Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 726:2006 về qui trình chẩn đoán bệnh cầu trùng gà áp dụng cho cán bộ thú y để chẩn đoán bệnh Cầu trùng gà (Coccidiosis in Avian). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 10TCNTIấUCHUNNGNH 10TCN726ư2006 qui trình chẩn đoán bệnh cầu trùng gµ (Coccidiosis in Avian) Hà Nội 2006 10 TCN 7262006 TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 726 2006 QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN BỆNH CẦU TRÙNG GÀ (Coccidiosis in Avian Method for Diagnostics) (Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ/BNNKHCN ngày tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn) 1. Phạm vi áp dụng Qui trình này được áp dụng cho cán bộ thú y để chẩn đốn bệnh Cầu trùng gà (Coccidiosis in Avian) 2. Khái niệm Bệnh Cầu trùng ở gà gây ra bởi một dạng đơn bào (Eimeria spp) sống ký sinh trong hệ thống tế bào biểu mơ ruột. Giống Eimeria gây bệnh cầu trùng ở gà có 9 lồi với các vị trí ký sinh, đặc tính sinh học và gây bệnh riêng biệt. Các loài cụ thể như sau: Stt Tên loài E. tenella E. necatrix E. brunetti E. acervulina E. mivati E. maxima E. hagani E. praecox E. mitis Vị trí và tính chất gây bệnh Gây bệnh cấp tính ở manh tràng Gây bệnh cấp tính ở ruột non Gây bệnh cấp tính ở ruột non Tồn tại ở dạng mạn tính, mang trùng Thể cấp tính: Thường gây hiện tượng xuất huyết manh tràng, ruột non, tỷ lệ ốm và chết rất cao. Thể mạn tính: Chủ yếu làm hệ thống đường ruột bị viêm tăng sinh, dày lên; tỷ lệ ốm cao, song gây chết khơng cao Khi mơi trường chăn ni khơng được đảm bảo bệnh Cầu trùng gà sẽ bùng phát, tỷ lệ nhiễm trong đàn có thể từ 80% đến 100%. Gà bị bệnh, sau khi được chữa trị, khả năng hồi phục rất kém. Biểu hiện là con vật ln còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn thức ăn, sản lượng trứng giảm thấp Nước muối bão hồ: Là dung dịch được trộn đều giữa muối ăn (NaCl) và nước sạch, đạt tới trạng thái bão hồ. Khi đó, tỷ trọng của dung dịch đạt tới mức 1,18 2 10 TCN 7262006 3. Lấy mẫu bệnh phẩm Lưu ý một số vấn đề sau: Mẫu bệnh phẩm là phân mới thải của đàn gà cần kiểm tra, cho vào túi nilon sạch, buộc kín và gửi tới phòng xét nghiệm Mẫu bệnh phẩm là dịch nạo niêm mạc ruột cũng cần được lấy và xử lý giống như mẫu phân Nếu đàn gà có hiện tượng chết nhiều, khơng có đủ điều kiện lấy mẫu, cần gửi cả con gà tới các phòng có chức năng để mổ khám, kiểm tra bệnh tích và có hướng xét nghiệm trong thời gian sớm nhất Sau khi lấy mẫu bệnh phẩm, Báo cáo lấy mẫu được ghi đầy đủ những thơng tin chính như: Chủ trại, giống gà, tuổi, số lượng đàn, biểu hiện triệu chứng lâm sàng và các loại thuốc và vaccine đã dùng…Mẫu bệnh phẩm phải được đảo quản lạnh và gửi ngay về phòng thí nghiệm có đầy đủ trang thiết bị, trách nhiệm xét nghiệm. Bệnh phẩm nên gửi khơng q 24 giờ sau khi lấy 4. Máy móc, dụng cụ, hố chất 4.1 Máy móc Tủ lạnh; Nồi hấp ướt (Autoclave); Kính hiển vi độ phóng đại: 10x, 20x, 40x; Tủ ấm, tủ sấy; Cân thăng bằng, cân phân tích 4.2 Dụng cụ Bộ đồ mổ gia cầm; Phích (thùng) bảo quản lạnh; Túi nilon; Bút viết nhãn; Đũa thuỷ tinh; Hệ thống cốc đong; Hệ thống phin lọc; Hệ thống lọ miệng nhỏ; Pipett pasteur; Phiến kính, lammen; Buồng đếm McMaster (nếu có) 4.3 Hố chất Muối tinh (NaCl); Đường ăn (nếu có) 5. Phương pháp chẩn đốn 5.1 Chẩn đốn lâm sàng Gà bị bệnh cầu trùng tỷ lệ ốm và chết cao, đặc biệt với gà chăn ni theo phương thức trang trại cơng nghiệp. Tuổi gà bị bệnh cầu trùng cấp tính thường từ tuần tuổi đầu tiên đến 3 tháng tuổi 3 10 TCN 7262006 Gà bị bệnh cầu trùng sẽ có các biểu hiện sau: Tồn đàn biểu hiện ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn, ỉa lỏng, phân có màu trắng xanh; Trong phân có thể có vệt máu tươi Bệnh cấp tính trong phân có lẫn máu tươi. Có thể là cục máu hoặc chỉ là vệt máu Gà bệnh chuyển sang giai đoạn á cấp tính phân có màu cà phê (phân sáp), con vật gày còm, chậm lớn Bệnh mạn tính gà ỉa chảy xen kẽ táo bón, kém ăn, lơng xù xơ xác, tồn đàn gày yếu, tỷ lệ đẻ ở đàn bố mẹ giảm xuống nhanh. Gà dò và gà trưởng thành thường mắc ở thể này Mổ khám gà để kiểm tra bệnh tích (đặc biệt đối với những lồi gây ra thể cấp tính); Vị trí ký sinh của từng lồi riêng biệt giúp sơ chẩn. Trong đó 3 loại cầu trùng cần lưu ý như sau: E.tenella – Gây xuất huyết mạnh ở manh tràng E.necatrix, E.brunetti – Gây xuất huyết ở ruột non 5.2 Chẩn đốn trong phòng thí nghiệm 5.2.1 Phương pháp soi trực tiếp Đây là phương pháp đơn giản, cho kết quả chẩn đốn nhanh, dễ áp dụng. Song, hiệu quả đạt khơng cao Dùng Pank hoặc đũa thuỷ tinh lấy một lượng phân nhỏ (0,5 – 1g), đưa lên phiến kính sạch. Bổ sung thêm 1 lượng vừa đủ nước để dầm nát mẫu phân. Gạt những cặn lớn sang một đầu của phiến kính. Phần còn lại bổ sung thêm 1 lượng trộn đều. Đưa mẫu lên kính hiển vi để kiểm tra, độ phóng đại của kính là 10 lần Quan sát trên kính hiển vi, nỗn nang Cầu trùng có các đặc điểm chính như sau: Kích thước dao động: 16 m – 30 m x 14 m 22 m Hình dạng: Đa hình dạng như hình trứng, oval, hình cầu hoặc elíp Màu sắc: Khơng màu, vàng nhạt hoặc xám nhạt Trong mỗi nỗn nang chứa 4 kén bào tử, mỗi kén bào tử lại chứa 2 hạt bào tử nhỏ Tuỳ thuộc từng lồi mà sự sắp xếp hạt bào tử và kén bào tử trong nỗn nang khác nhau Phát hiện nỗn nang Cầu trùng, kết luận dương tính; Khơng phát hiện nỗn nang cầu trùng, chuyển sang phương pháp Phù nổi 5.2.2 Phương pháp Phù nổi (Fiileborn) Dùng dung dịch nước muối bão hồ (xem cách pha phần phụ lục) hoặc hỗn dịch nước muối đường bão hồ làm cho nỗn nang cầu trùng có tỷ trọng thấp hơn sẽ nổi lên. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, độ chính xác cao, có thể áp dụng ở cơ sở Các bước tiến hành như sau: Cân hoặc ước lượng 3g đến 5g phân mẫu cần chẩn đốn cho vào cốc thuỷ tinh số 1; Thêm 5ml nước muối bão hồ; Dùng đũa thuỷ tinh đánh tan mẫu phân và nước muối bão hồ thành một huyễn dịch; Lọc huyễn dịch qua hệ thống phin lọc sang cốc thuỷ tinh số 2; Dùng khoảng 5ml dung dịch muối bão hồ tráng qua hệ thống phin lọc để nỗn nang rơi xuống hết; 4 10 TCN 7262006 Dùng pipett pasteur hút huyễn dịch đã lọc, cho đầy vào lọ thuỷ tinh có miệng nhỏ để nỗn nang nổi lên; Đậy phiến kính hoặc lammen lên miệng lọ; Để n từ 5 phút đến 7 phút; Nhấc nhanh phiến kính hoặc lammen ra, đưa lên kính hiển vi kiểm tra ở độ phóng đại 10 lần Khi phát hiện nỗn nang cầu trùng, kết luận dương tính; Khơng phát hiện nỗn nang cầu trùng kết luận âm tính 5.2.3 Phương pháp Mcmaster (Phương pháp áp dụng có yêu cầu xác định số trứng/1gam phân) Phương pháp này có thể đánh giá được mức độ nhiễm bệnh của từng cá thể song phải mất nhiều thời gian và tốn kém hơn một số phương pháp khác Các bước tiến hành như sau: Cân 4g mẫu phân cần kiểm tra cho vào cốc 1; Bổ sung 56ml nước muối bão hồ; Dùng đũa thủy tinh, dĩa đánh tan phân và nước muối bão hoà thành một huyễn dịch; Lọc huyễn dịch vừa đánh xong sang một cốc thứ 2; Dùng pipett pasteur quấy đều, hút huyễn dịch cho đầy vào hai buồng đếm McMaster; Để n buồng đếm trong 5 phút đến 7 phút; Đưa buồng đếm lên kính hiển vi để đếm; Đếm tồn bộ số nỗn nang trong vạch của buồng đếm; Số trứng trong 1g phân được tính theo cơng thức: A = (N1 + N2) x 50 Trong đó: A là: N1 là: N2 là: Số trứng/g phân Số nỗn nang đếm được trong buồng 1 Số nỗn nang đếm được trong buồng 2 Phát hiện nỗn nang Cầu trùng, kết luận dương tính; Khơng phát hiện nỗn nang Cầu trùng, kết luận âm tính 5.3 Chẩn đốn phân biệt Cần phân biệt với một số bệnh sau: Bệnh Gumboro (Infectious Bursal Disease); Bệnh gà rù (Newcastle Disease) 6. Kết luận Dựa vào triệu chứng lâm sàng; Dựa vào kết quả mổ khám; Dựa vào kết quả xét nghiệm trong phòng thí nghiệm KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG 5 10 TCN 7262006 Bùi Bá Bổng SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN BỆNH CẦU TRÙNG PHỤ LỤC Phương pháp pha dung dịch nước muối bão hồ Cách pha dung dịch nước muối bão hồ (1000ml) : Cho 1000ml nước sạch và lượng muối nhất định vào nồi; Tiến hành đun sơi nước và muối trong nồi. Trong q trình đun sơi thường xun kiểm tra và bổ sung muối khi chúng tan hết Đến khi nước sơi, lượng muối vẫn còn một lớp ở dưới đáy là được. Mẫu bệnh phẩm Kiểm tra, thu thập các thơng tin liên quan Kiểm tra các triệu chứng lâm sàng Mẫu gà ngun con Mẫu phân Mổ khám, kiểm tra bệnh tích, lấy mẫu 6 10 TCN 7262006 Các phương pháp kiểm tra mẫu Soi trực t Phương pháp Phù nổi _ + Kết luận + 7 ... 10 TCN 7262006 TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 726 2006 QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN BỆNH CẦU TRÙNG GÀ... Khi mơi trường chăn ni khơng được đảm bảo bệnh Cầu trùng gà sẽ bùng phát, tỷ lệ nhiễm trong đàn có thể từ 80% đến 100 %. Gà bị bệnh, sau khi được chữa trị, khả năng hồi phục rất kém. Biểu hiện là con vật ln còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn thức ăn, sản lượng trứng giảm thấp... 10 TCN 7262006 3. Lấy mẫu bệnh phẩm Lưu ý một số vấn đề sau: Mẫu bệnh phẩm là phân mới thải của đàn gà cần kiểm tra, cho vào túi nilon sạch,