Đề tài: Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn các tỉnh Tây Nguyên và đề xuất phương án quy hoạch, xử lý và quản lý chất thải rắn phù hợp đến năm 2020

39 155 0
Đề tài: Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn các tỉnh Tây Nguyên và đề xuất phương án quy hoạch, xử lý và quản lý chất thải rắn phù hợp đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn các tỉnh Tây Nguyên và đề xuất phương án quy hoạch, xử lý và quản lý chất thải rắn phù hợp đến năm 2020 thuộc chuyên đề Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ của tỉnh Lâm Đồng. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KH& CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KHCN –TN3/11­15 “Khoa học và Cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế ­ xã hội vùng Tây Ngun” ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÁO CÁO CHUN ĐỀ  Số: 10 Tên chun đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG  NGHIỆP, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG Đề tài:  “Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn các tỉnh  Tây Ngun và đề xuất phương án quy hoạch,  xử lý và quản lý chất thải rắn phù hợp đến năm 2020’’ Chủ nhiệm đề tài:     TS. Trần Trung Dũng Cơ quan chủ trì:  Trường Đại học Tây Ngun Người thực hiện:       Ts. Tuyết Hoa Niêkdăm Cơ quan thực hiện:   Trường Đại học Tây Ngun                   VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KH& CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KHCN –TN3/11­15 “Khoa học và Cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế ­ xã hội vùng Tây Ngun” ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ BÁO CÁO CHUN ĐỀ  Số: 10 Tên chun đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG  NGHIỆP, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG Đề tài:  “Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn các tỉnh Tây  Nguyên và đề xuất phương án quy hoạch,  xử lý và quản lý chất thải rắn phù hợp đến năm 2020’’ CƠ QUAN CHỦ TRÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CƠ QUAN THỰC HIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGƯỜI THỰC HIỆN TS. Trần Trung Dũng  Ts. Tuyết Hoa Niêkdăm i MỤC LỤC  DANH MỤC HÌNH ẢNH                                                                                             iii  DANH MỤC BẢNG BIỂU                                                                                            iv  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                                                                             viii  TÓM TẮT                                                                                                                      1  PHẦN 1. GIỚI THIỆU                                                                                                  2 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Phương pháp nghiên cứu .3 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.3.2 Phương pháp chuyên gia 1.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp  PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU                                     5 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Bảng 1.1 Giá trị cấu ngành công nghiệp Việt Nam (Giá năm 2010) Bảng 1.2 Giá trị ngành công nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2008 2012 (Giá năm 2010) Bảng 1.3 Giá trị ngành thương mại – dịch vụ Việt Nam (Giá năm 2010) Bảng 1.4 Cơ cấu ngành thương mại – dịch vụ Việt Nam  PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                                            11 Bảng 3.1 Tổng sản phẩm tỷ trọng ngành tỉnh Lâm Đồng (theo giá năm 2010) 11 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng theo ngành kinh tế 12 3.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng 13 Bảng 3.2: Số sở sản xuất công nghiệp tỉnh qua năm 13 Hình 3.2: Cơ cấu số lượng sở sản xuất công nghiệp tỉnh 14 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng qua năm (theo giá năm 2010) 15 Hình 3.3: Mức tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng qua năm 15 Hình 3.4: Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp qua năm 16 i Bảng 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố (theo giá năm 1994) .17 3.3 Thực trạng phát triển ngành thương mại dịch vụ 20 Bảng 3.8: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ qua năm (theo giá năm 1994) .22 Hình 3.6: Tốc độ tăng trưởng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ 23 Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch, vận tải bưu viễn thơng .24 Bảng 3.10: Kim ngạch xuất nhập tỉnh qua năm (theo giá năm 1994) 25  PHẦN 4. KẾT LUẬN                                                                                                   26  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                             29 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH  DANH MỤC HÌNH ẢNH                                                                                             iii  DANH MỤC BẢNG BIỂU                                                                                            iv  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                                                                             viii  TÓM TẮT                                                                                                                      1  PHẦN 1. GIỚI THIỆU                                                                                                  2 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Phương pháp nghiên cứu .3 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.3.2 Phương pháp chuyên gia 1.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp  PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU                                     5 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Bảng 1.1 Giá trị cấu ngành công nghiệp Việt Nam (Giá năm 2010) Bảng 1.2 Giá trị ngành công nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2008 2012 (Giá năm 2010) Bảng 1.3 Giá trị ngành thương mại – dịch vụ Việt Nam (Giá năm 2010) Bảng 1.4 Cơ cấu ngành thương mại – dịch vụ Việt Nam  PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                                            11 Bảng 3.1 Tổng sản phẩm tỷ trọng ngành tỉnh Lâm Đồng (theo giá năm 2010) 11 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng theo ngành kinh tế 12 3.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng 13 Bảng 3.2: Số sở sản xuất công nghiệp tỉnh qua năm 13 Hình 3.2: Cơ cấu số lượng sở sản xuất công nghiệp tỉnh 14 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng qua năm (theo giá năm 2010) 15 Hình 3.3: Mức tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng qua năm 15 Hình 3.4: Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp qua năm 16 iii Bảng 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố (theo giá năm 1994) .17 3.3 Thực trạng phát triển ngành thương mại dịch vụ 20 Bảng 3.8: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ qua năm (theo giá năm 1994) .22 Hình 3.6: Tốc độ tăng trưởng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ 23 Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch, vận tải bưu viễn thơng .24 Bảng 3.10: Kim ngạch xuất nhập tỉnh qua năm (theo giá năm 1994) 25  PHẦN 4. KẾT LUẬN                                                                                                   26  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                             29 DANH MỤC BẢNG BIỂU iv  DANH MỤC HÌNH ẢNH                                                                                             iii  DANH MỤC BẢNG BIỂU                                                                                            iv  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                                                                             viii  TÓM TẮT                                                                                                                      1  PHẦN 1. GIỚI THIỆU                                                                                                  2 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Phương pháp nghiên cứu .3 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.3.2 Phương pháp chuyên gia 1.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp  PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU                                     5 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Bảng 1.1 Giá trị cấu ngành công nghiệp Việt Nam (Giá năm 2010) Bảng 1.2 Giá trị ngành công nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2008 2012 (Giá năm 2010) Bảng 1.3 Giá trị ngành thương mại – dịch vụ Việt Nam (Giá năm 2010) Bảng 1.4 Cơ cấu ngành thương mại – dịch vụ Việt Nam  PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                                            11 Bảng 3.1 Tổng sản phẩm tỷ trọng ngành tỉnh Lâm Đồng (theo giá năm 2010) 11 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng theo ngành kinh tế 12 3.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng 13 Bảng 3.2: Số sở sản xuất công nghiệp tỉnh qua năm 13 Hình 3.2: Cơ cấu số lượng sở sản xuất công nghiệp tỉnh 14 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng qua năm (theo giá năm 2010) 15 Hình 3.3: Mức tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng qua năm 15 Hình 3.4: Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp qua năm 16 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố (theo giá năm 1994) .17 3.3 Thực trạng phát triển ngành thương mại dịch vụ 20 v Bảng 3.8: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ qua năm (theo giá năm 1994) .22 Hình 3.6: Tốc độ tăng trưởng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ 23 Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch, vận tải bưu viễn thơng .24 Bảng 3.10: Kim ngạch xuất nhập tỉnh qua năm (theo giá năm 1994) 25  PHẦN 4. KẾT LUẬN                                                                                                   26  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                             29  DANH MỤC HÌNH ẢNH                                                                                             iii  DANH MỤC BẢNG BIỂU                                                                                            iv  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                                                                             viii  TÓM TẮT                                                                                                                      1  PHẦN 1. GIỚI THIỆU                                                                                                  2 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Phương pháp nghiên cứu .3 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.3.2 Phương pháp chuyên gia 1.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp  PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU                                     5 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Bảng 1.1 Giá trị cấu ngành công nghiệp Việt Nam (Giá năm 2010) Bảng 1.2 Giá trị ngành công nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2008 2012 (Giá năm 2010) Bảng 1.3 Giá trị ngành thương mại – dịch vụ Việt Nam (Giá năm 2010) Bảng 1.4 Cơ cấu ngành thương mại – dịch vụ Việt Nam  PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                                            11 Bảng 3.1 Tổng sản phẩm tỷ trọng ngành tỉnh Lâm Đồng (theo giá năm 2010) 11 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng theo ngành kinh tế 12 3.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng 13 vi Bảng 3.2: Số sở sản xuất công nghiệp tỉnh qua năm 13 Hình 3.2: Cơ cấu số lượng sở sản xuất công nghiệp tỉnh 14 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng qua năm (theo giá năm 2010) 15 Hình 3.3: Mức tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng qua năm 15 Hình 3.4: Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp qua năm 16 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố (theo giá năm 1994) .17 3.3 Thực trạng phát triển ngành thương mại dịch vụ 20 Bảng 3.8: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ qua năm (theo giá năm 1994) .22 Hình 3.6: Tốc độ tăng trưởng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ 23 Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch, vận tải bưu viễn thơng .24 Bảng 3.10: Kim ngạch xuất nhập tỉnh qua năm (theo giá năm 1994) 25  PHẦN 4. KẾT LUẬN                                                                                                   26  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                             29 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN Cơng nghiệp PP Đ Phân phối điện NN Nước nóng HN Hơi nước ĐHKK Điều hòa khơng khí BQ Bình qn N­L­NN Nơng lâm ngư nghiệp CN ­ XD Cơng nghiệp – Xây dựng TM ­ DV Thương mại – Dịch vụ CNKK Cơng nghiệp khai khốn CNCB Cơng nghiệp chế biến SXVPPDKDVN Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước XD Xây dựng TP Thành phố Tp.BMT Thành phố Bn Ma Thuột KSNH Khách sạn nhà hàng BCVT Bưu chính viễn thơng viii Bảng 3.3: Giá trị  sản xuất ngành cơng nghiệp và xây dựng qua các năm (theo   giá năm 2010) ĐVT: Giá trị: Triệu đồng; TT BQ:% Năm 2008 2009 2010 2011 2012 TT BQ  9.628.05 10.975.61 12.817.73 14.353.14 15.589.73 Tổng số 12,80 Khai khoán 266.042 274.763 317.788 353.242 350.680 7,15 4.205.60 Chế biến, chế tạo 4.239.427 4.292.946 5.208.769 5.242.343 5,66 Cung cấp nước, xử  1.508.96 lý rác thải, nước  1.875.556 1.830.062 2.000.415 2.754.196 16,23 thải 3.647.43 Xây dựng 4.585.872 6.376.941 6.790.718 7.242.516 18,71 Nguồn: Niên giám thống kê Các ngành cơng nghiệp và xây dựng đều có mức tăng trưởng tương đối cao, trong  đó ngành xây dựng và cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải có mức tăng trưởng  bình qn qua các năm cao nhất, trên 16%. Năm 2012, tổng giá trị  sản xuất của   ngành CN – XD đạt 15.589.736 triệu đồng, trong đó ngành cơng nghiệp chế  biến   đạt 5.242.343triệu đồng, chiếm 33,63%. Ngành cơng nghiệp chế biến là một ngành  sản xuất cơng nghiệp chủ yếu, đóng góp ngày càng nhiều vào sự phát triển kinh tế  chung của tỉnh. Ngành cơng nghiệp chế biến phát triển đã tạo thêm nhiều việc làm,  nâng cao nhu cầu tiêu thụ  nơng sản và góp phần phát triển sản xuất theo hướng   hàng hóa. Ngành cơng nghiệp tăng trưởng cao đồng nghĩa với lượng chất thải thải   ra mơi trường ngày càng nhiều hơn, gây khó khăn cho cơng tác quản lý và bảo vệ  mơi trường Hình 3.3: Mức tăng trưởng ngành cơng nghiệp và xây dựng qua các năm ĐVT: % 15 Nguồn: Niên giám thống kê Nhìn chung cơng nghiệp và xây dựng có mức tăng trưởng tương đối đồng đều qua  các năm. Tuy nhiên, các lĩnh vực cấu thành ngành lại có nhiều sự biến động. Ngành   cơng nghiệp cung cấp nước, xử  lý rác thải, nước thải nước, điện có mức tăng   trưởng khác biệt lớn, tăng trưởng   mức rất cao đạt 37,68% vào năm 2012 nhưng   cũng có năm giảm như năm 2010 giảm 2,43%. Tốc độ tăng trưởng cao như vậy có  thể  do sự  gia tăng của các cơng trình thủy điện nhằm góp phần cung cấp điện và   phân phối điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt được tốt hơn. Ngồi ra, các cơ sở  sản xuất ga, nước cũng phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm ga và  nước uống trên thị trường Hình 3.4: Chuyển dịch cơ cấu trong ngành cơng nghiệp qua các năm 16 Nguồn: Niên giám thống kê Cơ cấu các ngành cơng nghiệp và xây dựng có sự chuyển dịch khơng lớn, chỉ có sự  chuyển dịch rõ ràng nhất trong cơ cấu sản xuất của ngành cơng nghiệp chế biến và   ngành xây dựng. Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp chế biến giảm từ  46,68% năm 2008 xuống còn 33,63% năm 2012. Trong khi đó, tỷ  trọng ngành xây  dựng tăng từ  37,88% năm 2008 lên 46,46% năm 2012, đây là mức tăng tương đối  lớn thể hiện sự phát triển của các ngành này trong các năm vừa qua Ngành cơng nghiệp của tỉnh (khơng bao gồm ngành xây dựng) đã và đang phát triển  với những kết quả  đáng tích cực, đóng góp ngày càng nhiều vào tổng giá trị  sản   xuất của tỉnh. Giá trị sản xuất cơng nghiệp giai đoạn 2008­2011tăng bình qn hàng   năm 8,46  %. Năm 2011, giá trị  sản xuất cơng nghiệp của tỉnh đạt 5.232.605  triệu  đồng. Ngành cơng nghiệp phát triển cũng đã mang lại những tác động lớn đến mơi  trường, lượng khí thải và chất thải rắn thải ra mơi trường ngày càng nhiều hơn, gây  ảnh hướng lớn đến sản xuất và đời sống của con người Bảng 3.4: Giá trị  sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố  (theo giá  năm 1994) ĐVT: Triệu đồng Năm 2008 2009 2010 2011 TT BQ (%) 4.391.91 Toàn tỉnh 4.101.466 4.462.578 5.232.605 8,46 1.TP Đà Lạt 646.169 576.705 797.568 879.230 10,81 2.811.84 2.TP Bảo Lộc 2.536.706 1.424.931 1.449.178 (17,02) 3.Đam Rông 9.436 12.325 18.115 21.026 30,61 4.Lạc Dương 3.368 2.547 20.672 21.203 84,65 5.Đơn Dương 70.404 81.775 76.392 78.474 3,68 6.Đức Trọng 281.881 285.404 848.234 959.614 50,43 7.Lâm Hà 74.705 75.406 98.250 118.721 16,70 8.Bảo Lâm 102.940 113.697 757.390 1.039.079 116,12 9.Di Linh 197.779 213.815 184.569 333.403 19,01 10.Đạ Huoai 72.067 124.615 97.627 189.996 38,15 11.Đạ Tẻh 67.014 50.236 82.649 84.830 8,18 12.Cát Tiên 38.997 43.543 56.181 57.851 14,05 Nguồn: Niên giám thống kê 17 Giá trị  sản xuất ngành cơng nghiệp có sự  chênh lệc lớn giữa các huyện trong tỉnh,  thể hiện ngành cơng nghiệp có sự phát triển khơng đồng đều giữa các địa phương   Các huyện có ngành cơng nghiệp phát triển mạnh như TP. Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đức   Trọng và TP. Đà Lạt. TP. Bảo Lộc là huyện có ngành cơng nghiệp phát triển mạnh  nhất,   giá  trị  sản  xuất công  nghiệp của   huyện  đạt  1.449.178 triệu   đồng,   chiếm   27,7% năm 2011. Tuy là huyện có tỷ  trọng giá trị  sản xuất cơng nghiệp lớn nhất,   nhưng tốc độ tăng trưởng của huyện có hướng giảm, bình qn mỗi năm giảm tới   17,02. Huyện Bảo Lâm là huyện có ngành cơng nghiệp phát triển mạnh trong các  năm trở  lại đây, tốc độ  tăng trưởng bình qn đạt 116,12 %. Các huyện có ngành  cơng nghiệp phát triển thấp nhất như  Lạc Dương, Đam Rơng, tỷ  trọng chỉ  chiếm   chưa tới 1% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh.  Tốc độ  tăng trưởng ngành cơng nghiệp có sự  khác biệt qua các năm, mức tăng   trưởng chung của ngành cơng nghiệp năm 2009 đang ở mức 7,08% tuy nhiên chỉ số  này lại giảm đột ngột trong năm 2010 còn 1,61% và tăng cao trong năm 2011 với  mức tăng trưởng lên tới 17,26% Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp phân theo huyện, thành phố ĐVT: % Năm 2009 2010 2011 TT BQ  Toàn tỉnh 7,08 1,61 17,26 8,46 1.TP Đà Lạt (10,75) 38,30 10,24 10,81 2.TP Bảo Lộc 10,85 (49,32) 1,70 ­17,02 3.Đam Rông 30,62 46,98 16,07 30,61 4.Lạc Dương (24,38) 711,62 2,57 84,65 5.Đơn Dương 16,15 (6,58) 2,73 3,68 6.Đức Trọng 1,25 197,20 13,13 50,43 7.Lâm Hà 0,94 30,29 20,84 16,7 8.Bảo Lâm 10,45 566,15 37,19 116,12 9.Di Linh 8,11 (13,68) 80,64 19,01 10.Đạ Huoai 72,92 (21,66) 94,61 38,15 11.Đạ Tẻh (25,04) 64,52 2,64 8,18 Nguồn: Niên giám thống kê Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp của các huyện có sự  chuyển dịch qua các năm,   trong đó có ba huyện là có sự  chuyển dịch lớn nhất là TP.Bảo Lộc, huyện Đức   18 Trọng và Bảo Lâm. Tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp của TP.Bảo Lộc đã giảm  từ  61,85% năm 2008 xuống còn 27,7% năm 2011. Trong khi đó, tỷ trọng giá trị  sản  xuất cơng nghiệp của huyện Đức Trọng đã tăng từ  6,87% năm 2008 lên 18,34%   năm 2011. Ngồi ra, huyện Bảo Lâm cũng có sự  chuyển dịch tỷ  trọng giá trị  sản  xuất ngành cơng nghiệp trong tổng giá trị  sản xuất cơng nghiệp của tỉnh tương đối   lớn, tăng từ 2,51% năm 2008 lên 19,86% năm 2011 Hình 3.5: Chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp theo huyện, thành phố Nguồn: Niên giám thống kê Sự  thay đổi trong cơ  cấu giá trị  sản xuất ngành cơng nghiệp của các huyện cho  thấy, ngành cơng nghiệp đã bắt đầu phát triển ở nhiều địa phương, tránh được tình   trạng sản xuất q tập trung, gây nhiều áp lực lên mơi trường. Các huyện đã phát  triển các ngành cơng nghiệp chế  biến để  nâng cao nhu cầu tiêu thụ  cũng như  làm  gia tăng giá trị  sản phẩm nơng sản trên địa bàn. Ngành cơng nghiệp chế  biến phát   19 triển đã góp phần phát triên ngành nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng  hóa, hình thành các vùng chun canh, vùng ngun liệu có quy mơ lớn Tóm lại, ngành cơng nghiệp – xây dựng của tỉnh có tốc độ  tăng trưởng bình qn   hàng năm khoảng 12,8%. Đây là mức tăng trưởng tương đối cao và mang lại các áp   lực lớn về bảo vệ mơi trường. Ngành cơng nghiệp chế biến phát triển và chiếm vị   trí quạn trọng trong giá trị  sản xuất cơng nghiệp của tỉnh. Các địa phương có   ngành cơng nghiệp phát triển như  TP. Bảo Lộc, hyện Đức Trọng, Bảo Lâm và   TP.Đà Lạt. Ngành cơng nghiệp chế biến phát triển đã góp phần phát triển sản xuất   nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, hình thành các vùng chun canh có quy mơ lớn,   nâng cao giá trị sản phẩm đáp ứng u cầu của thị trường 3.3 Thực trạng phát triển ngành thương mại và dịch vụ Lâm Đồng là tỉnh có điều kiện thuận lợi để  phát triển các ngành dịch vụ  như  du  lịch, khách sạn, nhà hàng đáp ứng khách du lịch trong và ngồi nước. Ngồi ra, tỉnh   cũng có đường giao thơng tương đối thuận lợi để  giao thương với các tỉnh khác   trong khu vực Dun hải miền trung, Đơng Nam Bộ và Tây Ngun Bảng 3.6: Số cơ sở thương mại, du lịch, dịch vụ và khách sạn, nhà hàng phân   theo huyện, thành phố Chỉ tiêu Vận tải kho bãi 2008 43.03 25.90 2.773 2009 44.70 26.63 2.636 2010 46.86 27.64 2.525 2011 48.84 28.24 2.540 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 8.231 8.196 9.029 9.813 486 586 535 49 57 1.106 Tổng Bán bn,  và xe có động cơ Thơng tin và truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng và  bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động  sản Hoạt động chun mơn, khoa học  và cơng nghệ Hoạt động hành chính và dịch vụ  hỗ trợ TTBQ 531 2012 51.33 29.22 2.533 10.26 496 141 150 144 30,93 1.314 1.854 2.037 2.774 25,85 249 282 297 317 310 5,63 384 461 435 471 440 3,46 20 4,51 3,06 (2,24) 5,67 0,51 Giáo dục và đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật và vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác Nguồn: Niên giám thống kê 216 282 662 2.698 258 324 780 3.178 294 383 684 3.039 330 407 759 3.246 614 399 756 3.383 29,85 9,06 3,38 5,82 Qua bảng số liệu trên ta thấy, số cơ  sở  hoạt động trong ngành thương mại – dịch   vụ  trên địa bàn tỉnh khoảng 51.334 cơ  sở. Số  lượng cơ  sở  gia tăng qua các năm  nhưng ở mức thấp, mức tăng số lượng cơ sở qua các năm bình quân đạt chỉ 5,51%   Trong tất cả các lĩnh vực thuộc ngành thương mại – dịch vụ, lĩnh vực “bán bn,   và xe có động cơ” là lĩnh vực có số lượng cơ sở nhiều nhất, chiếm hơn 50% tổng   số  cơ  sở. Lĩnh vực “hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm” có ít số  cơ  sở  nhất với tỷ  trọng chiếm chỉ  0,28% nhưng sự  tăng trưởng số  cơ  sở  về  mặt tương  đối lại cao nhất với mức tăng bình qn hàng năm đạt tới 29,85%, cao gấp 58,5 lần  so với lĩnh vực có mức tăng thấp nhất Mặc dù mức tăng số  cơ  sở  của ngành thương mại – dịch vụ  tỉnh Lâm Đồng giai   đoạn 2008­2012 chỉ ở mức trung bình khá nhưng mức tăng giá trị ngành thương mại  dịch vụ của tỉnh lại ở mức tương đối cao, bình qn mỗi năm tăng tới 17,9%. Mức   tăng trưởng khơng có sự khác biệt lớn giữa các lĩnh vực thuộc ngành thương mại –   dịch vụ trong tỉnh. Hầu hết các lĩnh vực thuộc ngành thương mại – dịch vụ của tỉnh   đều có mức tăng trưởng khá trở lên, lĩnh vực có mức tăng trưởng thấp nhất cũng có   mức tăng là 12,08%. Biên độ doa động của mức tăng trưởng giữa các lĩnh vực cũng   ở phạm vi khoảng 15%. Cơ cấu chuyển dịch ngành thương mại – dịch vụ trong tỉnh  theo hướng tiến bộ, gia tăng tỷ trọng các lĩnh vực dịch vụ Bảng 3.7: Giá trị ngành thương mại dịch vụ tỉnh lâm đồng năm 2008­2012 Đơn vị: Giá trị : Triệu đồng; TT BQ: % Chỉ tiêu 2008 8.230.15 Tổng Bán bn,  và xe  1.700.93 có động cơ Vận tải kho bãi 889.380 Dịch vụ lưu trú  846.533 2009 9.567.70 1.922.26 1.220.39 984.109 2010 11.851.84 2011 13.533.02 2012 15.908.33 TTBQ 2.376.060 2.630.723 3.009.285 15,33 1.663.128 1.656.289 2.070.586 23,52 1.217.252 1.329.472 1.654.228 18,23 21 17,91 và ăn uống Thông tin và  938.038 truyền thông Hoạt động tài  chính, ngân hàng  612.272 và bảo hiểm Hoạt động kinh  doanh bất động  378.518 sản Hoạt động  chun mơn, khoa  132.263 học và cơng nghệ Hoạt động hành  chính và dịch vụ  127.232 hỗ trợ Giáo dục và đào  1.035.27 tạo Y tế hoạt động  353.440 trợ giúp xã hội Nghệ thuật và  338.630 vui chơi giải trí Hoạt động dịch  877.643 vụ khác Nguồn: Niên giám thống kê 1.287.16 1.714.533 2.152.966 2.435.706 26,94 646.339 779.776 835.897 1.003.278 13,14 440.914 560.880 610.139 693.087 16,33 137.521 156.861 171.794 202.169 11,19 134.311 177.342 208.726 233.408 16,38 1.135.87 1.255.854 1.448.637 1.765.410 14,27 403.073 449.653 571.821 716.226 19,31 357.472 465.071 670.486 739.928 21,58 898.259 1.035.437 1.246.079 1.385.026 12,08 Trong những năm qua, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đã tăng trưởng mạnh,   bình qn giai đoạn 2008 – 2011 tăng trưởng 24,06 %. Tổng mức bán lẻ đã tăng từ  13.136.488 triệu đồng năm 2008 lên 25.084.102 triệu đồng năm 2011 Bảng 3.8: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ qua các năm (theo  giá năm 1994) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 TTBQ (%) 20.265.84 25.084.10 Tổng 13.136.488 16.414.710 24,06 16.936.90 20.311.42 Thương mại 11.249.707 13.541.237 21,77 8 Khách sạn,  1.396.760 1.512.924 1.814.284 2.586.838 22,80 nhà hàng Du lịch 46.874 53.662 62.280 67.073 12,69 22 Dịch vụ 443.147 Nguồn: Niên giám thống kê 1.306.887 1.452.369 2.118.763 68,47 Ngành dịch vụ  có mức tăng trưởng mạnh nhất, bình qn mỗi năm tăng 68,47 %.  Tổng mức bán lẻ  ngành du lịch của tỉnh đạt thấp nhưng tốc độ  tăng trưởng bình  qn 29,07% và đang có xu hướng phát triển nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế  của địa phương. Có thể nói ngành dịch vụ của tỉnh đang phát triển cùng với sự phát  triển của ngành du lịch. Ngành thương mại và khách sạn, nhà hàng cũng có mức   tăng trưởng tương đối cao trong khoảng từ 21 – 23% Hình 3.6: Tốc độ tăng trưởng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ĐVT: % Nguồn: Niên giám thống kê Trong tất cả các lĩnh vực thì dịch vụ là lĩnh vực có sự tăng trưởng biến động nhiều   nhất, tiếp theo là lĩnh vực khách sạn, nhà hàng. Năm 2009, mức tăng trưởng của  ngành dịch vụ ở mức rất cao nhưng lại giảm mạnh vào năm 2010, sau đó tăng nhẹ  vào năm 2011. Các ngành khác có mức tăng trưởng khá ổn định và biến động tương  tự  như  sự  biến động tổng mức bán hàng hóa và doanh thu dịch vụ  du lịch của tỉnh   trong giai đoạn 2008 – 2011 Các ngành vận tải đường khơng, bưu chính của tỉnh tiếp tục phát triển và đạt mức   tăng trưởng tương đối cao. Trong những năm gần đây, vận tải hàng khơng đã có sự  phát triển nhằm phục vụ  nhu cầu đi lại của khách du lịch trong nước và quốc tế,  tăng trưởng bình qn hàng năm đạt 55,52%. Do tỉnh là một địa phương nằm trên   vùng Tây Ngun, nên vận tải đường thủy khơng phát triển, tốc độ  tăng trưởng   giảm bình qn mỗi năm   mức thấp chỉ  đạt 1,65%. Vận tải đường bộ  tiếp tục   phát triển để phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách bằng đường bộ,  doanh thu tăng trưởng bình qn mỗi năm đạt 28,33% 23 Bảng 3.9: Doanh thu ngành du lịch, vận tải và bưu chính viễn thơng của tỉnh  giai đoạn 2008­2011 (theo giá năm 1994) ĐVT: triệu đồng TTBQ  Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 (%) Du lịch 220.475 242.275 288.463 348.472 16,48 966.062,6 Vận tải đường bộ 789.825 1.242.162 1.669.417 28,33 Vận tải đường thủy 377 512,4 316 396 1,65 Vận tải đường khơng 66.000 111.059 200.264 248.246 55,52 Bưu chính 44.260 44.000 133.334 124.049 40,99 Viễn thông 955.050 1.381.000 1.582.140 1.956.630 27,01 Nguồn: Niên giám thống kê Giai đoạn 2008­2011, sự  biến động của các0 lĩnh vực thuộc ngành thương mại –  dịch vụ có sự khác biệt. Trong tất cả các lĩnh vực thuộc ngành thương mại dịch vụ,  bưu chính viễn thơng là là lĩnh vực có nhiều biến động nhất, biên độ giao động của  chỉ tiêu mức tăng trưởng từ (6,96% đến 203,03%) Ngành có mức độ biến động thấp  nhất là vận tải   với mức tăng trưởng chỉ  dao  động trong phạm vi (21,9%  đến   34,4%) Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch, vận tải và bưu chính viễn thơng ĐVT: % Nguồn: Niên giám thống kê Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh có mức tăng trưởng thấp, bình qn chỉ đạt khoảng   2,47%. Mặc dù xuất khẩu của tỉnh đạt mức tăng trưởng bình qn dương nhưng  xuất khẩu gia tăng qua các năm khơng phải là xu hướng chính của chỉ tiêu này trong   giai đoạn 2008­2012. Xuất khẩu của tỉnh có xu hướng giảm trong giai đoạn 2008­ 24 2010 và sau đó lại có hướng tăng trong những năm tiếp theo. Xuất khẩu của tỉnh  năm 2008 đạt 249.320 nghìn USD, giảm xuống mức 244.442 nghìn USD và tiếp tục   giảm xuống mức 228.128 nghìn USD. Sau khi giảm xuống mức 228.128 nghìn USD  thì xuất khẩu của tỉnh lại có mức tăng liên tục trong 2 năm tiếp theo và đến năm  2012 giá trị xuất khẩu của tỉnh tăng lên mức 274.874 nghìn USD Bảng 3.10: Kim ngạch xuất nhập khẩu các của tỉnh qua các năm (theo giá năm  1994) ĐVT: Giá trị là ngàn USD, TĐTT là % Xuất khẩu Nhập khẩu Năm Giá trị (1.000  Mức tăng  Giá trị (1.000  Mức tăng  USD) trưởng USD) trưởng 2008 249.320 28,19 29.754 19,78 2009 244.442 ­1,96 28.092 ­5,59 2010 228.128 ­6,67 51.265 82,49 2011 253.955 11,32 45.721 ­10,81 2012 274.874 8,24 35.755 ­21,80 TTBQ 2,47 4,70 Nguồn: Niên giám thống kê Tương tự như chỉ tiêu xuất khẩu, giá trị  nhập khẩu trong tỉnh giai đoạn 2008­2012   cũng có mức tăng trưởng bình qn dương. Tuy nhiên mức tăng trưởng của nhập   khẩu trong giai đoạn này lại có nhiều biến động. Thường cứ  sau mỗi năng nhập   khẩu tăng thì năm sau nhập khẩu sẽ giảm và ngược lại. Năm 2010 là năm có mức   tăng trưởng nhập khẩu cao nhất với mức tăng đạt 82,49%. Và năm nhập khẩu có  mức giảm nhiều nhất là năm 2012 với mức giảm là 21,8% Tóm lại, ngành thương mại và dịch vụ của tỉnh trong những năm qua có bước phát   triển khá, mức tăng giá trị ngành thương mại dịch vụ của tỉnh lại ở mức tương đối   cao, bình qn mỗi năm tăng tới 17,9%, cơ  cấu chuyển dịch ngành thương mại –   dịch vụ trong tỉnh theo hướng tiến bộ, gia tăng tỷ trọng các lĩnh vực dịch vụ,   tổng   mức bán lẻ  4àng hóa và dịch vụ  tăng trưởng bình qn qua các năm đạt 27,06%   Sự  phát triển mạnh của ngành thương mại, dịch vụ  cũng tác động nhiều tới mơi   trường, lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động bn bán, tiêu dùng ngày càng   nhiều hơn. Các ngành du lịch, khách sạn nhà hàng và dịch vụ phát triển mạnh nhằm   25 phục vụ nhu cầu cho khách du lịch cũng như khai thác thế mạnh của địa phương về   du lịch. Ngành thương mại, vận tải cũng phát triển nhằm phục vụ nhu cầu vận tải   hàng hóa và hành khách ngày càng tăng PHẦN 4. KẾT LUẬN Trong những năm qua, ngành cơng nghiệp – xây dựng, thương mại và dịch vụ đã có  những bước phát triển đáng kể  góp phần phát triển kinh tế  của địa phương theo  26 hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, những ngành này vẫn chiếm tỷ  trọng thấp trong tổng giá trị sản phẩm của tỉnh, chưa phát huy hết những thế mạnh  và tiềm năng của vùng. Ngành cơng nghiệp, xây dựng phát triển cũng mang lại  những áp lực về mơi trường như ơ nhiễm mơi trường ngày càng tăng, chất thải phát   sinh ngày càng nhiều gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất và mơi trường sinh   thái Ngành cơng nghiệp – xây dựng tăng trưởng bình qn  12,74%, đây là mức tăng  trưởng tương đối cao, đóng góp ngày càng nhiều vào tổng giá trị sản phẩm của tỉnh.  Ngành xây dựng cũng tăng trưởng   mức cao, bình qn 18,71%/năm. Sự  chuyển  dịch cơ  cấu các ngành cơng nghiệp theo hướng giảm tỷ  trọng ngành cơng nghiệp  chế biến và tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga, nước.  Ba huyện, thành phố  là Bảo Lộc, Bảo Lâm và Đức trọng là những địa phương có  ngành cơng nghiệp – xây dựng phát triển và chiếm tỷ  trọng cao trong tổng giá trị  sản xuất ngành cơng nghiệp – xây dựng của địa phương Ngành thương mại, dịch vụ cũng phát triển nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất và  khai thác tiềm năng, lợi thế  của địa phương về  du lịch. Tổng giá trị  sản xuất của   ngành thương mại – dịch vụ của tỉnh năm 2012 là 15.908.336, đạt mức tăng trưởng  bình qn hàng năm 17,91%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ  tăng  trưởng bình qn ở mức cao (24,06%) và đạt 25.084.102 triệu đồng vào năm 2012.  Ngành vận tải đường khơng cũng phát triển nhằm phục vụ  sự đi lại của khách du   lịch trong và ngồi nước, ngành vận tải đường bộ  cũng phát triển nhằm phục vụ  nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách giữa tỉnh và các địa phương khác.  Ngành bưu chính, viễn thơng cũng phát triển cùng với sự phát triển ngày càng mạnh   mẽ của cơng nghệ thơng tin góp phần cải thiện điều kiện sống, nâng cao khả năng   nắm bắt thơng tin và tiếp cận thị  trường của người dân địa phương. Cán cân kim  ngạch xuất nhập khẩu chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ  trọng giá trị  xuất  khẩu và giảm nhập khẩu. Giá trị  xuất khẩu tăng trưởng bình qn 2,47%. Những  sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của tỉnh là những sản phẩm cây cơng nghiệp lâu năm   27  cà phê, chè…và   một số  sản phẩm của ngành cơng nghiệp chế  biến, đây là  những sản phẩm có giá trị cao và mang tính đặc trưng của địa phương Đánh giá thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ  của tỉnh là cơ sở quan trọng để đánh giá thực trạng thu gom, quản lý chất thải rắn  trong tỉnh và đề xuất phương án quy hoạch, xử lý và quản lý chất thải rắn phù hợp   đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cho tỉnh Lâm Đồng cũng như  các tỉnh Tây   Ngun. Trong giai đoạn hiện nay, các ngành cơng nghiệp – xây dựng, thương mại   và dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh cũng    của cả nước. Tuy nhiên, cơng nghiệp – xây dựng, thương mại và dịch vụ  cần  phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phải đi đơi với bảo vệ mơi  trường một cách bền vững 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS. Nguyễn Ngọc Minh (2006), Phát triển ngành thương mại tỉnh Cần Thơ đến   năm 2015, Báo cáo khoa học, Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM 2. TS. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản thống kê, Tp.HCM 3. GS.TS. Vũ Thị  Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế  phát triển, Nhà xuất bản  lao động xã hội, Hà Nội 4. ThS. Đỗ Minh Tứ (2013), Sự phát triển của cơng nghiệp tỉnh Bình Dương trong   thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa (1997­2011), Báo cáo khoa học, Đại học Kinh  tế Tp.HCM, Tp.HCM 5. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng (2001­2011) Website:  1. www.gso.gov.vn – Tổng cục Thống kê 2. www.vi.wikipedia.org/wiki/ ­ Bách khoa tồn thư 29 ... rắn các tỉnh Tây Nguyên và đề xuất phương án quy hoạch, xử lý và quản lý   chất thải rắn phù hợp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”.  Nội dung của  chun đề  này phục vụ  cho việc đánh giá thực trạng thu gom, quản lý chất. .. Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn các tỉnh Tây Nguyên và đề xuất phương án quy hoạch, xử lý và quản lý chất thải rắn phù hợp đến năm 2020 ’ CƠ QUAN CHỦ TRÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CƠ QUAN THỰC HIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN... BÁO CÁO CHUN ĐỀ  Số: 10 Tên chun đề:  ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG  NGHIỆP, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG Đề tài: Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn các tỉnh Tây

Ngày đăng: 15/01/2020, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1 Tính cấp thiết

    • 1.2 Mục tiêu chuyên đề

    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

      • 1.3.2 Phương pháp chuyên gia

      • 1.3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp

      • PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Cơ sở lý luận

        • 2.2. Cơ sở thực tiễn

          • Bảng 1.1. Giá trị và cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam (Giá năm 2010)

          • Bảng 1.2. Giá trị các ngành công nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 (Giá năm 2010)

          • Bảng 1.3. Giá trị ngành thương mại – dịch vụ ở Việt Nam (Giá năm 2010)

          • Bảng 1.4. Cơ cấu ngành thương mại – dịch vụ ở Việt Nam

          • PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • Bảng 3.1 Tổng sản phẩm và tỷ trọng các ngành của tỉnh Lâm Đồng (theo giá năm 2010)

            • Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng theo ngành kinh tế

            • 3.2. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng

              • Bảng 3.2: Số cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh qua các năm

              • Hình 3.2: Cơ cấu số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh

              • Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng qua các năm (theo giá năm 2010)

              • Hình 3.3: Mức tăng trưởng ngành công nghiệp và xây dựng qua các năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan