Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công thương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

256 42 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công thương trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án xác lập các cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng các định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp và thương mại (CN&TM) Đà Nẵng nhằm thực hiện mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020 Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM của khu vực miền Trung – Tây Nguyên.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XàHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XàHỘI   TRẦN THỊ HỊA PHÁT TRIỂN CƠNG THƯƠNG  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chun ngành: Mã số: Kinh tế học  62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ                                         NGƯỜI DẪN KHOA HỌC KHOA HỌC:    1. PGS.TS. ĐINH VĂN THÀNH   2. TS. PHÙNG TẤN VIẾT i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng   tơi, các số  liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết   luận khoa học của Luận án chưa từng được cơng bố  trong   bất kỳ cơng trình nào khác Tác giả luận án Trần Thị Hòa ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt .v Danh mục các bảng vii Danh mục các hình vẽ, sơ đồ viii  MỤC LỤC                                                                                                                         ii  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                                                vii  MỞ ĐẦU                                                                                                                           1  CHƯƠNG 1                                                                                                                      6 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG   MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ                                                                     6  1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi                                                                   6  1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam                                                                    10  CHƯƠNG 2                                                                                                                     17  MỘT SỐ  CƠ  SỞ  KHOA HỌC CHỦ  YẾU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP   VÀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ                                           17  2.1. Vị trí, vai trò và sự cần thiết phát triển cơng nghiệp và thương mại           17      2.1.1. Phân định một số khái niệm có liên quan đến phát triển, phát triển cơng    nghiệp và thương mại của một tỉnh/thành phố                                                        17 2.1.2. Vị trí của cơng nghiệp và thương mại đối với sự phát triển kinh tế ­ xã    hội của một tỉnh/thành phố                                                                                       21 2.1.3. Vai trò của cơng nghiệp và thương mại đối với sự  phát triển kinh tế  ­   xã hội của tỉnh/thành phố                                                                                          22 iii 2.1.4. Sự cần thiết khách quan của phát triển công nghiệp và thương mại trên    địa bàn tỉnh/thành phố                                                                                                26 2.2. Một số lý thuyết về phát triển công nghiệp và thương mại trên địa bàn    tỉnh/thành phố                                                                                                                    27 2.2.1. Lý thuyết “Cực phát triển” và sự vận dụng vào phát triển công nghiệp   của một tỉnh/thành phố                                                                                             27 2.2.2. Lý thuyết về lợi thế phát triển, lợi thế cạnh tranh và sự vận dụng vào   phát triển công nghiệp và thương mại của một tỉnh/thành phố                               29 2.3. Nội dung, các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng sự phát triển   cơng nghiệp và thương mại trên địa bàn tỉnh/thành phố                                                     34 2.3.1. Nội dung chủ  yếu phát triển công nghiệp và thương mại trên địa bàn    tỉnh/thành phố                                                                                                            34 2.3.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển cơng nghiệp và thương mại trên địa   bàn tỉnh/thành phố                                                                                                     44 2.3.3. Các nhân tố  ảnh hưởng sự  phát triển công nghiệp và thương mại trên   địa bàn tỉnh/thành phố                                                                                                50 2.4. Kinh nghiệm của một số  tỉnh/thành phố  về  phát triển công nghiệp và   thương mại và bài học kinh nghiệm                                                                                  54 2.4.1. Kinh nghiệm của một số tỉnh/thành phố  về  phát triển công nghiệp và   thương mại                                                                                                                54  2.4.2. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng                                                 65  CHƯƠNG 3                                                                                                                     68   THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI                          68  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                                                    68 3.1. Khái quát chung về thực trạng phát triển kinh tế ­ xã hội thành phố  Đà   Nẵng thời gian qua                                                                                                            68  3.1.1. Thực trạng phát triển kinh tế                                                                            68  3.1.2. Một số vấn đề về xã hội                                                                                 75 iv 3.2. Phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp và thương mại của thành phố   Đà Nẵng từ năm 2001 đến nay                                                                                          76  3.2.1. Phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp của thành phố Đà Nẵng     76      ­ Phân theo thành phần kinh tế: Có sự  chuyển dịch cơ  cấu thành phần KTNN   sang thành phần kinh tế ngồi nhà nước, đặc biệt trong giai đoạn 2008­2012. Tuy   nhiên sự chuyển dịch này còn chậm so với cả nước. Cơ cấu của kinh tế có VĐT  nước ngồi biến động khơng đáng kể  và chỉ  gần bằng 1/2 so với số liệu tương   ứng cả nước (cơ cấu kinh tế KTNN: 22,78%; kinh tế ngồi nhà nước: 35,38% và   kinh tế có VĐT nước ngồi: 41,81% năm 2011 [72]).                                                     83  + Phân theo ngành CN: CN chế biến chiếm tỷ trọng áp đảo trong cơ cấu ngành  giai đoạn 2001­2005 (trên 94,95%) và giảm nhẹ  đơi chút giai đoạn 2006­2012  (trên 88,25%). Có sự  chuyển dịch từ  ngành CN chế  biến sang ngành CN SX và   phân phối điện (từ  3,88% năm 2001 lên 9,32% năm 2012). Các ngành còn lại có  sự chuyển dịch nhưng khơng đáng kể (phụ lục 11). So với cả nước (CN chế biến   chiếm  tỷ   trọng   89,82%;   CN   SX     phân  phối   điện:  5,18%;   CN   khai  khống:  4,41% và Cung cấp nước, quản lý và xử lý rác, nước thải: 0,59% năm 2011 [72]),  sự chuyển dịch này là tương đối hợp lý. Xem xét sự đóng góp của các phân ngành  trong nội bộ ngành CN chế biến cho thấy, đã có sự  chuyển dịch tích cực từ  các   ngành sử dụng nhiều LĐ (CN SX thuốc lá, CN cao su, CN hóa chất, CN dệt, SX   da ) sang các ngành có hàm lượng cơng nghệ  cao (SX điện tử, máy vi tính; SX  thiết bị điện; SX bán dẫn và các linh kiện điện tử kỹ thuật cao, SX điện thoại di  động ). Đặc biệt, cơ cấu CN cơng nghệ cao đã chuyển dịch mạnh trong cơ cấu    CN chế biến (từ 0,29% năm 2001 lên gần 10% năm 2012) [67].                                    84  3.2.2. Phân tích thực trạng phát triển thương mại của thành phố Đà Nẵng        84      3.2.3. Phân tích các điều kiện đảm bảo cho cơng nghiệp và thương mại phát    triển bền vững                                                                                                           96 3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế ­ xã hội, công nghiệp và   thương mại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001­2012                                                     117 v  3.3.1. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế ­ xã hội của Đà Nẵng                       117 3.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp và thương mại của Đà   Nẵng                                                                                                                        118  CHƯƠNG 4                                                                                                                    126 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG   MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG                                                          126 4.1. Bối cảnh và những cơ hội, thách thức đối với phát triển công nghiệp và   thương mại thành phố Đà Nẵng                                                                                      126  4.1.1. Bối cảnh và triển vọng                                                                                  126 4.1.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của cơng nghiệp   và thương mại Đà Nẵng thời kỳ tới                                                                       132 4.2. Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp và thương mại   trên địa bàn thành phố Đà Nẵng                                                                                       136  4.2.1. Quan điểm phát triển công nghiệp và thương mại                                       136  4.2.2. Mục tiêu phát triển công nghiệp và thương mại                                           137  4.2.3. Định hướng phát triển công nghiệp và thương mại                                      138 4.3. Các giải pháp chủ  yếu nhằm phát triển công nghiệp và thương mại   thành phố Đà Nẵng                                                                                                          140  4.3.1. Nhóm giải pháp cơ bản                                                                                  140  4.3.2. Nhóm giải pháp đột phá                                                                                 150 Một là, chính quyền TP thực hiện chính sách hỗ trợ SX và XK nhằm đỡ đầu   cho việc hình thành và phát triển CN cơng nghệ  cao của Đà Nẵng. Bởi lẽ  đây là  ngành có hàm lượng vốn và cơng nghệ cao, đồng thời đòi hỏi thị trường lớn để đạt  được hiệu quả kinh tế theo quy mơ. Hơn nữa, CN cơng nghệ cao đòi hỏi đầu tư lớn  và thời gian hồn vốn dài nên khơng thể đầu tư mang tính ngắn hạn, dạng tranh thủ  những ưu đãi nhất thời và cần đến sự hỗ trợ của Chính phủ/chính quyền TP thơng   qua chính sách bảo hộ, trợ cấp SX  Ví dụ như hỗ trợ hoạt động chuyển giao cơng   nghệ, nghiên cứu và phát triển, đi tắt đón đầu trong đổi mới. Bên cạnh đó, CSTM   vi được thực hiện theo lộ trình: Giai đoạn đầu Chính phủ  can thiệp bằng chính sách  bảo hộ nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh, phát triển thị trường sản phẩm chính và   thúc đẩy các ngành CNHT trong nước phát triển, đồng thời đảm bảo tự chủ về yếu   tố đầu vào SXCN; đến khi các ngành này trưởng thành và đủ sức cạnh tranh khi mở   cửa thị trường thì áp dụng chính sách tự do hóa TM, thúc đẩy XK.                                 151 Hai là, đầu tư  có trọng điểm cho các ngành CN cơng nghệ  cao, đặc biệt là   CN phần mềm, điện tử, viễn thơng bằng cách thành lập các quỹ hỗ  trợ phát triển   cơng nghệ trên cơ sở tăng ngân sách cho nghiên cứu KH­CN; cung cấp tín dụng và   bảo lãnh tín dụng cho việc ứng dụng cơng nghệ mới. Các quỹ này phải được trực  tiếp tài trợ cho các viện nghiên cứu, các chương trình nghiên cứu để khuyến khích  phát triển các cơng nghệ  tiên tiến và phổ  biến kết quả  nghiên cứu các cơng nghệ   này nhằm thúc đẩy sự phát triển của các ngành CN cơng nghệ cao.                                152 Ba là, nâng cấp có chọn lọc các cơ quan nghiên cứu và các trường đại học  trên địa bàn; đồng thời phối hợp chặt chẽ các dự án, chương trình nghiên cứu của   các viện, trường với các DN để các cơ sở này thực sự là các trung tâm KH­CN, giúp   các DN giải quyết các vấn đề trong SX, làm tăng giá trị  của sản phẩm cơng nghệ   cao.                                                                                                                                  152  4.3.3. Nhóm giải pháp khác                                                                                      159 4.4. Một số kiến nghị nhằm phát triển công nghiệp và thương mại thành phố   Đà Nẵng                                                                                                                          163  4.4.1. Kiến nghị với Chính phủ                                                                               163  4.4.2. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước                                                      165  4.4.3. Kiến nghị với doanh nghiệp                                                                           166  KẾT LUẬN                                                                                                                     168  DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ                                                                171  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                               174 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BLHH&DTDV BQ CCN CN CN&TM CN&XD CNDV CNH­HĐH CNHT CSCN CSHT CSTM ĐKKD DN  DNCN DNNNTW DNTM ĐP DV FDI GDP GTGT GTTT ICOR KCHTTM KCN KD KDTM TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Bán lẻ hàng hóa và doanh        thu dịch vụ Bình qn Cụm cơng nghiệp Cơng nghiệp Cơng nghiệp và thương        mại Cơng nghiệp và xây dựng Cơng nghiệp dịch vụ Cơng nghiệp hóa, hiện đại                      hóa Cơng nghiệp hỗ trợ Chính sách cơng nghiệp Cơ sở hạ tầng Chính sách thương mại Đăng ký kinh doanh  Doanh nghiệp Doanh nghiệp công nghiệp Doanh nghiệp nhà nước    Foreign Direct Investment Trung ương Doanh nghiệp thương mại Địa phương Dịch vụ Đầu tư trực tiếp nước  Gross Domestic Product     Incrumental capital output ratio   ngoài  Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị gia tăng Giá trị tăng thêm Hiệu suất đầu tư Kết cấu hạ tầng thương        mại Khu công nghiệp Kinh doanh  Kinh doanh thương mại     TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT viii KH­CN KT­XH LĐ NK NLTS NSLĐ NXB PCI               Provincial Competitiveness                Total Factor Productivity cấp tỉnh Phát triển bền vững Quyết định Quản lý nhà nước Quản lý thị trường Sản xuất Sản xuất công nghiệp Sản xuất kinh doanh  Năng suất các nhân tố tổng                    United States Dollar   World Trade Organization hợp Thương mại Tổng mức bán buôn Thương mại điện tử Thương mại dịch vụ Thành phố Thành phố Đà Nẵng Trung tâm thương mại Trung ương Ủy ban nhân dân  Đô la Mỹ Vốn đầu tư Tổ chức thương mại thế  Index PTBV QĐ QLNN QLTT SX SXCN SXKD TFP TM TMBB TMĐT TMDV TP TPĐN TTTM TW UBND USD VĐT WTO XK XNK XTTM Khoa học ­ công nghệ Kinh tế ­ xã hội Lao động Nhập khẩu Nông, lâm, thủy sản Năng suất lao động Nhà xuất bản Chỉ số năng lực cạnh tranh        giới  Xuất khẩu Xuất nhập khẩu Xúc tiến thương mại ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu  Bảng 2.1 Tên bảng  Từ phát triển đến phát triển bền vững Trang  Error: Referenc e source not Bảng 3.1 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh TPĐN theo thành  phần, giai  đoạn 2006­2012 found Error: Referenc e source not Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu về môi trường tại TPĐN, 2008­ 2012 found 104 PHIẾU SỐ 2: ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Thực hiện Luận án“Phát triển công thương trên địa bàn thành phố  Đà Nẵng”,   chúng tôi tổ chức đợt khảo sát này với mong muốn nhận được những thông tin cũng như   ý kiến của q vị  đối với một số vấn đề  nêu ra trong phiếu khảo sát. Ý kiến đóng góp   của q vị sẽ là cơ sở quan trọng cho chúng tơi trong việc tham mưu, đề xuất giải pháp   bảo vệ  quyền lợi người tiêu dùng, phát triển cơng nghiệp và thương mại trên địa bàn   thành phố Đà Nẵng I. Thơng tin cá nhân Giới tính:  Tuổi:            Nữ  Nam   Từ 15 đến dưới 25 tuổi tuổi        Từ 25 đến dưới 35 tuổi         Từ 35 đến dưới 45   Từ 45 đến dưới 55 tuổi   55 tuổi trở lên Thu nhập bình qn/người/tháng của gia đình ơng (bà):  Dưới 1,0 triệu đồng  Từ 1,0 đến dưới 2,0 triệu đồng  Trên 2,0 đến dưới 3,0 triệu đồng  Trên 3,0 đến dưới 5,0 triệu đồng  Trên 5,0 triệu đồng Trình độ đào tạo:   Phổ thơng trung học  Trung học và dạy nghề  Đại học   Trên đại học  Khác:…………………………………………… II. Thói quen, nhận thức và mức độ hài lòng Trong trường hợp mua sắm gặp phải hàng kém chất lượng, ơng (bà) sẽ:  Bỏ qua và khơng đến mua lại lần sau  Phàn nàn với người bán và u cầu được đổi sản phẩm khác.   Khiếu nại trực tiếp đến cơ quan chức năng và u cầu xử lý vi phạm  Hành động khác:………………………………………………………………………… Ơng (bà) có biết đến cơ quan quản lý nào ở Đà Nẵng có chức năng bảo vệ người  tiêu dùng:  Có  Khơng Nếu trả lời “có”, đề nghị ơng (bà) cho biết tên cơ quan này: ……………………………… …………………………………………………………………………….…………… Đà Nẵng, ngày……tháng …… năm 2013 (Ký và ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 29: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT  PHIẾU SỐ 1: ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI  TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung QLNN về CN&TM, cơ sở hạ  tầng và mơi trường kinh doanh trên địa bàn TPĐN, Luận án khảo sát các doanh  nghiệp cơng nghiệp và thương mại tại Đà Nẵng. Danh sách doanh nghiệp  khảo  sát được lấy từ  nguồn do Cục Thống kê thành phố  Đà Nẵng cung cấp (trong  danh sách này chỉ tính đến các doanh nghiệp hạch tốn độc lập và nộp thuế vào  ngân sách thành phố) Số phiếu phát ra: 110 phiếu;       Số phiếu thu về: 110 phiếu 1. Thơng tin chung về doanh nghiệp 1.1. Loại hình doanh nghiệp Số phiếu có trả lời ­ DN tư nhân ­ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ­ Cơng ty cổ phần Tổng số phiếu khảo sát 1.2. Quy mơ doanh nghiệp Tần suất 110 23 67 20 110 Tỷ lệ  100% 20,9% 60,9% 18,2% 100% Từ 20 người  Từ 100 người đến  Không trả  đến dưới 100  Tổng cộng dưới 300 người lời người Tần  Tần  Tần  Tần  Tần  % % % % % xuất xuất xuất xuất xuất 33 30.0% 2.7% 0% 0% 36 100% Dưới 20  người Dưới 1 tỷ đồng Từ     đến   dưới  10 tỷ Từ   10   tỷ   đến  dưới 50 tỷ Từ 50 tỷ trở lên Không trả lời Tổng cộng 31 28.2% 25 22.7% 9% 9% 58 100% 0% 7.3% 0% 0% 100% 0% 3.6% 68 61.8% 38 1.8% 0% 34.5% 1.8% 0% 2.7% 0 0% 100% 0% 100% 9% 110 100% 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Số phiếu có trả lời ­ Thua lỗ ­ Hòa vốn ­ Có lãi Số phiếu khơng trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 102 12 24 66 110 Tỷ lệ  92,7% 10,9% 21,8% 60,0% 7,3% 100% 1.4. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp Đối tượng khảo sát là DNCN và DNTM. Kết quả khảo sát DN sau khi xử  lý cho thấy trong 110 DN trả lời có 58 DNTM (chiếm 52,73%), 45 DNCN (chiếm   40,91%), 7 DN vừa sản xuất CN, vừa kinh doanh TM (chiếm 6,36%) 1.5. Khó khăn chính hiện nay trong q trình sản xuất, kinh doanh  của doanh nghiệp  Khó khăn được lựa chọn Thiếu vốn kinh doanh Thiếu nhu cầu thị trường Thiếu cơ chế chính sách hỗ  trợ Thiếu cơ sở hạ tầng Khó khăn khác 50 47 Tỷ lệ so với số DN  được hỏi 45,5% 42,7% 30 27,3% 11 10,0% 5,5% Tần suất Tổng số phiếu khảo sát 110 1.6. Kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm tới Số phiếu có trả lời ­ Mở rộng quy mơ kinh doanh ­ Tiếp tục duy trì quy mơ hiện tại ­ Giảm quy mơ kinh doanh       ­ Có kế hoạch đóng cửa Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 108 63 42 110 Tỷ lệ  98,2% 57,3% 38,2% 2,7% 0,0% 1,8% 100% 2. Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp Để   thực     việc   đánh   giá   từ   phía   DN,   đề   tài   sử   dụng     thủ   tục  Frequencies để mơ tả thống kê, với thang đo khoảng từ 1 đến 5 cấp độ (1 = “Rất   tốt”,  2 = “Tốt”, 3 = “Tạm được”, 4 = “Hơi kém” và 5 = “Kém”).  2.1. Doanh nghiệp đánh giá về  chức năng Quản lý nhà nước về  cơng  nghiệp và thương mại” của chính quyền thành phố Đà Nẵng  Kết quả thống kê đối với các nội dung quản lý nhà nước về cơng nghiệp   và/hoặc thương mại của chính quyền TP Đà Nẵng: Nội dung quản lý nhà nước về cơng nghiệp/thương  Bình qn Độ lệch chuẩn mại tại Đà Nẵng 1. Xây dựng và thực thi hành lang pháp lý về  cơng  2.27 544 nghiệp/thương mại  2. Xây dựng và thực hiện các chiến lược, quy hoạch,  kế   hoạch,   chương   trình,   đề   án   phát   triển   công  2.26 637 nghiệp/thương mại 3. Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại, khuyến  2.38 630 cơng 4. Tổ chức đăng ký kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ  2.12 571 thuế với ngân sách 5. Cân đối cung cầu hàng hố và bình ổn thị trường 2.62 678 6. Kiểm sốt hoạt động cơng nghiệp, thương mại 2.36 587 7. Đào tạo, nâng cao năng lực lao động cho các doanh  2.70 704 nghiệp trong ngành Trong đó: 2.1.1. Xây dựng và thực thi hành lang pháp lý về cơng nghiệp/thương mại Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu khơng trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 106 73 28 110 Tỷ lệ  96,4% 2,7% 66,4% 25,5% 1,8% 0,0% 5,5% 100% Tỷ lệ trả lời 100,0% 2,8% 68,9% 26,4% 1,9% 0,0% 2.1.2   Xây   dựng     thực       chiến   lược,   quy   hoạch,   kế   hoạch,   chương trình, đề án phát triển cơng nghiệp/thương mại Tần suất Tỷ lệ  Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 106 96,4% 100,0% ­ Rất tốt 8,2% 8,5% ­ Tốt 62 56,4% 58,5% ­ Tạm được 33 30,0% 31,1%       ­ Hơi kém 1,8% 1,9%       ­ Kém 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 3,6% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.1.3. Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại, khuyến cơng Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 101 56 37 110 Tỷ lệ  Tỷ lệ trả lời 91,8% 100,0% 4,5% 5,0% 50,9% 55,5% 33,6% 36,6% 2,7% 2,9% 0,0% 0,0% 8,2% 100% 2.1.4. Tổ  chức đăng ký kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ  thuế  với ngân   sách Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém Tần suất 101 73 17 Tỉ lệ 91,8% 8,2% 66,4% 15,5% 1,8% Tỷ lệ trả lời 100,0% 8,9% 72,3% 16,8% 2,0%       ­ Kém Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát   110 0,0% 8,2% 100% 0,0% 2.1.5. Cân đối cung cầu hàng hóa và bình ổn thị trường  Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 100 36 55 Tỷ lệ  Tỷ lệ trả lời 90,9% 100,0% 3,6% 4,0% 32,7% 36,0% 50,0% 55,0% 3,6% 4,0% 0,9% 1,0% 10 9,1% 110 100% 2.1.6. Kiểm sốt hoạt động cơng nghiệp, thương mại Tần suất Tỷ lệ  Tỷ lệ trả lời Số phiếu có trả lời 107 97,3% 100,0% ­ Rất tốt 3,6% 3,7% ­ Tốt 63 57,3% 58,9% ­ Tạm được 38 34,5% 35,5%       ­ Hơi kém 1,8% 1,9%       ­ Kém 0,0% 0,00% Số phiếu không trả lời 2,7% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.1.7. Đào tạo, nâng cao năng lực lao động cho các doanh nghiệp trong ngành Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 100 35 51 11 10 110 Tỷ lệ  90,9% 2,7% 31,8% 46,4% 10,0% 0,0% 9,1% 100% Tỷ lệ trả lời 100,0% 3,0% 35,0% 51,0% 11,0% 0,0% 2.2. Lợi thế  so sánh về  cơng nghiệp và thương mại của Đà Nẵng so   với các tỉnh/TP khác Để  tìm hiểu về đánh giá của doanh nghiệp về lợi thế so sánh của TP Đà  Nẵng, đề tài đã sử dụng câu hỏi mở. Kết quả tổng hợp như sau: Tần xuất Phần trăm  1. Cơ sở hạ tầng  2. Vị trí địa lý 3. Du lịch phát triển 4. Lãnh đạo thành phố quan tâm 5.Nguồn nhân lực 6. Thu nhập người dân cao 7. Thị trường tiêu thụ lớn 8. Mơi trường kinh doanh tốt  9. Cơng nghiêp và xây dựng phát triển 10. Ổn định chính trị xã hội Tổng 20 5 4 3 1 54 37,0 14,8 9,3 9,3 7,4 7,4 5,6 5,6 1,9 1,9 100,0 2.3   Đánh   giá     doanh   nghiệp     “hạ   tầng   cơng   nghiệp/thương   mại” hiện nay của thành phố Đà Nẵng  Bình  qn Cơ sở hạ tầng cơng nghiệp/thương mại Độ lệch  chuẩn 1. Các điều kiện thực hiện sản xuất, vận chuyển,   giao  nhận  hàng hóa  (điện,   nước,   khu cơng nghiệp,  2.12 cảng biển, sân bay, hệ thống giao thơng, kho bãi…)  2. Các dịch vụ  hỗ  trợ  đầu tư  (tài chính, ngân hàng,  2.14 bảo hiểm, viễn thơng, internet…) 3. Các điều kiện thực hiện các giao dịch, trao  đổi,   mua bán sản phẩm, hàng hóa trực tiếp giữa người  2.25 bán và người mua (chợ, siêu thị, TTTM, cửa hàng…) Trong đó: 703 621 635 2.3.1. Các điều kiện thực hiện sản xuất, vận chuyển, giao nhận hàng hóa   (điện,  nước,  khu  công  nghiệp,  cảng  biển,   sân  bay,  hệ  thống  giao  thơng,  kho  bãi…)  Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được  ­ Hơi kém  ­ Kém Số phiếu không trả lời Tần suất 105 16 63 24 1 Tỷ lệ  95,5% 14,5% 57,3% 21,8% 0,9% 0,9% 4,5% Tỷ lệ trả  lời 100,0% 15,2% 60,0% 22,8% 1,0% 1,0% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.3.2. Các điều kiện thực hiện việc cung cấp và tiếp nhận thơng tin (tài   chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng, internet…) Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 107 14 64 29 0 110 Tỷ lệ  97,3% 12,7% 58,2% 26,4% 0,0% 0,0% 2,7% 100% Tỷ lệ trả  lời 100,0% 13,1% 59,8% 27,1% 0,0% 0,0% 2.3.3. Các điều kiện thực hiện các giao dịch, trao đổi, mua bán sản phẩm/  hàng hóa trực tiếp giữa người bán và người mua (chợ, siêu thị, hội chợ triển lãm,   cửa hàng…) Tỷ lệ  Tỷ lệ trả  Tần suất lời  Số phiếu có trả lời 104 94,5% 100,0% ­ Rất tốt 7,3% 7,7% ­ Tốt 65 59,1% 62,5% ­ Tạm được 28 25,5% 26,9%       ­ Hơi kém 2,7% 2,9%       ­ Kém 0,0% 0,0% Số phiếu không trả lời 5,5% Tổng số phiếu khảo sát 110 100% 2.4. Đánh giá của doanh nghiệp về  môi trường kinh doanh hiện nay của Đà  Nẵng Môi trường kinh doanh    Hệ   thống   pháp   luật     cơng  nghiệp/thương mại Bình qn 2.27 Độ lệch  chuẩn 544 2. Hệ thống các tổ chức kiểm tra, kiểm sốt  thị   trường  về   tuân thủ  quy  định  của  pháp  luật  2.36 587 3. Sự   ổn định và thân thiện của thị  trường  Đà Nẵng 2.19 690   Khả     đáp   ứng   hoạt   động   công  nghiệp,   thương   mại    kết  cấu  hạ   tầng   kinh tế ­ xã hội TP Đà Nẵng  2.25 603 5. Khả  năng đáp  ứng của nguồn nhân lực  (đặc biệt nhân lực chất lượng cao) đối với  lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại 2.38 654 2.4.1. Hệ thống pháp luật về cơng nghiệp, thương mại Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 106 73 28 110 Tỷ lệ  96,4% 2,7% 66,4% 25,5% 1,8% 0,0% 5,5% 100% Tỷ lệ trả lời 100,0% 2,8% 68,9% 26,4% 1,9% 0,0% 2.4.2. Hệ thống các tổ chức kiểm tra, kiểm sốt thị trường về tn thủ quy  định của pháp luật  Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 107 63 38 110 Tỷ lệ  97,3% 3,6% 57,3% 34,5% 1,8% 0,0% 2,7% 100% Tỷ lệ trả lời 100,0% 3,7% 58,9% 35,5% 1,9% 0,0% 2.4.3. Sự ổn định và thân thiện của thị trường Đà Nẵng Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu không trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 108 15 59 32 2 110 Tỷ lệ  98,2% 13,6% 53,6% 29,1% 1,8% 0,0% 1,8% 100% Tỷ lệ trả lời 100,0% 13,9% 54,6% 29,6% 1,9% 0,0% 2.4.4. Khả năng đáp ứng hoạt động cơng nghiệp, thương mại của kết cấu  hạ tầng kinh tế ­ xã hội TP Đà Nẵng  Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu khơng trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 106 64 33 110 Tỷ lệ  96,4% 7,3% 58,2% 30,0% 0,9% 0,0% 3,6% 100% Tỷ lệ trả lời 100,0% 7,6% 60,5% 31,1% 0,9% 0,0% 2.4.5. Khả  năng đáp  ứng của nguồn nhân lực (đặc biệt nguồn nhân lực  chất lượng cao) đối với lĩnh vực công nghiệp, thương mại Số phiếu có trả lời ­ Rất tốt ­ Tốt ­ Tạm được       ­ Hơi kém       ­ Kém Số phiếu khơng trả lời Tổng số phiếu khảo sát Tần suất 107 64 33 110 Tỷ lệ  Tỷ lệ trả lời 97,3% 100,0% 3,6% 3,8% 58,2% 59,8% 30,0% 30,8% 5,5% 5,6% 0,0% 0,0% 2,7% 100% 2.5. Doanh nghiệp cơng nghiệp/doanh nghiệp thương mại cần hỗ trợ  gì? Để  tìm hiểu doanh nghiệp mong muốn nhận được sự  hỗ  trợ  gì từ  chính   quyền TP, đề tài sử dụng câu hỏi mở. Kết quả thống kê như sau: Nội dung cần hỗ trợ 1. Vay vốn ưu đãi & hỗ trợ vốn 2. Cung cấp thơng tin, pháp luật 3. Giảm thuế 4. Hỗ trợ đào tạo lao động 5. Ổn định giá thị trường 6. Phát triển thị trường 7. Cho th đất làm kho hàng 8. Chính sách ưu đãi 9. Đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp/thương  mại 10. Đơn giản thủ tục hải quan 11. Tạo liên kết vùng 12. Xây Kho hàng 13. Quản lý đúng quy hoạch 14. Chính sách kích cầu 15. Biển quảng cáo 16. Tạo mơi trường chính trị xã hội ổn định 17. Phát triển cơ sở hạ tầng 18. Chính sách cơng nghiệp/thương mại ưu đãi 19. Quảng bá thương hiệu địa phương Tổng cộng Tần xuất 26 14 4 % 34,7 18,7 8,0 5,3 4,0 5,3 4,0 2,7 2,7 2,7 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 75 100,0 2.6. Sự  cần thiết về  việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp tại Đà  Nẵng Nhằm tạo ra một tổ chức có khả năng kết nối và cung cấp thơng tin trong  ngành, đề tài đã hỏi ý kiến của các doanh nghiệp khảo sát về việc nên hay khơng   thành lập Hiệp hội doanh nghiệp tại Đà Nẵng. Kết quả khảo sát như sau:  Số phiếu có trả lời ­ Rất cần thiết ­ Tương đối cần thiết Tần suất Tỷ lệ  105 95,5% 67 60,9% 32 29,1% Tỷ lệ trả lời 100,0% 63,81% 30,48% ­ Ít cần thiết       ­ Khơng cần thiết       ­ Rất khơng cần thiết Số phiếu khơng trả lời Tổng số phiếu khảo sát 3 110 2,7% 2,7% 0,0% 4,5% 100% 2,86% 2,86% 0,00% 2.7   Ý   kiến   đóng   góp     doanh   nghiệp   để   phát   triển   cơng  nghiệp/thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Để   tìm   hiểu   ý   kiến   góp   ý     doanh   nghiệp   để   phát   triển   công  nghiệp/thương mại trên địa bàn thành phố  Đà Nẵng, đề  tài sử  dụng câu hỏi mở  và kết quả thu được như sau: Giải pháp phát triển  Tần xuất 1. Đơn giản hóa thủ tục hành chính   Cung   cấp   thông   tin,   pháp   luật   cho   doanh  nghiệp  3. Hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp  4. Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ 5. Phát triển nguồn nhân lực 6. Tổ  chức gặp mặt giữa doanh nghiệp và Lãnh  đạo thành phố 7. Hỗ trợ phát triển thị trường cho doanh nghiệp  8. Chú trọng Quy hoạch đô thị 9. Lập diễn đàn doanh nghiệp  10. Cấp phép kinh doanh có chọn lọc 11. Quảng bá thương hiệu địa phương 12. Tìm đối tác cho doanh nghiệp  Tổng cộng 23 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả % 17,4 13,0 13,0 8,7 8,7 8,7 8,7 4,3 4,3 4,3 4,3 4,3 100,0 PHIẾU SỐ 2: ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Số phiếu phát ra: 800 phiếu;        Số phiếu thu về: 770 phiếu I. Thơng tin cá nhân 1. Đặc điểm về giới tính  Giới tính Giá trị Nam Nữ Tổng cộng Khơng trả lời Tổng cộng 2. Đặc điểm về độ tuổi Nhóm tuổi Giá trị Từ 15 đến dưới 25 Từ 25 đến dưới 35 Từ 35 đến duoi 45 Từ 45 đến dưới 55 55 tuổi trở lên Tổng Khơng trả lời Tổng cộng 3. Đặc điểm về thu nhập Tần suất 212 546 758 12 770 Phần trăm 27,5 70,9 98,4 1.6 100.0 Tần suất Phần trăm 151 19,6 235 30,5 173 22,5 133 17,3 68 8,8 760 98,7 10 1,3 770 100,0 Nhóm thu nhập Giá trị Dưới 1 triệu Từ 1 đến dưới 2 triệu Từ 2 đến dưới 3 triệu Từ 3 đến dưới 5 triệu Trên 5 triệu Tổng Khơng trả lời Tổng cộng Tần suất 97 256 214 146 39 752 18 770 Phần trăm 12,6 33,2 27,8 19,0 5,1 97,7 2,3 100,0 4. Đặc điểm về  trình độ đào tạo Trình độ đào tạo Giá trị Phổ thơng trung học Trung học và dạy  nghề Đại học Trên đại học Trình độ đào tạo khác Tổng Khơng trả lời Tổng cộng Tần suất 242 Phần trăm 31,4 144 18,7 255 31 85 757 13 770 33,1 4,0 11,0 98,3 1,7 100,0 II. Thói quen, nhận thức và mức độ hài lòng Trong trường hợp mua sắm gặp phải hàng kém chất lượng, ơng (bà) sẽ: Hành động Bỏ qua và khơng đến mua hàng lần sau Phần nàn và u cầu đòi đổi Khiếu nại đến cơ quan chức năng Hành động khác Tổng Khơng trả lời Tổng cộng Số lượng Phần trăm 340 44,2 332 43,1 55 7,1 18 2,3 745 96,8 25 3,2 770 100,0 Ơng (bà) có biết đến cơ  quan quản lý nào   Đà Nẵng có chức năng bảo vệ   người tiêu dùng: Số lượng Phần trăm  Có  51 6,6 Khơng  675 87,7 Không trả  44 5,7 lời Tổng cộng 770 100,0 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả ... HĐND ngày 03/07/2008 của Hội  đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng về  Quy  hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2011­ 2020  theo hướng xây dựng và phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm cơng nghiệp,... Nguyễn Ngọc Dũng (2011), Phát triển các khu cơng nghiệp đồng bộ trên địa   bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế. Luận án đã xây dựng khung lý thuyết về phát triển khu cơng nghiệp (KCN) đồng bộ nhằm khắc phục những hạn chế trong việc  hình thành và phát triển các KCN tại Hà Nội thời gian qua; đề xuất xây dựng đề án ... hưởng, các cơ hội và thách thức, xây dựng các quan điểm, định hướng phát triển CN&TM Đà Nẵng;  đề xuất các giải pháp phát triển CN&TM của Đà Nẵng thời  kỳ đến năm 2020 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VÀ  THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 18/01/2020, 09:23

Mục lục

  • Một là, chính quyền TP thực hiện chính sách hỗ trợ SX và XK nhằm đỡ đầu cho việc hình thành và phát triển CN công nghệ cao của Đà Nẵng. Bởi lẽ đây là ngành có hàm lượng vốn và công nghệ cao, đồng thời đòi hỏi thị trường lớn để đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô. Hơn nữa, CN công nghệ cao đòi hỏi đầu tư lớn và thời gian hoàn vốn dài nên không thể đầu tư mang tính ngắn hạn, dạng tranh thủ những ưu đãi nhất thời và cần đến sự hỗ trợ của Chính phủ/chính quyền TP thông qua chính sách bảo hộ, trợ cấp SX... Ví dụ như hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ, nghiên cứu và phát triển, đi tắt đón đầu trong đổi mới. Bên cạnh đó, CSTM được thực hiện theo lộ trình: Giai đoạn đầu Chính phủ can thiệp bằng chính sách bảo hộ nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh, phát triển thị trường sản phẩm chính và thúc đẩy các ngành CNHT trong nước phát triển, đồng thời đảm bảo tự chủ về yếu tố đầu vào SXCN; đến khi các ngành này trưởng thành và đủ sức cạnh tranh khi mở cửa thị trường thì áp dụng chính sách tự do hóa TM, thúc đẩy XK.

  • Hai là, đầu tư có trọng điểm cho các ngành CN công nghệ cao, đặc biệt là CN phần mềm, điện tử, viễn thông bằng cách thành lập các quỹ hỗ trợ phát triển công nghệ trên cơ sở tăng ngân sách cho nghiên cứu KH-CN; cung cấp tín dụng và bảo lãnh tín dụng cho việc ứng dụng công nghệ mới. Các quỹ này phải được trực tiếp tài trợ cho các viện nghiên cứu, các chương trình nghiên cứu để khuyến khích phát triển các công nghệ tiên tiến và phổ biến kết quả nghiên cứu các công nghệ này nhằm thúc đẩy sự phát triển của các ngành CN công nghệ cao.

  • Ba là, nâng cấp có chọn lọc các cơ quan nghiên cứu và các trường đại học trên địa bàn; đồng thời phối hợp chặt chẽ các dự án, chương trình nghiên cứu của các viện, trường với các DN để các cơ sở này thực sự là các trung tâm KH-CN, giúp các DN giải quyết các vấn đề trong SX, làm tăng giá trị của sản phẩm công nghệ cao.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan