Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
202 KB
Nội dung
Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn Khoa học Bài 1: Con ngời cần gì để sống A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Nêu đợc những yếu tố và con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống - Kể ra đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: III. Dạy bài mới: HĐ1: Động não * Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống * Cách tiến hành B1: GV nêu yêu cầu - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK * Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con ngời, sinh vật khác cần để duy trì sự sốmg của mình với yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần * Cách tiến hành B1: Làm việc với phiếu theo nhóm - GV phát phiếu B2: Chữa bài tập ở lớp B3: Thảo luận tại lớp - GV đặt câu hỏi - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24 HĐ3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu B2: hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi B3: Thảo luận - Nhận xét và kết luận IV. Hoạt động nối tiếp : 1) Củng cố: ? Con ngời cũng nh những sinh vật khác cần gì để sống? 2) Dặndò:-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và - Hát. - Sự chuẩn bị của học sinh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp trả lời - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè . - Nhận xét và bổ xung - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm việc với phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày - Con ngời và sinh vật khác cần: Không khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn - Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trờng, sách, đồ chơi . - Học sinh nhận xét và bổ xung - Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và nhận phiếu - Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích - Vài học sinh nêu. chuẩn bị bài 2 Khoa học Bài 2: Trao đổi chất ở ngời A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống - Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất - Viết hoặc vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Con ngời cần những điều kiện gì để duy trì sự sống? III. Dạy bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời * Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống. * Cách tiến hành: B1: Cho học sinh quan sát hình 1 SGK B2: Cho học sinh thảo luận - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm B3: Hoạt động cả lớp: - Gọi học sinh lên trình bày. B4: Hớng dẫn học sinh trả lời - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật - GV nhận xét và nêu kết luận HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi . * Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh B2: Trình bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh lên trình bày - GV nhận xét và rút ra kết luận IV. Hoạt động nối tiếp 1-Củng cố: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? 2- Dặn dò:Về nhà học bà ivà thực hành - Hát. - Hai em trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- Để biết sự sống của con ngời cần: ánh sáng, nớc, thức ăn. Phát hiện những thứ con ngời cần mà không vẽ nh không khí, - Tìm xem con ngời thải ra trong môi trờng những gì trong quá trình sống - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Trao đổi chất là quá trình cơ thểlấy thức ăn, nớc uống, khí ô xi và thải ra những chất thừa cặn bã - Con ngời, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trờng thì mới sống đợc. - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tởng tợng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nớc; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nớc tiểu, mồ hôi - Học sinh lên vẽ và trình bày - Nhận xét và bổ xung - Vài HS trả lời. Khoa học Bài 3: Trao đổi chất ở ngời ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện - Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Tiêu hoá .trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng B. Đồ dùng dạy học:Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể III. Dạy bài mới: HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp . * Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu đợc vai trò của cơ quan t/ hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. * Cách tiến hành: + Phơng án 1: Quan sát và thảo luận theo cặp B1: Cho HS quan sát H8-SGK B2: Làm việc theo cặp - Hớng dẫn HS thảo luận B3: Làm việc cả lớp - Gọi HS trình bày. GV ghi KQuả(SGV-29) + Phơng án 2: Làm việc với phiếu học tập B1: Phát phiếu học tập B2: Chữa bài tập cả lớp - GV nhận xét và chữa bài B3: Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời - Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những b/hiện . - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời * Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá . trong việc . * Cách tiến hành:Trò chơi ghép chữ vào chỗ . trong sơ đồ. B1: Phát đồ chơi và hớng dẫn cách chơi B2: Trình bày sản phẩm B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh - Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn ) - Đại diện một vài cặp lên trình bày KQuả - Nhận xét và bổ sung HS làm việc cá nhân HS trình bày kết quả Nhận xét và bổ sung Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dỡng, ô-xi tới các cơ quan của cơ thể - HS thảo luận - Tự nhận xét và bổ sung cho nhau - 1 số HS nói về vai trò của các cơ quan - Gọi HS đọc SGK - HS thực hành chơi theo nhóm - Các nhóm treo sản phẩm của mình - Đại diện các nhóm lên trình bày IV. Hoạt động nối tiếp: 1 - Củng cố: Hệ thóng bài và nhận xét bài học. 2- Dặn dò:Về nhà học bài và xem trớc bài 4. Khoa học Bài 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đờng A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể : - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của thức ăn đó B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở ngời III. Dạy bài mới: HĐ1: Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu: HS sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nnguồn gốc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn. * Cách tiến hành: B1: Cho HS hoạt động nhóm 2 - Nêu tên các thức ăn, đồ uốn hằng ngày? - Treo bảng phụ và hớng dẫn làm câu hỏi 2 - Ngời ta phân loại thức ăn theo cách? B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện một số nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng * Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất bột đờng * Cách tiến hành: B1: Làm việc với SGK theo cặp - Cho HS quan sát SGK và trao đổi B2: Làm việc cả lớp - Nói tên thức ăn giàu chất bột đờng ở SGK? - Kể thức ăn chứa chất b/đờng mà em thích? - GV nhận xét và kết luận HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn . * Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng đều có nguồn gốc thực vật. * Cách tiến hành B1: Phát phiếu HTập - B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày KQuả - GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có chứa . đều có nguồn gốc từ thực vật - Hát - 2 em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thực hiện trảo đổi nhóm - Rau ., thịt ., cá ., cơm ., nớc . - HS nối tiếp lên bảng điền - HS nêu lại - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu - HS trả lời - Gạo, ngô, bánh, . - HS nêu - Chất bột đờng là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể - HS làm việc với phiếu - Một số HS trình bày - Nhận xét và bổ sung IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu vai trò của chất bột đờng? Nguồn gốc của chất bột đờng 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài 5. Khoa học Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể - Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Kể tên thức ăn có chất bột đ- ờng. Nêu nguồn gốc của chất bột đờng III. Dạy bài mới HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo * Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo * Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận B2: Làm việc cả lớp - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ? - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ? - Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ? - Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ? - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn . * Cách tiến hành B1: Phát phiếu học tập - Hớng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi học sinh trình bày kết quả - GV nhận xét và kết luận IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố : - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể? 2. Dặn dò: Học bài và thực hành nh bài - Hát - Hai học sinh trả lời - Lớp nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm - Học sinh trả lời - Thịt ., đậu ., trứng ., cá ., tôm ., cua . - Học sinh nêu - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể - Mỡ ., dầu thực vật ., vừng, lạc, dừa - Học sinh nêu - Chất béo giàu năng lợng giúp cơ thể hấp thụ vitamim - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu. - Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét và chữa. - Vài HS. học. Chuẩn bị bài sau. Khoa học Bài 6: Vai trò của Vi- ta- min. Chất khoáng và chất xơ. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ B. Đồ dùng dạy học: - Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể? III. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ * Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ. Nhận ra nguồn gốc các thức ăn đó. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hớng dẫn. - Chia nhóm và hớng dẫn học sinh làm bài B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột. B3: Trình bày. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nớc * Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nớc. * Cách tiến hành: B1: Thảo luận về vai trò của vitamin. - Kể tên nêu vai trò một số vitamim em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin? - GV nhận xét và kết luận. B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng - Kể tên và nêu vai trò của một số chất khoáng mà em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ? - GV nhận xét. B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nớc - Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ? - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nớc ? Tại sao cần uống đủ nớc ? - GV nhận xét và KL - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh Ví dụ - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà - Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xơng ở trẻ - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh - Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã - Cần uống khoảng 2 lít nớc. Vì nớc chiếm 2/3 trọng lợng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ra ngoài IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ. Tại sao cần uống đủ nớc 2. Dặn dò: Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau. Khoa học Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng thay đổi món. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17-SGK; su tầm các đồ chơi. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nớc? III. Dạy bài mới: HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . * Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp * Cách tiến hành: B1: Thảo luận theo nhóm - Hớng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh d- ỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ . * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế B3: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả - GV nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi đi chợ * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho Sức Khoẻ * Cách tiến hành: B1: GV hớng dẫn cách chơi - Hớng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - Nhận xét và bổ sung - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS chia nhóm và thảo luận - HS trả lời - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn . - HS mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dỡng - HS thảo luận và trả lời - Thức ăn chứa chất bột đờng, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần đợc ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần đợc ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. - - Không nên ăn nhiều đờng và hạn chế ăn muối - HS lắng nghe - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ - Một vài em giới thiệu sản phẩm - Nhận xét và bổ sung IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuản bị bài sau. Khoa học Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nêu ích lợi của việc ăn cá B. Đồ dùng dạy học - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món - GV nhận xét và đánh giá III. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm * Mục tiêu: Lập đợc d/ sách tên các món ăn * Cách tiến hành: B1: Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội B2: Cách chơi và luật chơi - Cùng trong một thời gian là 10 phút thi kể B3: Thực hiện - GV bấm đồng hồ và theo dõi HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật * Mục tiêu: Kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật. Giải thích tại sao . * Cách tiến hành: B1: Thảo luận cả lớp - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hớng dẫn thảo luận B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu B3: Thảo luận cả lớp - Trình bày cách giải thích của nhóm - GV nhận xét và kết luận - Thi kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Tổ trởng 2 đội lên rút thăm đội nào đợc nói trớc - 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lơn, .,vừng lạc) Nhận xét và bổ sung - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm đợc ở HĐ1 - HS chia nhóm - Nhận phiếu và thảo luận - Đạm động vật có nhiều chất bổ dỡng quý nhng thờng khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nh- ng thiếu một số chất bổ dỡng. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn - HS nhận xét và bổ sung - HS trả lời - Nhận xét và kết luận IV. Hoat động nối tiếp: 1. Củng cố: - Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà học bài và thực hành - Đọc và chuẩn bị cho bài sau Khoa học Bài 9: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật - Nói về lợi ích của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn B. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa iốt C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? III. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo * Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo. * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành hai đội chơi B2: Cách chơi và luật chơi - Thi kể tên món ăn trong cùng thời gian 10 B3: Thực hiện - Hai đội thực hành chơi - GV theo dõi.Nhận xét và kết luận HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật * Mục tiêu: Biết tên một số món ăn vừa cung cấp .Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp . * Cách tiến hành - Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi: - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn * Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn - Cho học sinh quan sát tr/ ảnh t liệu và HD - Làm thế nào để bổ xung iốt cho cơ thể - Tại sao không nên ăn mặn - Nhận xét và kết luận - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Lớp chia thành hai đội - Hai đội trởng lên bốc thăm - Học sinh theo dõi luật chơi - Lần lợt từng đội kể tên món ăn ( Món ăn rán nh thịt, cá, bánh .Món ăn luộc hay nấu bằng mỡ nh chân giò, thịt, canh sờn .Các món muối nh vừng, lạc . - Một học sinh làm th ký viết tên món ăn - Hai đội treo bảng danh sách - Nhận xét và tuyên dơng đội thắng - Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm - Học sinh trả lời - Cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát và theo dõi - Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt nên ăn muối có bổ xung iốt - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:- Hệ thống kiến thức của bài và nhận xét giờ học. 2.Dặndò: - Về nhà học bài và thực hành. Khoa học Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày. Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Nêu ích lợi của muối íôt và tác hại của việc ăn mặn? III. Dạy bài mới: HĐ1: Tìm lý do cần ăn nhiều rau quả chín * Mục tiêu: Học sinh biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày * Cách tiến hành B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dỡng - Hớng dẫn học sinh quan sát B2: Hớng dẫn học sinh trả lời - Kể tên một số loại rau quả em hằng ăn? - Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? - Nhận xét và kết luận. HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn * Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. * Cách tiến hành: B1: Cho HS mở SGK và quan sát hình 3, 4 B2: Trình bày kết quả. - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? HĐ3: Thoả luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm * Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vếinh an toàn thực phẩm. * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành ba nhóm và thảo luận B2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và kết luận. - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh quan sát tháp dinh dỡng cân đối để thấy đợc cả rau và quả chín đều đợc ăn đủ với số lợng nhiều hơn thức ăn chứa chất đạm chất béo. - Học sinh nêu. - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vitamin và chất khoáng cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả còn giúp tiêu hoá. - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh trả lời. - Thực phẩm sạch và an toàn là đợc nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. - Ba nhóm thảo luận về cách chọn và nhận ra thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn? [...]... dụng thức ăn đã bảo quản B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I Tổ chức: II Kiểm tra : Tại sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày? III Dạy bài mới : + HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: B1: Cho HS quan sát hình 24, 25 - Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng... - Nhận nhiệm vụ - Các nhóm thực hiện đóng vai HS lên trình diễn - Nhận xét D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì? 2 Dặndò: Vè nhà họcbài và xẻmtớc bài 14 Bài 14: Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm của bệnh - Nêu nguyên nhân và... rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối * Mục tiêu: Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy Biết cách pha dung - Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 * Cách tiến hành B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa - Học sinh trả lời - Bác sĩ khuyên ngời bệnh tiêu chảy ăn - Học sinh theo dõi - Nhận xét và bổ xung - Các nhóm thực hành pha nớc ô- rê- dôn... dinh dỡng - Nhận xét và bổ xung - Nhận xét và bổ xung + H 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lý * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học qua 10 lời khuyên về dinh dỡng hợp lý * Cách tiến hành - Học sinh làm việc cá nhân B1: Làm việc cá nhân - Học sinh thực hiện nh mục thực hành SGK - Một số học sinh trình bày trang 40 - Nhận xét và bổ xung B2: Làm việc cả lớp - Một số học... phát hiện màu, mùi, vị của nớc Làm thí nghiệm chứng minh nớc không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất B Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 42 , 43 SGK - Nhóm chuẩn bị: 2 cốc thuỷ tinh(1 đựng nớc, 1 đựng sữa); chai và một số vật chứa nớc có hình dạng khác nhau; một tấm kính và một khay đựng nớc; một miếng vải, bông, giấy thấm ; một ít đờng, muối,... động của thầy 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh 3- Bài mới: a- Nêu yêu cầu : hoàn thành bài tập 1,2,3 (trang 14- VBT) - Gọi HS đọc bài làm _ Nhận xét, đánh giá b- Giao việc: hoàn thành bài tập 1,2,3 (trang 15, 16- VBT) - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, đánh giá 4- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ - Vận dụng bài học vào thực tế Hoạt động của trò - Hát - Đọc yêu cầu bài tập hoàn thành các... thức về * Cách tiến hành Phơng án 1: Chơi theo đồng đội B1: Tổ chức - Chia nhóm, cử giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời B3: Chuẩn bị - Cho các đội hội ý B4: Tiến hành - Khống chế thời gian để các đội chơi B5: Đánh giá tổng kết - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết + HĐ2: Tự đánh giá * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc... khi bị một số bệnh - Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị nớc cháo muối - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 34, 35 sách giáo khoa - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn, một cốc có vạch, một nắm gạo, ít muối, nớc C Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hát I Tổ chức: - Hai học sinh trả... - Học sinh trả lời - Cho học sinh quan sát các hình 30, 31 - Hình 1, 2 vì uống nớc lã và ăn mất vệ sinh - Chỉ và nói về nội dung của từng hình - Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua - Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi ngời thực hiện giữ vệ đờng tiêu hoá ? Tại sao ? - Việc làm nào có thể đề phòng đợc?Tại sao? sinh sạch sẽ - Nhận xét và bổ xung - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh? B2: Làm việc cả lớp -... để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nớc Phân biệt nớc và các chất lỏng khác * Cách tiến hành: - HS lắng nghe và theo dõi B1: Tổ chức hớng dẫn - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm ở T 42 - Hớng dẫn HS trao đổi nhóm ý1 và 2 - Các nhóm thực hành thí nghiệm B2: Làm việc theo nhóm và TLCH: - Cốc nớc thì trong suốt, không màu, có thể - Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa ? nhìn rõ chiếc thìa . thóng bài và nhận xét bài học. 2- Dặn dò:Về nhà học bài và xem trớc bài 4. Khoa học Bài 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đờng A cách phòng tránh bệnh béo phì? 2. Dặndò: Vè nhà họcbài và xẻmtớc bài 14. Khoa học Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá. A. Mục tiêu: Sau bài học