Tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề trong phần lịch sử việt nam lớp 10, chương trình chuẩn (giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) (2017)

141 109 0
Tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề trong phần lịch sử việt nam lớp 10, chương trình chuẩn (giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ LÊ THỊ HỒNG THÚY TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ TRONG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THPT, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (GIAI ĐOẠN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ths Chu Ngọc Quỳnh, người bảo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn thể thầy (cơ) giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy (cô) giảng viên Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thư viện trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam, thầy (cơ) giáo tồn thể em học sinh trường THPT Yên Dũng số 2, trường THPT Yên Dũng số 3, trường THPT Lạng Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian em làm khóa luận Cuối em xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Hồng Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Hồng Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tổng hợp ý kiến GV HS phương pháp dạy học học Lịch sử trường THPT (%) Bảng 1.2 Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên học sinh mức độ hứng thú HS phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng (%) Hình 1.3 Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS mức độ yêu thích phương pháp học tập môn Lịch sử (%) Bảng 2.1 Bảng thể mức độ tham gia HS vào hoạt động tổ chức lớp học lớp thử nghiệm 10A1 (%) Hình 2.2 Biểu đồ thể mức độ hứng thú HS vào hoạt động tổ chức lớp học lớp thử nghiệm 10A1 (%) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ TRONG MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 10 1.1.1.2 Dạy học tích hợp theo chủ đề 13 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề mơn Lịch sử trường THPT 15 1.1.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề mơn Lịch sử trường THPT 16 1.1.3.1 Quy trình xây dựng giáo án theo hướng tích hợp 16 1.1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề 17 1.1.4 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng dạy học tích hợp theo chủ đề mơn Lịch sử trường THPT 19 1.1.5 Yêu cầu tổ chức tích hợp theo chủ đề môn Lịch sử trường THPT 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông 27 1.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề tích hợp mơn Lịch sử trường phổ thông 30 1.2.2.1 Mục đích, nội dung điều tra khảo sát 30 1.2.2.2 Kết khảo sát 31 Chương QUY TRÌNH THIẾT KẾ DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ TRONG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THPT, CHƯƠNGTRÌNH CHUẨN (GIAI ĐOẠN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX) 42 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX) 42 2.1.1 Vị trí, cấu trúc chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT, chương trình chuẩn (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX) 42 2.1.2 Mục tiêu 43 2.1.3 Nội dung 44 2.2 Xây dựng số chủ đề tích hợp phần Lịch sử Việt Nam lớp 10, chương trình chuẩn (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX) 47 2.2.1 Chủ đề “Hình tượng rồng qua triều đại Lý - Trần - Lê Sơ” 47 2.2.2 Chủ đề “Dấu tích người lãnh thổ Việt Nam” 51 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT, chương trình chuẩn (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX) 54 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Hình tượng Rồng qua triều đại Lý - Trần - Lê sơ” 54 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Dấu hiệu người lãnh thổ Việt Nam” 59 2.4 Thử nghiệm sư phạm 64 2.4.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 64 2.4.2 Đối tượng thời gian thử nghiệm 65 2.4.3 Nội dung phương pháp thử nghiệm 66 2.4.4 Kết thử nghiệm 67 2.4.4.1 Ý kiến đánh giá GV 67 2.4.4.2 Kết phản hồi ý kiến học sinh sau học 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo,… dẫn tới chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách toàn diện, từ triết lý, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học… nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa tiếp cận lực nhu cầu tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Xuất phát từ u cầu đòi hỏi giáo dục phải có chuyển biến để đào tạo lớp người lao động động, sáng tạo phát triển tồn diện Cùng với mơn học khác, mơn Lịch sử trường phổ thơng góp phần to lớn vào việc giáo dục hệ trẻ trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao chất lượng giáo dục xem vấn đề sống Thực tiễn giáo dục năm gần cho thấy, việc giáo dục Lịch sử cho học sinh có bước phát triển định Nhiều GV cố gắng cải tiến phương pháp nâng cao tính hấp dẫn mơn học Một số HS vươn lên đạt điểm cao kì thi học sinh giỏi môn Lịch sử Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hiệu giáo dục Lịch sử nhiều bất cập, hạn chế gây xúc trở thành nỗi lo âu xã hội Điều khơng phản ánh qua điểm số kì thi tốt nghiệp phổ thơng tuyển sinh vào đại học, cao đẳng mà qua kết điều tra xã hội học, qua sân chơi truyền hình dư luận xã hội Dạy học tích hợp theo chủ đề quan điểm dạy học phù hợp với mục tiêu đổi đáp ứng nhu cầu học tập HS Dạy học tích hợp theo chủ đề góp phần tạo tư lôgic cho HS, kiến thức cung cấp cho học sinh mang tính hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với Dạy học tích hợp cách dạy học hiệu việc hướng dẫn HS huy động kiến thức học, rèn luyện kĩ học tập Vì vậy, áp dụng dạy học tích hợp theo chủ đề để dạy học môn học trường phổ thông phát huy tính tích cực, chủ động gây hứng thú học tập cho HS Nhiều nước giới vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trình biên soạn sách giáo khoa Ở mức độ cao, nhiều mơn học tích hợp thành mơn chung (ví dụ tích hợp mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học thành môn Khoa học tự nhiên…) thành môn Ở mức độ vừa, môn học gần ghép thành môn chung giữ vị trí độc lập, tích hợp phần trùng Vận dụng môn Lịch sử, dạy học tích hợp nội dung mơn Lịch sử theo chủ đề, chuyên đề giúp học sinh hình thành kiến thức hệ thống Có thể tích hợp liên môn môn Lịch sử với môn học khác nhằm làm cho kiến thức môn bổ sung cho nhau: Lịch sử Ngôn ngữ, Lịch sử Kinh tế, Lịch sử Triết học, Lịch sử Văn học, Lịch sử Địa lý… Trước hạn chế tồn q trình dạy học trường phổ thông đặt yêu cầu phải đổi tồn diện nhằm nâng cao chất lượng mơn Lịch sử, đặc biệt tích cực chuẩn bị từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thơng Đổi trình dạy học Lịch sử đổi từ mục tiêu đến nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, hình thức nội dung đánh điều kiện dạy học đặc biệt đội ngũ GV Tại Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên đề xuất số định hướng ban đầu việc xây dựng chương trình SGK mơn Lịch sử trường Phổ thông sau năm 2015 Một ngựa Các khúc uốn khúc dãng, khúc mau tạo sống động thực - Đầu rồng uy nghi đường bệ với mào lửa ngắn - Đuôi rồng có nhiều dạng, HĐ3: Tìm hiểu hình tượng rồng thời Lê Sơ Gv giới thiệu khái qt lịch sử văn hóa thời Lê Sơ thẳng nhọn, xoắn ốc - Các vảy đa dạng III Hình tượng rồng thời Lê Sơ * Lịch sử văn hóa: Tổ chức trò chơi: “Nhanh tay Năm 1400, Hồ Qúy Ly truất nhà nhanh mắt” Trần tự xưng vua lấy hiệu Thánh Gv chia lớp thành nhóm Nguyên, đổi tên nước Đại Ngu GV đưa hình ảnh rồng thời Lý, Trần, Lê sơ mảnh ghép Cho học sinh quan sát hình ảnh vòng 30s sau yêu cầu ghép mảnh ghép lại với thành hình hồn chỉnh Thời gian: 1p30s Nhóm ghép nhanh nhận phần thưởng lớp GV nhận xét kết luận đặc điểm rồng thời Lê sơ Tháng năm 1407, kháng chiến quân nhà Hồ hoàn toàn thất bại, nước ta bị rơi vào tay quân xâm lược nhà Minh * Đặc điểm: - Đầu rồng to, bờm lớn ngược sau, mào lửa hẳn, mũi to - Thân rồng lượn hai khúc lớn - Chân có năm móng sắc nhọn quắp lại tợn - Hình tượng rồng có cách tạo hình khác với thời Lý, Trần: từ khúc uốn vặn vỏ đỗ, đến chi tết vây, sừng, chân, móng… tất tạo nên uy nghiêm, bề cho hình tượng rồng => Sự quy định cho thấy phân chia đẳng cấp theo tnh thần Nho giáo thể rõ nghệ thuật Hình tượng rồng khơng hình tượng tạo trí tưởng tượng phong phú bay bổng cha ơng ta vật thiêng Nó thực tượng trưng cho vương quyền mà không dành cho HĐ4: Tìm hiểu ý nghĩa nơi dân dã bình thường hình tượng rồng đời sống văn hóa người Việt IV Ý nghĩa hình tượng rồng GV cho học sinh xem đoạn đời sống đời sống văn hóa video nói hình ảnh rồng xuất người Việt đời sống người - Trước nhất, rồng linh vật tổng Việt hợp từ nhiều loại vật có thật Yêu cầu học sinh kể tên hình tự nhiên, sức mạnh quyền tượng rồng xuất đâu thiên biến vạn hóa hai đặc tính đời sống nay? Ví dụ quan trọng Rồng cho biểu minh họa cụ thể trưng mạnh mẽ, hùng GV nhận xét kết luận tráng, uy lực bất bại trước kẻ thù Mở rộng kiến thức ý nghĩa - Với tính siêu việt, rồng tin linh vật mang lại điềm lành, rồng đời sống tâm linh may mắn, thịnh vượng, thông người Việt thái; đồng thời sứ giả để gửi gắm ước vọng đời: cầu mưa, cầu phồn thực Rồng 12 vật đại diện dãy Thập nhị Địa chi; mượn tên gọi Long, Rồng để đặt tên đất (Thăng Long, Hạ Long, Cửu Long, Long Hải, Hàm Rồng v.v.), tên người, tên loài động thực vật hay dụng cụ khác giống rồng (địa long = giun đất, cá mắt rồng; long nhãn, rau long tu, long huyết, cỏ long đảm; đầu rồng = vòi nước v.v.); múa lân-sưrồng v.v - Trong ca dao tục ngữ, phần đông rồng dùng để chuyển tải ý nghĩa cao quý, thánh thiện, nhấn mạnh chức tâm lý Củng cố chủ đề BT1 Nối đặc điểm rồng tương ứng với triều đại Triều đại Các đặc điểm 1, Lý A, rồng kéo dài, thể theo lối nhìn nghiêng B, Một tay rồng cầm lấy râu C, Miệng rồng há rộng để hứng viên ngọc báu 2, Trần D, thân rồng mập, uốn lượn khơng đều, có vây, có vẩy bụng chưa có thân đầu có hai bờm, chân ba móng… 3, Lê sơ E, Quanh đầu có viên ngọc lơ lửng H, Rồng thời lần xuất cặp sừng đôi tay I, Đầu rồng to, có hai nhánh sừng nhơ cao, mắt lồi, bơm mượt cuộn sau BT2 Trong rồng triều đại em thích rồng nhất? Vì sao? BT3 Chia lớp thành nhóm dựa việc chuẩn bị nhà, sưu tầm tm hiểu hình ảnh rồng triều đại Lý, Trần, Lê Nhóm 1: sưu tầm tm hiểu hình ảnh rồng thời Lý Nhóm 2: sưu tầm tm hiểu hình ảnh rồng thời Trần Nhóm 3: sưu tầm tm hiểu hình ảnh rồng thời Lê Sơ Dặn dò Dặn dò học sinh chuẩn bị Chủ đề “Dấu hiệu người lãnh thổ Việt Nam” I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Sau học xong, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Nêu quan niệm khác nguồn gốc loài người - Khái quát trình chuyển biến từ vượn thành người - Phân tích đặc trưng vật chất, địa bàn sinh sống, tổ chức xã hội người thời nguyên thủy nguyên nhân dẫn đến tan rã xã hội nguyên thủy - So sánh đời sống người nguyên thủy với đời sống người đại Việt Nam Về kĩ - Rèn luyện kĩ thuyết trình - Kĩ quan sát tranh ảnh lịch sử - Kĩ hợp tác - Kĩ thu thập sử lý thông tin, kĩ phân tích, đánh giá Về thái độ - Trân trọng sáng tạo loài người trình lao động - Trân trọng đất nước Việt Nam - đất nước có dấu tích người nguyên thủy Định hướng lực hình thành - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành lịch sử - Năng lực nhận thực, tư lịch sử II TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hán Văn Khẩn (2008), Cơ sở khảo cổ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục - Sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Giáo dục - Sách giáo khoa Địa Lý, NXB Giáo dục III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Chuẩn bị kế hoạch dạy, câu hỏi phiếu học tập - Lựa chọn, tìm hiểu vật trống đồng Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam - Chia lớp HS thành nhóm thực nhiệm vụ khác - Chuẩn bị video tến hóa lồi người Chuẩn bị học sinh - Nhóm 1: Đóng vai nhà khảo cổ học đến hang Thẩm Khuyên - Thẩm Hai (Lạng Sơn) nói mơi trường sống điều kiện sống người nguyên thủy - Nhóm 2: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch đưa tour khách nước ngồi đến thăm khu di tích văn hóa Hòa Bình nói đời sống người tối cổ Việt Nam - Nhóm 3: Chuẩn bị sản phẩm sau học, tranh vẽ người nguyên thủy - Nhóm 4: Chuẩn bị sản phẩm hình nặn người nguyên thủy đất sét IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Giới thiệu chủ đề GV đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức học, cho biết loài người sinh từ đâu? HS trả lời GV nhận xét kết luận: biết, khoa học chứng minh loài người tiến hóa từ lồi vượn cổ, người Việt có truyền thuyết người sinh từ cha Lạc Long Quân mẹ Âu Cơ Vậy để tìm hiểu nguồn gốc người, đặc biệt đất nước Việt Nam ta, người sinh từ bọc trăm trứng hay từ loài vượn cổ chủ đề hơm lớp tm hiểu Tiến trình tổ chức chủ đề Hoạt động GV HS Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: Dấu hiệu người Dấu tích người tối cổ đất tối cổ Việt Nam Việt Nam - Chia lớp thành nhóm Nhiều địa phương tm thấy Cả lớp khởi động trò chơi hóa thạch nhiều cơng cụ ghè “Nhanh tay nhanh mắt” đẽo người tinh khôn di tích GV đưa lược đồ địa lý Việt Nam, đất nước ta yêu cầu học sinh lên điền vị trí - Người tối cổ: nên văn hóa cổ xuất + Được tm thấy hang Thẩm đất nước ta, văn hóa Sơn Vi Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, (Phú Thọ) văn hóa Đồng Đậu Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc HS dùng giấy đỏ chuẩn bị sẵn lên (Đồng Nai),… dính vào vị trí tương ứng với văn hóa + Thời gian: cách khoảng 30 - 40 vạn năm Nhóm nhanh nhận + Đặc điểm công cụ lao động: Công thưởng phần GV giới thiệu văn hóa Sơn Vi văn hóa Đồng Đậu cụ đá ghè đẽo thô sơ - Người tinh khôn giai đoạn đầu: + Được tm thấy Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Làng (Lạng Sơn), Mái Đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ),… + Thời gian: khoảng - vạn năm + Cơng cụ lao động: Rìu đá, ghè đẽo thô sơ - Người tinh khôn giai đoạn phát triển: + Được tm thấy Hòa Bình, Lạng Sơn, Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình), Lung Leng (Kom tum),… + Thời gian: khoảng 12000 đến 4000 năm + Công cụ lao động: rìu mài lưỡi, rìu có vai, cơng cụ xương, Hoạt động 2: Đời sống người nguyên thủy Việt Nam Dựa vào chuẩn bị nhà, u cầu học sinh (nhóm 1) trình bày chuẩn bị + Đóng vai nhà khảo cổ học, khảo sát hang Thẩm Khuyên - Thẩm Hai (Lạng Sơn) kể lại câu chuyện thấy đời sống vật chất, đời sống tnh thần người vượn cổ - Mời học sinh nhóm khác nhận xét kết luận sừng, lưỡi cuốc đá, đồ gốm,… Đời sống người tối cổ Việt Nam - Đời sống xã hội: Người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người, gọi bầy người nguyên thủy Người tnh khơn khơng sống theo bầy mà theo nhóm nhỏ gồm vài gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau, gọi thị tộc Một số thị tộc gần gọi lạc Bộ lạc tổ chức xã hội gồm thành viên dòng máu, có ngơn ngữ chung, có tên riêng có người đứng đầu gọi tù trưởng - Dựa vào hình ảnh cơng cụ lao - Đời sống vật chất: động đặt câu hỏi: Người tối cổ + Người nguyên thuỷ cải tiến sử dụng loại công cụ lao động công cụ lao động nào? Họ kiếm sống nào? + Từ thời Sơn Vi, người biết ghè - Yêu cầu học sinh (nhóm 2) lên trình đẽo cuội làm rìu bày phần chuẩn bị + Đến thời Hòa Bình - Bắc Sơn họ + Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, biết mài loại đá khác làm đưa tour khách nước ngồi đến cơng cụ rìu, bơn, chày; biết dùng khu di tích văn hóa Hòa Bình tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ, biết miêu tả lại nơi sinh sống, đời sống làm đồ gốm người nguyên thủy So + Người tối cổ tạo lửa dùng sánh với sống người tinh lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn, xua khôn đuổi thú - Gọi hs lên nhận xét kết luận + Họ biết làm đồ gốm, sáng tạo - Gọi hs trả lời câu hỏi: Trang phục cung tên Đây thành tựu lớn người nguyên thủy làm từ trình chế tạo cơng cụ vũ chất liệu gì? Và em có nhận xét khí Với cơng cụ lao động trang phục họ? vậy, người nguyên thủy chủ yếu Nơi họ thay đổi sinh sống cách săn bắn, săn nào? bắt, hái lượm biết đến trồng trọt, chăn nuôi - Về nơi ở: + Giai đoạn đầu người nguyên thủy sống hang đá, sống tập thể, ăn chung chung Về sau, nguồn thức ăn khan nên lạc di cư gần sông suối để gần nguồn nước dễ dàng tm kiếm thức ăn - Đời sống tinh thần: + Biết làm đồ trang sức: vỏ ốc xuyên lỗ, vòng tay, khuyên tai đá, chuỗi hạt đất nung + Biết vẽ mô tả sống tinh thần + Biết chơn cất người chết cơng Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tan rã xã hội nguyên thủy Trên sở giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà Gọi học sinh lên đóng vai người nguyên thủy kể trình tan xã hội nguyên thủy Gv nêu câu hỏi cho lớp: Nguyên nhân dẫn đến tan rã xã hội nguyên thủy? Gọi học sinh lên nêu số giả thuyết tan rã xã hội nguyên thủy GV gọi học sinh lên giải vấn đề việc trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy loại công cụ lao động hình Câu 2: Việc xuất loại công cụ đá… Nguyên nhân tan rã người nguyên thủy Việt Nam Đến khoảng kỉ IV trước công nguyên, người bắt đầu phát kim loại dùng kim loại để chế tạo công cụ lao động (phát đồng đỏ cách ngày khoảng 5500 năm, đồng thau cách ngày 4000, sắt cách ngày khoảng 3000 năm) Nhờ công cụ kim loại mà suất lao động tăng lên, khơng đủ ni sống mà dư thừa, số người có khả lao động chiếm đoạt cải mà ngày giàu có lên Trong thị tộc không làm chung, ăn chung, chung Tính chất bình đẳng dần bị phá vỡ, xã hội nguyên thủy dẫn tan rã, nhường cụ lao động kim lại dẫn đến hệ chỗ cho xã hội có giai cấp gi? Câu 3: Trình bày q trình tan rã xã hội nguyên thủy Củng cố chủ đề Câu 1: Hoàn thành bảng sau: Nội dung Người vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn Thời gian Hình dáng Thể tích não Câu 2: Mơ tả lại sống người nguyên thủy Việt Nam hình thức tự chọn (vẽ tranh, nặn hình) Dăn dò học sinh Học cũ chuẩn bị học Phụ lục 4: Phiếu phản hồi ý kiến học sinh PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM (Lớp thực nghiệm) Sau học xong chủ đề “Dấu tích người lãnh thổ Việt Nam” em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Em có thích chủ đề vừa học? Có Khơng Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập tổ chức tiết học nào? Mức độ Mức độ tham gia Mức độ hứng thú Tích cực Thích Hoạt động học tập Khơng tham gia Khơng thích Ghi chép Trả lời câu hỏi Nghe giáo viên giảng Đọc sách giáo khoa Làm tập Lịch sử Quan sát đồ, sơ đồ, hình ảnh Làm việc nhóm Câu 3: Em hứng thú với hoạt động nhất? Kể chuyện theo tranh Đóng vai hướng dẫn viên du lịch Câu 4: Em đề xuất ý kiến cho chủ đề hoàn thiện hấp dẫn ………………………………………………………………………………… Phụ lục 5: Một số hình ảnh tiến hành dạy học thử nghiệm sản phẩm HS HS tến hành kể chuyện theo tranh Cả lớp hào hứng với hoạt động kể chuyện Sản phẩm HS vẽ đời sống người nguyên thủy ... Tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề phần Lịch Sử Việt Nam lớp 10, chương trình chuẩn (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều sách, nhà nghiên cứu đề cập đến. .. phần lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX) 42 2.1.1 Vị trí, cấu trúc chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT, chương trình chuẩn (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ. .. pháp tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT, chương trình chuẩn (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỷ XIX) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan