Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1954

198 103 0
Luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm rõ quá trình Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1954. Trên cơ sở đó, nhận xét và rút ra một số kinh nghiệm về quá trình Đảng lãnh đạo tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế trong giai đoạn 1945- 1954, góp phần vào thực hiện công tác đối ngoại hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH MAI ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ SỰ ỦNG HỘ, GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH MAI ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ SỰ ỦNG HỘ, GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẠNH HÀ TS NGUYỄN BÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Phạm Thị Thanh Mai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế qua cơng trình nghiên cứu 1.2 Kết cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục giải 23 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO TÌM KIẾM SỰ ỦNG HỘ VÀ GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1949 25 2.1 Sự cần thiết tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế chủ trương Đảng 25 2.2 Quá trình Đảng tìm kiếm, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 40 Chương 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ SỰ ỦNG HỘ, GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ, ĐƯA CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI (1950 - 1954) 71 3.1 Bối cảnh nước, quốc tế chủ trương Đảng 71 3.2 Quá trình Đảng đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 81 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 118 4.1 Nhận xét 118 4.2 Một số kinh nghiệm 137 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 168 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế để xây dựng phát triển đất nước vấn đề nhiều quốc gia quan tâm Điều không cần thiết nước lớn có tiềm lực kinh tế, qn sự, mà vơ quan trọng, nhân thêm nguồn sức mạnh dân tộc nhỏ đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Ngay từ năm tháng tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ln khẳng định, cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới làm cách mạng giới bạn bè, đồng chí nhân dân Việt Nam Vì thế, phải giáo dục chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản cho nhân dân lao động, làm cho tinh thần yêu nước trở thành phận tinh thần quốc tế Xuất phát từ quan điểm đó, q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln hướng nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam hòa vào đấu tranh nhân loại bị áp chống lại chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa đời phải đương đầu với khó khăn chồng chất Đó hậu kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục chế độ cũ để lại: kinh tế đình đốn, tài kiệt quệ; thiên tai, dịch bệnh liên tiếp đe dọa đời sống nhân dân, làm gần triệu người chết đói; 90% người dân khơng biết đọc, biết viết; lực thực dân, đế quốc, phản động nước cấu kết với mưu đồ thủ tiêu quyền cách mạng nhằm nơ dịch dân tộc Việt Nam lần Chính quyền cách mạng non trẻ đứng trước tình vơ khó khăn, chiến không cân sức để bảo vệ độc lập đất nước Do vậy, bên cạnh chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, việc tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế để bảo vệ giữ vững độc lập dân tộc trở thành yêu cầu cấp thiết cách mạng Việt Nam Vừa lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp, bước xây dựng, kiến thiết đất nước, Đảng vừa lãnh đạo tranh thủ, phát huy ủng hộ, giúp đỡ quốc tế Đó q trình kết hợp xây dựng lực lượng với mở rộng quan hệ quốc tế để tìm kiếm bạn đồng minh, đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao, kết hợp hình thức đối ngoại nhằm tranh thủ đồng tình, ủng hộ nước anh em, lực lượng u chuộng hòa bình, cơng lý tiến giới, tạo lực để đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) bảo vệ phát triển lên bước thành Cách mạng Tháng Tám Nghiên cứu ủng hộ, giúp đỡ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1954 Việt Nam, không làm rõ thêm vai trò to lớn Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với lĩnh trị kiên cường, với đường lối đắn, sách lược mềm dẻo, linh hoạt, tranh thủ, phát huy ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời làm nên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, mà góp phần đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc lịch sử chủ nghĩa đế quốc lực thù địch nhằm vào cách mạng Việt Nam giai đoạn lịch sử Đồng thời, sở để Đảng tiếp tục phát huy nhân tố sức mạnh thời đại, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1954” để nghiên cứu làm Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ trình Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1954 Trên sở đó, nhận xét rút số kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế giai đoạn 19451954, góp phần vào thực công tác đối ngoại 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ bối cảnh lịch sử cần thiết phải tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn 1945-1954 - Nghiên cứu hệ thống hóa quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh; hoạt động Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh việc tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Trình bày cách hệ thống lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Nêu lên nhận xét ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm từ thực tiễn Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế giai đoạn 1945-1954 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo Đảng tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu q trình Đảng Cộng sản Đơng Dương, tháng 2-1951, đổi tên Đảng Lao động Việt Nam (gọi tắt Đảng) lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế trị, quân sự, kinh tế, kháng chiến chống thực dân Pháp - Phạm vi không gian: Việt Nam nước giới, tổ chức quốc tế liên quan đến nội dung luận án - Phạm vi thời gian: từ tháng năm 1945 đến tháng năm 1954 Ngoài ra, để làm rõ thêm đối tượng nghiên cứu, luận án có đề cập số vấn đề liên quan đến trước sau khoảng thời gian Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý luận Quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế; đường lối Đảng đối ngoại, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 4.2 Nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ Đảng, Nhà nước vấn đề quan hệ quốc tế, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế - Các văn kiện Đảng Nhà nước; Hiệp định quốc tế Việt Nam tham gia ký kết; phát biểu, viết, trả lời vấn, thư, điện Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1945-1954 Khối tài liệu sưu tầm từ Cộng hoà Pháp, Liên bang Nga, đặc biệt khối thảo, bút tích Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài luận án lưu giữ kho Cơ sở Bảo tàng Hồ Chí Minh nguồn lưu trữ khác nước Đây nguồn tư liệu giúp nghiên cứu sinh nghiên cứu đề tài - Các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan lịch sử giới, lịch sử Việt Nam, lịch sử Đảng, lịch sử ngoại giao Đây nguồn tư liệu quan trọng trình thực luận án - Hồi ký, hồi ức cá nhân nước, người tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động tranh thủ, phát huy ủng hộ, giúp đỡ quốc tế cho kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Nam 4.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp phương pháp tác giả sử dụng q trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu để làm rõ nội dung đề tài Đóng góp luận án - Luận án góp phần làm rõ lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh việc tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ lực lượng hòa bình, dân chủ, tiến xã hội giới; nước anh em hệ thống xã hội chủ nghĩa nước láng giềng cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 - Bước đầu đưa nhận xét lãnh đạo Đảng việc tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế thành công, hạn chế; đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn trình lãnh đạo Đảng tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế cách mạng Việt Nam năm 1945-1954, góp phần gợi mở nội dung hoạt động đối ngoại giai đoạn - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề Việc tập hợp, phân tích tài liệu liên quan đến đề tài góp phần nâng cao hiệu công tác trưng bày, thuyết minh bảo tàng, di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Kết cấu Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 VẤN ĐỀ TRANH THỦ SỰ ỦNG HỘ, GIÚP ĐỠ QUỐC TẾ QUA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nước nghiên cứu quan hệ quốc tế, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp 1.1.1.1 Các cơng trình khoa học Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều quan, tổ chức, cá nhân từ trước đến Vì vậy, nhân tố làm nên thắng lợi kháng chiến này, có vấn đề đồn kết quốc tế nhà nghiên cứu đề cập đến Cơng trình "Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)", tập [175] tập [178] Viện Lịch sử Quân Việt Nam đánh giá tầm vóc, ý nghĩa, học kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp Bộ sách phản ánh cách có hệ thống diễn biến, nội dung chủ yếu, mốc lịch sử quan trọng, bước đầu nêu quy luật chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ, đồng thời lãm rõ nhân tố thắng lợi lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể nói, cơng trình thể dày công nghiên cứu tác giả Cơng trình dành nhiều trang viết liên minh chặt chẽ với Lào Campuchia, phối hợp với Trung Quốc, Liên Xô nước khác nhằm tranh thủ đồng tình ủng hộ quốc tế Song, vấn đề đề cập cách khái quát, chưa hệ thống đầy đủ Điện mật mã Đại sứ quán Liên Xô Trung Quốc gửi Liên Xô, ngày 6-10-1952, thông báo hành trình chuyến Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Liên Xô Nguồn: [22] Điện mật mã Bộ Ngoại giao Liên Xô gửi Đại sứ quán Liên Xô Trung Quốc ngày 3-10-1952, yêu cầu báo cho đồng chí Hồ Chí Minh biết có chun đón Người từ Bắc Kinh đến Matxcơva Nguồn: [15] Bìa Tạp chí "Liên Xơ cơng trường xây dựng" số 11 năm 1949 Có bút tích nhà lãnh đạo Liên Xô: Stalin, Môlôtốp, Beria, Micoian, Bungaaniu, Malencốp ký tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu năm 1950 Nguồn: [21] Chân dung Stalin tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1950 Nguồn: [21] Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Chỉ thị việc tuyên truyền sách ngoại giao Chính phủ ta (Số 30-CT-TW ngày 18-01-1950), tr 1/2 Nguồn: [39] Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Chỉ thị việc tuyên truyền sách ngoại giao Chính phủ ta (Số 30-CT-TW ngày 18-01-1950), tr 2/2 Nguồn: [39] Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vòng hoa viếng Đài tưởng niệm chiến sĩ tử trận Chiến tranh giới lần thứ Paris (Pháp), ngày 03-7-1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Pháp Giooc-giơ Bi-đôn chuyến Người sang thăm nước Pháp năm 1946 Nguồn: [12] Lễ đón tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh Dinh Thủ tướng Pháp, ngày 02/7/1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh với cháu thiếu nhi Pháp, năm 1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh tham dự ngày hội Hàng không Pháp theo lời mời Bộ trưởng quân giới Pháp chuyến thăm Pháp năm 1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh ngơi nhà ơng Raymon Aubrac, trí thức tiến Pháp chuyến Người thăm Pháp năm 1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh với bà Việt Kiều Pháp năm 1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm cung điện Véc-xây (Pháp), ngày 03/7/1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ bà Việt kiều nhân dân Pháp, chuyến Người thăm Pháp, năm 1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn Tòa thị Paris (Pháp), ngày 04/7/1946 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng chí Lê-ơ Phi-ghe, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Pháp Việt Bắc, năm 1950 (Người đứng bên trái Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp ơng Xanh- tơ- ni, đại diện Pháp Hà Nội, ngày 16/12/1954 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đồn đại biểu Phong trào hòa bình Pháp sang thăm Việt Nam, ngày 14/3/1955 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đồn đại biểu phụ nữ Pháp sang thăm Việt Nam, ngày 16/5/1955 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Ray-mơng Điêng Hăng-ri Mác-tanh, đại biểu Thanh niên Pháp, sang dự Đại hội toàn quốc lần thứ Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam, ngày 23/10/1956 Nguồn: [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đồn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp đồng chí Janét Vécmét Tơ rê, Ủy viên Bộ Chính trị, dẫn đầu sang thăm Việt Nam, ngày 07/01/1958 Nguồn: [12] ... tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 - Q trình Đảng lãnh đạo tồn dân vừa tranh thủ vừa phát huy ủng hộ, giúp đỡ quốc tế Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954. .. nghiệm từ thực tiễn Đảng lãnh đạo tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế giai đoạn 1945- 1954 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo Đảng tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế kháng... NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1949 25 2.1 Sự cần thiết tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế chủ trương Đảng 25 2.2 Quá trình Đảng tìm kiếm, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 40 Chương 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO TRANH THỦ

Ngày đăng: 17/01/2020, 03:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan