(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn

111 77 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÀ VĂN THƯỞNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÀ VĂN THƯỞNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ SỸ TRUNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Cà Văn Thưởng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Lê Sỹ Trung, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo khoa chun mơn, phòng ban Trường Đại học Nông lâm Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Pác Nặm, Phòng Nơng nghiệp& PTNT huyện, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện, Phòng kinh tế & hạ tầng, Ban lãnh đạo cấp, phòng ban huyện, xã, tổ dùng nước người dân địa phương cung cấp thông tin cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài địa bàn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Luận văn Cà Văn Thưởng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ix BẢN TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò ngành thủy lợi sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.3 Đặc điểm phân loại cơng trình thuỷ lợi 1.1.4 Đặc điểm kinh tế hoạt động tưới tiêu 11 1.1.5 Nội dung quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi 16 1.1.6 Yêu cầu nội dung nâng cấp sử dụng cơng trình thủy lợi 13 1.1.7 Các vấn đề sử dụng cơng trình thủy lợi 14 1.1.8 Sự cần thiết công tác quản lý cơng trình thủy lợi 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng cơng trình số nước giới 17 1.2.2 Thực tiễn quản lý sử dụng công trình thủy lợi Việt Nam 20 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.4 Bài học kinh nghiệm rút cho việc quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Pác Nặm 33 Chương 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Pác Nặm 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội huyện Pác Nặm 38 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Pác Nặm 41 2.2 Nội dung nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 48 2.3.3 Phương pháp phân tích 48 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 2.4.1 Hiệu quản lý 48 2.4.2 Hiệu sử dụng 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Thực trạng quản lý sử dụng hệ thống cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 49 3.1.1 Đặc điểm phát triển hệ thống cơng trình thuỷ lợi huyện 49 3.1.2 Tình hình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi 51 3.1.3 Thực trạng công tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi xã nghiên cứu 64 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện 75 3.2.1 Bộ máy quản lý cơng trình thủy lợi 75 3.2.2 Cơ chế, sách quản lý 76 3.2.3 Sự tham gia ý thức bảo vệ cơng trình cộng đồng hưởng lợi 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.2.4 Đánh giá chung 81 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 83 3.3.1 Củng cố, kiện toàn tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi sở 83 3.3.2 Tập trung đầu tư sửa chữa nâng cấp cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi để phát huy tối đa lực cơng trình 85 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý cơng trình thủy lợi 86 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc sử dụng, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 87 3.3.5 Huy động tối đa tham gia cộng đồng hưởng lợi vào việc quản lý sử dụng công trình thuỷ lợi nội đồng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Có nghĩa BQ Bình qn CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CP Chính Phủ CSHT Cơ sở hạ tầng CT Cơng trình CTTL Cơng trình thủy lợi CTTN Cơng trình thủy nơng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long DT Diện tích HĐBT Hội đồng trưởng HTKT Hạ tầng Kinh tế HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi MTQG Mục tiêu quốc gia NN Nơng nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn QL Quản lý SLCT Số lượng công trình SS So sánh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKCN Tìm kiếm cứu nạn TLNĐ Thủy lợi nội đồng TLP Thủy lợi phí TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại cơng trình thủy lợi Việt Nam 10 Bảng 1.2 Các hình thức tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cấp tỉnh 24 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Pác Nặm 37 Bảng 2.2 Tình hình dân số, lao động huyện Pác Nặm giai đoạn 20162018 40 Bảng 2.3 Tổng hợp phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 46 Bảng 3.1 Tình hình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Pác Nặm năm 2018 55 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ hư hỏng cơng trình thủy lợi năm 2018 56 Bảng 3.3 Tình hình tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình thủy lợi Huyện giai đoạn 2016 - 2018 59 Bảng 3.4 Nguồn vốn đầu tư xây dựng tu cơng trình thủy lợi giai đoạn 2016- 2018 64 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng cơng trình thủy lợi xã nghiên cứu 65 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng thủy lợi phí thủy lợi nội đồng xã nghiên cứu 67 Bảng 3.7 Kết đầu tư kiên cố hóa kênh mương xã nghiên cứu 69 Bảng 3.8 Kết vùng cứng hóa kênh mương xã nghiên cứu 72 Bảng 3.9 Hiệu việc kiên cố hoá kênh mương cung cấp nước tưới xã nghiên cứu 75 Bảng 3.10 Hiệu việc kiên cố hoá kênh mương nạo vét tu bổ cơng trình thuỷ nông xã nghiên cứu 75 Bảng 3.11 Một số tiêu hộ điều tra vùng cứng hóa chưa cứng hóa kênh mương xã nghiên cứu 78 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii Bảng 3.12 Kết nghiên cứu từ người dân quản lý sử dụng CTTL 78 Bảng 3.13 Sự tham gia hộ quản lý sử dụng CTTL 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 Đối với đội ngũ cán quản lý CTTL địa phương, theo đánh giá người dân có 5/120 người hỏi (chiếm 4,17%) cho tốt, lại mức bình thường (55,83%) chưa tốt (40%) Điều ảnh hưởng lớn tới hiệu sử dụng cơng trình, quản lý lỏng lẻo dẫn đến cơng trình xuống cấp nhanh chóng, thất điều khơng tránh khỏi Tuy nhiên đặc thù huyện miền núi, hệ thống cơng trình thủy lợi đơn giản, lạc hậu, chủ yếu kênh dẫn nước tưới, khơng có hệ thống tiêu, khơng có trạm bơm nên vai trò cán quản lý nhận thức người dân mờ nhạt Do thời gian tới, trước u cầu đòi hỏi phát triển CTTL để nâng cao hiệu quản lý sử dụng CTTL đòi hỏi cán quản lý phải có lực, chun mơn vững vàng Về quan tâm Nhà nước CTTL địa phương, theo đánh giá hộ hỏi 30,83% hộ cho năm gần đây, Nhà nước quan tâm mức tới việc xây dựng, tu bổ cơng trình thuỷ lợi thơng qua việc đầu tư kiên cố hóa kênh mương, tu bổ kênh hư hỏng, qua thực chương trình MTQG XDNTM Tuy nhiên có tới 69,17% hộ hỏi cho Nhà nước có quan tâm chưa mức, có đầu tư xây dựng cải tạo chất lượng đạt không kỳ vọng người dân, cơng trình xuống cấp nhanh 3.2.3 Sự tham gia ý thức bảo vệ cơng trình cộng đồng hưởng lợi Đây yếu tố định đến kết quản lý sử dụng cơng trình, cộng đồng người trực tiếp hưởng lợi từ cơng trình Nếu phát huy phối hợp quản lý sử dụng cộng đồng hưởng lợi hiệu cơng trình nâng cao Tuy nhiên, cơng trình thủy nơng địa bàn chưa có tham gia quản lý bảo vệ cộng đồng dẫn đến hành vi vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình như: nạn đập phá bê tơng mái kênh, lấy cắp, tăng gia, lấn chiếm lòng kênh, gây ách tắc dòng chảy kênh, từ dẫn đến hệ thống kênh mương cống điều tiết bị xuống cấp, làm giảm hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi Trên số nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi, ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 số nguyên nhân khác có ảnh hưởng đến kết quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi sách đầu tư cho cơng tác thủy nơng, sách hỗ trợ cho quản lý điều hành Bảng 3.13 Sự tham gia hộ quản lý sử dụng CTTL Diễn giải Số lượng Tỷ lệ (ý kiến) (%) Tổng số hộ điều tra 120 100,00 117 97,50 2,50 Đánh giá người dân Việc kiên cố hoá kênh mương đem lại hiệu việc sản xuất và kinh doanh Cao Thấp Không đem lại hiệu - Đánh giá người dân việc tham gia thiết kế, xây - dựng, quản lý các cơng trình thủy lợi địa phương Có 26 21,67 Không 94 78,33 Đánh giá người dân tham gia đóng góp để xây - dựng, tu, cải tạo hệ thống kênh mương địa bàn Tiền mặt 115 95,83 Ngày cơng 97 80,83 Hình thức khác 78 65,00 Không tham gia - - Đánh giá người dân vai trò nâng cao hiệu - quản lý và sử dụng CTTL địa phương? Quan trọng 67 55,83 Ít quan trọng 50 41,67 2,50 Khơng có vai trò (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra, 2018) Qua kết điều tra cho thấy 117 hộ (chiếm 97,5%) cho việc kiên cố hoá kênh mương đem lại hiệu cao việc sản xuất kinh doanh, người dân có nhận thức tốt vai trò CTTL mang lại cho Tuy nhiên tham gia người dân quản lý sử dụng CTTL Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 xã cho thấy mức độ tham gia hạn chế, chủ yếu dừng lại việc đóng góp tiền mặt, ngày cơng, hiến đất, vật liệu, tỷ lệ đóng góp đạt cao có cơng tác tun truyền quy định riêng thôn, xã xây dựng NTM nên bắt buộc hộ tham gia Đối với việc tham gia thiết kế, xây dựng, quản lý cơng trình thủy lợi địa phương có 26 hộ hỏi có tham gia trả lời có, lại phần lớn hộ khơng tham gia vào xây dựng quản lý hệ thống kênh mương địa phương, họ cho việc quản lý UBND xã tổ dùng nước, khơng quyền tham gia Do 41,67% hộ hỏi trả lời người dân có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng CTTL địa phương Thời gian tới, chương trình xây dựng NTM cấp quyền địa phương cần tiếp tục tuyên truyền sâu rộng để người dân nhận thức sâu sắc vai trò việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng CTTL 3.2.4 Đánh giá chung Từ nghiên cứu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng công trình thủy lợi luận văn rút số kết khó khăn sau: - Kết đạt Các cấp có quy định, hướng dẫn tăng cường vai trò trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan việc quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, phát huy hiệu cơng trình Q trình quản lý khai thác bảo vệ cơng trình xã chủ động cơng tác QLKT bảo vệ cơng trình Cơng trình thuỷ lợi bước đầu có chủ quản lý, tạo điều kiện để người dân tham gia vào QLKT bảo vệ cơng trình Cơng tác phân cấp quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn Huyện bước đầu có hiệu Hầu hết cơng trình thủy lợi có tổ quản lý hoạt động dần vào nếp Các cơng trình thủy lợi sau đầu tư bảo vệ quản lý, vận hành tu bảo dưỡng; cơng trình thủy lợi bị hư hỏng xuống cấp Tổ dùng nước chủ động tu sửa, bảo dưỡng kịp thời phục vụ nước tưới kịp mùa vụ Một số xã cấp kinh phí hoạt động kinh phí tu sửa nạo vét để tổ dùng nước hoạt động thực công tác tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình đảm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 bảo khơng để xảy tình trạng hư hỏng nặng - Tồn Bộ máy quản lý chưa phân cấp rõ ràng, cồng kềnh dẫn tới hiệu quản lý chưa cao Hầu hết đội ngũ cán quản lý khai thác cơng trình thủy lợi chưa đào tạo, tập huấn chưa có chứng theo quy định nên lúng túng chưa xây dựng quy chế hoạt động.Tình trạng hư hỏng nhỏ, bồi lắng, kênh dẫn chưa sửa chữa, nạo vét kịp thời, khai thác xảy tình trạng lãng phí nước Hệ thống cơng trình thủy lợi chủ yếu tập trung cung cấp nước cho lúa, phần lớn trồng cạn chưa có tưới tưới biện pháp lạc hậu lãng phí nước Trong quản lý, điều hành dùng nước lỏng lẻo, việc lấy nước, tháo nước hệ thống điều hành khó khăn hơn.Vẫn tượng tự tiện đặt cống, xẻ kênh lấy nước phổ biến gây lãng phí nước tưới, làm tăng chi phí quản lý Cơng tác bảo vệ giữ gìn cơng trình thủy lợi chưa cộng đồng cấp quyền quan tâm đầy đủ, Nhà nước ban hành quy định xử phạt hành lĩnh vực quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Việc cấp kinh phí hoạt động, kinh phí tu sửa, nạo vét kênh mương từ huyện đến tổ chức hợp tác chưa có kế hoạch hướng dẫn cụ thể nên ảnh hưởng đến hoạt động tài Tổ chức quản lý thủy nông sở Hơn nữa, lực quản lý tài xã hạn chế nên nhiều địa phương gặp khó khăn việc tốn nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí Huyện chưa trọng đến công tác báo cáo kết thực hàng tháng, hàng quý theo yêu cầu Sở Nông nghiệp PTNT nên ảnh hưởng đến công tác tổng hợp hỗ trợ Sở Nông nghiệp & PTNT địa phương Người dân nhận thức cơng tác bảo vệ sử dụng cơng trình thủy lợi nhiều hạn chế, chưa có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình thủy lợi - Ngun nhân: Chính quyền cấp xã chưa quan tâm mức cơng tác quản lý, vận hành Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 tu, bảo dưỡng công trình thủy lợi Chưa quan tâm mức hoạt động Tổ dùng nước địa phương Các cán quản lý vận hành cơng trình thủy lợi chưa đào tạo, tập huấn thường xuyên, chưa cấp chứng nghiệp vụ thủy lợi theo quy định Nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí giao hàng năm thiếu chậm Kinh phí giao cho huyện, thành phố quản lý, sử dụng toán theo Hướng dẫn số 10/HDLN-STC-SNNPTNT huyện, thành phố bố trí lồng ghép nguồn kinh phí giao theo phân cấp để tu, sửa chữa cơng trình thủy lợi địa bàn hạn chế, tư tưởng trơng chờ hỗ trợ từ ngân sách tỉnh Hồ sơ toán kinh phí cấp bù thủy lợi phí chưa thực theo quy định Thông tư số 41/2013/TT-BTC ngày 11/4/2013 Bộ Tài Phòng Nơng nghiệp &PTNT huyện có đội ngũ cán mỏng, thiếu chun mơn thủy lợi nên phát huy hiệu công tác quản lý, giám sát, hướng dẫn tổ chức quản lý thủy nông thực quản lý vận hành, bảo dưỡng sửa chữa cơng trình cơng tác tốn nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí Trong đó, văn hướng dẫn thực chưa rõ ràng cụ thể khó thực 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2020 - 2025 3.3.1 Củng cố, kiện tồn tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi sở Hiệu quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi phụ thuộc lớn vào hệ thống tổ chức máy quản lý cơng trình, cấp sở Đây cấp trực tiếp chịu trách nhiệm tưới tiêu mặt ruộng Việc tưới tiêu có kết hay khơng, nước tưới tiêu có đến với đồng ruộng đúng, đủ kịp thời theo yêu cầu hộ nông dân hay không khâu công việc định Để cơng trình thuỷ lợi hệ thống hoạt động hoạt động có chất lượng, hiệu quả, hệ thống thuỷ nông phải thể thống đồng Sự thống nhất, đồng phải thể trình phát triển từ quy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây dựng đến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 quản lý sử dụng hệ thống; từ cơng trình đầu mối đến cơng trình dẫn tháo nước, cơng trình tưới tiêu mặt ruộng; từ quản lý phân phối nước; từ tổ chức quản lý sử dụng hệ thống thuỷ nơng cấp Cần phải có hệ thống tổ chức quản lý hoàn chỉnh, khép kín từ huyện đến tổ chức quản lý thuỷ nơng sở (Tổ, hội, hiệp hội, nhóm thuỷ nơng, ) đến hộ sử dụng nước Tổ chức quản lý thuỷ nông sở là"cầu nối" quan trọng Nhà nước hộ nơng dân có tác động thúc đẩy hoạt động tích cực lợi ích hai phía (nhà nước - nơng dân) cầu nối quan trọng hộ nông dân với quyền địa phương việc thực chế sách nhà nước.Khi tổ chức thuỷ nông sở tổ chức với nhiều loại hình, chịu đạo quản lý nhiều đối tượng khác nhau, khơng có thống dẫn đến hiệu hoạt động thấp.Chính việc củng cố kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý cơng trình thuỷ nơng nhằm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình cần thiết cấp bách Tác giả đề xuất thành lập thêm Ban tự quản cơng trình thủy nơng địa phương để tạo hội cho cộng đồng làm chủ cơng trình Sau phân cấp, chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa phương cần xây dựng ban tự quản, thơng qua nhóm sử dụng nước thành lập theo nhóm hộ sử dụng nước tuyến kênh vị trí cư trú thơn xóm Mỗi cơng trình có ban tự quản cộng đồng bầu ra, có chế Nghị hoạt động tổ dùng nước Mỗi ban tự quản có trưởng ban, phó ban, thư ký thành viên ban tự quản Ban tự quản tổ chức đại hội thành viên năm lần để thông qua chủ trương liên quan mức thu thủy lợi nội đồng, mức đóng góp cơng lao động để tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình, định mức khác để bầu trưởng, phó ban, thư ký ban Tuy nhiên ban tự quản phải hoạt động theo nguyên tắc “tự nguyện, dân chủ, tập thể theo điều lệ” ban tự quản đề Ban tự quản đóng vai trò quan trọng giúp cộng đồng tham gia quản lý sử dụng có hiệu cơng trình thủy lợi, thơng qua để thực chế “dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý dân sử dụng” Nhờ mà bền vững tuổi thọ cơng trình nâng cao Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 Chức làm việc ban tự quản cơng trình thủy lợi, tổ chức thay mặt tạo điều kiện cho thành viên cộng đồng hưởng lợi thực số công việc: - Đóng góp ý kiến, kiến nghị với quan tư vấn khảo sát, thiết kế thi cơng cơng trình cách có hiệu nhất, họ người trực tiếp sống làm việc nơi xây dựng cơng trình người trực tiếp quản lý sử dụng cơng trình sau hồn thành đưa vào sử dụng - Huy động đóng góp sức người sức vào việc xây dựng cơng trình cơng tác tu bảo dưỡng sửa chữa - Tham gia giám sát thi cơng hồn thành cơng trình nhận bàn giao quản lý sử dụng cơng trình - Tổ chức lớp tập huấn quy trình vận hành cơng trình, kỹ thuật sử dụng nước cho thành viên ban tự quản cho cộng đồng hưởng lợi * Trách nhiệm ban tự quản + Theo dõi trình vận hành tưới tiêu nước hợp lý + Huy động nhân dân đóng góp kinh phí ngày cơng để tu bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình hàng năm + Thông báo công khai họp dân phải sử dụng nguồn tài huy động để tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình Như vậy, củng cố kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi tạo hệ thống tổ chức quản lý tinh gọn hiệu quả, nhằm giảm bớt phận khâu trung gian không cần thiết, hướng mạnh sở, củng cố kiện toàn tổ, nhóm, thuỷ nơng sở đủ mạnh số lượng chất lượng, đa dạng loại hình quản lý thuỷ nông sở (tư nhân, tập thể) đảm bảo tưới tiêu có chất lượng phục vụ tốt, đảm bảo nguyên tắc tự quản, tự túc, tự chịu trách nhiệm 3.3.2 Tập trung đầu tư sửa chữa nâng cấp cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi để phát huy tối đa lực cơng trình Một số cơng trình thủy lợi địa bàn hết thời gian sử dụng, lực tưới tiêu thực tế đạt thấp so với lực thiết kế, nhiều cơng trình hư hỏng nặng, khơng hoạt động gây nên trở ngại lớn công tác tưới tiêu Bên cạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 thuỷ lợi phí thu đạt thấp, nợ đọng lớn kéo dài khơng đủ để bù đắp chi phí cơng tác tưới tiêu chi phí cho tu sửa chữa TSCĐ, làm cho cơng trình xuống cấp nhanh Chính vậy, đẩy mạnh, cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình thuỷ nơng nhằm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình cần thiết cấp bách Có thể thực biện pháp sau: - Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nội đồng để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu tái cấu nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thơn - Với diện tích đất trồng lúa: Nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng thủy lợi, gắn với xây dựng đường giao thông nội đồng nhằm cung cấp nước thường xuyên, đặc biệt vào thời điểm hạn hán - Với diện tích đất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi canh tác kết hợp: Cần nâng cấp sở hạ tầng thủy lợi nội đồng, để áp dụng phương thức canh tác tiên tiến thích hợp - Đầu tư hạng mục cơng trình để nâng cao lực cung cấp dịch vụ cấp, nước có thu, như: Cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ sản xuất nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao nhằm tăng nguồn thu, giảm bớt bao cấp từ ngân sách nhà nước, tạo động lực để nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý cơng trình thủy lợi Rà sốt, đánh giá lại đội ngũ cán quản lý nhà nước thủy lợi, kể đội ngũ tra chuyên ngành cấp, xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nhận thức cho đối tượng thực nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi an toàn đập Xây dựng, ban hành khung chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân quản lý, vận hành công trình thủy lợi Nội dung đào tạo cụ thể sau: - Tuyên truyền, giới thiệu chủ trương, sách quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Kỹ năng, phương pháp tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Kỹ thuật, phương pháp tưới tiết kiệm nước, sử dụng nước tiết kiệm; - Hướng dẫn lồng ghép kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước với kỹ thuật canh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 tác trồng; - Các nội dung khác theo nhu cầu người học Tăng cường đào tạo đội ngũ cán công chức, cán quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, ưu tiên cấp huyện, xã, tổ dùng nước đập nhỏ Hàng năm, bố trí kinh phí thực đào tạo, tập huấn, nâng cao lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đáp ứng yêu cầu quản lý, đội ngũ tra chuyên ngành thủy lợi Đẩy mạnh công tác khuyến thủy lợi, thông qua chương trình khuyến nơng, nhà nước hỗ trợ phần, người dân đóng góp 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc sử dụng, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Thực tun truyền, truyền thơng chủ trương, sách, pháp luật nhà nước quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đặc biệt sách miễn, giảm thủy lợi phí, thơng qua phương tiện phát thanh, truyền hình, báo chí để nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi, sử dụng nước tiết kiệm qua nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi Cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch, nội dung thông tin, tuyên truyền lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; - Xây dựng chế phối hợp với quan báo chí, phát thanh, truyền hình để tun truyền, như: Truyền hình Bắc Kạn, Truyền hình Pác Nặm, - Lồng ghép hoạt động thông tin, tuyên truyền quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nội dung thơng tin tuyên truyền thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; - Định kỳ tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, chủ trương sách quản lý khai thác; - Tổ chức trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình thực tế Phát động phong trào tồn dân làm thủy lợi phạm vi huyện thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, phối hợp chặt chẽ quyền tổ chức trị xã hội, tổ chức đoàn thể để vận động toàn dân tham gia quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Phổ biến mơ hình quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi tiên tiến, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 hiệu quả, bền vững để phát triển nhân rộng phạm vi toàn huyện 3.3.5 Huy động tối đa tham gia cộng đồng hưởng lợi vào việc quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng Trong quản lý cơng trình thuỷ lợi, để tổ chức quản lý tốt tham gia cộng hưởng lợi yếu tố tạo nên bền vững hiệu tổ chức Để huy động tối đa tham gia cộng đồng vào quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng, tác giả đưa cách thực gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Thiết lập tổ chức dùng nước sở qua hoạt động sau: - Nâng cao nhận thức cộng đồng thực trạng quản lý hệ thống thuỷ nơng thơng qua việc đánh giá tình hình quản lý cơng trình thuỷ lợi - Cộng đồng hưởng lợi tham gia thảo luận giải tồn để đưa biện pháp kỹ thuật quản lý - Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi thảo luận điều khoản để xây dựng quy chế hoạt động tổ chức dùng nước, hoạt động quản lý vận hành cơng trình… thảo luận mức thu thuỷ lợi phí thuỷ lợi nội đồng hình thức đóng góp, quản lý tài - Thành lập đăng ký hoạt động, công việc thiếu nhằm bảo đảm tính pháp lý quyền lợi tổ chức dùng nước Giai đoạn 2: Hỗ trợ kỹ thuật Đây giai đoạn giúp cho cộng đồng hưởng lợi có kỹ quản lý hoạt động tổ chức dùng nước, kỹ quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình quản lý tài Các hoạt động giai đoạn bao gồm: - Hướng dẫn quản lý tài - Hướng dẫn lập kế hoạch phân phối nước có áp dụng kỹ thuật tưới tiêu, vận hành, tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình gặp cố xảy - Hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp - Hướng dẫn lập kế hoạch hoạt động tổ chức dùng nước - Hướng dẫn nội dung phương pháp giám sát hoạt động tổ chức dùng nước Giai đoạn 3: Đánh giá điều chỉnh Giai đoạn cần thực sau tổ chức dùng nước hoạt động vụ tưới chính.đánh giá, xem xét tổ chức dùng nước sau thời gian hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 có đạt mục tiêu đề hay khơng có khơng phù hợp để điều chỉnh Các hoạt động giai đoạn là: - Hướng dẫn cộng đồng hưởng lợi cách đánh giá - Bắt đầu tổ chức đánh giá - Thảo luận có khơng phù hợp để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể mục tiêu đề Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” tác giả rút số nội dung sau: Thứ nhất: Công tác quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi huyện chủ yếu Phòng NN&PTNT, Trạm thủy nông, UBND xã Tổ dùng nước trực tiếp quản lý, sử dụng Hiện huyện có 161 cơng trình thủy lợi, cơng trình thủy lợi cung cấp nước tưới cho 430,60ha lúa hai vụ, lúa vụ Xuân 280,40 lúa vụ Mùa 150,20 Hầu hết cơng trình thủy lợi có hiệu phục vụ thấp, tưới khơng ổn định, diện tích lúa tưới ổn định hàng năm đạt khoảng 60- 70% diện tích cần tưới Đội ngũ cán quản lý mang tính chất kiêm nhiệm, chưa đào tạo chun sâu Cơng trình thủy lợi địa phương quản lý sử dụng công trình kênh mương có quy mơ phục vụ nhỏ, khơng có hồ, đập Hệ thống kênh mương huyện kiên cố hóa khoảng 70%, sử dụng tương đối đa dạng, bị xuống cấp, nhiều đoạn kênh bị vỡ Các cơng trình thủy lợi sau đầu tư bảo vệ quản lý, vận hành tu bảo dưỡng; cơng trình thủy lợi bị hư hỏng xuống cấp tổ quản lý chủ động tu sửa, bảo dưỡng kịp thời phục vụ nước tưới kịp mùa vụ Thứ hai: Qua điều tra thực tế địa phương nghiên cứu, tác giả thấy số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi: Bộ máy quản lý CTTL; Cơ chế, sách quản lý; Sự tham gia ý thức bảo vệ cơng trình cộng đồng hưởng lợi Thứ ba: Trên sở phân tích thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Cụ thể như: Củng cố, kiện tồn tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi sở; Tập trung đầu tư sửa chữa nâng cấp cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi để phát huy tối đa lực cơng trình; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực quản lý cơng trình thủy lợi; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân; Huy động tối đa tham gia cộng đồng hưởng lợi vào việc quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 91 Kiến nghị - Cần có đề tài tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng tổ chức quản lý, yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt vai trò người dân tham gia quản lý sử dụng, để có số liệu đầy đủ, khách quan làm sở đề xuất giải pháp quản lý hồn thiện sách - Các bên liên quan quản lý, khai thác sử dụng nước khu vực nghiên cứu cần tham khảo kết nghiên cứu luận văn, đặc biệt áp dụng giải pháp để xây dựng kế hoạch hàng năm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình thủy lợi - các quy định chủ yếu thiết kế, Hà nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 56/2009/TTBNN&PTNT ngày 01/10/2010 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn V/v quy định số nội dung hoạt động các tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 2212/ QĐ-BNNTCTL ngày 30/9/2013 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Ban hành Bộ số đánh giá quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số: 11/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 Bộ Tài V/v hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi và quy chế quản lý tài công ty Nhà nước làm nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, Hà Nội Chi cục thống kê Pác Nặm (2018),Niên giám thống kê Chính phủ (2013),Quy định xử phạt vi phạm hành khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều; phòng chống lụt bão, Hà nội Đồn Thế Lợi, Nguyễn Tuấn Anh Hoàng Thị Thùy Linh (2013), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Đặng Ngọc Hạnh (2014), Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vùng Đồng Sông Cửu Long Nguyễn Đức Châu (2013), Giáo trình Quản lý cơng trình thủy lợi, NXB Nơng nghiệp 10 Phạm Văn Hiệp (2018), Những khó khăn việc thực phân cấp quản lý công trình thủy lợi tỉnh Bắc Kạn 11 Nguyễn Thị Xuân Lan (2011), Tác động sách thủy lợi phí hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam 12 Phòng nơng nghiệp & PTNT huyện Pác Nặm (2018) Báo cáo kết thực Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 93 kế hoạch sản xuất nơng nghiệp 2016-2018 13 Phòng nơng nghiệp & PTNT huyện Pác Nặm (2018), Báo cáo kết tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình thủy lợi địa bàn huyện 14 Phòng nơng nghiệp & PTNT huyện Pác Nặm (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết kiểm tra cơng trình thủy lợi trước lũ huyện Pác Nặm 15 Phòng nơng nghiệp & PTNT huyện Pác Nặm (2016, 2017, 2018) Báo cáo kết nạo vét các cơng trình thủy lợi huyện Pác Nặm, Bắc Kạn 16 UBND huyện Pác Nặm (2016, 2017, 2018), Báo cáo tình hình phát triển KTXH huyện Pác Nặm 17 UBND huyện Pác Nặm (2016, 2017, 2018), Báo cáo Tổng kết công tác PCTT và TKCN và triển khai nhiệm vụ địa bàn huyện Pác Nặm 18 UBND Xã Nhạn Mơn (2016, 2017, 2018) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hoá kênh mương 19 UBND Xã Giáo Hiệu (2016, 2017, 2018) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hoá kênh mương 20 UBND Xã Bằng Thành (2016, 2017, 2018) Báo cáo tình hình đầu tư kiên cố hoá kênh mương 21 UBND tỉnh Bắc Kạn (2018), Quyết định số 2136/QĐ-UBND việc sửa đổi, bổ sung số nội dung đề án tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi và cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bắc Kạn 22 http://occa.mard.gov.vn/T%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ngB%C4%90KH/Th%E1%BB%A7y-l%E1%BB%A3i/catid/26/item/2802/ hien trang -he-thong-thuy-loi cua-viet-nam 23 http://iwarp.org.vn/d655/thuy-loi-phuc-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-o-vietnam.html Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... CÀ VĂN THƯỞNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC... huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện. .. cơng trình trơng chờ vào quan tâm đầu tư Nhà nước Vì yêu cầu cấp thiết trên, chọn đề tài Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 05/02/2020, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan