luận văn thạc sĩ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh sơn la

107 211 3
luận văn thạc sĩ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐÀO THỊ NGUYỆT QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐÀO THỊ NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thế Công Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La” kết nghiên cứu riêng thân tơi, có hỗ trợ người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thế Công Các liệu, kết đưa luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Đào Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, xin chân trọng cảm ơn Quý thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Thương mại tận tâm giảng dạy, truyền thụ kiến thức bổ ích cho tơi khoảng thời gian học tập, nghiên cứu nhà trường Đặc biệt vô trân trọng biết ơn PGS.TS Phan Thế Công trực tiếp hỗ trợ hướng dẫn bảo tận tình cho thời gian thực luận văn Bên cạnh tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban Giám đốc, cán công nhân viên Sở ban ngành đơn vị dự toán trực thuộc khối giáo dục phổ thơng tỉnh Sơn La đóng góp ý tưởng giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng dành nhiều thời gian công sức để nghiên cứu hồn thành luận văn, nhiên trình độ hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đào Thị Nguyệt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt NSNN GD - ĐT GDPT BTC Giải thích Ngân sách nhà nước Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thơng Bộ tài DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác nguồn tài quốc gia phận chủ đạo định đến hoạt động tài khác, để thực chức nhiệm vụ điều kiện cần thiết phải có nguồn tài để đầu tư trang thiết bị, sở vật chất Mặt khác cơng cụ quan trọng để Nhà nước thực điều tiết vĩ mô kinh tế Bất kì quốc gia nào, nguồn vốn ngân sách ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng Chính phủ nước ln tạo lập chế có biện pháp để khơng ngừng tăng cường tiềm lực nguồn vốn ngân sách sử dụng cách tiết kiệm có hiệu Mỗi quốc gia muốn tăng trưởng phát triển kinh tế vững mạnh đòi hỏi nhiều nguồn lực như: Nguồn lực tài chính, nguồn lực tri thức, nguồn lực công nghệ khoa học, nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn tri thức có vai trò quan trọng định đến nguồn lực khác Khi nguồn lực người coi yếu tố định đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia, giáo dục coi vấn đề cốt lõi yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng tảng phát triển nguồn tri thức Sản phẩm kinh tế tri thức đào tạo người có lực phẩm chất tốt, chất lượng kinh tế tri thức định bởi chất lượng giáo dục Vì thế, việc chăm lo phát triển nghiệp giáo dục cần phải đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu Với nhiệm vụ quan trọng năm qua Bộ, ngành địa phương xác định phát triển nghiệp GD-ĐT nhiệm vụ hàng đầu, không ngừng tăng cường đầu tư, giành tỷ lệ cao ngân sách chi cho giáo 10 dục đào tạo tăng nhanh qua năm Đồng thời có nhiều chủ trương lớn nhằm huy động nguồn lực cho phát triển nghiệp GD-ĐT Do đó, nghiệp GD-ĐT nước ta nói chung tỉnh Sơn La nói riêng gặt hái số thành cơng định, góp phần quan trọng vào công xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, chất lượng GD-ĐT chưa đáp ứng u cầu, có nhận thức, quan điểm chưa phù hợp; quy mô chi ngân sách số chế sách chi NSNN cho nghiệp GD-ĐT bất cập; chế quản lý chi nguồn NSNN cho nghiệp GD-ĐT số bất cập tồn định, địa phương thuộc tỉnh miền núi, vùng cao biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số người Tỉnh Sơn La Từ bất cập chế quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục tỉnh Sơn La năm gần đây, cần tiếp tục đề xuất số biện pháp thích hợp nhằm nâng cao cơng tác quản lý nguồn tài quốc gia cho giáo dục, đặc biệt với đặc điểm Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi nhiều khó khăn, có kinh tế phát triển thấp so với tỉnh khác nước, khoản thu địa phương eo hẹp, phụ thuộc nhiều vào nguồn hỗ trợ từ Ngân sách Trung ương vấn đề quản lý chi thường xuyên nguồn ngân sách nhà nước nói chung, chi thường xuyên nguồn ngân sách nhà nước cho giáo dục nói riêng cách chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu vấn đề cần quan tâm cấp ngành coi nhu cầu cấp bách cần thiết tỉnh Sơn La thời gian tới Bởi lẽ tơi tiến hành chọn đề tài: "Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La" để làm hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ thân 93 dân số thấp; quy mô lớp học hầu hết đạt mức tối thiểu; sách ưu đãi giáo viên, học sinh, sinh viên ở vùng cao, biên giới, dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn tăng nhanh hàng năm Đề nghị Chính phủ sửa đổi phương án phân bổ dự toán chi thường xuyên cho nghiệp GD-ĐT cho địa phương trường hợp tính theo tỷ lệ 80/20, cụ thể: Loại trừ nội dung chi học bổng, hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh dân tộc nội trú, bán trú theo chế độ quy định khỏi cơng thức tính 20% tỷ lệ chi cho giảng dạy học tập (trong trường hợp tính định mức phân bổ dự tốn chi thường xuyên nghiệp GD- ĐT cho tỉnh theo tiêu chí dân số khơng đảm bảo tỷ lệ chi giảng dạy học tập 20% so với tổng chi nghiệp giáo dục đào tạo; chi tiền lương, phụ cấp, khoản có tính chất lương tối đa 80%) Vì số chi học bổng, hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh dân tộc nội trú, bán trú theo chế độ quy định lớn tỉnh có 80% người dân tộc thiểu số, số thực chất chi cho giảng dạy, học tập không đảm bảo 20% thấp nhiều so với tỉnh khơng có (hoặc có ít) học sinh dân tộc thiểu số, nội trú, bán trú Đề nghị phủ, Bộ Tài chính, Bộ giáo dục đào tạo bổ sung, hoàn thiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, cụ thể: - Bổ sung quy định đơn vị nghiệp công lập Nhà nước giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công ở vùng ĐBKK, dân tộc thiểu số người, vùng cao biên giới khơng thuộc đối tượng thực Nghị định 43/2006/NĐ- CP phải bố trí đủ biên chế theo định mức Vì vùng ĐBKK, dân tộc thiểu số người, vùng cao biên giới sở vật chất, điều kiện phục vụ giảng dạy học tập thiếu hạn chế; khơng thu học phí; khơng có (hoặc có ít) khả khai thác nguồn lực xã hội để đầu tư NSNN cấp 100%; biên chế giao chưa đủ theo định mức nên thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP kết chưa đáp ứng mục tiêu đề 94 - Nghiên cứu thực chuyển đổi từ việc giao dự toán ngân sách cho đơn vị nghiệp công lập sang thực phương thức đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công dựa sở hệ thống định mức kinh tế- kỹ thuật tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng loại hĩnh dịch vụ đơn vị cung cấp (không phân biệt sở cơng lập, ngồi cơng lập) nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, tạo môi trường thuận lợi, bảo đảm cho đơn vị nghiệp công lập ngồi cơng lập phát triển bình đẳng 3.3.6 Kiến nghị UBND tỉnh Sơn La Đề nghị UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung chế tuyển dụng giáo viên, cụ thể: Xem xét giảm mức độ chênh lệch số điểm ưu tiên đối tượng dự tuyển dân tộc thiểu số với đối tượng dự tuyển dân tộc kinh, cao; Đồng thời chia thành mức ưu tiên: Dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số người, để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đồng thời giảm chi phí đào tạo hệ cử tuyển Đề nghị UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung quy chế tạo nguồn, tuyển dụng sử dụng sinh viên cử tuyển tốt nghiệp, cụ thể: Nâng tiêu chí xét cử tuyển để nâng cao chất lượng đầu vào có khả tiếp thu kiến thức đào tạo; Khi xét tuyển dụng cần bổ sung tiêu chí học lực kết học tập đối tượng cử tuyển để phân loại bố trí xét tuyển vào vị trí, quan nơi cơng tác cho phù hợp; Trú trọng đào tạo học sinh dân tộc thiểu số người từ bậc học mầm non, để góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD-ĐT, để góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn kinh phí, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn phân tích thực trạng rút nhận thức quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông tỉnh Sơn La thời gian qua đưa số giải pháp nâng cao quản lý chi cho giáo dục phổ thơng: Giải pháp trình tự lập, phân bổ, toán nguồn ngân sách đơn vị nghiệp GD-ĐT Giải pháp định mức chi thường xuyên từ NSNN cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Giải pháp cấu chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục đào tạo phổ thông Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát quản lỷ, sử dụng, toán chi thường xuyên NSNN cho GDPT Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý tài ở sở giáo dục Các giải pháp trình bày cụ thể phù hợp với nội dung, đặc điểm tỉnh Sơn La Đồng thời luận văn đưa kiến nghị tài UBND tỉnh Sơn La nhằm hồn thiện chế sách nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để thực giải pháp nhằm nâng cao quản lý chi cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới 96 KẾT LUẬN Tổ chức nâng cao quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng u cầu thơng tin tài cho quản lý nhà nước thông tin quản trị cho lãnh đạo UBND tỉnh nội dung hấp dẫn đề tài nghiên cứu năm qua Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu quản lý tài cho giáo dục đào tạo có tính thực tiễn thực mang lại hiệu cho công tác quản lý chi ngân sách thực tế tỉnh q trình kiểm tra thực nghiệm chưa thực đầy đủ Quá trình nghiên cứu lý luận quản lý nguồn tài cho giáo dục đào tạo trình tìm hiểu nhu cầu thực tế tỉnh Sơn La luận văn phân tích thực trạng quản lý tài cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh qua đánh giá kết đạt hạn chế tồn sở luận văn đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế tồn nhằm nâng cao quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La Để hồn thiện cơng tác quản lý tài cho giáo dục phổ thông, nâng cấp quản lý chi thường xuyên thành công cụ quản lý hữu hiệu cho quản lý chi thường xuyên cho giáo dục phổ thông UBND tỉnh Sơn La nói riêng cho ngành giáo dục phổ thơng nói chung, tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị quản quản lý nhà nước cấp trên, lãnh đạo UBND tỉnh Sơn La Những kiến nghị xuất phát từ nhu cầu thực tế chi thường xuyên cho giáo dục phổ thông mà phạm vi triển khai giải pháp đổi tác giả không tác động được, mong kiến nghị quan tâm giải để công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục phổ thơng ngày hồn thiện Tuy nhiều hạn chế Luận văn đạt số kết sau: 97 Một là, Luận Văn đề cập vấn đề lý luận chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Hai là, Luận văn đánh giá phân tích thực trạng quản lý khoản chi cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La, thành công hạn chế tồn đọng công tác quản lý chi Ba là, Luận văn đề xuất vài giải pháp kiến nghị khả thi nhằm nâng cao công tác quản lý chi thường xuyên Tuy nhiên trong trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn thân cố gắng trình độ hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tồn định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quốc Anh (2015), “Quản lý ngân sách nhà nước huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mai Anh (2016), “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 01/2007/TT-BTC hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức NSNN hỗ trợ ngân sách cấp, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thơng tư số 108/2008/TT-BTC hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC quy định chế độn kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Hà Nội Báo cáo tổng kết thực công tác thu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2014-2017 HĐND tỉnh Điện Biên số 25/BC-HĐND ngày 20 tháng 03 năm 2018 HĐND tỉnh Điện Biên Báo cáo số 30/BC-HĐND ngày 09/02/2018 HĐND tỉnh Lai Châu việc thực thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017 phương án phân bổ dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2018 Dương Đăng Chinh (2006), Giáo trình Quản lý Tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Chiến (2015) “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Phan Văn Đồng (2010), “Quản lý nhà nước nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông địa bàn cấp huyện”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 11 Phạm Quốc Hưng (2015), “Quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Phương Thị Hồng Hà (2006) Giáo trình quản lý ngân sách nhà nước, NXB Hà Nội 13 Vũ Thành Nam (2014), "Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện tỉnh Hưng Yên" Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 14 Đinh Thị Nga (2017), Đầu tư nhà nước cho giáo dục đào tạo, Tạp chí tài chính, truy cập cập ngày 10 tháng 05 năm 2018 từ 15 Quốc Hội (XIII), Luật Ngân sách nhà nước 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Sở Giáo dục Đào tạo Sơn La (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm 2014- Những nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 17 Sở Giáo dục Đào tạo Sơn La (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm 2015- Những nhiệm vụ chủ yếu năm 2016, 18 Sở Giáo dục Đào tạo Sơn La (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm 2016 - Những nhiệm vụ chủ yếu năm 2017 19 Sơn La (2017), wikipedia, truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2017, từ 20 Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 21 Hoàng Anh Tuấn (2013), “ Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 22 Lê Toàn Thắng (2013),”Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ, Học Viện Hành Chính 23 Lê Thị Thu Thủy (2010), "Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Luật học số 26/2010 24 Trần Thị Thúy (2015), “ Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 25 UBND tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo toán thu, chi NSNN, Sơn La 26 UBND tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo toán thu, chi NSNN, Sơn La 27 UBND tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo toán thu, chi NSNN,Sơn La TIẾNG ANH 28 Arthur M Hauptman (2006) Higher Education Finance: Trends and Issues”, International Handbook of Higher Education, Springer 2006 29 American Council on Education Task Force on Teacher Education (1999), To Touch the Future: Transforming the Way Teachers are Taught 30 Carnegie Corporation of New York (Carnegie Results, Vol 1, No 3, Fall 2003) 31 Council on Foreign Relations, ITF Re (2012), port 68 32 Peter F.Drucker, Post-Capitalist Society, HarperBusiness, 1993 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Mẫu phiếu dành cho đơn vị trường học nhận dự toán) Trước hết xin chân thành cảm ơn phối hợp, cộng tác ơng (bà) Để tìm hiểu thông tin thực trạng công tác quản lý tài cho giáo dục phổ thơng tỉnh Sơn La làm sở đưa giải pháp nâng cao quản lý tài thời gian tới Kính mong ơng (bà) bớt chút thời gian cho ý kiến đánh giá cơng tác quản lý tài với nội dung sau: Phần 1: Thông tin chung Họ tên người trả lời: ………………………………………………………… Đơn vị Trường………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Loại hình: Tiểu học Trung học sở Trung học PT Phần 2: Ý kiến đơn vị tình hình quản lý chi thường xuyên cho giáo dục phổ thông quan tài tỉnh Sơn La Ông (bà) đánh giá mức độ hiểu biết chế độ sách chi thường xuyên? a Hiểu đầy đủ b Hiểu chưa đầy đủ c Không ý kiến Nếu hiểu đầy đủ Trường học ơng (bà) thực quy định lập, chấp hành toán nguồn kinh phí? a Đã thực hồn tồn b Đã thực phần c Chưa thực Đơn vị ông (bà) thường tiếp nhận thơng tin sách quản lý sử dụng ngân sách từ kênh nào? a Đài phát thanh, truyền hình b Internet c Văn sách quan tài d Tham khảo từ đơn vị trường học khác e Nguồn khác (ghi rõ):……………………………………………………… Cho biết mức độ đánh giá ông (bà) nhận xét sau công tác quản lý ngân sách quan tài (Dựa phương pháp tích (X) vào tương ứng với thang điểm Điểm 5: Rất tốt; Điểm 4: Tốt; Điểm 3: Khá; Điểm 2: Kém; Điểm 1: Rất ) Nội dung đánh giá Công tác quản lý chi TX cho giáo dục phổ thơng quan tài - Quản lý lập dự toán chi TX cho GDPT - Quản lý phân bổ dự toán chi TX cho GDPT - Quản lý chấp hành dự toán chi TX cho GDPT - Quản lý toán chi TX cho GDPT - Công tác tra, kiểm tra chiTX cho GDPT Năng lực nguồn nhân lực quan tài - Chuyên môn nghiệp vụ Mức độ đánh giá - Phẩm chất đạo đức - Tác phong làm việc - Kỹ giao tiếp ứng xử Xin ơng (bà) cho biết khó khăn tồn thực lập, chấp hành tốn ngân sách nay? a Khơng nắm bắt kịp thời chế độ sách b Trình độ kế tốn chưa đáp ứng cơng việc dẫn đến việc sai sót c Chưa hỗ trợ kịp thời sách tài Kiến nghị đề xuất với quan tài a Tăng cường tuyên truyền sách tài tới đơn vị trường học b Tập huấn chế độ sách cho kế toán viên c Nhận hỗ trợ kịp thời quan tài gặp khó khăn, vướng mắc PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA (Mẫu phiếu dành cho cán quan tài chính) Trước hết xin chân thành cảm ơn phối hợp, cộng tác ơng (bà) Để tìm hiểu thơng tin thực trạng cơng tác quản lý tài cho giáo dục phổ thông tỉnh Sơn La làm sở đưa giải pháp nâng cao quản lý tài thời gian tới Kính mong ơng (bà) bớt chút thời gian cho ý kiến đánh giá công tác quản lý tài với nội dung sau: Phần 1: Thông tin chung Họ tên người trả lời: …………………………………………Tuổi…………… Giới tính: Nam Nữ Làm việc phòng/ban:……………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………… Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Hình thức đào tạo: Chính quy Tại chức Số năm làm việc quan tài chính: Phần 2: Nội dung điều tra tình hình quản lý chi thường xuyên cho giáo dục phổ thông Cho biết mức độ đánh giá ông (bà) nhận xét sau công tác quản lý ngân sách quan tài (Dựa phương pháp tích (X) vào ô tương ứng với thang điểm Điểm 5: Rất tốt; Điểm 4: Tốt; Điểm 3: Khá; Điểm 2: Kém; Điểm 1: Rất ) Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Công tác quản lý chi TX cho giáo dục phổ thông quan tài - Quản lý lập dự tốn chi TX cho GDPT - Quản lý phân bổ dự toán chi TX cho GDPT - Quản lý chấp hành dự toán chi TX cho GDPT - Quản lý toán chi TX cho GDPT - Công tác tra, kiểm tra chi TX cho GDPT Năng lực nguồn nhân lực quan tài - Chun mơn nghiệp vụ - Phẩm chất đạo đức - Tác phong làm việc - Kỹ giao tiếp ứng xử Xin ông (bà) cho biết khó khăn tồn công tác quản lý ngân sách nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách đơn vị trường học địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới theo ông (bà) cần phải tập trung vào nội dung nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 03 Bảng tổng hợp số phiếu điều tra Đối tượng điều tra Sở kế hoạch tài tỉnh Phòng kế hoạch tài huyện Các trường địa bàn tỉnh Sơn La 3.1 Thành phố Sơn La 3.2 Huyện Thuận Châu 3.3 Huyện Quỳnh Nhai 3.4 Huyện Mường La 3.5 Huyện Mai Sơn 3.6 Huyện Yên Châu 3.7 Huyện Mộc Châu 3.8 Huyện Vân Hồ 3.9 Huyện Bắc Yên 3.10 Huyện Phù Yên 3.11 Huyện Sông Mã 3.12 Huyện Sốp Cộp Tổng (Nguồn: Điều tra tác giả) Số phiếu 24 100 10 10 11 12 130 ... Cơ sở lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La Chương... công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La 21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP TỈNH 1.1...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐÀO THỊ NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các đề tài nghiên cứu về nguồn tài chính quốc gia đầu tư cho giáo dục hầu hết đều phân tích đánh giá tình hình quản lý chi trên địa bàn các tỉnh, các địa phương khác nhau, mỗi đề tài nghiên cứu đề có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và hướng tiếp cận riêng nhưng đều nhằm đưa ra các giải pháp quản lý cơ chế chi ngân sách cho giáo dục góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển toàn diện hơn.

    • Tóm lại, Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng nguồn tài chính quốc gia nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.

    • Giáo dục mầm non

    • Giáo dục phổ thông gồm: Giáo dục tiểu học, giáo dục THCS và giáo dục THPT

    • Giáo dục Nghề nghiệp

    • Giáo dục Đại Học

    • Theo cục thống kê Sơn La, Trong 3 năm qua, ngành giáo dục Sơn La đã phát triển cả về quy mô, chất lượng và đạt được những thành tựu đáng kể, cụ thể:

    • * Giáo dục mầm non

      • * Quy mô phát triển

      • Trong thời gian qua sự nghiệp giáo dục phổ thông ở tỉnh Sơn La đã có những chuyển biến đáng kể số lượng trường lớp được giữ vững, số lượng học sinh được củng cố, số lượng học sinh bỏ học giảm đáng kể. Nó thể hiện ở quy mô các cấp học, ở các vùng của tỉnh đều phát triển vượt bậc, với tốc độ cao để đáp ứng nhu cầu học tập của con em cán bộ công nhân, nhân dân trên địa bàn tỉnh.

      • Khối trường THCS số trường năm học 2015 – 2016 là 231 trường nhưng đến năm học 2016 – 2017 còn 230 do có sự sắp xếp lại hệ thống các trường để đảm bảo và nâng cao chất lượng học tập và đáp ứng nhu cầu số học sinh tăng lên các trường đã được nâng cấp và xây dựng thêm nhiều phòng học hơn cụ thể đã tăng lên 6 lớp học mới. Trường đã huy động được 99% học sinh lớp 5 vào học lớp 6; giảm tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 0,1%.

      • Khối THPT số trường năm học 2015-2016 là 32 trường đến năm 2016-2017 số trường không thay đổi nhưng số lớp lại giảm 15 lớp do số học sinh đã tốt nghiệp THPT.

      • * Chất lượng giáo dục toàn diện

      • * Xây dựng các điều kiện củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục

      • Giáo viên là một trong những điều kiện quan trọng để củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục. Trong lý luận và thực tiễn đội ngũ giáo viên luôn được coi là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp phát triển giáo dục, là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục. Do vậy muốn phát triển giáo dục – đào tạo, điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên.

      • Về lập dự toán

      • Về quyết toán chi

      • * Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác thanh kiểm tra, giám sát trong quản lý, sử dụng, thanh quyết toán chi thường xuyên NSNN cho GDPT.

      • * Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính ở các cơ sở giáo dục.

      • Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính: xem xét sửa đổi, điều chỉnh mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục theo tiêu chí dân số trong độ tuổi đến trường từ 1-18 tuổi, đối với vùng miền núi, dân tộc thiểu số và vùng cao hải đảo tăng thêm 20% so với mức hiện hành tại Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg ngày 19/06/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2017. Do ở các địa phương này mật độ dân số thấp; quy mô lớp học hầu hết đạt mức tối thiểu; các chính sách ưu đãi đối với giáo viên, học sinh, sinh viên ở vùng cao, biên giới, dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn tăng nhanh hàng năm.

      • Đề nghị Chính phủ sửa đổi phương án phân bổ dự toán chi thường xuyên cho sự nghiệp GD-ĐT cho các địa phương trong trường hợp tính theo tỷ lệ 80/20, cụ thể: Loại trừ nội dung chi học bổng, hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh dân tộc nội trú, bán trú theo chế độ quy định ra khỏi công thức tính 20% tỷ lệ chi cho giảng dạy và học tập (trong trường hợp tính định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên sự nghiệp GD- ĐT cho các tỉnh theo tiêu chí dân số không đảm bảo tỷ lệ chi giảng dạy và học tập là 20% so với tổng chi sự nghiệp giáo dục đào tạo; chi tiền lương, phụ cấp, các khoản có tính chất lương tối đa 80%). Vì số chi học bổng, hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh dân tộc nội trú, bán trú theo chế độ quy định là rất lớn đối với các tỉnh có trên 80% là người dân tộc thiểu số, do đó số thực chất chi cho giảng dạy, học tập không đảm bảo 20% và thấp hơn rất nhiều so với các tỉnh không có (hoặc có ít) học sinh dân tộc thiểu số, nội trú, bán trú.

      • Đề nghị chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ giáo dục và đào tạo bổ sung, hoàn thiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, cụ thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan