Lịch sử hình thành của Địa mạo học; những luận thuyết chính; vị trí của Đại mạo học trong khối các khoa học về trái đất; phương pháp luận và nhiệm vụ nghiên cứu của Địa mạo học; các phương pháp nghiên cứu của Địa mạo học; phân ngành của Địa mạo học; nguyên tắc phân loại địa hình...
Đ ỊA M Ạ O 613 ĐỊA MẠO C c m ụ c từ : Cơ sở Địa mạo học; Mặt san Cơ sờ Địa mạo học D o Đ ìn h B ẩ c K h o a Đ ịa lý , T r n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n ( Đ H Q G H N ) G iớ i th iệ u Địa m ạo học xem n hư m ột khoa học nằm m iền liên thông khoa học Địa châ't Địa lý, n h n g thơng thường trình bày thiên v ề Địa lý D o sách tra cứu địa chât, nội d un g v ề địa m ạo thường chi lổng gh ép vào nhùng m ục từ nhiểu có liên quan N gày lĩnh vực ứng d ụ n g khoa h ọc Địa châ't có chuyên dịch đáng k ế v ể h ớng sử d ụ n g hợp lý bảo vệ m ôi trường, khiến cho nhu cẩu tìm hiếu hợp phần địa lý trở nên rõ rệt D o Địa m ạo học, m ột mặt trước hết phải sử d ụ n g n hữ n g kiến thức v ề lớp vỏ n g Trái Đất, n hư n g mặt khác, phải liên tục vận d ụ n g quy luật địa lý, phân tích khai thác thông tin v ề hợp phần mơi trường tự nhiên, hình thê địa hình, khí hậu, thủy văn, thố nhường, thảm thực vật, v.v , nên việc trình bày nhửng kiến thức v ể Địa m ạo học giú p đáp ứ ng m ột phần nhu cẩu nói Hiện th ế giới có Bách khoa thư Địa m ạo học tiếng Anh gồm tập dày 1.000 trang có nhiều từ đ iến giải thích v ề Địa m ạo học nhiều thứ tiếng D o đ ó m ục từ tác già chi trình bày tóm tắt nét cần thiết đ ối vớ i n hửng người làm việc lĩnh v ự c Địa chất học, nhât Địa châ't Đ ệ Tứ, Địa kỹ thuật, Địa chất m ôi trường Đ iểu phù hợp với nhận xét m ột nhà n ghiên cứu có uy tín: nhà địa chất giỏi thực địa thường củng nhà địa mạo giòi Mục từ Cơ sở Địa mạo học trình bày tóm tắt v ể m ôn khoa h ọc - n hững nét v ề đời, vị trí cua n ó h ệ thống khoa học v ề Trái Đất, lịch sử phát triển, điếm phương pháp luận chính, nhù ng luận th u yết chủ yếu, n gu yên tắc phân loại địa hình, đ ổ địa m ạo, phân nhánh giá trị ứ n g dụng L ịch s h ìn h th n h c ủ a Đ ịa m o h ọc Địa mạo học khoa học nghiên cứu địa hình b ề mặt Trái Đất v ề mặt hình thái, nguâtĩ gốc phát sinh lịch sử phát triển N ó k g n h n g n ghiên cứu n hữ n g q uy luật biến đồi h iện tại, mà khứ cũ n g nhu h n g phát triển tư ơng lai địa hình m ặt đất Từ nừa đẩu th ế ký 19 v ề trước, n ng tài liệu v ề địa hình m ặt đâ't chi thu thập m ột cách "nhân tiện" tiến hành cơng trình điều tra v ề địa chất, địa lý, sinh vật học thô nhường H an nữa, đ ó nhà nghiên cứu xa lạ với ý niệm v ể phát triển có tính quy luật dạng địa hình, họ chi dừ ng nhữ ng m tả nhằm trả lời câu hỏi "hiện th ế nào", bò lử ng việc giải đáp "tại sao", "sẽ th ế nào" N h vậy, Địa m ạo học m anh nha m ột khoa học độc lập từ nửa cuối th ế kỷ 19, Địa chất h ọc hoàn chỉnh đư ợc sở khoa học chủ yếu m ình Thuật n gữ Địa m ạo học xuất từ Cục Địa chất H oa Kỳ vào cuối th ế kỷ 19 có lẽ hai người tiên p hon g J.w Povvell W.J McGee M cG ee viết (1891): "H iện tư ợng thối hóa (The phenomena of degradation) - có thê hiếu biến đổi d ạng địa hình đối tượng khoa học Địa m ạo, m ột nhánh Địa chất học" O ng cho Địa m ạo học phận Địa chất học giú p cho nhà nghiên cứu thực địa có th ế d ụn g lại lịch sử Trái Đất cách su y từ nhữ ng d o q trình xâm thực đ ể lại Ơ ng viết: "Một giai đoạn m ới khoa học Địa chât lộ vòn g m ột thập niên It hai trung tâm Mỹ m ột nước ngồi, người ta cơng nhận lịch sử địa châ't cận đại với hồn thiện diện m ạo Trái Đâ't có th ể su y từ hình dáng địa hình d ơng (ngu yên hills) g iố n g đ ọc từ trầm tích hóa thạch biển đại d ơng cô xưa " N h phạm v i khoa học đư ợc m rộng bô su ng thêm m ột lĩnh vực n gang hàng - tức đời m ột thứ địa chât sánh vai cù n g địa chât kinh điên, đ ó địa chất hình thái (Geomorphic Geology - Geomorphology) Tuy tù’ nửa cuối th ế ký 19 xuất n hữ ng côn g trình tổng hợp v ể lý thuyết quan điểm khoa h ọc v ề Địa m ạo, phải tới n hữ n g thập kỳ đẩu th ế kỷ 20, Địa m ạo học m ới thực trở thành m ột khoa h ọc đ ộc lập Lúc có chuyên hóa từ n hữ n g kiến thức rời rạc thành m ột hệ thống kiến thức thống qua cơng trình nối tiếng W.M D avis, F R ichthoíen, A Penck w Penck, với cơng trình xt sắc "Phân tích hình thái" w Penck Tính nhâ't quán hệ thống th ế 614 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT chô xác lập n n g tính quy luật chung m ọi tượng thuộc đối tượng nghiên cứu, tính bao quát cấp cao cấp thấp tính phụ thuộc câp thấp vào cấp cao Những luận thuyết Trong phát triển tư tường Địa m ạo học hình thành trường phái Địa m ạo học Mỹ với w M D avis Địa m ạo h ọc Châu Au (chủ yếu Đức) với nhà sáng lập F R ichthofen, A Penck vv Penck Di sàn lý luận hai trường phái thê học thuyết D avis v ề chu trình địa lý học thuyết w Penck v ể bậc thang trước núi D avis xem xét địa hình trạng thái phát triến gói gọn chu trình khép kín, chu trình phát triến đến kết thúc tượng san kiểu peneplen (bán bình ngun, hiểu bề m ặt san tận cùng) Theo ông, địa hình đểu xác định cấu trúc địa châ't, trình ngoại sinh hoạt đ ộng giai đoạn phát triển đạt tới, tức tam đoạn luận tiếng: "cấu trúc - q trình - giai đoạn'' Theo ơng, cấu trúc địa chât với trình ngoại sinh định, địa hình mặt đất trải qua giai đoạn phát triển sơ sinh, tráng niên, trường thành già cỗi tàn lụi, đánh dấu nhừng dấu hiệu hình thái đặc trưng Học thuyết D avis có đ óng góp tích cực cho phát triển Địa m ạo học, son g chứa đ ự ng khiếm khuyết đáng kể Ơ ng tách rời vê' thòi gian pha nâng lên khu vực vỏ Trái Đât với q trình bóc m òn, điểu hoàn toàn trái với thực tế điếm phương pháp luận Địa m ạo học v ề tác đ ộng tương hỗ nội lực ngoại lực Một thiơii sót khác việc cơng nhận tồn chu trình phát triển khép kín thay kiểu phát triển liên tục tiến hóa, có tính nhịp Mặt khác, chu trình xâm thực D avis gọi "chu trình xâm thực bình thường" xây d ự ng sở nghiên cứu d òng chảy vù n g ơn đới, theo có thê hiếu m ột cách m áy m óc m ột có nhiều nước chảy, xâm thực mạnh Đ iểu chưa đúng, chưa tình đến đặc điếm mặt đệm , ví dụ khu vực Đ ơn g N am Á gió mùa nắng lắm, mưa nhiều, d òng sơng đầy nước, d òng rắn lại chù yếu bùn, cát, cuội sỏi, nghĩa khơng có xâm thực đáng kể Vì nhừng suy diễn mà m ột s ố người thuộc trường phái cực đoan phủ nhận hồn tồn học thuyết này, ví dụ m ột s ố nhà địa m ạo khí hậu Pháp w Penck khắc phục thiếu sót bán thuyết chu trình xâm thực D avis - việc tách ròi tác đ ộng nội lực với ngoại lực - cô gang thông qua nghiên cứu phát triến địa hình sườn chứng m inh vào nhừng dấu hiệu hình thái sườn q trình ngoại sinh dự ng lại lịch sử vận đ ộng vỏ Trái Đât khu vực nghiên cứu Cơ sở luận điểm chỗ tác động tương hô nội lực ngoại lực tạo địa hình đ thời tạo trầm tích liên quan chúng [H l] Địa hình n hữ n g trầm tích quan hệ đó, q trình ngoại sinh, yếu tố nghiên cứu tư ơng đối trực tiếp Sau xác định tham s ố này, ta có thê tìm ấn sơ' lại, đ ó vặn đ ộ n g kiên tạo Tiến trình nghiên cứu n ội d u n g "Phương pháp phân tích hình thái", h ay phư ơng pháp phân tích địa mạo w Penck n gư ời d uy c ố gắng xây dự ng m ột lý thuyết thống v ề phát triển sườn sở nhận định rằng, sườn với đ ộ dốc khác d n g địa hình p hố biến rộng rãi b ể mặt lục địa hình thành tác dụng xâm thực d òng nước C ường độ trình khoét sâu phụ thuộc vào biến đổi độ dốc mặt đất vận đ ộn g kiến tạo Tuy nhiên, hình dạng cúa sườn không phản ánh riêng cường độ biến thiên trình khoét sâu, mà tương quan với cường đ ộ q trình bóc m òn sườn, v ề phẩn m ình, q trình bóc m òn lại diên theo n n g quy luật riêng với n g u n lượng thống có mặt m ọi nơi trọng lực cúa Trái Đất, tư ơng tự tiền đ ể n ó - q trình chuẩn bị vật chất đ ể đư ợc tác nhân bóc m òn đưa khỏi nơi thành tạo - tức trình p hon g hỏa N hư vậy, qua nghiên cứu sưừn, ngưừi ta có thê biết đư ợc phát triển chung địa hình mặt đất Kết phân tích g iú p w Penck phát quy luật địa m ạo chủ yếu việc hình thành địa hình mặt đất, vấn đ ề có ý nghĩa quĩ định tương quan cường độ vận chuyển vật chất nội lực ngoại lực [H l] Hình Tác động ngược nội lực n g o i lực Khi xét tương quan này, w Penck nêu khái niệm v ể kiểu phát triển lên kiểu phát triển xuống địa hình Đ ối với m ột khu v ự c m ặt đât bị vận đ ộn g kiến tạo nâng lên, có th ể thây ba khả sau: Khả thứ nhất, bề mặt địa hình cao dẩn kiểu phát triêh lên - đ ộ cao tuyệt đối, đ ộ cao tương đối, độ chia cắt sâu, cường độ xâm thực sâu, độ dốc sườn đểu cao, bào m òn mạnh, sơn g có trắc diện dọc dốc, có nhiều điếm gãy dạng bậc thang, địa hình th ế tính chất cấu trúc rõ ràng Đ ỊA M Ạ O Khả thú hai, hiệu tổng hợp "0", địa hình khơng cao lên mà củng khơng thấp xuống, trạng thái cân động Kha thứ ba - địa hình phát triền theo kiểu xuống) m ặc dù đ ang chịu tác đ ộn g vận đ ộng kiến tạo dâu d ương, n hưng đ ộ cao tuyệt đối, tương đối, độ d ốc sườn đểu giảm , trắc diện dọc sông thoải, nhiều sản phấm tích tụ; phơ biến tượng địa hình đ nghịch, có th ể cắt ngang m ọi loại cấu trúc, tạo bể mặt san Trong trường hợp nội lực làm cho mặt đất hạ lún, tương quan với ngoại lực cũ n g tương tự; 1) Bể m ặt đáy bổn trũng ngày sâu d o q trình tích tụ yếu vặn đ ộn g hạ lún; 2) Bể m ặt đáy bồn trũng g iữ độ sâu ôn định - cân đ ộng, có q trình tích tụ đ ền bù; 3) Bể mặt đáy bổn trũng n ơng dẩn q trình tích tụ mạnh vận đ ộn g hạ lún Khác với sơ đ ổ giản lược w D avis với quan niệm vận đ ộng vỏ Trái Đất gồm nhùng bước nhảy lớn, w Penck đưa "phương pháp vi phân", coi phát triển địa hình gồm hàng loạt bước n hảy nhỏ nhừng thời đoạn đủ ngắn, bỏ qua đê xem q trình thành tạo địa hình liên tục [H.2] Với cách đặt vấn đ ề vậy, ông đưa giả thuyết v ể thành tạo "bậc thang trước núi" tiến trình nâng liên tục dạng vòm nhanh dần m rộng dần, theo vù ng rìa khối nâng có tương quan cân đ ộng chuyển đ ộn g nâng bóc m òn (hiệu nâng "0 ") hình thành b ề m ặ t s a n b ằ n g b o m ò n n h ò h ẹ p g ọ i pcdim cn (pedim ent), sau trở thành b ể mặt san rộng lớn han gọi pediplen (pediplain), trờ thành mắt xích "bậc thang trước núi" N h vậy, peneplen D avis xem b ề mặt san tận củng, pedim en pediplen quan n iệm cùa Penck lại bể m ặt nguyên thủy Hình Vô số đường cong vi phân miền abc minh họa ý tưởng VV.Penck: axc, ayc, v.v thể vô số tương quan hiệu ứng tác dụng nội lực ab với hiệu ứng tác dụng ngoại lực bc Luận thuyết w Penck đ óng vai trò to lớn v iệc hình thành lý thuyết thống cho khoa học địa m ạo, nhiều người coi thời điểm đời chuyên khảo 'T hân tích hình thái" (W Penck, 1924) đánh dâu hình thành Địa m ạo học m ột khoa học đ ộc lập Tuy vậy, luận thuyết vv Penck cũ n g không tránh khỏi n hữ n g thiếu sót, son g so với thành tựu, khiếm khuyết thứ yếu m th ế hệ khoa học sau có th ể khắc phục 615 dẩn C hẳng hạn, sơ đồ chung v ề q trình bóc m òn ơng có m ột khoảng trống lớn khơng dành vị trí thích đáng cho hoạt đ ộn g d òn g chảy N hiều người cho giá thuyết v ề m hình "bậc thang trước núi" quan niệm gư ợn g gạo m hình nâng nhanh dần đểu chi m ột trường hợp tường tượng M ột thiếu sót khác ôn g thường xem nhẹ yếu tố mặt đệm q trình xâm thực bào m òn Vị trí Địa mạo học khối khoa học Trái Đắt N gay từ đời m ột chuyên ngành khoa học, Địa m ạo học w Penck xác định m ột khoa học trung gian đ thời g iừ vai trò kết nối Địa chất học Địa lý học, địa hình đư ợc tạo trình nội sinh trình ngoại sinh, w M D avis lại xếp v o nhóm khoa học địa lý - khoa học nghiên cứu nhữ n g cảnh quan hữu, Địa châ't học khoa học v ề khứ Trái Đâ't N gày nay, tranh luận v ề v ị trí Địa m ạo học chưa kết thúc Tuy Địa m ạo học thai nghén phần lớn nhà địa chất (Lyell với n h n g giải thích v ề tượng bào m òn nước m ưa, băng giá d òn g chảy, D avis với thuyết v ề "chu trình xâm thực" nhâ't w Penck với tác phẩm 'T hân tích hình thái", v.v ), n hư n g nhiều tác giả cho m ột s ố khoa học địa lý, phát triển từ địa lý tự nhiên, có đối tượng n ghiên cứu địa hình - m ột hợp phần quan trọng bậc m ôi trường địa lý, định cách tiếp nhận phân phối lại lư ợng b ể mặt Trái Đâ't N hiều nhà địa chất lại cho Địa m ạo học nằm khối khoa học địa chât, v ì địa hình liên quan m ật thiết với câu trúc lịch sử phát triển địa chât Tuy nhiên, nhà địa m ạo cần vận d ụ n g hai lĩnh v ự c kiến thức Ví dụ, địa hình sư ờn m ột khối granit không chi phụ thuộc vào đặc tính lý - hóa học đá granit, mà phụ thuộc vào khí hậu địa phương, yếu tố quy định c h ế đ ộ hoạt đ ộng nước chảy m ặt thảm thực vật, đ iều khơng mà khứ N g y có nhiều ngư ời tán thành quan đ iểm w Penk v ề tính chất đ ộ c lập Địa m ạo học m iền liên thông khoa học địa lý địa chât dựa chất khách quan thành tạo địa hình - sản phấm tác đ ộn g tương hô n gang hàng hai nhóm q trình nội lực n goại lực Địa m ạo học xây dự ng đư ợc m ột hệ thống p hư ơn g pháp nghiên cứu tồn diện, lại có m ột sở lý thuyết hoàn chỉnh, đổi tượng n ghiên cứu rỏ ràng, n ên xứ ng đáng đư ợc xếp ngang hàng với 616 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT khoa học khác v ề Trái Đất, chẳng hạn Khoáng vật học khoa học đổ, v.v D o nằm m iền liên thông mà khoa h ọc địa m ạo thâm nhặp vào nhiều lĩnh vực có liên quan đến điểu tra, khai thác hợp lý tài n gu yên thiên nhiên bảo v ệ m ôi trường - N gh iên cứu phân b ố địa lý d ạn g kiêu địa hình m ối liên hệ với tính phân đới hậu tính địa ô Phương pháp luận nhiệm vụ nghiên cừu Địa Trong m ỗi h ớng nghiên cứu đểu cẩn d u y trì quan điểm lịch sử, tức nghiên cứu địa hình trạng thái vận đ ộng phát triến mạo học Địa m ạo học khoa học v ề dạng địa hình b ề mặt Trái Đâ't với p hư ơng pháp luận gồm hai điếm sau - Xem địa hình n hư n hữ n g vật có phát sinh, phát triển theo logic tiến hóa, kết cua tác đ ộn g tương h ỗ lên b ể mặt Trái Đâ't trình nội sinh ngoại sinh Hai nhóm lực tổn đ thời gây n hữ n g tác đ ộn g ngược đổi với mặt đâ't Tùy thuộc vào tương quan m ạnh - yếu chúng mà địa hình phát triển theo khuynh hư ớng khác - theo kiểu lên, xuống cân động - Đ ịa hình phải đưực n gh iên cứu m ối liên hệ cụ thê chặt chẽ với đặc đ iếm m ôi trường địa lý, xem n hư m ột n hữ n g hợp phẩn m ôi trường v ốn có khả n ăn g tự đ iều chinh, n ghĩa lu ơn lu ơn có quan hệ tương hỗ chi p hôi nhân - với n h ữ n g hợp phần khác m trường địa lý N ói cách khác, nghiên cứu địa hình, phải ý đầy đủ đ ến toàn quan hệ qua lại phức tạp địa q u yến - thạch quyển, khí q uyển, thủy q u yển sinh q uyển, k ể n h ữ n g tác đ ộ n g người N hiệm vụ Địa m ạo học tóm tắt h ướng sau - N gh iên cứu đặc đ iếm hình thái địa hình, gồm hình thái m tả hình thái trắc lượng - m ô tả diện m ạo chung d ạng sơ đang, cách xếp, đặc điểm định hư ớng không gian quan hệ chúng với nhau, xác định s ố hình thái trắc lượng - Xác định n guồn gốc phát sinh, giai đoạn phát triển dạng địa hình n hữ n g tập hợp chúng (kiểu, nhóm kiểu, phức hệ kiểu địa hình) - N ghiên cứu tính quy luật phát triển địa hình m trường địa lý đặc thù sở xây dựng hệ thống phân loại theo nguổn gốc phát sinh - Phát nhừng tập hợp khách quan dạng địa hình có liên quan với v ể n guồn gốc phát sinh, lặp đi, lặp lại k hơng gian m ột cách có quy luật, gắn với điểu kiện kiến tạo câu trúc địa chất nhât định (tạo thành địa kiến trúc kiến trúc hình thái), cách kết hợp nhât định nhân tó tạo địa hình (các kiểu phát sinh địa hình) - Xác định khả úng dụng tính quy luật phát cho nhừng m ục đích thực tiễn, đặc biệt nghiên cứu tai biến thiên nhiên, địa m ạo môi trường sử dụng họp lý tài nguyên địa mạo Các phương pháp nghiên cứu Địa mạo học Địa hình m ột hợp phần quan trọng môi trường địa lý, đ thời sản phẩm lịch sừ phát triển địa chât Trong tiến trình này, tương quan hai nhóm nội lực ngoại lực ln ln thay đ ổi, thân địa hình liên tục biến đổi râ't đa dạng Đ ể hiểu chất chúng, Địa m ạo học phải sử d ụn g m ột hệ thống p hư ơn g pháp nghiên cứu đa dạng - Phương pháp hình thái nhằm thơng qua m tả hình thái địa hình mà góp phẩn giai vân đ ể nguồn gốc đ ộng thái - Phương pháp tướng đá - hình thái cho p h ép giải thích hình thái đặc điếm địa m ạo nói ch u n g qua nghiên cứu tướng đá trầm tích; tướng đá trẩm tích tương quan có ý nghĩa lớn xác định tuổi điều kiện thành tạo địa hình - Phương pháp địa mạo cấu trúc lý giải m ối liên hẹ giửa hình thái địa hình với câu trúc địa chất (kiến tạo thạch học) sở m ôn Đ ịa m ạo câu trúc, m ột thành tựu lớn Địa m ạo học nửa cuối th ế ký - Phương pháp tân kiên tạo - hình thái nhằm giải thích đặc điểm địa m ạo m ột biểu h iện tiêu biếu luận điểm coi địa hình sản phẩm mối tương tác nội lực - ngoại lực Các vận đ ộng tân kiến tạo, dù nâng hay hạ, đểu ảnh hư ờng trực tiếp tói cường độ trình ngoại sinh, d o đ ó ảnh h ường tới đ ờng nét cách xếp địa hình - Phương pháp địa lý - hình thái xuất phát từ điếm phư ơng pháp luận thứ hai Địa m ạo học Phương pháp có m ục đích giải thích địa hình qua nghiên cứu điểu kiện địa lý biến đối chúng - Phương pháp địa mạo động lực đư ợc sử d ụ n g đê tìm n hữ ng đ ộn g lực trình tác đ ộ n g lên địa hình m ối liên hệ với câu trúc địa châ't, vận động tân kiến tạo điểu kiện khí hậu đại N ó khơng giú p giải thích mà d ự báo phát triến địa hình Phương pháp cổ địa mạo dựa luận (actualism ) đ ế dự ng lại giai đoạn lịch sử phát triển địa hình xác định tuổi địa hình N g o i có hàng loạt phư ơng pháp bô trợ khác Trong thực tiên, thường phải kết hợp đ thời nhiểu phương Đ ỊA M Ạ O pháp theo yêu cẩu cụ thế, nghĩa sử d ụn g phép phân tích địa mạo Trong hệ thống p hư ơng pháp phải kê đến sô kỹ thuật đại hữu hiệu, m inh giải ảnh hàng khơng, quan sát mắt thường từ m áy bay, p h n g pháp địa vật lý d ùng nghiên cửu địa hình đáy biến với m áy đo hổi âm kỹ thuật lặn, v.v , kỹ thuật viễn thám công nghệ GIS, nghiên cứu địa m ạo trạm, nghiên cửu địa m ạo thực nghiệm , m hình hóa, v.v Phản ngành Địa mạo học Cuối th ế ký 19 - đẩu th ế kỷ 20, Địa m ạo học m ột m ôn khoa h ọc d uy nhâ't với nhiệm vụ trước hết m ô tả giải thích nguồn gốc, cách phân b ố dạng địa hình, đ ợc w Penck d ùng làm công cụ đ ế nghiên cứu vận đ ộ n g kiến tạo vỏ Trái Đâ't v ề sau, nhà nghiên cứu m rộng thêm nhiều lĩnh vực ứng d ụn g từ nhừng kết quà thu làm phong phú thêm sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Lịch sử phát triến sôi đ ộng khoa học dân đến phân nhánh hình thành hàng loạt chuyên ngành m ới Lúc đẩu, Địa m ạo học bao gồm hai phận Địa mạo đại cương Địa mạo khu vực N gày nay, thân Địa m ạo đại cương tách thành Địa m ạo lý thuyết, Địa m ạo hành tinh, C ô địa m ạo, Địa m ạo cấu trúc, Địa m ạo đ ộng lực, Đ ịa m ạo khí hậu, Địa m ạo bờ biển đáy đại dương, Bán đổ địa m ạo Việc ú ng d ụn g Địa m ạo học vào thực tiên đà làm hình thành m ôn Địa m ạo ứng dụng (trong nghiên cứu địa lý, địa chất, khai thác khoáng sản, giải đoán điểu vẽ ảnh, viên thám, GIS, xây dự ng đ ường sá, cẩu cống, cơng trình cơng nghiệp, đô thị, phát triển du lịch, thiết kế, quy hoạch ruộng, v.v ) Đ ối với lóp vỏ địa lý, địa hình với lịch sử phát triển khứ tương lai cùa yếu tố định phân b ố lượng cùa tổng thê địa lý diễn biến q trình tự nhiên khác Từ quan điếm đó, xuâ't m ột lĩnh vực "Địa m ạo m trường", "Địa m ạo cơng trình" p hư ơng pháp "Địa m ạo thô nhường" Sự xuất "Địa m ạo m ôi trường" gắn với tình trạng thối hóa nhanh chóng m ôi trường sốn g tác đ ộng m ức tiêu cực hoạt đ ộn g nhân sinh C hăng hạn, ngư ời ta tính tổng lượng đâ't đá d o người di dời vào khoảng 0 tỳ tấn/năm so với 75 tỳ tấn/năm d o tác nhân tự nhiên Sự biến đổi địa hình nhân sinh đến m ức phải đưa nhừng khái niệm tân địa mạo (neogeom orphology), thê' Nhân sinh (Anthropogene epoch), tài nguyên địa mạo (gồm tài nguyên trình địa m ạo tài n gu yên địa hình) N g u y ê n tắ c p h â n lo i đ ịa h ìn h Địa hình m ặt đâ't đa dạng; m ột mặt, tương quan nội - n goại lực tạo chúng vô hạn; mặt 617 khác, m ôi thời điêm chúng lại tổn nhừng giai đoạn phát triến khác Vì cẩn phân loại chúng đ ể tiện việc nghiên cứu m ô tả chúng loại đổ địa m ạo - m ột tài liệu khoa học có giá trị râ't đặc biệt, có th ể sánh với n h ù n g bán m ô tả chuyên n ghiệp N ội hàm khoa học bảng phân loại tăng dần theo thời gian củng với nhữ ng thành tựu v iệc tìm hiểu châ't dạng địa hình Lúc đẩu, chủ yếu cách phân loại theo hình thái, m ột k ế thừa trực tiếp Địa lý tự nhiên Theo cách này, địa hình phân chia theo nhữ ng chi tiêu hình thái khác Đ ơn giản theo tương quan với bể mặt nằm ngang - địa hình d ơng địa hình âm; theo độ phức tạp - d ạng địa hình đơn giàn d ạng địa hình phức tạp; theo kích thước - địa hình hành tinh (~ 7- bkm 2), v ĩ địa hình ( 61 km 2), đại địa hình ( - km 2), trung địa hình ( - km 2) vi địa hình, m ức khái quát hơn, địa hình đư ợc chia đ ổn g bằng, đổi, núi cao n guyên Bước tiếp sau, đ ế tăng độ chi tiết, ta có bảng phân loại theo hình thái trắc lượng hình thái [Bảng 1], nhữ ng giá trị độ cao tuyệt đối tương đối (h) bổ su ng thêm Đ ý quy ớc v ề đ ộ cao tương đối - địa hình đ ổ n g với h < lOm; địa hình đổi với 10 < h < lOOm; núi với h > lOOm, địa hình cao ngun có dâu hiệu đặc thù thường có tầng đá cứng mặt nằm ngang phải có m ột vách dốc phân cách với địa hình k ể bên Trong địa hình n ú i phân biệt bình sơn (khu vự c có đ ộ chia cắt sâu nhỏ n hữ n g đinh núi sàn sàn diện tích rộng) với sơn n guyên (m ột vù n g đất rộng, bao gồm dãy núi, cao n g u y ên bình sơn, bổn địa rộng lớn, nâng lên độ cao đáng k ể có đ ộ chia cắt sâu lớn) Bàng Phân loại địa hình theo hình thái trắc lượng hình thái (theo A Spiridonov) Tính chất địa hỉnh Độ cao tuyệt đối (m) Đồng - trũng - thắp - cao - núi mực biển -2 0 200 - 500 500 - 2.500 Đồi -2 0 Đặc điểm hỉnh thái Gợn sóng, chia cắt yếu, có gò thấp, gờ đất dài thấp, có hố trũng nhỏ Độ chia cắt sâu (dao động độ cao) h < 10m Dao động độ cao - vùng thấp - vùng cao - vùng núi Núi - thấp - trung bình thấp - trung bình - cao vừa - cao - cao 200 - 500 500 - 2.500 600-900 0 ( 0 ) - 0 1.200 - 2.500 2.500 - 3.000 3.000 - 5.000 5.000 10 < h < loòm - Đồi thấp, h: 10 - 25m - Đồi trb thấp, h: 25 - 50m - Đồi cao, h: 50 - 5m - Đồi cao, h: 75 - 100m Các dạng đồi: bát úp, có vách dốc, nhỏm, dải Dao động độ cao h > 100m Giá trị độ chia cắt sâu: -nhỏ: - 100 - 250m - trung binh: 250 - 500m - lớn: 500 - 750m - lớn: 750 - 1.000m 618 BÁCH KHOA THƯ Đ ỊA CHAT Khi vốn hiểu biết v ề phát sinh địa hình tích lũy đáng kể, Địa m ạo h ọc đưa n guyên tắc phân loại theo nguồn gốc phát sinh th ế n hững khía cạnh vê' chất dạng địa hình, có giá trị cao thực tiễn lý thuyết Theo quan điểm p h n g p háp luận Đ ịa m ạo học h iện đại, thiên n hiên lu ôn tổn dãy phát sinh địa hình đ ợc tạo nên với vai trò chủ đạo m ột m ột vài nhân tố tạo địa hình chủ yếu Đ ó sở n gu n lý phân loại địa hình theo n guổn gốc phát sinh Với nhận thức vậy, có th ể xếp bât kỳ d ạng địa hình vào vị trí thực dãy phát sinh tương ứng, thây giai đoạn trải qua, tổn phải trải qua tương lai, nghĩa có thê dự báo bước tiến hóa sau Trong SỐ nhiều bảng phân loại theo nguyên tắc này, có th ế thấy khuynh h ớng gộp lại thành nhóm phân loại dựa thuyết "chu trình xâm thực" D avis phân loại theo nhân tô'trội Trong cách phân loại thứ nhât, địa hình nghiên cứu theo hệ thống chu trình riêng (chu trình d òng chảy, chu trình băng hà, chu trình gió - sa mạc, v.v ) Các d ạng địa hình đ ợc xếp theo dãy liên tục phù hợp với giai đoạn phát triển chúng chu trình Theo cách phân loại thứ hai, dạng địa hình chia thành nhóm lớn: Từ th ế kỷ 20, nhược điểm đà khắc phục nhờ cách phân loại địa hình theo n guyên tắc câu trúc, chi phối cấu tạo địa chất hình thái địa hình thể rõ nét Theo bảng phân loại I.p Gerasimov đ ể xuất (1946), tồn địa hình chia thành nhóm (3 câp) m ột hệ thống rât gắn bó: địa kiên trúc, kiên trúc hình thái chạm trố hình thái khác rõ rệt v ể điểu kiện thành tạo Sau này, Iu.A M esheriakov (1965) phát triển thành m ột bảng phân loại chi tiết [Bảng 2] Bảng : Phân loại địa hình theo tương quan hình thái - cấu trúc địa chất (theo lu.A Mesheriakov, 1965) Diện tích (km2) Nhóm địa kiến trúc Địa kiến trúc bậc 1: 107-106 - Các khối trồi đại Các đới chạm trổ hình thái (hỉnh thái khí Địa kiến tríic bậc 2: hậu), ví dụ: Các - Miền đồng đới chạm trổ hình 106-105 nền; thái băng hà, - Miền núi (các dòng chảy miền tạo núi) hoang mạc Nhóm kiến - N hữ ng dạng trình nội sinh tạo thành trúc hình thái N h óm d ạn g địa hình chủ yếu có n gu ồn gốc ngoại sinh lại đ ợ c chia thành n h ữ n g loại khác theo nhân tố trội (với 500 ký hiệu dạng địa hình): Kiến trúc hình th i bậc 1: ou oOI ■Đồng bằng: Các tỉnh, miền chạm trổ hình thái, ví dụ: tỉnh chạm trổ hỉnh thái dòng chảy kiểu Địa Trung vùng đất cao, Hải, kiểu Đông miền đồng Siberie; miền thấp; chạm trổ hình thái - Miền núi: tích tụ bảng hà, dãy núi miền chạm trổ vùng trũng hình thái bào mòn lúi băng hà Kiến trúc hình thải bậc 2: - Các gờ kiến tạo, nếp võng thẻ 103-102 rõ địa hình Kiến trúc hình thái bậc 3: - Các nếp lồi, vòm, o CM1 Cả nguyên tắc phân loại đểu có nhược điểm lớn cấu trúc địa chất chi xem xét nhu m ột nhân tố thụ động, nghía mối liên hệ nội lực - ngoại lực chưa ý đẩy đủ theo luận điểm chủ yếu Địa m ạo học Hơn th ế nửa, nguyên tắc phân loại theo hình thái chưa phản ánh chât địa hình có thê gây nhẩm lân giừa ban chằt diện m ạo bên - lục (kể thềm lục địa) - Các bồn đại dương - N hững dạng d o trình ngoại sinh tạo thành; - Địa hình n guồn gốc d òn g chảy mặt; - Địa hình n guồn gốc băng tuyết; - Địa hình d o gió tạo thành; - Đ ịa hình d o d ò n g chảy són g biển (hổ lớn) tạo thành; - Đ ịa hình d o p hon g hóa tạo thành; - Địa hình d o hoạt đ ộn g người th ế giới sinh vật tạo thành; Mỗi loại lại phân chia chi tiết thêm theo hình thức tác đ ộn g n hữ n g dâu hiệu khác trình tạo địa hình n hư xâm thực, bào m òn, vận chuyển tích tụ, v.v N hóm dạng địa hình chủ yếu có n guồn gốc nội sinh bao gồm địa hình kiến tạo; địa hình núi lửa Các yếu tố hình Các bậc chạm trổ hinh thái địa hình thái cấu trúc đia hinh đại lục, đáy Biến & đại Đại lục đại dương dương munđa, v.v biểu rõ địa hỉnh Vi địa hình kiến tạo: nếp uốn nhỏ, thề tường, kẽ nứt, v.v thẻ 1-10’1 rõ địa hình Các đới chạm trổ hình thái (?) Các tỉnh miền chạm trổ - hình thải Các vùng chạm trổ hình thái, ví dụ: vùng địa hinh băng hà cuối, vùng địa hình karst Các vùng chạm trổ hình thải Các dạng chạm trổ hình thái nhỏ chủ yếu ngoại lực tạo thành Ví dụ: thung lũng sơng, rãnh xói mòn, phễu karst Các dạng địa hinh nhỏ đáy bién tạo thành chủ yếu bời q trình khơng phải kiến tạo Các dạng vi địa hình, ví dụ: bề mặt đa diện vùng đài nguyên gò đất nhỏ, v.v Các dạng vi địa hinh đáy biển Đ ỊA M Ạ O Thực ra, phương pháp phân loại thuộc nhóm phân loại theo nguồn gốc phát sinh, nhung khác chỗ tính đến vai trò định câu trúc, tức nội lực Có thê nói, việc phân chia địa hình nhóm thành tựu quan trọng bậc Địa m ạo học nhũng năm gần Các địa kiến trúc tưưng ứ ng với dạng địa hình tẩm cỡ hành tinh, có n guồn gốc địa kiến tạo, tổn chúng định bời nhũng lực tạo nên d iện m ạo lục địa đại d ơng câu tạo chung Trái Đất Kiên trúc hình thái n hững dạng lớn phạm vi đại lục, đại dương, xuât trình tư ơng tác nội lực ngoại lực, q trình nội sinh giữ vai trò chủ đ ộn g định hướng M ột kiến trúc hình thái hồn chinh m ột đơn vị sơn văn - kiến tạo độc lập, đ ó có ăn khớp rõ rệt g iữ a khoanh vi địa hình khoanh vi câu tạo địa chât (ví dụ, m iền đ ổn g sụt võn g Bắc Bộ, dãy n ú i địa luỹ Con Voi, vù n g trũng A n Châu, v v ) Chạm trơ’hình thái tương ứng với nhũng dạng địa h ìn h cỡ nhỏ, nhu bậc thềm, thung lũng, khe rãnh xói m òn, p h karst, v.v , g iữ vai trò làm phức tạp hóa d iện m ạo dạng địa hình câu trúc cấp cao C hú ng chủ yếu trình ngoại sinh tạo thành, định vị câu tạo địa chất cỡ nhỏ, k ế n n g khe nứt kiến tạo 619 vậy, người ta phân biệt tập hợp dạng địa hình điêu khắc hình thái câu trúc cố, trẻ, m iển u ôn nếp cô m iền uốn nếp trẻ B ản đồ đ ịa m ạo Bản đ ổ địa m ạo m ột phương tiện thê kết nghiên cứu trực quan nhất, m ột dạng sản phấm khái quát lý thuyết từ n h ù n g tài liệu thực t ế sở cho việc vận d ụn g n h ũ n g tư liệu ây vào thực tiễn Địa mạo Theo tý lệ, đổ địa m ạo có loại đ ổ địa m ạo tỳ lệ lớn - từ :2 0 0 trờ lên, tỷ lệ trung bình từ :2 0 0 đến :1 0 0 0 , tỳ lệ nhò tỷ lệ khái quát - nhỏ :1 0 0 0 ; theo nội dung: đồ địa m ạo chung, đổ địa mạo chuyên để Bản đâ địa mạo chung un tiên thê thuộc tính quan trọng nhât địa hình hình thái, n guồn gốc phát sinh lịch sử phát triển Khác với lĩnh vực khoa học khác, đối tượng đổ địa m ạo chung có thê thay đối tùy thuộc vào n guyên tắc thành lập Một cách khái quát, có thê gộp lại thành n guyên tắc với tên gọi đối tư ợng thê đổ [Bảng 3] Bảng Các nguyên tắc thành lập đồ địa mạo chung Nguyên tắc Đối tượng đo vẽ thể V iệt N am , kiểu phân loại sớm đư ợc áp d ụ n g đ ang tiếp tục phát triển Bản đổ địa m ạo V iệt N am lệ 1:1,000.000 đà xây dự ng th eo n gu yên tắc m rộng khái niệm kiến trúc hình thái cho m ọi d ạng địa hình, có th ốn g nhằ't đ ờng nét sơn văn với khoanh vi câu tạo địa chất mà không câu nệ nhiều v ề kích thước Nguồn gốc - hình thái Kiểu, nhóm kiẻu phức hệ kiểu phát sinh địa hình (có hình thái nguồn gốc) Nguồn gốc phát sinh Bề mật sơ đẳng đồng nguồn gốc dạng địa hình có nguồn gốc tương ứng Nguồn gốc - lịch sử Bề mặt sơ đẳng đồng tuổi, nguồn gốc dạng địa hình có nguồn gốc, tuổi tương ứng Trường phái Pháp quan niệm v ề địa m ạo câu trúc cụ thê đơn giản H ọ quan tâm trước hết đ ến biếu câu trúc địa châ't địa h ìn h (gồm câu trúc kiến tạo câu trúc thạch học) Các dạng b ể mặt đ ợc chia làm hai loại chính: n h ữ n g nối cao so với xu n g quanh núi, đổi, n ú i đảo (inselberg), gọi địa hình theo nghĩa đen thuật n gữ "reli", lại nhừng q trình ngoại sinh chạm trơ n h ũ n g d o q trình tích tụ nên gọi "điêu khắc hình thái" theo nghĩa đen thuật ngừ "điêu khắc" - "le m odelé", "la glyptogenèse" Cấu trúc - hình thái Địa kiến trúc, kiều kiến trúc hình thái chạm chồ hình thái T heo n g u y ên tắc này, n gư i ta chia đá thành n h n g n hóm có đặc tính khác nhau, rổì xem xét tương tác q trình xâm thực - bóc m òn (ngoại sin h) với câu trúc kiến tạo thạch học cụ thể Các loại đá phân chia đá xâm nhập, đá phun trào, đá biến chất đá trầm tích Đ ây m ột nhược điểm , nhung tạo cho nhà địa m ạo hội sáng tạo lựa chọn Ví dụ, ngun tắc nguồn gốc có phơ ứng d ụn g rộng rãi cung câ'p cho người sừ dụng nhiều liệu v ề chât dạng địa hình, nhừng nguyên tắc khác lại có th ế mạnh riêng Chằng hạn, nguyên tắc nguồn gốc - lịch sử cần áp d ụng cho vù ng đất có địa hình q đơn điệu, châu thô phang rộng lớn, n guyên tắc nguồn gốc - hình thái thông tin địa m ạo tổng hợp, nên d ùng cho đổ thể kiểu nhóm kiểu địa hình phục vụ tốt cho nhu cẩu chi đạo quy hoạch sử d ụng lãnh thổ; nguyên tắc cấu trúc - hình thái lại thích hợp cho việc tìm kiếm s ổ loại khống sản nghiên cứu câu trúc, kiến tạo Tất nhừng loại đá nói đểu có th ể gặp loại câu trúc địa chất khác địa hình nhu điêu khắc hình thái củ n g rât khác Do Bản đổ địa mạo chuyên đ ề xây d ự n g nhằm thể m ột chi tiêu riêng biệt đó, ví dụ đ ộ chia cắt ngang, đ ộ chia cắt sâu độ d ốc mặt đât (bản 620 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT đ ổ địa m ạo trắc lượng hình thái), đ ổ mật độ khe rãnh xói m òn, đ ổ m ật độ khe nứt m ật độ phễu karst, v.v D a v is Trên sở đ ổ địa m ạo chung có th ể thực nhiệm vụ địa m ạo ứ n g d ụn g cũ n g n hư xây dự ng đ ổ ch u n hóa (Bản địa mạo ứng dụng) cách bô su n g thêm n h n g thông tin ch u n hóa thích hợp lược bỏ m ột s ố khác, v í dụ đổ địa m ạo lũ lụt, đ ổ địa m ạo karst, v.v Đ o Đ ìn h B ắc, 2000 Đ ịa m o đ i c n g N X B Đại học Q uôc gia Bản đổ phân vùng địa mạo th ế khư v ự c đ ổn g nhâ't tương đối v ề hình thái, n guổn gốc lịch sừ phát triến địa hình thuộc n hừng câp khác nhau: đới, xứ, m iển vù n g địa m ạo, với n gu yên tắc cấp cao vai trò cấu trúc kiến tạo lớn hơn, cấp thấp vai trò q trình địa m ạo ngoại sinh trội w M , 1899, G e o m o r p h o lo g ic a l Geographicaiỉ c y c le , Ịournal, X IV , 1899: 481-50, in P h y s io g r a p h ic a l E s s a y s , N e v v Y o rk , 1954 Hà Nội 32 tr H N ộ i Đ o Đ ìn h B ắc, 1998 T n g q u a n tạ o h ì n h th i - tạ o tr ầ m tíc h tr o n g k ỷ Đ ệ T ứ V iệ t N a m Tạp chí Khoa học v ề Trái Đất / 1998 : 233-240 Hà Nội G o u d ie , A S , 2004, E n c y c lo p e d ia o f G e o m o r p h o lo g y ( T l, T ) Routledge 11 p g s L o n d o n & N evv Y o rk G r a y J.M , 200 G e o d iv e r s ity : V a lu in g a n d c o n s e r v in g a b i o t i e n a tu r e Ịohn W ileỵ & Sons Ltd 4 p p C h ic h e s te r L ê Đ ứ c A n , 1994 K iê n tr ú c h ìn h th i V iệ t N a m ( p h ầ n lụ c đ ịa ) Tuyển tập C T N C Địa lý: 15-33 V iệ n Đ ịa lý H N ộ i M u rra y A B , 2009 G e o m o r p h o lo g y , c o m p le x ity and th e e m e r g in g S c ie n c e o f th e E a r t h s s u rfa c e Geomorphology, 103: 96-505 A m s te r d a m Bảng giải cho loại đồ địa m ạo chung thê khuynh hư ớng khác nhau: đổ phân tích (ngu yên tắc thứ Bảng 3) đổ tổng hợp (nguyên tắc 1, đồ phân v ù n g địa mạo) N h vậy, sở nội d u n g chủ yếu Địa m ạo học nhằm nghiên cứu Trái Đât với nhiệm vụ làm rõ câu tạo, n guồn gốc trình phát triến địa hình D o n hững m ối quan tâm gắn với vấn đ ề lý thuyết ngành khoa học Địa chất, Địa lý tự nhiên C ổ địa lý N ó giú p ta giải thích lý d o tổn tại, khứ, m ột phần tương lai đa s ố dạng địa hình quanh ta, đ ể cần có thê hành đ ộn g m ột cách hợp quy luật việc sử dụng, cải tạo bảo vệ thiên nhiên liên quan đến địa hình P a n iz z a M v 1996, E n v i r o n m e n ta l g e o m o r p h o lo g y Elsevier p g s A m s te r d a m Penck w , D a v is w M , 1899, G e o m o r p h o lo g ic a l D ie M o r p h o lo g ic h e A n a ly s e Verlag von peAâKH neỉi M B riMOTpOBCKoro: 359 c m p rem paỉpusdam MơCKBa) V ie rs G v 1967 É ỉ é m e n t d e g é o m o r p h o lo g ie Fernand Nathati Editeur 20 p g s P a ris V ũ V ă n P h i (C h ủ b iê n ), Đ o Đ ìn h Bắc, N g ô Q u a n g T o n , 2010 H N ộ i, đ ịa c h ấ t, đ ịa m o tà i n g u y ê n k h o n g s ả n liê n q u a n 279 tr Tù sách Thăng Long lOữ) năm, N X B Hà Nội H N ội ĩepacM M O B 14 n , 1946, O rib iT reơM OpíỊxM orM M ecKOii MHTenpeTaựMH õm ĩ cxeMbi recMorMHecKoro crpoeHMa C C C P , ĩĩpoÕAeMbi (pnòunecKOù ỉeoỉpuu M , A.: Ì/ÍSA- A H C C C P , 1946, Bbin :3 -4 TepacM M O B T i liệ u th a m k h ả o 1924, J Engelhortĩs Nachf In S tu ttg a rt ( r ie p e B 04 KD.5I PeTK)Ma n o A ì /ỉ n , M em epH K O B KD A ,1 , rio H T M a M opộocrpyrypa M MopộocKy/ibnTypa M Mcn0/ib30BaHMe wx c y c le , Geographical Ịournal, X IV , 1899 : -5 , in Physiographical Essays, N e w B ựe/iHX reoM opộíM onm ecK oro a HảAMòa PeAbíp 3eM A u: 7-12 M 1967 Y o rk , 1954 Mặt san L ê Đ ứ c A n V iệ n Đ ịa lý , V iệ n H n lâ m K h o a h ọ c & C ô n g n g h ệ V iệ t N a m G iớ i th iệ u Sự thành tạo mặt san (MSB) giốn g thành tạo lớp trầm tích, tượng toàn cầu phân b ố rộng rãi khắp châu lục đới bờ biển Sự thành tạo MSB m ột vấn đ ể quan trọng nhât địa m ạo lý thuyết địa m ạo khu vực, vấn đ ể gây tranh luận nhiều Địa m ạo học, đ ổ n g thời củ n g h ớng n ghiên cứu có nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn N h ữ n g luận th u yết v ề MSB đư ợc hình thành từ cuối th ế ký 19, góp phẩn quan trọng vào ... trí Địa mạo học khối khoa học Trái Đắt N gay từ đời m ột chuyên ngành khoa học, Địa m ạo học w Penck xác định m ột khoa học trung gian đ thời g iừ vai trò kết nối Địa chất học Địa lý học, địa. .. nhóm khoa học địa lý - khoa học nghiên cứu nhữ n g cảnh quan hữu, Địa châ't học khoa học v ề khứ Trái Đâ't N gày nay, tranh luận v ề v ị trí Địa m ạo học chưa kết thúc Tuy Địa m ạo học thai nghén... tạo địa hình - Phương pháp địa mạo cấu trúc lý giải m ối liên hẹ giửa hình thái địa hình với câu trúc địa chất (kiến tạo thạch học) sở m ôn Đ ịa m ạo câu trúc, m ột thành tựu lớn Địa m ạo học