U AS- overall-E độ không đảm bảo Loại A sai số đồng hồ đo; E sai số đồng hồ đo trung bình, biểu thị phân số Ej sai số đồng hồ đo thứ j, biểu thị phân số n số lần đo lưu lượng k hệ số phủ n U * AS k K overall E K )2 (K j (H.4) j (n 1) Trong đó: U * AS overall E độ không đảm bảo Loại A trong hệ số K; K hệ số K trung bình Ej hệ số K thứ j; n số lần đo lưu lượng k hệ số phủ Nếu mục đích việc hiệu chuẩn để chấp nhận độ lặp lại đồng hồ đo, kết UAS-E UAS-k thích hợp H.3.2.3 Tại lưu lượng, độ không đảm bảo đo Loại A sai số đồng hồ đo trung bình (trong số hạng tuyệt đối) hệ số K trung bình (trong số hạng tương đối) tính tốn, từ Cơng thức (H.5) Cơng thức (H.6): U AM U AS E U * AM overall E (H.5) n K U * AS overall K (H.6) n H.3.2.4 Tại lưu lượng, độ không đảm bảo đo kết hợp cho giá trị đo đơn, cho Công thức (H.7) UCS * UCS K E U AS U AS overall K overall E UCMC 2 * U AS * UCMC K (H.7) overall K * UCMC (H.8) H.3.2.5 Tại lưu lượng, độ không đảm bảo đo kết hợp cho giá trị trung bình, tính tốn theo Cơng thức (H.9) (các số hạng tuyệt đối) (H.10) (cho số hạng tương đối) UCM E U AM E UCMC (H.9) * UCM K U AM K K * UCMC * U AM K * UCMC (H.10); Độ khơng đảm bảo đo tính tốn khác lưu lượng khác nhau; trường hợp chứng hiệu chuẩn công bố giá trị đạt lưu lượng Tuy vậy, độ không đảm bảo đo đơn yêu cầu, chứng ghi rõ giá trị lớn đạt PHỤ LỤC I (tham khảo) Độ không đảm bảo đo Loại A Loại B mối quan hệ chung với độ không đảm bảo đo từ nguồn “ngẫu nhiên” “hệ thống” độ không đảm bảo đo So sánh với ISO/TR 5168:1998[9], Tiêu chuẩn bao gồm thay đổi quan trọng khái niệm thuật ngữ thành phần “ngẫu nhiên” “hệ thống” độ khơng đảm bảo đo khơng loại ưu tiên Có hai lý cho vấn đề a) Phù hợp với GUM, thành phần độ không đảm bảo đo nguyên nhân ngẫu nhiên nguyên nhân có hệ thống, sau chúng đánh giá, xử lý tương tự b) Các thuật ngữ sử dụng theo cách nên mơ hồ hay gây nhầm lẫn Hai đoạn sau trích từ GUM (1995), Phụ lục E, 3.6 3.7: “Thành phần độ không đảm bảo đo “ngẫu nhiên” hay “hệ thống” Trạng thái tự nhiên quy định việc sử dụng đại lượng thích hợp, thức hơn, ngữ cảnh đại lượng xuất mơ hình tốn học mô tả phép đo đếm Như vậy, đại lượng thích hợp dùng ngữ cảnh khác, thành phần “ngẫu nhiên” trở thành thành phần “hệ thống”, ngược lại Với lý nêu trên, khuyến nghị INC-1 (1980)[10] không phân loại thành phần độ không đảm bảo đo “ngẫu nhiên” “hệ thống” Trên thực tế, không cần đến việc phân loại có tính tốn độ khơng đảm bảo đo chuẩn tổng hợp kết đo Tuy nhiên, kí hiệu thuận lợi đơi hữu dụng việc trao đổi thông tin tranh luận, khuyến nghị INC -1 (1980) quy định kế hoạch phân loại hai phương pháp riêng biệt theo thành phần độ khơng đảm bảo đo đánh giá, Loại "A" Loại "B" Khi loạt phép đo thực đại lượng thay đổi ngẫu nhiên, việc ước lượng giá trị đại lượng thực từ giá trị trung bình giá trị đo, ước lượng độ không đảm bảo đo ảnh hưởng ngẫu nhiên thực từ dãy giá trị đọc (xem Điều 6) Trong trường hợp này, giá trị “ngẫu nhiên” tương ứng với Loại A Tuy nhiên, vài trường hợp thành phần độ không đảm bảo tác động ngẫu nhiên ước lượng sử dụng phương pháp loại B, ngược lại, phương pháp loại A dùng để đánh giá thành phần độ không đảm bảo đo mà tác động có hệ thống, sai số hiệu chuẩn thiết bị điều khiển trung gian Như ví dụ việc sử dụng đánh giá Loại B độ không đảm bảo đo ngẫu nhiên, xem xét trường hợp thiết bị điều khiển mà thiết bị hiển thị giá trị đo hiển thị ba chữ số dùng để đo đại lượng Điều cho sai số, xác định độ phân giải giới hạn đầu mà ngẫu nhiên chất Giá trị thực đại lượng đo nằm chỗ dải 0,5 x (giá trị số có ý nghĩa nhỏ nhất) với xác suất nhau, dải giá trị có phân bố hình chữ nhật (xem 7.3) Như ví dụ việc dùng đánh giá Loại A độ không đảm bảo đo có hệ thống, thiết bị đo hiệu chuẩn dựa theo vài chuẩn đó, q trình hiệu chuẩn thường bao gồm việc lấy số số đọc Các yếu tố độ không đảm bảo đo liên quan đến việc hiệu chuẩn dẫn đến tác động ngẫu nhiên ước lượng theo phương pháp thống kê (loại A) Khi thiết bị đo hiệu chuẩn dùng phép lưu lượng khối lượng, việc ước lượng độ không đảm bảo đo phép đo lưu lượng phải bao gồm độ không đảm bảo đo hiệu chuẩn, phần tác động ngẫu nhiên phải đánh giá theo phương pháp Loại A Tuy nhiên, việc đánh giá độ không đảm bảo đo phép đo lưu lượng, sai số hiệu chuẩn gộp chung sai số đo lưu lượng phương thức có hệ thống Ảnh hưởng sai số ngẫu nhiên trình hiệu chuẩn trở nên “lỗi thời” ảnh hưởng có tính chất hệ thống Độc lập với thuật ngữ, nói chung hiển nhiên phương pháp phải dùng để đánh giá lượng thành phần khác độ không đảm bảo đo phép đo lưu lượng PHỤ LỤC J (tham khảo) Trường hợp đặc biệt dùng hai hay nhiều đồng hồ mắc song song Khi hai nhiều đồng hồ hoạt động song song hệ thống đo, giá trị tốc độ dòng chảy tổng có tổng giá trị từ đồng hồ đo Trong trường này, độ không đảm bảo đo tốc độ dòng chảy tổng đánh mô tả Phụ lục này: Chia nguồn độ không đảm bảo đo thành - Những độ đo đảm bảo tạo tác động giống đồng hồ đo, có tương quan đồng hồ đo; - Những độ đo không đảm bảo tạo ảnh hưởng khác đồng hồ đo, chúng khơng tương quan Khi độ khơng đảm bảo đo danh sách suy từ độ không đảm bảo đo kết hợp cho nguồn đo có tương quan đồng hồ đo, u c,corr(y) [xem Công thức (J.1)] nguồn khơng tương quan với nhau, uc,uncorr(y) [xem Cơng thức J.2] Việc góp chung độ khơng đảm bảo đo từ đồng hồ đo thuộc vào lưu lượng qua đồng hồ đo việc phân tích đơn giản việc xem xét độ khơng đảm bảo đo tuyệt đối n [c i u( x i ,corr )] uc,corr( y) = c1u(x1,corr) + c2u( x2,corr)+ cnu(xn,corr) = (J.1) i Công thức (J.1) 100% giả định mối tương quan uc,uncorr (y) = c1u( x1,uncorr ) c 2u( x 2,uncorr ) c n u( x n,uncorr ) 2 (J.2) Nếu yếu tố trong hai danh sách mà chúng có tương quan với phương pháp kết hợp theo với C.6 Khi độ khơng đảm bảo đo kết hợp kết hợp lại để đạt độ không đảm bảo đo kết hợp tổng thể dòng tổng Khi dòng tổng, Q cho Q = q1+ q2 +…+qN Hệ số nhạy, ci, Công thức (J.1) (J.2) tất u c (Q ) u c,corr u c,uncorr 2 N {[ i u( x i ,corr )] [ N u( x i ,uncorr )] } (J.3) i Trong trường hợp đặc biệt độ không đảm bảo tuyệt đối, ui, nhau, công thức (J.3) làm đơn giản hóa Tuy vậy, vài thành phần ui tỉ lệ với lưu lượng, nên độ không đảm bảo đo tất đồng hồ trừ đồng hồ giống lưu lượng chảy qua chúng Khi điều kiện thoả mãn, Cơng thức (J.3) đơn giản hóa thành Công thức (J.4): u c (Q ) N [u(c i ,corr )] [u( xli , uncorr )] N (J.4) u(xi,corr) u(xi,uncorr) thành phần có tương quan khơng tương quan độ không đảm bảo đo đồng hồ đo độc lập Ví dụ, trường hợp phép đo theo sở lỗ tiết lưu mắc song song, nguồn sau độ không đảm bảo đo gộp chung ảnh hưởng giống đồng hồ mối tương quan đồng hồ đo: - Hệ số xả; - Hệ số giãn nở Ở chừng mực độ khơng đảm bảo đo phép đo đồng đồng hồ đo mắc song song độc lập với nhau, nguồn sau độ không đảm bảo đo gộp chung ảnh hưởng khác đồng hồ chúng khơng tương quan: - Đường kính đường ống; - Đường kính lỗ tiết lưu; - chênh áp; - Khối lượng riêng; - Việc tính tốn Độ khơng đảm bảo đo sinh phép đo tác động giống hệ thống, việc sử dụng thiết bị giống nhau, phải kể đến danh sách PHỤ LỤC K (tham khảo) Kỹ thuật khác cho việc phân tích độ khơng đảm bảo đo Lý thuyết tốn học cho việc phân tích độ khơng đảm bảo đo sở giả định độ không đảm bảo đo bao hàm nhỏ so với giá trị đo (ngoại trừ đo gần với điểm không) Điều thật cho công việc chuẩn mà lý thuyết phát triển cho nhiều ứng dụng công nghiệp Tuy nhiên, khơng thể cho tất tình hình cơng nghiệp; độ không đảm bảo đo lớn so với giá trị đo lý thuyết tốn học khơng áp dụng được, kỹ thuật phân tích Monte Carlo nhận giá trị lớn đánh giá giá trị kết hợp độ không đảm bảo đo Trong phương pháp này, nhiều tính tốn tốc độ dòng chảy thực hiện, phép tính giá trị khác qui cho biến đầu vào Mỗi giá trị đầu vào lấy ngẫu nhiên từ phân bố giả định cho tham số đó, cách phân bố tốc độ dòng đầu tính tốn Để đạt phân bố đại diện cho giá trị yêu cầu hàng nghìn phép tính tốn thực tràn nhớ máy tính, kỹ thuật Monte carlo trở thành phương pháp thực để việc đánh giá độ không đảm bảo đo kết hợp GUM không xử lý riêng biệt giá trị lớn độ không đảm bảo đo sở không thảo luận kỹ thuật Monte Carlo; nhiên trường hợp gặp phải độ không đảm bảo đo tương đối lớn tìm phương pháp có giá trị đáng kể THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 8113-1 : 2009 (ISO 5167-1:2003), Đo dòng lưu chất thiết bị chênh áp gắn vào đường ống có tiết diện tròn chảy đầy - Phần 1: Nguyên lý chung yêu cầu [2] DIETRICH, C.F Uncertainty, calibration and probability Adam Hilger, London (1972) [3] ISO/TR 7066-1, Assessment of uncertainty in the calibration and use of flow measurement devices - Part 1: Linear calibration relationships [4] ISO 7066-2, Assessment of uncertainty in the calibration and use of flow measurement devices - Part 2: Non-linear calibration relationships [5] TCVN 8113-2: 2009 (ISO 5167-2:2003), Đo dòng lưu chất thiết bị chênh áp gắn vào đường ống có tiết diện tròn chảy đầy - Phần 2: Tấm tiết lưu [6] ISO 748:1997, Liquid flow measurement in open channels - Velocity area methods [7] ISO 1438-1, Water flow measurement in open channels using weirs and Venturi flumes - Thin plate weirs [8] READER-HARRIS, M.J., AND SATTARY, J.A The orifice plate discharge coefficient equation the equation for ISO 5167-1 In Proc Og 14th North Sea Flow Measurement Workshop, Peebles, paper 24, October 1996 East Kibride, Glasgow: National Engineering Laboratory [9] ISO/TR 5168:1998, Measurement of fluid Flow-Evaluation of uncertainties [10] Recommendation INC-1:1980, Expression of experimental uncertainties MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Ký hiệu thuật ngữ viết tắt 4.1 Ký hiệu 4.2 Ký hiệu Đánh giá độ khơng đảm bảo đo q trình đo Đánh giá độ không đảm bảo đo Loại A 6.1 Đánh giá chung 6.2 Quy trình tính tốn Đánh giá độ không đảm bảo đo Loại B Hệ số nhạy 8.1 Tổng quan 8.2 Giải pháp phân tích 8.3 Phương pháp số học Độ không đảm bảo đo kết hợp 10 Diễn đạt kết 10.1 Độ không đảm bảo đo mở rộng 10.2 Bảng kết hợp độ không đảm bảo đo Phụ lục A (quy định): Quy trình chi tiết tính tốn độ khơng đảm bảo đo Phụ lục B (quy định): Các phân bố xác suất Phụ lục C (quy định): Hệ số phủ Phụ lục D (tham khảo): Những khái niệm thống kê dùng việc đánh giá độ không đảm bảo đo Loại A Phụ lục E (tham khảo): Nguồn liệu để tính tốn độ khơng đảm bảo đo Phụ lục F (tham khảo): Các biến thiên đầu vào có tương quan Phụ lục G (tham khảo): Các ví dụ Phụ lục H (tham khảo): Hiệu chuẩn đồng hồ đo lưu lượng theo thiết bị chuẩn Phụ lục I (tham khảo): Độ không đảm bảo đo Loại A Loại B mối quan hệ chung với độ không đảm bảo đo từ nguồn “ngẫu nhiên” “hệ thống” độ không đảm bảo đo Phụ lục J (tham khảo): Những trường hợp dùng hai hay nhiều đồng hồ mắc song song Phụ lục K (tham khảo): Kỹ thuật biến đổi cho việc phân tích độ khơng đảm bảo đo Thư mục tài liệu tham khảo ... hiệu chuẩn kết hợp nhỏ độ không đảm bảo đo thiết bị điều khiển chuẩn so sánh thiết bị đo Việc hiệu chuẩn dùng để cung cấp việc liên kết tới chuẩn quy chiếu biết và/hoặc số vật lý Tại vài quốc gia, ... thí nghiệm liên quan đến hiệu chuẩn, đến phòng thí nghiệm chuẩn quốc gia đỉnh sơ đồ thứ bậc cung cấp mốc quy chiếu tốt cho phòng thí nghiệm chuẩn Mỗi bậc sơ đồ hiệu chuẩn liên kết tới bậc có độ... vpo Độ lệch chuẩn tích lũy ước lượng tốt độ lệch chuẩn tổng so với độ lệch chuẩn riêng có nhiều bậc tự gắn với Bậc tự tổng hợp đạt đơn giản cách cộng bậc tự gắn với độ lệch chuẩn tham gia theo Công

Ngày đăng: 07/02/2020, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w