Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Lập – Tỉnh Phú Thọ

47 117 1
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Lập –  Tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn tham khảo tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Lập – Tỉnh Phú Thọ. Mục tiêu của chuyên đề này là: Điều tra, đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Lập; điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước và chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Lập; đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện của huyện để nâng cao công tác quản lý chất lượng môi trường, giảm thiểu ô nhiễm một cách khoa học và bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    LỜI CẢM ƠN!          Trong thời gian thực tập    2 tháng tại Phòng Tài ngun và Mơi trường  huyện n Lập tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận  tình của cán bộ cơng nhân viên   Phòng Tài ngun và Mơi trường  và các thầy cơ giáo khoa Mơi trường   trường Đại học Tài ngun và mơi trường Hà Nội đã giúp đỡ  tơi hồn thành   khóa thực tập           Lời đầu tiên, tơi xin cảm  ơn các thầy, cơ giáo trong khoa Mơi trường,   trường Đại học Tài ngun và mơi trường Hà Nội đã giúp đỡ  tơi hồn thành   báo cáo thực tập này         Tơi xin chân thành cảm  ơn các cán bộ  cơng nhân viên trong Phòng Tài  ngun và Mơi trường huyện n Lập  đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện  tốt nhất cho tơi hồn thành chương trình thực tập Tơi  xin chân thành cảm  ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ  tơi   trong suốt q trình học tập          Trong q trình thực tập tơi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế,   nâng cao trình độ  hiểu biết, từ  đó trau dồi kiến thức giúp tơi hiểu hơn về  chun ngành mà mình đã học. Bên cạnh những hiểu biết về  nghề  nghiệp   của mình đợt thực tập này còn giúp tơi học hỏi rất nhiều về kiến thức xã hội   giúp tơi trưởng thành hơn trong cơng việc và cuộc sống         Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với cơng việc thực tế và còn hạn   chế  về  nhận thức nên khơng thể  tránh khỏi thiếu sót rất mong nhận được sự  đóng góp, giúp đỡ của các thầy cơ và các bạn để bài báo cáo của tơi thêm hồn  chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! n Lập, Ngày  30   Tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   1  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    Nguyễn Thị Thu Phương Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   2  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    MỘT   SỐ   HÌNH   ẢNH   VỀ   HUYỆN   YÊN  Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   3  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    1. ĐẶT VẤN ĐỀ  Mơi trường có vai trò rất quan trọng đối với sự  sống trên trái đất,   con  người đã tác động vào mơi trường với nhiều hình thức khác nhau nhằm mục  đích phục vụ cho sự sống và phát triển của mình Ngày nay với sự phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ đơ thị hố ngày càng tăng   và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành: Cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch… thì các   yếu tố mơi trường bị ảnh hưởng ngày một nhiều. Song song với sự phát triển đó  làm nảy sinh những vấn đề mới, nan giải cho tồn xã hội trong đó ơ nhiễm mơi   trường là vấn đề gây bức xúc cho cả cộng đồng. Ơ nhiễm mơi trường với nhiều  ngun nhân khác nhau trong đó có chất thải rắn chất thải sinh hoạt là yếu tố vơ  cùng quan trọng. Như  chúng ta thấy chất thải rắn sinh hoạt là một phần của  cuộc sống phát sinh trong q trình ăn, ở, tiêu dùng của con người, còn nước thải   được phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu là trong sinh hoạt, bệnh viện,  các làng nghề  Với mức thu nhập của người dân càng cao thì việc sử dụng các   sản phẩm của xã hội ngày một lớn kéo theo sự gia tăng  lượng chất thải rắn và   nước thải gây  ảnh hưởng tới sức khoẻ  con người, mất cân bằng sinh thái, ơ   nhiễm nguồn nước, làm mất đi cảnh quan khu đơ thị và dân cư… Hiện nay trên thế giới nói chung ở Việt  Nam  nói riêng thì chất thải rắn là  một bài tốn khó, cần được chú trọng hơn. Điều  đó  đòi hỏi phải có cơng nghệ,  khai thác, sử dụng và quy trình phù hợp để xử lý triệt để lượng chất thải rắn phát  sinh cũng như các nguồn nước thải. Tuy nhiên xét về năng lực hiện tại và mức độ  phát triển đơ thị, cơng nghiệp, nhu cầu về quản lý chất thải rắn, vấn đề sử dụng  tài ngun nước hiệu quả hợp lý nói chung còn là rất lớn.  Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   4  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    n Lập là một huyện miền núi phía Bắc, cùng với sự  phát triển chung  của cả  nước, cơng tác bảo vệ  mơi trường, phòng chống ơ nhiễm đang  rất được quan tâm, nhất là về quản lý chất thải rắn  là một vấn đề khá   nan giải, được phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau với thành phần phức   tạp và đa dạng. Do vậy tìm hiểu về nguồn gốc phát sinh, đánh giá hiện  trạng cơng tác thu gom, xử  lý, sử  dụng đúng và hiệu quả  là rất cần  thiết. Xuất phát từ  thực tế  đó, em đã tiến hành nghiên cứu chun đề:  “Tìm hiểu hiện trạng và đề  xuất biện pháp quản lý, xử  lý chất thải   rắn trên địa bàn huyện n Lập –  Tỉnh Phú Thọ 2. MỤC TIÊU CỦA CHUN ĐỀ ­ Điều tra, đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn   trên địa bàn huyện n Lập ­ Điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần mơi trường   đất, nước và chất thải rắn trên địa bàn huyện n Lập ­ Đề  xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện của huyện để  nâng cao  cơng tác quản lý chất lượng mơi trường, giảm thiểu ơ nhiễm một cách khoa  học và bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân 3. U CẦU CỦA CHUN ĐỀ ­ Các số liệu, thơng tin đưa ra phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác, đầy đủ, chi   tiết ­ Đánh giá cơng tác thực hiện phải chính xác ­ Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện của  huyện 4. Ý NGHĨA CỦA CHUN ĐỀ Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   5  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    ­ Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục  vụ cho cơng tác sau này + Vận dụng và phát huy được những kiến thức đó học tập và nghiên cứu ­ Ý nghĩa thực tiễn: + Đánh giá được lượng chất thải phát sinh trên địa bàn huyện + Đề xuất những biện pháp khả thi để xử lý kịp thời và hiệu quả nhất 5. CĂN CỨ PHÁP LÝ  ­ Luật Bảo vệ mơi trường ngày 23/06/2014 ­ Nghị  định số  80/2006 /NĐ­CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ  về  quy  định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ mơi trường; ­ Nghị  định số  21/2008/NĐ­CP ngày 28/12/2008 của Chính phủ  về  sửa   đổi bổ xung một số điều của Nghị định số  80/2006 /NĐ­CP ngày 09/08/2006   của Chính phủ  về  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số  điều của   luật Bảo vệ mơi trường; ­ Nghị  định 59/2007/NĐ­CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ  về  quản lý  chất thải rắn ­ Chỉ  thị  số  199­CT/TTg ngày 03/04/1997 của Thủ  Tướng chính phủ  về  những biện pháp cấp bách trong cơng tác quản lý chất thải rắn ở các đơ thị và   khu cơng nghiệp ­ Thơng tư  liên tịch số  1590/1997/TTLT­BXD ngày 17/10/1997 hướng  dẫn thi hành chỉ  thị  số  199/1997/TTg ngày 03/04/1997 của Thủ  Tướng chính  phủ về những biện pháp cấp bách trong cơng tác quản lý chất thải rắn ở các   đơ thị và khu cơng nghiệp Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   6  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    ­ Quyết định số  152/1999/QĐ­TTg ngày 10/07/1999 của thủ tướng chính  phủ  về  phê duyệt " Chiến lược quản lý chất thải rắn   các đơ thị  và Khu   Cơng nghiệp Việt Nam đến 2020" ­ Nghị  quyết số  41­NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ  máy Chính trị  về  BVMT trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHỊNG TÀI NGUN VÀ MƠI  TRƯỜNG HUYỆN N LẬP 1.1. Sự hình thành và ra đời của phòng Phòng  Tài   ngun     Mơi  trường   huyện   Yên  Lập  tiền   thân    phòng  Quản lý ruộng đất và Văn phòng đăng ký quyền sử  dụng đất thuộc UBND  huyện n Lập. Phòng tài ngun mơi trường chính thức thành lập năm 2000 Phòng bao gồm: ­ Lãnh đạo: 01 trưởng phòng, 02 phó phòng ­ 10 cán bộ cơng chức 1.2.Chức năng ­ Nhiệm vụ ­ Tham mưu giúp UBND huyện n Lập ban hành các văn bản hướng dẫn  thực hiện chính sách và pháp luật của nhà nước về  quản lý tài ngun và mơi  trường Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   7  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    ­ Thẩm định xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các xã, thị  trấn ­ Trình UBND huyện n Lập ra quyết định giao đất cho th đất, thu   hồi đất, chuyển mục đích sử  dụng đất, chuyển nhượng đất, cấp giấy chứng  nhận quyền sử  dụng đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của UBND   huyện theo quy định của pháp luật ­ Hướng dẫn và kiểm tra việc bảo vệ tài ngun đất, tài ngun khống   sản, tài ngun nước, bảo vệ  mơi trường, phòng chống và khắc phục suy  thối ơ nhiễm mơi trường ­ Quản lý, lưu trữ các tài liệu về môi trường. Lập báo cáo thống kê, kiểm  kê theo định kỳ ­ Tổ  chức thực hiện các dịch vụ  công trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi  trường theo quy định của pháp luật ­ Tuyên truyền phổ  biến giáo dục pháp luật, thông tin về  Tài nguyên và Môi  trường ­ Quản lý và theo dõi biến động về  đất đai, cập nhật và chỉnh lý các tài  liệu về  đất đai và bản đồ, phù hợp với hiện trạng sử  dụng theo quy định và  hướng dẫn của Sở Tài ngun và Mơi trường ­ Chủ trì và phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra và   thanh tra việc thực thi pháp luật giúp UBND huyện giải quyết các tranh chấp  đất đai, khiếu nại, tố cáo về tài ngun và mơi trường theo quy định của pháp  luật ­ Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ  hiện trạng đất đai  theo định kỳ Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   8  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    ­ Quản lý, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ địa   chính cấp xã, thị trấn.Tham gia đề xuất với UBND huyện về cơng tác đào tạo  cán bộ làm cơng tác quản lý tài ngun và mơi trường từ huyện đến cơ sở CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XàHỘI HUYỆN  N LẬP 2.1. Điều kiện tự nhiên thị trấn n Lập ­ Huyện n Lập 2.1.1. Vị trí địa lý n Lập là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, có toạ độ địa lý từ 21o13’  đến 21o33’ vĩ độ Bắc và từ 104o52’ đến 105o10’ kinh độ Đơng. Tổng diện tích  tự nhiên là 43783,62 ha, với 17 đơn vị  hành chính (16 xã và 01 thị  trấn ). Địa  giới hành chính giáp các tỉnh huyện sau: ­ Phía Bắc và Đơng Bắc giáp huyện Hạ Hồ ­ Phía Đơng giáp huyện Cẩm Khê ­ Phía Đơng Nam giáp huyện Tam Nơng ­ Phía Tây giáp huyện Văn Chấn ­ Tỉnh n Bái ­ Phía Nam  và Tây Nam giáp huyện Tân Sơn và Thanh Sơn Trung tâm huyện là thị  trấn n Lập, cách thành phố  Việt Trì khoảng  70km, trên địa bàn huyện khơng có đường quốc lộ, các tuyến giao thơng chính  là 5 tuyến đường tỉnh: ĐT 313, ĐT 321, ĐT 321B, ĐT 313D và ĐT 313C. Do  ở vị trí nằm khá xa trung tâm tỉnh, cùng với hệ thống  giao thơng khơng thuận  tiện nên huyện n Lập gặp nhiều khó khăn, bất lợi hơn so với các huyện   khác trong giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt là ngành cơng nghiệp và dịch  vụ Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   9  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    2.1.2. Địa hình Địa hình huyện n Lập khá đa dạng và phức tạp, có nhiều dãy núi cao, độ  dốc lớn, hệ thống suối, khe, ngòi hẹp và dốc lại phân bố khơng đều làm cho   địa hình bị phân cắt mạnh và được chia thành 3 dạng chính ­ Địa hình núi thấp đồi cao được phân bố  chủ  yếu   các xã vùng hạ  huyện bao gồm các xã Minh Hòa, Đồng Lạc, Ngọc Đồng, Ngọc Lập, Phúc  Khánh; dạng địa hình này phù hợp cho phát triển các lồi cây cơng nghiệp lâu   năm (chè) và cây ngun liệu giấy, đồng thời sản xuất chế biến vật liệu xây  dựng. Tuy nhiên, do địa hình phân cắt nên việc phát triển hệ  thống thủy lợi   gặp nhiều khó khăn ­ Địa hình thung lũng được phân bố chủ yếu ở các xã Xn Viên, Xn  Thủy, Hưng Long, Đồng Thịnh, Thương Long, thị trấn n Lập. Đây là vùng  được tạo bởi hai sườn núi cao phía đơng và tây huyện, đất được hình thành do  bồi tụ  trong q trình phong hóa, có thành phần cơ  giới chủ  yếu là đất thịt   trung bình và đất thịt nặng, phù hợp cho phát triển những giống lúa chất  lượng cao, sản xuất lương thực (lúa, ngơ) theo hướng chun canh và thâm   canh ­ Địa hình núi cao bao gồm các xã Mỹ  Lung, Mỹ  Lương, Lương Sơn,   Xn An, Nga Hồng và Trung Sơn. Đây là vùng địa hình bị  phân cắt mạnh,  một số khu vực đồi núi có độ dốc cao trên 250 , về mùa mưa thường xảy ra lũ  qt, về  mùa khơ lại hay bị  hạn. Tronng tiểu vùng có một số  khống sản và  một vài diểm danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử. Do vậy tiểu vùng này  phù hợp với phát triển lâm nghiệp với các loại cây lấy gỗ  và cây đặc sản có  giá trị kinh tế cao; phát triển cây ăn quả, cây cơng nghiệp; phát triển dịch vụ  du lịch và khai thác quặng sắt .  2.1.3. Khí hậu Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   10  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    nhiều khó khăn do trang thiết bị, bảo hộ  lao động còn rất thơ sơ  và thiếu,   ngoại trừ tại thị trấn n Lập  là được đầu tư tương đối đồng bộ.  Hiện nay, tại hầu hết các xã  trên địa bàn huyện đều được quy hoạch có  hướng đầu tư xây dựng các bãi chơn lấp rác thải hoặc lắp đặt hệ thống lò đốt  rác.Tuy nhiên vấn đề này gặp phải khơng ít khó khăn đặc biệt là vấn đề kinh  phí và nhiều vấn đề liên quan 5.2. Hiện trạng phát sinh, thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn 5.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt Tình hình phát sinh Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ  gia đình, nơi cơng  cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt, thành phần chính gồm vỏ trái  cây, thức ăn dư thừa, bao bì, túi nylon, giấy, vỏ hộp, v.v  trong đó chủ yếu là   những chất hữu cơ nên dễ bị phân hủy, gây mùi khó chịu, làm mất vệ  sinh và  ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực.  Phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện cơ  bản là từ  các nguồn chất  thải rắn sinh hoạt, cơng nghiệp, y tế  và nơng nghiệp. Trong đó nguồn phát  sinh  chất  thải  rắn lớn  nhất  vẫn  là rác  thải từ  các  khu  dân cư   tập trung,  thương mại ­ chợ, từ  hoạt động dịch vụ  của một số  xã như  Hưng Long và  Thị trấn Yên Lập…  Qua khảo sát, ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên đầu   người trung bình mỗi ngày khoảng 0,3­ 0,5kg/người. Trên cơ sở  thơng tin về  dân số  và hệ  số  phát sinh rác thải có thể tính tốn được lượng chất thải rắn   phát sinh tại huyện vào khoảng 24.453,6 tấn/ngày. Trong đó, thị trấn n Lập  là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội của huyện, nơi tập trung đơng  dân cư, chợ  huyện, lượng chất thải rắn phát sinh nhiều nhất với 4 tấn/ngày  Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   33  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    (1460 tấn/năm). Các xã còn lại phát sinh chất thải rắn trung bình khoảng 2,5 –   3 tấn/ngày(18980 tấn/năm)   Về  thành phần chất thải rắn sinh hoạt của huyện, phần lớn là chất thải   rắn hữu cơ chiếm xấp xỉ 60%, chất thải nguy hại chiếm tỷ lệ rất ít, các chất  thải có thể tái chế được cũng khơng nhiều, do người dân đã thu lại để tái sử  dụng hoặc bán cho các cơ sở thu gom phế liệu. Kết quả phân tích thành phần   cơ bản chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn huyện được trình bày qua biểu đồ  sau: Thủy tinh: 1,2% Gạch, đá, xà bần: 20% Kim loại: 1,4% Giấy, bìa tông: 6,3% Cao su, giẻ vụn, da: 6,4% Nilon, nhựa: 7,2% Hữu cơ: 57,5% Hình 3.1. Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt của huyện Yên  Lập Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn  Thu gom chất thải rắn: - Thu gom chất thải rắn là q trình thu nhặt rác từ các hộ dân, cơng sở  hay những điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận chuyển đến điểm  trung chuyển, trạm xử lý hay những nơi chơn lấp chất thải rắn Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   34  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    - Thu gom chất thải rắn là một vấn đề khó khăn và phức tạp,  bởi vì chất thải rắn phát sinh từ mọi nhà, mọi khu thương mại, khu  cơng nghiệp cũng như trên đường phố.Trong tổng số tiền chi trả cho   thu gom, vận chuyển và đổ  chất thải rắn, chi phí thu gom chiếm  khoảng 50­ 70% tổng chi phí.Do đó cơng tác thu   gom là một trong   những vấn đề  cần xem xét, bởi vì chỉ  cần cải tiến một phần trong   hoạt động thu gom là có thể tiết kiệm đáng kể chi phí chung.  Hiện nay trên địa bàn huyện, cơng tác thu gom, vận chuyển được  thực hiện khá thường xun và đều đặn, đồng thời trang thiết bị  phục vụ thu gom, vận chuyển cơ bản đã được trang bị  (thị trấn  n Lập 100% xe đẩy bằng tay) nên cơng tác vệ sinh mơi trường   của thị  trấn được diễn ra đều đặn vào cuối ngày. 16 xã còn lại  thì định kỳ 1 tuần 3 lần vào các ngày thư 2, thứ 5, và chủ nhật xe   chở  rác phải đi đến tất cả  các trục đường chính của xã để  thu   gom rác tại các điểm tập trung rác và chun chở  đến bãi chơn  lấp rác theo đúng quy đình. Còn 4 xã trong các huyện chất thải   rắn chủ  yếu vẫn do nhân dân tự  xử  lý trong vườn hoặc đổ  thải  bừa  bãi  ra các khu  đất công cộng, mương  rạch, hồ  ao  gây  ơ  nhiễm mơi trường và làm mất mỹ quan khu vực.  ­ Cơng tác quản lý, thu gom:  Hiện nay, các loại chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện  từ các hoạt   động dân sinh vẫn chưa được phân loại tại nguồn và được thu gom, vận  chuyển về các bãi tập kết. Quy trình chung của cơng tác thu gom là các xe thu  gom rác (cơng nơng, xe đẩy tay) nhận rác từ  các nguồn phát sinh như  chợ,  trung tâm thương mại, dịch vụ, các hộ gia đình … sau đó vận chuyển về điểm  trung chuyển Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   35  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    Hiệu suất thu gom chất thải rắn trên địa bàn huyện trung bình đạt khoảng   50%,  những xã có địa hình khó khăn vùng sâu vùng xa thị  hiệu suất thu gom   chỉ đạt cao nhất là 30%  ­ Cơng tác vận chuyển Hiện tại, phương tiện thu gom vận chuyển ở một số xã thị trấn của huyện  đã được trang bị  khá đầy đủ  như  thị  trấn n Lập,xã Phúc Khánh, xã Hưng  Long, đối với phần lớn các xã còn lại của huyện  phương tiện thu gom còn rất  thơ sơ, cơ sở vật chất, các trang thiết bị lao động và bảo hộ rất hạn chế; phần  lớn các xã khơng có xe chun dụng để thu gom, chủ yếu sử dụng các xe cơng   nơng, xe bò để thu gom nên hiệu suất thấp và tồn tại nhiều bất cập.  ­ Cơng tác xử lý:  Phương án xử lý chất thải rắn hiện nay của các huyện, thành phố  trong  tỉnh cơ bản vẫn là chơn lấp hoặc lưu giữ chất thải lộ thiên.  Hiện nay, trên địa bàn huyện có 10/17 bãi rác với tổng diện tích 6 ha đang   hoạt động, khoảng cách giữa các bãi đến khu dân cư  gần nhất dao động từ  500 đến 800m. Các bãi rác này chủ  yếu là bãi rác lộ  thiên, chưa có các giải  pháp xử lý nước rỉ rác, mùi hơi và ruồi nhặng; một số xã khơng có bãi rác rác  thải chưa được thu gom được đổ bừa bãi ra ven mương, ven đường và tại các  điểm đổ thải tự phát. Điều này đã gây ảnh hưởng đến mơi trường, cảnh quan  nói chung và chất lượng nguồn nước nói riêng.  5.2.2. Chất thải rắn cơng nghiệp  Chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh chủ  yếu từ  khu cơng nghiệp sản   xuất vàng mã tại xã Ngọc Lập, các cơ sở sản xuất kinh doanh, làng nghề, chế  biến gỗ.Lượng rác thải này đa số  được bán cho các hộ gia đình phục vụ  cho   việc thiêu đốt và đun nấu nên lượng rác thải ra mơi trường khơng đáng kể  Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRCN Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   36  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    Tại một cơ sở  sản xuất kinh doanh trên địa bàn các huyện chất thải rắn  khơng được xử lý và đem đổ lộ thiên tại các bãi rác hoặc các điểm đổ tự phát.  Còn rác phát sinh trong khu cơng nghiệp Sản xuất vàng mã đã ký hợp đồng  vận chuyển với Cơng ty mơi trường đơ thị Phú Thọ để thu gom xử lý. Lượng  CTRCN phát sinh khoảng 0,9 tấn/ ngày(319,8 tấn/ năm) Theo quy định về quản lý chất thải rắn tại Luật Bảo vệ mơi trường  phải  thực hiện theo hình thức: đối với chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường, cơ sở  phải tự thu gom, xử lý đảm bảo vệ sinh mơi trường hoặc ký hợp đồng với các  cơng ty/hợp tác xã vệ sinh mơi trường để thu gom và xử lý đúng nơi quy định (đốt   trong lò đốt có kiểm sốt hoặc chơn lấp hợp vệ sinh); đối với chất thải rắn cơng   nghiệp nguy hại, nếu đơn vị có giấy phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại thì   cơ sở phát sinh chất thải cơng nghiệp nguy hại được tự xử lý, nếu khơng, cơ sở  phải ký hợp đồng với đơn vị khác có giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy   hại để xử lý/tiêu hủy lượng chất thải cơng nghiệp nguy hại do cơ sở mình phát   sinh. Do vậy, cùng với các chế tài quản lý trên và hệ thống quản lý chất thải rắn  của huyện n Lập đang vận hành ngày càng đồng bộ, phần chất thải rắn cơng  nghiệp phát sinh trên địa bàn huyện  sẽ được kiểm sốt chặt chẽ.         5.2.3. Chất thải rắn y tế Chất thải rắn y tế  là những vật phẩm, bệnh phẩm, các loại hóa chất…   sinh ra trong q trình hoạt động của bệnh viện, trung tâm y tế. Đặc trưng   của chất thải rắn y tế là có tính độc hại rất cao, với thành phần bao gồm hầu  hết tất cả  những loại dụng cụ, thiết bị  và thuốc men dùng trong y tế  như:   bơng, gạc,  ống tiêm, chất thải từ  các bệnh nhân có thể  lây nhiễm.Thậm chí   đơi khi trong chất thải y tế  còn có cả  những bệnh phẩm sinh ra từ  các q   trình phẫu thuật cho bệnh nhân, nhau thai  Theo niên giám thống kê, hiện tại huyện n Lập có 1 bệnh viện tuyến  huyện, 1 Phòng khám tư  nhân Thiện Đức cùng với 17 trạm xã. Theo số  liệu  Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   37  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    điều   tra,   trung   bình     ngày   bệnh   viện   Huyện   thải     khoảng   20kg/ngày(7300kg/năm). Mỗt trạm xã khoảng 2kg/ngày. Phòng khám tư  nhân  Thiện Đức 5kg/ngày(1825kg/năm). Tổng lượng chất thải rắn y tế  phát sinh  gần 30 tấn/năm Đối với việc thu gom và xử lý chất thải rắn y tế ở huyện n Lập chưa   được thực hiện tốt do đó nên đặc biệt chú trọng đến hệ thống xử lý chất thải   rắn y tế được xử lý đảm bảo mơi trường 5.2.4. Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong  những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ  độc hoặc đặc tính nguy hại khác. Chúng thường được sinh ra từ các nhà máy,  các khu cơng nghiệp mà tại đó các hóa chất được sử  dụng làm ngun liệu  cho sản xuất; các cơ  sở  y tế  như  bơng băng, kim tiêm, bệnh phẩm cũng là  loại chất thải rắn có tính nguy hại lớn tới mơi trường. Ngồi ra, CTRNH cũng  có thể được phát sinh từ nguồn sinh hoạt của dân cư. Căn cứ vào nguồn phát  sinh có thể tính tốn lượng chất thải nguy hại hiện tại của huyện như sau: ­ Lượng CTRNH phát sinh từ y tế: theo ước tính của Bộ Y tế, tỷ lệ chất   thải nguy hại chiếm từ  10.0­25.0% lượng chất thải rắn y tế  phát sinh. Do  hoạt động y tế    tồn huyện chưa phát triển mạnh nên  ước tính tỷ  lệ  chất  thải nguy hại   huyện là 10.0%. Do đó lượng chất thải nguy hại phát sinh  trung bình một ngày trên địa bàn huyện khoảng  2,1tấn/năm.  ­ Lượng CTRNH phát sinh từ  cơng nghiệp: chất thải nguy hại phát sinh   từ  khu cơng nghiệp  ước tính chiếm khoảng 3,0 ­ 25.0% chất thải rắn sinh   hoạt đơ thị  (Báo cáo diễn biến mơi trường Việt Nam 2004). Căn cứ  thực tế  phát triển ngành cơng nghiệp của tỉnh,  ước tính tỷ  lệ  chất thải rắn nguy hại  phát sinh từ cơng nghiệp là 5.0% chất thải rắn sinh hoạt đơ thị. Do đó lượng   Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   38  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    chất thải nguy hại phát sinh trung bình một ngày trên địa bàn huyện khoảng  159,9 tấn/năm ­ Lượng CTRNH phát sinh từ  nguồn sinh hoạt: tỷ  lệ chất thải nguy hại   trong chất thải rắn sinh hoạt chiếm từ 1.0­3.0% chất thải rắn sinh ho ạt đô thị  (Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004), tỷ lệ chất thải nguy hại phát   sinh phụ thuộc vào thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị. Mặt khác huyện   n Lập có tốc độ  đơ thị  hố chưa cao, tỷ  lệ  dân cư  đơ thị  khơng nhiều, do   đó,  ước tính tỷ  lệ  chất thải nguy hại phát sinh từ  CTR sinh hoạt là 1.0% so   với chất thải rắn sinh hoạt đơ thị. Do đó lượng chất thải nguy hại phát sinh  trung bình một ngày trên địa bàn huyện khoảng  20 tấn/năm Trong ba loại hình chất thải nguy hại phát sinh từ  các nguồn như  trên,  chất thải rắn nguy hại phát sinh từ  nguồn y tế  đang được kiểm sốt khơng   được tốt trên địa bàn huyện, chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại đang dần  được quản lý chặt chẽ, chỉ có phần chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nguồn   sinh hoạt hiện nay đang là vấn đề  hết sức khó khăn trong khâu quản lý. Tuy  nhiên, đây cũng là vấn đề  chung khơng những đối với   các huyện trong tỉnh   mà còn cả các tỉnh khác nữa Ngồi ra, một lượng tương đối lớn thuốc bảo vệ  thực vật, các bao gói,   chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom xử lý 5.2.5. Tổng hợp hiện trạng phát sinh chất thải rắn Tổng   lượng   chất   thải   rắn   phát   sinh     toàn   huyện   khoảng   20963,3   tấn/năm. Trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ  lệ  lớn nhất với 97%   Chất thải rắn y tế chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 0,1%                            Bảng 3.1.Tổng hợp hiện trạng lượng chất thải rắn phát  sinh Nội dung Phát sinh CTR  Tỷ lệ (%) Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   39  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    (tấn/năm) CTR sinh hoạt  CTR công nghiệp CTR y tế CTR nguy hại Tổng 20440 319,8 21,5 182 20963,3 97 1,5 0,1 1,4 100 5.3 Giải pháp ­ Tăng cường chính sách hỗ  trợ đầu tư  cho hoạt động thu gom và xử  lý  chất thải rắn để đạt hiệu quả cao như trang bị thêm phương tiện thu gom cho   các xã còn đang thiếu( xã Lương Sơn, Phúc Khánh, Minh Hòa, Mỹ  Lung ),   bảo hộ lao động, xe chuyện dụng ­ Tăng cường cán bộ chuyên môn trong công tác quản lý chất thải rắn  ở  các xã   ­ Giáo dục cho mọi người ý thức được tầm quan trọng của việc phân   loại chất thải rắn ngay tại nguồn để họ phân loại chất thải rắn trước khi thải  ra mơi trường ­ Thay đổi thói quen tập trung rác, trước đây người dân khơng có thói  quen tập trung rác từ nơi này đến nơi khác mà tự các thơn/xóm trong xã  tổ chức đổ ra bãi rác của thơn/xóm.  ­ Thay đổi thói quen xả rác bừa bãi ra đường làng và khu cơng cộng ­ Tạo thói quen đổ  rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải tại nguồn   phát sinh (hộ gia đình) ­ Việc thu gom và phân loại chất thải rắn phải được thực hiện ngay tại  nguồn, chất thải nguy hại phải được thu gom và xử lý riêng tuyệt đối khơng   để lẫn chất thải rắn nguy hại vơí chất thải rắn khác ­ Cần có giải pháp xử lý nước rỉ rác, mùi hơi thối ­ Tiếp tục thực hiện dự án cho các xã còn lại trong giai đoạn 2014­ 2016 Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   40  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 6.1. Kết luận: Mơi trường ơ nhiễm là một vấn đề  nghiêm trọng khơng chỉ  cấp quốc  gia mà nó là một vấn đề  tồn cầu. Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu đế  tài  trên địa bàn huyện n Lập có một số đặc điểm sau: Thư nhất là: Nhìn chung tồn huyện cũng đã có chú trọng đến cơng tác   bảo vệ  mơi trường nhất là vấn đề  thu gom chất thải. Bên cạnh đó vẫn còn  nhiều bất cập trong cơng tác quản lí và xử  lí chất thải rắn, chưa có những  phương án cụ thể để giải quyết tốt Thứ  hai là: Việc thu gom, xử  lí chất thải rắn là vấn đề  bức thiết đối  với tồn xã hội nói chung và huyện n Lập nói riêng nếu khơng có phương   án xử  lý chất thải ngay từ  bây giờ  thì trong tương lai cùng với sự  phát triển   kinh tế  ­ xã hội vấn đề  sẽ  càng trở  nên khó kiểm sốt hơn gây  ảnh hưởng  xấu tới đời sống nhân nhân, sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương 6.2 Đề xuất Qua khảo sát thực trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện n  Lập tơi đưa ra những đề xuất như sau : 6.2.1.Biện pháp về cơ chế chính sách: ­ Phải có văn bản pháp luật quy định rõ về  việc thu gom và xử  lý chất  thải rắn và quy định xử  lý các cơng ty, các cơ  sở  sản xt, hộ  kinh doanh   khơng tn thủ việc phân loại và thu gom chất thải rắn ­ Đề  nghị  chính quyền các cấp, các cơ  quan quản lý nhà nước về  mặt   mơi trường cần có sự đầu tư thích đáng về tài chính và nhân lực để thực hiện   tốt cơng tác quản lý CTR tại địa phương mình Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   41  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    ­ Khuyến khích đầu tư  các chế  phẩm sinh học để  xử  lý chất thải rắn,  chất thải nguy hại ­ Quan tâm sát việc lập đề án bảo vệ mơi trường và thực hiện đối với những  cơ sở sản xuất nhỏ lẻ trên địa bàn đặc biệt là sản xuất chế biến gỗ ­ Xây dựng vùng quy hoạch các xã còn lại ­ Đối với các khu cơng nghiệp lớn phải có hệ  thống xử  lý hoặc ký hợp  đồng với Cơng ty mơi trường đơ thị của tỉnh Phú Thọ     ­   Phải thường xun kiểm tra, giám sát việc thực thi nhằm đạt hiệu quả  cao Phải có khen thưởng kỉ luật rõ ràng, nghiêm túc nhằm khích lệ các đơ vị thực   hiện tốt ­ Ban hành các chính  sách về thuế dưới dạng giúp các nhà đầu tư cho các cơ  sở  sản xuất, kinh doanh nhằm chấp hành chuyển đổi hoặc áp dụng cơng   nghệ sạch, sử dụng cac ngun liệu đầu vào có chất lượng cao thân thiện với   môi trường, hạn chế thấp nhất việc phát sinh chất thải vào môi trường 6.2.2: Biện pháp tuyên truyền giáo dục: Ý   thức     người   dân   ảnh   hưởng     lớn   đến   vấn   đề   vệ   sinh   mơi  trường.Giáo dục tun truyền và nâng cao nhận thức của nhân dân trong việc  thực hiên nếp sống văn minh, khơng đổ rác vứt rác bừa bãi. Cần: - Phát huy tối đa các phương tiện truyền thơng, thơng tin đại chúng trong  việc nâng cao nhận thức của người dân trong cơng tác quản lý rác thải   sinh hoạt như  phát thanh, truyền hình, phổ  cập và nâng cao năng lực,  hiểu biết về mơi trường… - Thường xun mở  lớp tập huấn hoặc gửi cán bộ  đi học tại các lớp bồi   dưỡng cán bộ mơi trường nhằm nâng cao trình độ chun mơn và năng   lực quản lý - Tăng cường giáo dục về  môi trường trong trường học.Việc cung cấp  đầy đủ tri thức xây dựng ý thức bảo vệ môi trường của công dân phải  Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   42  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    được bắt đầu từ  nhỏ.Tằng cường giáo dục môi trường   trường học  được thực hiện qua việc lồng ghép các kiến thức mơi trường, bảo vệ  mơi trường sống một khối lượng hợp lý trong chương trình giáo dục   của từng cấp học, khuyến khích các cơ  sở  đào tạo tổ  chức hoạt động  nhằm tăng cường ý thức tự giác bảo vệ mơi trường của học sinh 6.2.3: Biện pháp đầu tư:  Hiện tại huyện n Lập Chọn cơng nghệ lò đốt rác bằng khí tự nhiên  nhãn hiệu SANKYO CNC 120 cơng nghệ Nhật Bản độc quyền bảo hộ tồn  cầu. Đặc tính nổi bật: khơng sử dụng điện, khơng sử dụng nhiên liệu, khơng  gây ơ nhiễm mơi trường để  xây dựng điểm xử  lý rác thải sinh hoạt tại xã  Ngọc Lập, Huyện n Lập, Tỉnh Phú Thọ Lò đốt rác bằng khí tự nhiên nhãn hiệu SANKYO CNC 120 cơng nghệ  Nhật Bản độc quyền bảo hộ  tồn cầu, đặc tính nổi bật: Khơng sử  dụng  điện, khơng sử dụng nhiên liệu, khơng gây ơ nhiễm mơi tr ường, thiết kế linh  hoạt, diện tích sử dụng của máy SANKYO CNC 120 là 6,5m2, khả năng đốt  rác siêu việt từ  8.000kg – 10.000kg/8 gi ờ m ỗi ngày, hoạt động 24 giờ, 365   ngày mà khơng cần tắt lò đốt, thiêu huỷ  rác khơ và ướt tỷ  lệ  60 khơ/40ướt,  nhiệt độ  trung bình bên trong lò: 650oC­1.300oC bên ngồi thân lò   25oC, tuổi  thọ từ 10­15 năm, dễ dàng di chuyển giữa các bãi rác khác nhau. Kích thước:  dài   2,5m   x    rộng  1,5m   x  cao  2m  (thân  máy)   x  cao  4m  (ống  khói).  Nặng   8.000kg  SANKYO CNC 120 là một sản phẩm thành cơng nhất trong   dòng lò đốt rác di động và có mặt tại hơn 30 nước phát triển hiện nay  trên tồn cầu Kết quả  xử  lý: Đã được Sở  Khoa học và cơng nghệ  cấp tỉnh, trung   tâm quan trắc mơi trường cấp tỉnh, Viện khoa h ọc và Cơng nghệ Điện lạnh­ Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   43  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cho thấy các mẫu phân tích về ơ nhiễm   mơi trường thấp, trong giới hạn cho phép. Khả năng đốt rác siêu việt từ 8­10  tấn rác/ngày tương đương lượng rác thải sinh hoạt của 20.000 người trong   ngày.  Thơng số kỹ thuật của lò đốt SANKYO CNC 120: ­ Ngang: 1,5 m; ­ Dài: 2,5 m; ­ Cao: 2,5 m; ­ Ống khói: 4,0 m; ­ Trọng lượng tịnh: 8000 kg; Hình ảnh lò đốt rác bằng khí tự nhiên: Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   44  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    6.2.4:Biện pháp cơng nghệ: Hiện nay có rất nhiều cơng nghệ  cho lựa chọn xử  lý chất thải nói   chung và rác thải sinh hoạt nói riêng.Vấn đề  lựa chọn cơng nghệ  phụ  thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt là yếu tố kinh tế xã hội.Với điều  kiện thực tế  của huyện n Lập thì chúng ta có thể  lựa chọn một số  cơng nghẹ xử lý sau: - Xây dựng bãi chơn lấp hợp vệ sinh : Đây là phương thức chủ yếu  của nhiều tỉnh thành trong cả  nước.Cơng  nghệ  này thực hiện  tương đối đơn giản và khơng tốn kém kinh phí, rất phù hợp với   địa phương có nền kinh tế phát triển chưa cao như n Lập.Tuy  nhiên đây chỉ  là phương  pháp giảm thiểu  ơ nhiễm chứ  khơng  Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   45  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    phải là phương pháp xử lý triệt để nên nó có thể gây ra ơ nhiễm  cho nguồn nước mặt, nước ngầm và khơng khí…… - Cơng nghệ   ủ  phân compost:  Ủ  phân compost là q trình phân  hủy sinh học hiếu khí các chất thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học   dẫn đến trạng thái  ổn định dưới sự  tác động kiểm sốt của con  người,   sản   phẩm   giống     mùn     gọi     phân  compost.Compost là sản phẩn giàu hữu cơ  và hệ  vi sinh vật dị  dưỡng phong phú, ngồi ra chứa nhiều ngun tố vi lượng có lợi  cho đất và cây trồng.Mặt khác cơng nghệ  này thực hiện khơng  phức tạp, xử  lý một cách triệt để, sản phẩm phục vụ  cho nơng  lâm   nghiệp     phù   hợp   với   địa   phương   sản   xuất   nông   lâm  nghiệp như n Lập - Hầm  ủ  khí sinh học: Biogas là một loại năng lượng sinh học có  được sự nén hoặc khử hay lên men trong điều kiện yếm khí của  vật chất có nguồn gốc hữu cơ  như  phân chuồng ,bùn của hệ  thống cống rãnh,rác phế  thải của hộ  gia đình, hoặc các loại rác  hữu     có   thể   bị   phân   hủy.Các   chất   thải     cho   vào   hầm  kín( hay túi ủ), ở đó các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng thành mùn   khí, khí này  được thu lại qua hệ  thống dẫn tới lò để  đốt, phục   vụ  cho hộ  gia đình.Các chất thải ra sau q trình phân hủy trong   hầm kín( hay túi  ủ) gần như  sạch và có thể  thải ra mơi trường,  đặc biệt nước thải của hệ  thồng Biogas có thể  tưới cho cậy   trồng. Hầm  ủ khí sinh học được sử  dụng để  xử  lý chất thải rắn  và chất thải lỏng trong chăn ni.Phương pháp này phù hợp với  địa phương làm nơng nghiệp và chăn ni như hun n Lập - Lò đốt rác bằng khí tự  nhiên SANKYO 120: Phương pháp này đã  được hun n Lập chọn làm giải pháp xử  lý rác thải và có  hiệu quả tương đối cao.Lò đốt sử dụng nhiệt chính bằng rác đốt   Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   46  Báo cáo thực tập tốt nghiệp                                                                                    nên khơng  tốn kém nhiên liệu cho q trình đốt một ngày lượng   rác được sử lý tính đến số lượng tấn với hiệu suất xử lý cao.Tuy   nhiên   kinh   phí   để   lắp   đặt     hệ   thống     tương   đối  cao.Mong       vài   năm   tới   Yên   Lập     áp   dụng   được  những biện pháp phù hợp để  xử  lý triệt để  lượng rác cho địa  phương Xây dựng một huyện Yên Lập đúng với cái tên là “ lá  phổi xanh của Tỉnh Phú Thọ” - Nguyễn Thị Thu Phương                                                               Trường ĐHTN & MT HN   47  ... trạng cơng tác thu gom, xử lý, sử  dụng đúng và hiệu quả  là rất cần  thiết. Xuất phát từ  thực tế  đó, em đã tiến hành nghiên cứu chun đề:   Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải   rắn trên địa bàn huyện n Lập – Tỉnh Phú Thọ. .. rắn trên địa bàn huyện n Lập – Tỉnh Phú Thọ 2. MỤC TIÊU CỦA CHUN ĐỀ ­ Điều tra, đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn   trên địa bàn huyện n Lập ­ Điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần mơi trường... ­ Điều tra, đánh giá hiện trạng chất lượng các thành phần mơi trường   đất, nước và chất thải rắn trên địa bàn huyện n Lập ­ Đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện của huyện để  nâng cao  cơng tác quản lý chất lượng mơi trường, giảm thiểu ơ nhiễm một cách khoa 

Ngày đăng: 12/01/2020, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan