Đề tài nghiên cứu: Tính đa dạng trong sinh hoạt kinh tế và văn hóa của các tộc người trong nhóm ngữ hệ Nam Á

41 126 0
Đề tài nghiên cứu: Tính đa dạng trong sinh hoạt kinh tế và văn hóa của các tộc người trong nhóm ngữ hệ Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Tính đa dạng trong sinh hoạt kinh tế và văn hóa của các tộc người trong nhóm ngữ hệ Nam Á trình bày: Văn hóa các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường; văn hóa các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer; văn hóa cấc tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ H’mông - Dao; văn hóa các tộc người thuộc nhóm hỗn hợp,... Mời các bạn cùng tham khảoi

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Các tộc người thiểu số cư trú ở Việt Nam dù cư trú hàng ngàn năm hay   mới vài ba trăm năm, dù đơng hay ít người mỗi tộc người đều gắn bó số  phận mình với lịch sử  dân tộc trong nước. Các tộc người đều cùng nhau  tham gia và bảo vệ Tổ quốc chung. Đặc biệt những thử cách sống còn của   giặt ngoại xâm, thiên tai khắc nghiệt liên tiếp xảy ra làm cho các tộc người  xích lại gần nhau hơn. Họ đã phải dựa vào nhau để chống chọi, để  tồn tại   và phát triển. Trải qua q trình đó, các tộc người đã chung đúc nên truyền  thống đồn kết bền vững, hình thành nên một đại gia đình Việt Nam của  các tộc người anh em. Trong bức tranh đa dạng và phong phú  ấy, văn hố  các tộc người Việt Nam là những mảng màu đặc sắc và q hiếm Góp phần vào kho tàng văn hố phong phú và đa dạng của văn hố Việt  Nam phải kể đến nhóm các tộc người thuộc Ngữ hệ Nam Á Ngữ hệ Nam Á ở Việt Nam gồm 32 tộc người và cũng là 32 ngơn ngữ  khác nhau. Chính vì như  vậy nên về  sinh hoạt kinh tế  và văn hố của các  tộc người cũng rất khác nhau và mang tính đa dạng phong phú Dải đất hình chữ S còn vơ vàn những điều thú vị cần khám phá và tìm   hiểu. Các tộc người thiểu số phân bố từ Bắc chí Nam, mỗi tộc người có nét  sinh hoạt kinh tế cực kì khác biệt, họ sống bên cạnh hay xen kẽ với những   tộc người chủ  thể; mặc dù vậy họ  vẫn giữ  được nét riêng của tộc người   họ.  Chúng ta sẽ  cùng nhau tìm hiểu về cách ăn, mặc, ở…hay nói tóm gọn   là là tất cả những gì thuộc về thường ngày của họ và văn hố của họ, chắc  chắn sẽ có nhiều thứ mình chưa biết và rất thú vị.  CHƯƠNG 1 VĂN HĨA CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NHĨM NGƠN NGỮ  VIỆT­MƯỜNG  NGƯỜI CHỨT I. Nguồn gốc lịch sử và địa bàn cư trú  1. Nguồn gốc lịch sử Q hương xưa của người Chứt thuộc địa bàn cư trú của người Việt ở  hai huyện Bố Trạch và Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 2. Địa bàn cư trú   Q hương của người Chứt vẫn  ở Bố  Trạch, Quảng Trạch. Sau này  họ di tán phần lớn lên vùng núi Minh Hóa, Bố Trạch II. Sinh hoạt kinh tế Tộc người Chứt vốn là một cư dân nơng nghiệp, nhưng do bị phân tán  thành những nhóm nhỏ, sống trong điều kiện địa lý gần như tách biệt nhau,  nên sinh hoạt kinh tế của các nhóm người Chứt có khác nhau 1. Người Chứt ở các thung lũng  Nhóm người Chứt này chủ yếu làm ruộng nước, bên cạnh đó còn làm   ruộng vãi, rẫy, săn bắn, đánh cá, hái lượm, chăn ni  Số người Chứt này sống ở các thung lũng tương đối bằng phẳng , nơi  có khả năng phát triển kinh tế ruộng nước, ruộng vãi, với những thửa ruộng  bậc thang nằm trong hệ thống đất dốc tụ, hoặc đất bãi bồi cổ. Vì thế, họ  có điều kiện phát triển một nền kinh tế đa dạng nhiều mặt. Đó là lý do căn  bản dẫn đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của nhóm người này tương  đối ổn định và theo chiều hướng phát triển 2. Người Chứt ở các vùng cao  Bộ phận người Chứt  ở Hóa Sơn, Thượng Hóa, Dân Hóa gần sát biên  giới Việt­Lào làm rẫy, làm ruộng vãi , săn bắn, đánh cá, hái lượm, chăn   ni  Người Chứt thường phát triển kinh tế nương rẫy, kết hợp với kinh tế  ruộng vãi, chăn ni, nên đời sống của họ  tương đối  ổn định. Những năm  khí hậu thuận hòa nguồn sản xuất lương thực lúa, ngơ của họ  đảm bảo 8   đến 9 tháng, những năm khí hậu khắc nghiệt, thì nguồn lương thực chỉ đủ  ăn 6 đến 9 tháng. Thời gian còn lại đồng bào thường ăn sắn, khoai và các  loại sản vật khác của kinh tế tước đoạt trong những khu rừng nhiệt đới  Người Chứt ở vùng cao nhưng họ thường định cư ở nhưng nơi thung  lũng   hẹp,  đất   tương   đối     phẳng    để   làm   ruộng   khô,  chăn   ni    nương rẫy còn nhóm Mày, Arem, Rục, Mã Liềng sống ở vùng cao, trên các   sườn dốc khơng có điều kiện làm ruộng khơ, nên thường du canh, du cư với   nền kinh tế nương rẫy q lạc hậu, chăn ni cũng khơng phát triển, và vì  thế đời sống của họ cho đến nay còn rất đói nghèo, lạc hậu Như  vậy , cơ  cấu kinh tế  của các nhóm người Chứt bao gồm những  hình thái ruộng nước, nương rẫy, chăn ni và các nghề phụ  gia đình, kinh  tế khai thác ( săn bắn, đánh cá, hái lượm) III. Văn hóa vật chất Trạng thái cư trú Làng bản: sống du canh du cư trong rừng núi. Họ phải đương đầu với   mãnh thú để giành giật từng hang động rèm đá. Nhưng do đặc điểm kinh tế  du canh, du cư, hang động khơng đảm bảo cho sự di chuyển thường xun   của họ, nên những túp lều tạm bợ, lợp bằng lá cây rừng lại mọc lên phổ  biến. Về  sau do sự  phát triển của sức sản xuất, họ có thể  định canh, định   cư  trong một thời gian nhất định, nên mái nhà tương đối bền vững được   mọc bên những triền núi cao, đầu nguồn nước Còn bản người Chứt thường ở những vùng thung lũng thấp, tương đối  bằng phẳng, nơi có điều kiện phát triển ruộng nước, ruộng vãi và nương   rẫy   Thường khi vùng đất xung quanh bản, nguồn lợi của tự  nhiên cạn   kiệt, như  cây nhúc, cây nghèn đã hết, thú vật, chim mng nghèo nàn, đất  đai khơ cằn… hoặc trong bản có người chết bất đắc kỳ  tử, có dịch bệnh   triền miên… là đồng bào lại dời bản đi nơi khác Nhà cửa: Nhà cửa của người Chứt mang dáng dấp của một tộc người  sinh sống trong hồn cảnh địa lý q khắc nghiệt. các bước tiến hành làm  nhà của họ  rất đơn giản. Lúc đầu gia đình tự  chuẩn bị  và tập trung những  ngun vật liệu như gỗ tre, nứa, tranh, mây, dây buộc… đem đến mảnh đất  đã chọn. Sau đó chủ  nhà chọn ngày tốt để  tiến hành làm nhà. Những ngày  tốt là những ngày chẵn trong tháng. Riêng tháng bảy là người Chứt khơng  làm nhà, vì cho tháng bảy là tháng xấu. Sau khi định ngày chủ  nhà báo cho   dân bản biết để mọi người cùng tham gia   Ở  người Chứt có hai loại nhà: nhà sàn và nhà đất. Mỗi loại nhà gắn   liền với từng nhóm người nhất định:  Y phục và trang sức     Trang phục của người Chứt còn rất thơ sơ. Trước đây , trong hồn   cảnh sống q khắc nghiệt, đa số các nhóm người Chứt đều để tóc dài, búi  tóc sau gáy.  Ở  họ  trang sức hầu như  khơng có, còn trang phục hết sức   nghèo nàn, đơn giản. Đàn ơng, đàn bà đều lấy vỏ  cây làm áo khố. Cây   thường chọn để lấy vỏ làm áo, váy là những sui, rang, si, dò…  Trong thời gian gần đây, với sự  vận động định canh định cư, người   Chứt chịu sự tác động mạnh mẽ về y phục của người Nguồn và y phục của   nhóm Khùa thuộc tộc người Vân Kiều Nhóm người Sách chịu  ảnh hưởng y phục của người Việt. Phụ  nữ  mang loại váy kín màu đen khơng có hoa văn, có dây rút   đầu váy, giống   như váy của người Việt  Về  trang sức, ở nhóm người Sách người phụ nữ thường đeo loại hoa   tai bằng bạc hay đồng và chuỗi hạt cườm mua được   người Việt hay   người Lào, ít thấy trường hợp phụ nữ đeo vòng.  Người đàn bà Rục, Arem, Mã Liềng trước đây thường đeo những vòng  vỏ ốc núi ở cổ  như chuỗi hạt cườm của người Việt. Đồng bào quan niệm  người phụ nữ đeo vòng ốc vào sẽ gặp may mắn trong cơng việc hái lượm.  Và đàn ơng thường đeo những vuốt hổ, răng nanh lợn rừng. Đồng bào quan   niệm những vật đó là “ bùa hộ mệnh”, giúp cho họ tránh được thú dữ, gặp   may mắn trong săn bắn Các hình thức ăn, uống, hút Người Chứt nấu cơm, ngơ, sắn bằng phương pháp “ làm pồi”. Cho hạt  ngơ vào nước ngâm 3­4 tiếng, sau đó vớt hạt ngơ ra khỏi nước, để  ráo cho  vào nồi giã thành bột. Sắn tươi gọt vỏ, rửa sạch, chặt thành nhiều miếng  nhỏ, cho vào cối giã nhỏ. Lúa cho vào cối giã nhỏ  cả  gạo và vỏ  trấu bên  ngồi. Sau khi đã đâm nhỏ lúa, ngơ, sắn, đồng bào bắt đầu nấu pồi  Người Chứt thường uống nước chè xanh ( pha thêm ít muối ), nước lã,   hoặc nước lá ngái, lá cây rừng và uống rượu  Người Chứt rất thích hút thuốc và nghiện thuốc. Người Chứt tự trồng   lấy cây thuốc  ở trong các nương rẫy. Thuốc được quấn theo kiểu loa kèn,  một đầu to, một đầu nhỏ. Thường trẻ em từ 6 đến 7 tuổi đã bắt đầu hút và  hút hầu như liên tục cả ngày Các cơng cụ sinh hoạt gia đình Những cơng cụ dùng trong săn bắn và hái lượm như nỏ, giáo, gùi nhỏ,  giỏ… Những cơng cụ liên quan đến kinh tế sản xuất: Tiếp nhận  các dụng cụ  sản xuất do Nhà nước cung cấp và trao đổi  với người Nguồn. Đó là những chiếc rìu, rựa, liềm, cuốc, lưỡi cày… phục  vụ  cho sản xuất nương rẫy và ruộng nước. Chỉ  có  chiếc gậy chọc lỗ  là   dụng cụ duy nhất liên quan đến kinh tế sản xuất do đồng bào tự làm lấy Những dụng cụ sinh hoạt hằng ngày trong gia đình như cối, chày, ống  nấu pồi, thúng, mủng, mẹt  Những giá trị  văn hóa vật chất của người Chứt hết sức nghèo   nàn về  chủng loại và ít ỏi về số  lượng. Nó đang bị mai một dần cùng thời  gian. Điều đó phản ánh một đời sống vật chất hết sức thấp kém của tộc   người này IV. Văn hóa tinh thần 1.Tơn giáo tín ngưỡng 1.1  Cõi   sống     cõi   chết   trong  quan  niệm   cổ   truyền   của  người   Chứt   Hầu như  xung quanh họ, từ  núi rừng,, sơng suối, trời đất đến nhà  cửa… đâu đâu cũng có những lực lượng “cu mch” ( thần ma) trú ngụ: các  loại “ thần ma” cai quản núi rừng, ðất ðai mà con ngýời ðang  ở. Những “  thần ma” thýờng “ ðòi ăn”, nên làm bất cứ việc gì, đồng bào cũng cúng bái,  dâng lễ vật  Trong các loại ma, ma trời , ma nhà, ma rú, ma suối thì ma trời được  coi là quan trọng nhất, cai quản tồn bộ các loại ma khác. Nhưng thực tế ma   ảnh hưởng đến đồng bào nhất là ma nhà ­Chính những lực lượng siêu nhiên đó là ngun nhân của mọi may   mắn, thành đạt trong lao động sản xuất, trong cuộc sống hằng ngày, và  cũng là ngun nhân của mọi rủi ro, tai họa như mất mùa, đói kém, ốm đau, …Muốn tăng thêm may mắn, hạn chế rủi ro, theo đồng bào khơng có cách  nào khác là phải cũng tế thường xun  Như vậy, thế giới quan của người Chứt bắt nguồn từ quan ni ệm v ạn   vật hữu linh  Theo đồng bào không gian vũ trụ chia làm ba phần + Tầng trên “Plời” là thế giới cao xa của vũ trụ + Tầng giữa là thế giới mặt đất, nơi con người và vạn vật sinh sống + Tầng dưới là thế giới dành riêng cho những người xấu  Cõi sống và cõi chết theo quan niệm cổ truyền của người Chứt   biểu hiện một sự  nhận thức sai lệch thế  giới tự  nhiên và con người. Coi   mọi vật đều có linh hồn. Từ  nhận thức sai lệch đó dẫn đến những hoạt  động tơn giáo tín ngưỡng như  cũng tế, dâng lễ  vật, ma thuật… rất phức   tạp. Điều đó, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến cơng việc xây dựng xã hội   mới ở người Chứt 1.2 Các nghi thức thờ cúng Những hình thức thờ cúng có liên quan đến nghề săn bắn, đến chu kỳ  lao động nương rẫy và trồng lúa nước như sau: + Những hình thức thờ cúng liên quan đến nghề săn bắn Hàng năm cứ đến tháng 9 Pự Cavel chọn ngày tốt rồi cử những người  tài giỏi đi săn thú rừng. Thú rừng săn được người ta vứt bỏ phần ruột, còn  để  ngun cả  con quay chín trên bép lửa. Mọi thành viên trong cavel cùng  mang theo lễ vật như bột nhúng, củ mài, củ sắn, gạo nếp, rượu… đến một  địa điểm đã định sẵn, trên mỗi bãi đất bằng gần cavel. Lễ  cúng thường tổ  chức vào buổi sáng khi Chơblú và Pự Cavel cúng xong, người ta cắt đầu, tai,  đi, bốn chân đưa vào rừng, chỗ những người đàn ơng đã bắt được thú để  cúng thần săn, mong thần phù hộ cho cơng việc được may mắn + Những nghi thức liên quan đến chu kỳ lao động nương rẫy Lễ Kloống: là lễ tìm đất để làm nương rẫy Lễ lấp lỗ: là lễ  cúng được tiến hành sau cơng việc chọc lỗ  tra hạt đã   hồn tất Lễ  cơm mới: là lễ  cầu xin thần lúa và các vị  thần linh khác cho phép  thu hoạch mùa màng 1.3 Các nghi lễ, tín ngưỡng liên quan đến chu kỳ một đời người  Sinh đẻ: Người đàn bà sau khi sinh xong có thể tự mình chăm nom lấy  đứa trẻ  và tự  chuẩn bị  những đồ  ăn, thức uống. Người Chứt quan niệm  rằng, nếu người đàn bà sinh đẻ  tại nhà hay làng bản , thì sẽ  gây nhiều tai  họa cho những người thân và dân làng. Vì người đàn bà khi sinh mang nhiều  vía xấu, khi đứa trẻ mới ra đời, nó được tắm rửa sạch sẽ để  làm sạch vía,   đuổi vía xấu ra khỏi thân thể của nó. Sau 30 ngày hai vợ chồng nấu nước lá  thơm  đổ  lên hòn đá xơng rồi mới được về  nhà. Khi về  đến nhà người  10 giữa. Cột giữa của vị trí kèo thứ hai ngăn gian đầu hồi với gian giữa là cột  thờ  ma. Mọi nghi lễ, kiêng kị  trong gia đình người H’mơng thường diễn ra  xung quanh cột thờ ma này. Gian giữa giáp vách hậu là bàn thờ. Mọi người   trong nhà nhất là phụ  nữ  thường đi cửa phụ. Chuồng gia súc được làm  ở  chỗ thuận tiện cách nhà khơng xa lắm Y phục trang sức Y phục và trang sức của người H’mơng rất phong phú và đa dạng và có    khác   biệt       nhóm       nữ   phục   Bộ   nữ   phục     người   H’mông gồm váy, áo xẻ  ngực có yếm lưng, tấm vải che váy phía trước,   thắt lưng và vng vải nhỏ che đằng sau lưng, khăn quấn đầu, xà cạp. Váy  hình nón cụt, xếp nếp xòe rộng, khi di chuyển váy đu đưa như  lượn sóng.  Váy H’mơng trắng làm bằng lanh trắng, váy H’mơng Hoa có thêu in hoa văn   và ở gấu tay. Váy H’mơng Xanh may bằng vải láng, ở sát gấu váy thêu hoa  văn hình chữu thập hoặc hình vng. Váy H’mơng đen lại ngắn hơn cùng  kiểu dáng với các nhóm khác Phụ  nữ  H’mơng đeo nhiều trang sức như  vòng cổ  bằng bạc, hoa tai   bằng nhm, vòng tay và vòng chân. Tuy nhiên đó chỉ  phổ  biến   những   người giàu có và khá giả còn những người nghèo khơng có Ăn, uống, hút Đa số đồng bào trong nhóm H’mơng thường ăn 2 bữa chính một ngày;  bữa sáng và bữa tối. Thức ăn chủ  yếu của người H’mơng là bột ngơ, cơm  rau, đậu xào mỡ và canh. Cơm được xúc ăn bằng thìa Người H’mơng chủ yếu canh tác lúa, ngồi trồng lúa ra họ còn canh tác  thêm ngơ, khoai, sắn. Ngồi canh tác lúa, ngơ, khoai, sắn… họ còn săn bắn  và hái lượm những nguồn thực phẩm từ tự nhiên 27 Đồng bào H’mơng uống nước lã hằng ngày, nước được lấy từ các khe  suối hay từ giếng nước tự nhiên. Ngồi ra đồng bào còn uống nước rau luộc  và nước chè. Tuy nhiên ngày nay người khơng uống nước lã nữa mà đem về  đun sơi rồi mới uống Rượu     thức   uống   phổ   biến     ngày         nghi   lễ   tín  ngưỡng, người ta cất rượu từ ngơ và men lá. Người H’mơng uống rượu rất   giỏi, những ngày chợ  phiên họ  có thể  uống với bạn cả  ngày. Trong tất cả  các nghi lễ  nhất định phải có rượu làm đồ  cúng. Nhắc đến người H’mơng  người ta phải nhớ đến rượu và rượu đã trở thành văn hóa Người H’mơng hút thuốc lá, xưa khi còn trồng nhiều thuốc phiện thì  một số người hút cả thuốc phiện. Nay người H’mơng đã loại trừ cây thuốc   phiện ra khỏi đời sống, họ thay thuốc phiện bằng cây ngơ cây đậu III. NẾP SỐNG GIA ĐÌNH VÀ XàHỘI Tổ chức làng bản Ở  vùng tộc người H’mơng, bên cạnh tổ  chức hành chính của chính  quyền thực dân phong kiến còn tồn tại tổ chức cơng xã nơng thơn được bảo   lưu khá đậm nét. Nhìn chung làng xã của họ có những đặc điểm sau: Mỗi   cơng   xã   có     phạm   vi  cư   trú   đất   đai  riêng  dựa       đường phân giới tự  nhiên ( đường, khe, suối, eo núi,…), được mọi người  cơng nhận theo quy ước Trừ  ruộng nương thuộc quyền sở hữu cá nhân và đất đai đã có người  chiếm hữu, tất cả rừng núi sơng ngòi, đều thuộc quyền sử dụng chung, mọi   người trong làng có thể khai thác 28 Mỗi làng có nhiều dòng họ  khác nhau, nhưng trong đó thường có một  vài dòng họ đơng hơn, là những người cư trú đầu tiên, quan hệ dòng họ khá  chặt chẽ Mỗi làng đều có những nghi lễ  chung. Đó là những lễ  cúng liên quan   tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp hàng năm, cúng thờ  thần chung. Cúng  lễ  là dịp đồng bào họp bàn những việc thuộc về  sản xuất, sinh hoạt, tổ  chức ăn uống, tỏ tình đồn kết giữa những người cùng thơn xóm Mỗi làng có một người đứng đầu và một vài người giúp việc do dân  cử. Thường Trưởng làng là người của dòng họ đơng có cơng khai khẩn lập  làng. Ơng là người có kinh nghiệm sản xuất, am hiểu phong tục tập qn,  quan hệ  rộng rãi với bà con và được mọi người tin cậy. Ơng đảm nhiệm   nhiều cơng việc liên quan tới sản xuất, đời sống xã hội và tín ngưỡng   Trưởng làng là người đứng ra hồ giải những xích mích, duy trì phong tục  tập qn và chú  trọng củng cố  tinh thần cộng  động thơn xã. Bên cạnh  trưởng làng, lớp người già cũng đóng vai trò quan trọng trong thơn xóm Tinh thần cộng đồng thơn xã thể  hiện rất rõ nét trong sản xuất, sinh  hoạt cũng như lúc có hoạn nạn, là yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại của   cơng xã 2. Dòng họ, gia đình và hơn nhân Ở người H’mơng, dòng họ đóng một vai trò quan trọng trong sinh hoạt   xã hội, hơn nhân và gia đình Họ  quan niệm rằng các dòng họ  của mình sinh ra từ  một ơng tổ, tuy  các ơng tổ đó có tên gọ khơng thống nhất. Các dòng họ phổ biến là: Giàng,  Thào, Lù, Vù, Sùng, Mã, Lùng, Hầu, Li, Vàng, Tần, Tráng,…Và họ cũng có  nhiều dòng họ mang tên các con vật, các hiện tượng tự nhiên hoặc gắn liền   29 với một quan niệm kiêng cữ nhất định. Mỗi dòng họ có nghi lễ cúng tổ tiên  khác nhau, cách chơn cách, ma chay riêng Quan hệ hơn nhân giữa các thành viên của các dòng họ bị cấm triệt để.  Trong đám ma của người H’mơng, chỉ  có người cùng dòng họ  mới được  khiêng quan tài Gia đình của người H’mơng là gia đình nhỏ  mà tính phụ  quyền biểu  hiện khá đậm nét trong nhiều tập tục sinh hoạt. Mỗi gia đình chỉ  có một  cặp vợ chồng và con cái, đơi khi có thêm ơng bà. Chủ gia đình là người cha,  nếu người cha đã già yếu thì con cả  thay, mọi cơng việc trong gia đình do   người cha quyết định. Đàn ơng thường làm những cơng việc nặng nhọc như  làm nương rẫy, cày bừa, làm nhà, săn bắn, đánh cá hoặc làm nghề phụ. Đàn  bà qn xuyến những cơng việc bếp núc, đơi khi gánh vác một số  việc  khơng kém phần vất vả  như  đàn ơng. Trẻ  nhỏ  làm những việc nhẹ  như  kiếm củi, lấy măng, chăn trâu bò. Con cái ít bị  cha mẹ  đánh mắng, thường   là khun dạy, chỉ bảo. Con ni được đối xử  tử  tế  như con đẻ. Ở  người   H’mơng khi con gái về  nhà chồng đã qua nghi lễ  “ nhập mơn” thì coi như  thuộc hẳn nhà chồng. Nếu họ  muốn về  thăm bố  mẹ  đẻ  phải được nhà   chồng đồng ý và bao giờ  cũng có chồng cùng đi theo. Hơn nhân của người   H’mơng là hơn nhân một vợ một chồng bền vững, vợ cư trú bên nhà chồng.  Hơn nhân mua bán đã được xác định rất rõ ràng và thể hiện đầy đủ trong hai  tiếng “gả, bán”. Trước đây   người H’mơng khơng hiếm trường hợp nhà  gái đã thách cưới từ 60 ­ 120 đồng bạc trắng, 60 ­ 120 kg thịt lợn, 60–120 lít   rượu Bên cạnh đó, tộc người này vẫn còn tồn tại những tàn dư  hơn nhân   ngun thuỷ sau đây:  30 Theo phong tục thì con dì, con già, con cơ, con cậu được lấy nhau.  Người cơ khi gả bán con trước hết phải gả cho con cậu – “ nước tốt khơng  chảy vào ruộng người”.  Phong tục hơn nhân anh em chồng cũng tồn tại. Em chồng lấy chị dâu   để bảo vệ con cái và tài sản. Nếu em chồng đã có vợ thì lấy chị dâu làm vợ  lẽ.  Trong sinh hoạt gia đình và hơn nhân của người H’mơng thì ơng cậu và   bà cơ đóng vai trò quan trọng. Ơng cậu là người tham gia dạy bảo cháu trở  thành người có tư  cách: Theo phong tục, cháu cũng trở  thành con rể  tương   lai. Cháu gái tước khi đi lấy chồng phải hỏi ý kiến ơng cậu. Ơng cậu là  người dặn dò cháu mọi điều trước khi đi lấy chồng. Trong đám cưới, ơng  cậu ln có món q tặng cháu gái, nhiều khi là người chủ  trì đám cưới   cháu gái, và là người thay măt nhà gái đưa cháu về  nhà chồng. Vì có trách  nhiệm như vậy nên khi cháu cưới, ơng cậu được nhận một số  tiền và q   tặng của nhà trai đưa cho nhà gái Trước đây tục “cướp vợ” khá phổ biến. Thanh niên tổ chức đón đường  cướp người con gái về, dù người đó khơng bằng lòng. Sau khi cướp được  hai hơm, nhà trai cho người báo nhà gái biết và bàn việc cưới. Vì tục này  nhiều    gái   đã  phải  lấy những  người  khơng  vừa   ý.  Trong trường  hợp  người con gái được bạn bè cứu thốt thì nhà trai phải mất một khoản tiền “  đền danh dự” cho nhà gái.  Hiện nay tục này ít phổ biến, trai gái u nhau rồi người con tri mới tổ  chức “ kéo” người con gái về. Trước khi “ kéo” nhà trai đã chuẩn bị những  thứ cần thiết cho đám cưới. Nói là kéo, nhưng thực ra chỉ dắt tay nhau một   qng đường ngắn, rồi người con gái tự theo người con trai về nhà 31 3. Sinh đẻ Đời sống kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đã ảnh hưởng lớn đến việc sinh   đẻ  của đồng bào, tình trạng hữu sinh vơ dưỡng khá phổ  biến. Người phụ  nữ  trong thời gian mang thai phải chịu nhiều  điều kiêng cữ  như: khơng  được tiếp xúc với thầy cúng, trèo cây, hái quả,… Phụ  nữ H’mơng đẻ  ngồi. Việc đỡ  đẻ  do người thân và làng xóm giúp  đỡ. Rau được cắt bằng cật nứa. Nếu họ đẻ con trai thì chơn rau ở cột chính   của nhà, đẻ con gái chơn ở dưới gầm giường. Sản phụ đẻ xong được uống  nước gừng và ăn các thức ăn nấu với gừng như: thịt gà, thịt lợn nạc, hay   trứng nấu với hạt tiêu. Đứa bé lọt lòng được tắm rửa sạch sẽ  , đến ngày   thứ 3 người ta làm lễ đặt tên và deo vòng vía cho bé. Nếu là con trai, cái tên   đó được sử dụng cho đến khi lấy vợ, mới đặt ten khác Trước đây do nạn hữu sinh vơ dưỡng người H’mơng thường làm lễ  cầu tự hay thờ mụ. Vợ chồng lấy nhau 5, 7 năm khơng có con hoặc con hay   ốm đau thì làm lễ  cầu tự  vào ngày lành tháng tốt. Sáng hơm làm lễ, vợ  chồng và các con ra cách nhà 1, 2 cây số  , dựng một cái lều trên đường đi,  trong lều bắc hai cái ghế. Sau khi đã cầu khấn, họ  vào bụi rậm ngồi chờ  đến khi có người qua đường thì đón về mổ gà, lợn làm lễ cúng. Người qua   đường sẽ buộc chỉ hoặc sợi lanh vào cổ tay vợ chồng gia chủ và các con để  chúc họ  đạt mong muốn. Sau này nếu họ  có con hay con khoẻ  mạnh thì   người qua đường được xem như bố mẹ thứ hai của trẻ Người H’mơng còn có tục thờ  mụ. Mụ  theo quan niệm đồng bào có  liên quan tới sức khoẻ  gia đình và sản xuất, nhưng chủ  yếu liên quan tới  việc ni dưỡng, chăm sóc trẻ con.  4. Tang ma Khi trong gia  đình có người chết, người ta mời người  đến hát mở  đường rồi đặt người chết lên “cáng”, treo trước bàn thờ  hoặc trên ghế  dài   32 đặt ngay cửa ra vào. Trong lúc hát mở đường người ta nhắc đến sự tích gà   dẫn đường người chết về với tổ tiên. Người ta mang một con gà đã chết để  ngun lơng moi lòng ra ngồi, hoặc con gà còn sống đặt trong âu bột ngơ  đồ để ở phía đầu người chết. Ở dưới “ cáng” phía đầu người chết còn để  rượu, bột ngơ dùng làm đồ cúng hàng ngày.  Trong đám ma, người H’mơng thường dùng khèn, trống – thổi các bài  hát bày tỏ  lòng luyến tiếc của người sống đối với người chết. Người đến  viếng mang theo giấy bản, ngơ, rượu; người thân mang theo cả  chăn, lanh,   lợn. Khi mổ súc vật bốn chân người ta đem sợi lanh buộc con vật đến tay   người chết. Lễ vật cúng đám ma bao giờ cũng có lợn, trâu, bò Một số  họ  có tục đưa xác ra ngồi trời để  trên một sàn nhỏ  có hoặc  khơng có mái che. Tại đó, người ta giết bò cúng và ăn uống xong mới chơn   cất. Trường hợp khơng đưa xác vào quan tài ngay, người ta đưa quan tài   xuống huyệt trước rồi mới đưa xác xuống sau. Đám ma thường kéo dài 5, 7  ngày. Chơn xong, chủ nhà cắm cành cây trên đường (nếu người chết là nam:  9 cành, nữ: 7 cành) để  hồn người chết khơng biết đường quay về  làm hại   gia đình. Sau đó người ta mang cơm ra mả, lấy lá che mả, cúng tiếp hai   ngày nữa rồi nhặt một hòn đá ở mả về, để gần bếp coi như chỗ cơm người   chết đặt tại đó IV. VĂN HỐ TINH THẦN 1. Tơn giáo, tín ngưỡng Người H’mơng còn bảo lưu nhiều tàn dư tơn giáo ngun thuỷ. Họ tin  rằng vạn vật đều có linh hồn, gọi là pli. Khi một thực thể bị chết ( bị phân  huỷ) thì linh hồn lìa khỏi xác và biến thành ma. Có ma lành và ma dữ. Ma   lành ban phúc, ma dữ  giáng hoạ. Họ  còn cho rằng con người có 3 hồn  ở  đỉnh đẩu và hai tay, do đó khi trẻ  sinh được 3 ngày người ta đốt lửa ở  cửa   để gọi hồn trẻ.  33 Người H’mơng còn tin rằng có ma Ngũ hải tức là loại ma người sống,   có thể làm hại người và súc vật.  Ma thuật là một hình thức mê tín dị  đoan,  nó đã gây ra nhiều tác hại  làm mất đồn kết trong nội bộ  dân tộc, gây hiềm khích giữa các dân tộc,   nhiều khi xảy ra xung đột đổ máu Người H’mơng có nhiều tín ngưỡng và nghi lế  liên quan đến nơng  nghiệp. Thơng thường trong mỗi khâu sản xuất người ta phải chọn ngày  tốt, giờ tốt kĩ lưỡng Lế cúng nương vào dịp lập thu, lễ cúng cơm mới, cúng hồn lúa đều là  những lễ  cúng riêng trong gia đình. Họ  còn cúng các thần chăn ni, thần  rừng, thần đất lúc đi săn Tục thờ cúng tổ tiên cũng được coi trọng 2. Văn học nghệ thuật dân gian Văn học nghệ  thuật dân gian của người H’mơng rất phong phú bao  gồm truyện cổ, dân ca, câu đố,… phản ánh khả  năng sáng tạo của quần  chúng và nhận thức của họ về tự nhiên, xã hội, con người Truyện cổ  dân gian được truyền tụng khá nhiều. Đó là những truyện   kể  về  nguồn gốc dân tộc như: truyện Đại hồng thuỷ, các truyện nói về  nguồn gốc vũ trụ và q trình sáng tạo ra nó. Những truyện đề cập tới mặt   xấu của xã hội: nỗi khốn khổ của trẻ mồ cơi, cảnh đối xử  nghiệt ngã của   chị dâu đối với em chồng, những mụ dì ghẻ độc ác, những tên quan tàn bạo,   đồng thời ca ngợi những con người thơng minh tài giỏi xuất thân từ  lao   động, những mối tình đẹp đẽ, trong sáng,… Truyện cổ  còn giải thích những hiện tượng về  đời sống vật chất cà  tinh thần của các dân tộc như: ma chay, cúng mụ, cúng cột cái, múa khèn,… 34 Dân ca chiếm vị  trí đáng kể  trong nền văn học dân gian. Dân ca có  nhiều loại: cúng ma, cưới xin, hát đối đáp nam nữ, hát uống rượu, hát ru   con…Nhiều bài dân ca có nội dung tư  tưởng sâu sắc, cách diễn tả  tế  nhị,  kín đáo được lấy từ những hình ảnh sinh động hàng ngày. Hát đối đáp nam   nữ  có vần điệu nhiều khi còn được phụ  hoạ  bằng khèn, đàn mơi, kèn lá.  Một trong những bài hát được biết nhiều như: Tiếng hát làm dâu của người   H’mơng Âm nhạc dân gian của các tộc người mang tính trữ  tình phản ánh nét  đẹp ở vùng cao. Dụng cụ âm nhạc của họ khá độc đáo như kèn lá, đàn mơi Múa là một loại hình nghệ  thuật được  ưa chuộng. Người H’mơng có  các điệu múa: đập lúa, múa ơ và múa khèn.  Nghệ thuật trang trí trên trang phục như: thêu, dệt, khắc trên bạc hoặc  đồng đã đạt một trình độ  cao. Các loại hình hoa văn của người H’mơng  khơng chỉ biểu hiện bàn tay khéo léo, con mắt thẩm mĩ của họ  mà về  mặt   nghệ thuật còn cho ta thấy sự tinh tế trong việc sử dụng màu sắc, cách bố  cục cân đối, hài hồ, tươi vui, trong sáng nhưng khơng kém phần kín đáo.  Hoa văn thường được thể  hiện bằng các vạch thẳng song song,  đường  thẳng, đường gấp khúc song song, đường răng cưa, đường chân rết, hình  trái trám, dấu cộng, các loại ngơi sao. Ngồi ra còn có nhiều loại hình hoa lá,  mng thú, hình người được cách điệu rất đẹp mắt 35 CHƯƠNG 4  VĂN HĨA CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NHĨM HỖN HỢP  TỘC NGƯỜI PU PÉO Tên tự  gọi của tộc người Pu Péo là Ka Beo. Ngồi ra dân tộc Pu Péo  còn có các tên gọi khác như: La Quả, Penti Lơ Lơ. Đây là một tộc người   thiểu số trong số 54 tộc người ở Việt Nam Tộc người Pu Péo thuộc nhóm ngơn ngữ  Kađai. Tuy nhiên Người Pu  Péo nói giỏi cả các tiếng H'Mơng, Quan hỏa SINH HOẠT KINH TẾ I Địa bàn cư trú Người Pu Péo sống lâu đời   vùng cực Bắc lãnh thổ  Việt Nam. Dân  số  tính đến tháng 7 năm 2003 là 900 người, cư trú ở  các huyện Đồng Văn,  Yên Minh, Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Đặc điểm kinh tế Người   Pu   Péo   chủ   yếu   sống     nghề   làm   nương     ruộng   bậc   thang, họ trồng ngơ, đậu, lúa mạch trên nương, có trình độ canh tác tốt, biết  dùng các loại phân bón… Trong sản xuất, họ dùng cơng cụ cày, bừa, cuốc,  nạo cỏ… dùng trâu, bò làm sức kéo. Lương thực chính trong bữa ăn thường  ngày là bột ngơ đồ chín. Chăn thả bò, dê, lợn, gà Người Pu Péo khơng có làng xóm riêng, họ  cư  trú xen kẽ  và quan hệ  gần gũi với các tộc người khác và có thể  nói rằng họ  ln phụ  thuộc vào   những tộc người có số  dân đơng hơn. Mặc dù đã định canh định cư  từ  lâu   đời nhưng làng bản thường phân tán và có quy mơ nhỏ từ 5 đến 8 hộ Thủ cơng có nghề làm ngói máng, nghề mộc,… 36 II VĂN HĨA VẬT CHẤT Phong tục tập qn Ăn: Bột ngơ đồ, canh là hai món ăn chính của người Pu Péo Ở: Trước đây người Pu Péo  ở nhà sàn, nay ở  nhà đất trình tường, lợp   ngói máng hay lợp cỏ gianh Phương tiện vận chuyển: Gùi được sử  dụng phổ  biến làm phương  tiện vận chuyển Trang phục Có cá tính riêng trong chủng loại trong cách sử dụng và trang trí 2.1 Trang phục nam Hàng ngày họ mặc áo cánh ngắn loại xẻ ngực, màu chàm. Quần là loại   lá tọa cùng màu. Trong dịp lễ, nam giới thường đội khăn chàm quấn theo lối   chữ nhân, mặc áo dài xẻ nách phải, màu chàm hoặc trắng 2.2 Trang phục nữ Phụ  nữ  Pu Péo thường để  tóc dài quấn quanh đầu, cài bằng lược gỗ,   hoặc bên ngồi thường đội khăn vng phủ  lên tóc buộc thắt ra sau gáy.  Trong ngày cưới cơ dâu còn đội mũ xung quanh được trang trí hoa văn theo   bố cục dải băng và đính các bơng vải. Y phục của phụ nữ Pu Péo có bộ váy  áo rất đặc sắc, sử dụng kỹ thuật đắp vải màu xếp thành hình tam giác, hình   vng, quả  trám rất đẹp. Phụ  nữ  thường mặc hai áo: áo trong là chiếc áo   ngắn cài cúc nách phải, màu chàm khơng trang trí hoa văn, có đường viền   điểm xuyết   cổ  áo, áo ngồi là loại xẻ  ngực, cổ  và nẹp trước liền nhau,  khơng cài cúc,  ống tay áo, nẹp áo và gấu áo được trang trí hoa văn nhiều  37 màu. Váy là loại dài đen, quanh gấu được trang trí hoa văn, hoặc có loại  trang trí cả ở giữa thân váy. Phía ngồi váy còn có 'yếm váy' (kiểu tạp dề).  Đáng lưu ý chiếc thắt lưng dài màu trắng, hai đầu được trang trí hoa văn  màu sặc sỡ trong bố cục hình thoi đậm đặc. Khi mặc váy, hai đầu thắt lưng   bng dài xuống hết thân váy. Phụ nữ ưa mang đồ trang sức vòng cổ, vòng   tay, đi giày vải NẾP SỐNG GIA ĐÌNH VÀ XàHỘI III Nhà cửa Mặc dù hiện nay người Pu Péo ở nhà đất là chính. Nhưng họ còn nhớ  rất rõ là sau khi đến Việt Nam khá lâu họ ở nhà sàn Nhà đất của người Pu Péo hiện nay rất giống nhà người Hoa cùng địa  phương. Nhưng cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt có khác Bộ  khung thường được làm bằng gỗ  tốt, thường th thợ  người Hán   làm. Điểm đáng chú ý là trong nhà của người Pu Péo còn có gác xép. Gác  này là nơi để  đồ  đạc, lương thực  Khi nhà có thêm người thì các con trai,  người già lên gác ngủ Hơn nhân gia đình Mỗi dòng họ có hệ thống tên đệm riêng dùng đặt tên lần lượt cho các  thế hệ kế tiếp nhau. Trai gái các họ kết hơn với nhau theo tập tục: Nếu con   trai họ này đã lấy con gái họ kia, thì mãi mãi con trai họ kia khơng được lấy   vợ  người họ  này. Nhiều người dân tộc khác cũng đã trở  thành dâu, rể  của   các gia đình Pu Péo. Cưới xin có nhiều bước. Hơm đón dâu, phù dâu phải   cõng cơ dâu ra khỏi cổng để  theo đồn nhà trai về. Trong bữa cơm cúng tổ  tiên, thức ăn để trên nong, cả nhà cùng dâu rể phải ăn bốc. Một lễ cưới Pu   Péo được tiến hành qua nhiều bước như  thăm dâu, dạm hỏi, xin dâu, đón  dâu và lễ  lại mặt. Ngày cưới là một ngày lễ  trọng, nên cơ dâu chú rễ  đều  38 mặc trang phục truyền. Điều đó đến nay chưa mất. Nhà trai cưới vợ  cho  con, sau lễ  cưới con gái về  nhà chồng. Con cái lấy họ  theo cha và người   cha, người chồng là chủ  nhà   => gia đình người Pu Péo mang tính phụ  quyền.  Tục lệ ma chay Nghi thức tang lễ của người Pu Péo gồm lễ làm ma và lễ  chay. Trong  những ngày có tang người ta cắm ta leo trước cửa để trừ tà ma làm hại. Lễ  mãn tang vừa uống rượu vừa đánh trống Tục lệ ma chay Nghi thức tang lễ của người Pu Péo gồm lễ làm ma và lễ  chay. Trong  những ngày có tang người ta cắm ta leo trước cửa để trừ tà ma làm hại. Lễ  mãn tang vừa uống rượu vừa đánh trống IV VĂN HĨA TINH THẦN Pu Péo là một trong số rất ít dân tộc hiện nay còn sử dụng trống đồng.  Trước kia, trống được dùng phổ  biến nhưng đến nay họ  chỉ  dùng trong  ngày lễ chay. Theo phong tục Pu Péo, có trống "đực", trống "cái" được ghép  với nhau thành cặp đơi. Hai trống treo quay mặt vào nhau, một người đứng  giữa cầm củ  chuối gõ trống phục vụ  lễ  cúng. Người Pu Péo hiện nay còn  đang sử dụng trống đồng trong các lễ hội, văn học dân gian có nhiều truyền   thuyết. Hát tập thể  trong đám cưới giữa nhà trai và nhà gái trở  thành một   hình thức sinh hoạt văn nghệ rất độc đáo (hát xin dâu kéo dài suốt 3­4 giờ) 39 Người Pu Péo lập bàn thờ ở trong nhà, cúng tổ tiên 3 đời. Trên bàn thờ  có 3 hũ sành nhỏ, mỗi hũ tượng trưng cho mỗi đời KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu đề  tài này, chúng ta đã biết thêm nhiều điều hay về  một số  tộc người trong ngữ hệ Nam Á   Việt Nam. Hơn tất cả, hiếm có   dịp để chúng ta đi thực tế về nơi có các cộng đồng tộc người thiểu số sinh  sống, và để hiểu hơn về họ Giờ  thì chúng ta đã phần nào biết thêm về    một số  sinh hoạt kinh tế,   trồng trọt, chăn ni, làm nơng nghiệp, nương rẫy của họ…và về khía cạnh  văn hố như  văn hố vật chất: thức ăn của họ  là gì, trang phục của họ  ra  sao, họ xây nhà bằng chất liệu gì, họ  đi lại, vận chuyển bằng cách nào,… Hay cũng như văn hố tinh thần của các tộc người thiểu số, tín ngưỡng vạn  vật cửu linh, thờ  đa thần, hay tơn giáo  ảnh hưởng đến một số  tộc người   như thế nào, hệ thống lễ hội của họ, quan niệm về sống chết ra làm sao,… Đáp lại sự  mong chờ, chúng ta đã có thêm nhiều tri thức về  những nét  đặc sắc trong đa dạng sinh hoạt kinh tế  cũng như  về  văn hố của các tộc   người trong nhóm ngữ  hệ  Nam Á. Điều đó càng chứng tỏ  rằng Việt Nam  khơng chỉ  đa dạng tộc người thơi đâu, mà kéo theo đó là có một bức tranh   sinh hoạt kinh tế, văn hố đa sắc màu được các cộng đồng 54 tộc người anh  em ở  Việt Nam cùng vẽ  nên. Thật hiếm thấy quốc gia nào mà đầy đủ  các   40 tộc người thuộc các nhóm ngữ hệ khác nhau cùng chung sống trên một dải  đất xinh đẹp như vậy.  Vì thế, đề tài này đã trang bị bao tri thức, bồi đắp nhận thức cho chúng ta,  cho ta hiểu hơn về  các tộc người thiểu số  trên khắp đất nước Việt Nam.  Rộng lớn hơn, tộc người Việt chủ  thể hiểu biết hơn về bản sắc văn hố  của các tộc người, và để chúng ta chung sống hồ bình với họ hơn.  41 ... Nam phải kể đến nhóm các tộc người thuộc Ngữ hệ Nam Á Ngữ hệ Nam Á ở Việt Nam gồm 32 tộc người và cũng là 32 ngơn ngữ khác nhau. Chính vì như  vậy nên về sinh hoạt kinh tế và văn hố của các tộc người cũng rất khác nhau và mang tính đa dạng phong phú... các tộc người anh em. Trong bức tranh đa dạng và phong phú  ấy, văn hố  các tộc người Việt Nam là những mảng màu đặc sắc và q hiếm Góp phần vào kho tàng văn hố phong phú và đa dạng của văn hố Việt  Nam phải kể đến nhóm các tộc người thuộc Ngữ hệ Nam Á. .. tộc người cũng rất khác nhau và mang tính đa dạng phong phú Dải đất hình chữ S còn vơ vàn những điều thú vị cần khám phá và tìm   hiểu. Các tộc người thiểu số phân bố từ Bắc chí Nam,  mỗi tộc người có nét  sinh hoạt kinh tế cực kì khác biệt, họ sống bên cạnh hay xen kẽ với những

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NHÓM NGÔN NGỮ VIỆT-MƯỜNG

  • I. Nguồn gốc lịch sử và địa bàn cư trú

    • 1. Nguồn gốc lịch sử

    • 2. Địa bàn cư trú

    • II. Sinh hoạt kinh tế

    • 1. Người Chứt ở các thung lũng

      • 2. Người Chứt ở các vùng cao

      • III. Văn hóa vật chất

        • 1.4 Các hình thức ma thuật

        • CHƯƠNG 2

        • VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NHÓM NGÔN NGỮ MÔN-KHMER

        • 1. Sinh hoạt kinh tế

        • 2. Sinh hoạt văn hoá

          • 2.1. Trang phục truyền thống

          • 2.2 Tập tục

            • 2.2.1. Tập tục đi tu để thành người

            • 2.2.3. Tập tục cưới hỏi

            • 2.2.4. Tín ngưỡng

            • 2.2.5. Lễ hội

            • III. NẾP SỐNG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

              • 2. Dòng họ, gia đình và hôn nhân

              • 3. Sinh đẻ

              • 4. Tang ma

              • IV. VĂN HOÁ TINH THẦN

                • 1. Tôn giáo, tín ngưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan