1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng năng lực đọc hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 5

78 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHU THỊ THƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHU THỊ THƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S GVC Phan Thị Thạch HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo, đặc biệt Ths GVC Phan Thị Thạch Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt q trình nghiên cứu làm khóa luận Qua chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH người tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi hồn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng … năm 2018 Sinh viên thực Chu Thị Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 5” chúng tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, Ths GVC Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài không trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng … năm 2018 Sinh viên thực Chu Thị Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .6 NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Lí luận chung lực 1.1.1 Khái niệm lực, lực hành động 1.1.2.Năng lực cốt lõi học sinh Tiểu học kỉ XXI 1.2 Lí luận chung đọc hiểu văn 11 1.2.1 Khái niệm đọc 11 1.2.2 Đọc hiểu gì? 12 1.2.3 Vai trò độc giả hoạt động đọc nhằm thấu hiểu văn 13 1.3 Khái quát văn bản, văn thơ .14 1.3.1Khái quát văn 14 1.3.2Khái quát văn thơ 16 1.4 Lí thuyết chung đặc điểm tâm lý học sinh lớp 19 1.4.1 Năng lực tư HSTH 19 1.4.2 Tình cảm, cảm xúc HSTH 21 1.5 Một số lý thuyết phƣơng pháp dạy học Tập đọc Tiểu học 21 1.5.1 Mục tiêu dạy học Tiếng Việt tiểu học 21 1.5.2 Nhiệm vụ mục đích dạy học Tập đọc cho học sinh Tiểu học 22 1.5.3 Một số biện pháp, phương pháp dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học 23 1.6 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG KHẢO SÁT CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC TẬP ĐỌC VÀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 28 2.1 Khảo sát chƣơng trình giáo dục nội dung chƣơng trình phân mơn Tiếng Việt Tiểu học 28 2.1.1 Khảo sát chương trình mơn học hoạt động giáo dục Tiểu học28 2.1.2 Khảo sát thời lượng thực phân môn Tiếng Việt Tiều học 29 2.1.3 Khảo sát chương trình Tập đọc SGK Tiếng Việt 31 2.1.4 Thống kê phân loại thơ thuộc phân môn Tập đọc tập liên quan đến việc bồi dưỡng lực đọc hiểu VB thơ cho HS lớp 31 2.2 Thực trạng lực đọc, đọc hiểu học sinh Tiểu học 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Kết khảo sát theo hướng thứ 39 2.2.3 Kết khảo sát theo hướng thứ hai 42 2.3 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 43 3.1 Một số biện pháp bồi dƣỡng lực đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 43 3.1.1 Biện pháp rèn cho HS kĩ xác định ý nghĩa câu thơ, đoạn thơ 43 3.1.2 Biện pháp rèn cho HS kĩ phát hình ảnh, vật phản ánh thơ………………………………………………………………45 3.1.3 Biện pháp rèn cho HS khả suy luận để tìm kiếm ý nghĩa ngầm ẩn VB thơ…………………………………………………….…… 47 3.1.4 Biện pháp rèn cho HS khả phát cảm nhận cách dùng từ ngữ độc đáo đọc VB thơ …………………………………… 49 3.1.5.Biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu văn thơ qua tích lũy vốn hiểu biết sống văn học 52 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm 55 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm GV: Giáo viên GDTH: Giáo dục Tiểu học HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học NXB: Nhà xuất NXBGD: Nhà xuất Giáo dục SGK: Sách giáo khoa SGK TV 5: Sách giáo khoa Tiếng Việt TH: Tiểu học Tr: Trang VB: Văn VD: Ví dụ MỞ ĐẦU Lí đề tài Trong chiến lược giáo dục Việt Nam kỉ XXI, giáo dục Tiểu học có vai trò vơ quan trọng việc đào tạo người Việt Nam toàn diện với lực phẩm chất Trong môn học Tiểu học, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ bồi dưỡng lực cốt lõi có hoạt động ngơn ngữ cho HS Năng lực hoạt động ngôn ngữ HS Tiểu học thể bốn dạng hoạt động bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong năm học Tiểu học, môn Tiếng Việt trọng bồi dưỡng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Việc bồi dưỡng lực giao tiếp lực ngôn ngữ cho HS tiểu học thực có tổ chức, có kế hoạch thơng qua phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Kể chuyện Mặc dù hướng tới mục tiêu chung môn Tiếng Việt Tiểu học phân mơn Tập đọc lại có vị trí vai trò giáo dục đặc biệt Trong SGK Tiếng Việt, Tập đọc đứng vị trí mở đầu Việc dạy học Tập đọc có vai trò quan trọng việc bồi dưỡng lực đọc cho HS (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm…) Thông qua hoạt động đọc, HS Tiểu học rèn luyện để phát âm chuẩn mực tiếng Việt Qua hoạt động này, em ghi nhớ chữ Việt, để học tốt phân mơn Chính tả Cũng thơng qua hoat động đọc, HS có điều kiện làm giàu vốn từ, nắm vững quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt cách dễ dàng, tự nhiên Nhờ lực ngôn ngữ, lực tư lực lực giao tiếp em bồi dưỡng chắn Khi thân có lực trên, HS không học tốt phân môn Tiếng Việt mà có điều kiện thuận lợi để học tập tốt môn học khác Nhận thức rõ vai trò to lớn việc dạy đọc Tiểu học, nhiều nhà khoa học cho cần quan tâm đề cách dạy đọc cho HS Tiểu học để em có khả tự học có tih thần học tập suốt đời Trong đó, đặc biệt cần trọng đến việc tìm cách dạy cho HS Tiểu học đọc hiểu văn Trong SGK Tiếng Việt, học Tập đọc, HS tiếp xúc nhiều văn thuộc thể loại văn khác Trong loại văn đó, thơ loại văn nghệ thuật đặc biệt với hình ảnh sáng, đẹp đẽ, giàu nhạc tính, giàu xúc cảm Đây loại văn dễ lay động lòng người loại văn có tính giáo dục cao Việc tìm hiểu phương pháp, biện pháp dạy học Tập đọc văn thơ để giúp HS có lực đọc hiểu loại văn vơ cân thiết Từ nhận thức vai trò, ý nghĩa việc dạy đọc, đặc biệt dạy đọc hiểu văn nghệ thuật thơ HS Tiểu học, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 5.” Lịch sử vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến dạy đọc Tập đọc dạy đọc hiểu Vấn đề dạy đọc Tiểu học dạy đọc hiểu khơng phải vấn đề hồn tồn có số người đề cập cơng trình khoa học họ Có thể kể số cơng trình số tác giả tiêu biểu Trong “Dạy văn cho học sinh Tiểu học”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 tác giả Hồng Hòa Bình đề cập đến vấn đề chung việc dạy văn cho HS bậc Tiểu học Trong “Dạy học Tập đọc Tiểu học” NXB Giáo dục, 2001 tác giả Lê Phương Nga trình bày cách tổ chức hoạt động đọc hiểu cho học sinh Theo tác giả, q trình phân tích văn đọc thực theo hai cách: phân tích VB từ tồn thể đến phận phân tích VB từ phận đến tồn thể + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé mua tặng chị nhân ngày “Nô-en” Đó người chị ni từ mẹ + Em nghĩ nhân vật câu + Các nhân vật truyện chuyện này? người tốt + Nêu nội dung câu chuyện? + Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác C Dạy- học 1/ Giới thiệu Hôm học thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa Bài thơ giúp em hiểu rõ sống lao động chiến đấu hào hùng dân tộc ta năm đánh Mĩ 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc -GV mời HS giỏi đọc toàn thơ -HS đọc -GV hỏi: Bài thơ có khổ thơ? -Bài thơ có khổ thơ -GV mời em đọc nối tiếp lại đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn thơ, theo dõi giúp đỡ em đọc (lần 1, em) chưa chuẩn -HS đọc lần khổ thơ -Gọi HS đọc lần khổ thơ +Sông Kinh Thầy: sông + GV hỏi: Sông Kinh Thầy chảy qua tỉnh chia nước tỉnh Thái nước ta? Bình, chảy qua tỉnh Hải 56 *GV giảng giải: Bài thơ viết vào Dương năm kháng chiến chống Mĩ miền Bắc nước ta Kinh Thầy tên sông chảy qua tỉnh Hải Dương -GV treo lược đồ giới thiệu: sông Kinh Thầy chảy qua tỉnh Hải Dương -HS đọc khổ thơ -Cho HS đọc tiếp khổ thơ thứ -Cho HS đọc tiếp khổ thơ -GV treo tranh (hào giao thông), hỏi: + HS trả lời + Em hiểu hào giao thông nào? GV nhấn mạnh: Đó đường đào sâu đất để người lại an toàn chiến tranh -Cho HS đọc tiếp khổ thơ -HS đọc lại khổ thơ -GV treo tranh SGK, hỏi: + Trành vật dụng dùng để làm gì? -Còn gọi “giành”, xảo dụng cụ tre, nứa, đáy phẳng, có thành dùng để chuyển đất, đá, phân trâu bò -Cho HS đọc tiếp khổ thơ cuối, hỏi: + “Tiền tuyến” nơi + Nơi trực tiếp tác triến với địch -Mời HS đọc lại lần 3, em đọc -5 em đọc lại nối tiếp khổ -HS lắng nghe -GV đọc mẫu thơ b Tìm hiểu -Mời HS đọc khổ thơ hỏi: 57 + Em hiểu hạt gạo làm nên từ -Vị phù sa, hương sen thơm, công lao cha mẹ, nỗi vất gì? GV khái quát: Qua khổ thơ thứ nhất, tác giả vả muốn ngầm khẳng định hạt gạo làm nên từ ưu đãi thiên nhiên từ người chịu thương chịu khó -Mời HS đọc tiếp khổ thơ thứ -HS đọc khổ thơ thứ + Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả -“Giọt mồ hôi sa người nông dân? Mẹ em xuống cấy” Hai dòng thơ cuối (khổ thơ 2) vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy + Em cho biết ý nghĩa khổ thơ -Hạt gạo có hương vị quê hương, nỗi vất người nói gì? nơng dân -Mời HS đọc tiếp khổ thơ 3,4 -HS đọc khổ thơ 3,4 + Tuổi nhỏ góp cơng sức -Tát nước, bắt sâu, gánh để làm hạt gạo? phân + Em cho biết ý nghĩa khổ thơ 3,4 -Hạt gạo năm đánh Mĩ gian khổ có cơng sức bạn nhỏ 58 + Vì tác giả gọi hạt gạo “hạt vàng” -Hạt gạo gọi “hạt vàng”, hạt gạo quý, làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức bao người, góp phần vào chiến thắng chung dân tộc + Vậy ý khổ thơ cuối nói gì? -Hạt gạo quý vàng -GV chốt lại ý chính, ghi lên bảng -GV: cách dùng từ độc đáo nhà thơ c Luyện đọc diễn cảm -GV: Theo em để đọc thơ, ta -HS trả lời phải ý điều đọc? -GV: ý cách đọc nối liền câu thơ có chung cảm xúc -GV đọc mẫu khổ thơ thứ để minh họa -HS lắng nghe -GV: Em thử nêu cảm nhận -Giọng điệu tâm tình, tha giọng điệu thơ thiết, vui, tự hào *Luyện đọc diễn cảm thuộc lòng thơ -GV cho nhóm cử đại diện nhóm -HS đọc diễn cảm tham gia thi đọc nối tiếp khổ thơ, thơ theo nhóm -4 em đại diện thi đọc diễn cảm -GV cho HS nhận xét bạn, cô nhận xét, biểu dương 59 -Bài thơ vừa học nói với -Nội dung chính: Hạt gạo điều gì? đáng q làm nên từ cơng sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh chống Mĩ D Củng cố -Các em vừa học thơ nào? Của ai? -HS trả lời -Đọc diễn cảm tồn bài, nêu nội dung -HS đọc thuộc lòng Giáo dục: Các em thấy hạt gạo quý -HS lắng nghe phải đổ bao mồ cơng sức có được; phải biết quý trọng lúa gạo người làm hạt gạo nuôi sống cho đời -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau 60 GIÁO ÁN TẬP ĐỌC: ĐẤT NƢỚC Tuần: 27 I Mục tiêu - Về kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả với đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc - Về kĩ năng: HS đọc ngữ điệu, nhịp điệu, cảm xúc thơ Đọc só từ khó: xao xác, ngoảnh lại, thiết tha, bát ngát - Về thái độ: HS có thái độ tự hào, thêm yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa SGK (phóng to) - SGK III Phƣơng pháp dạy học - Phương pháp trực quan - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thảo luận nhóm IV Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ôrn định tổ chức B Kiểm tra cũ -Kiểm tra cũ: Tranh làng Hồ -HS đọc trả lời -GV mời HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: Hãy câu hỏi 61 kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày.của làng quê Việt Nam? -GV nhận xét C Dạy- học 1/ Giới thiệu -Cho HS xem tranh minh họa SGK -HS quan sát tranh ảnh -GV hỏi: Nhìn vào tranh em cho cô biết, -HS trả lời tranh vẽ cảnh gì? -GV giới thiệu -HS lắng nghe Tất cảnh đẹp nhà thơ Nguyễn Đình Thi thể Tập đọc mà hơm tìm hiểu- Đất nước Bài thơ đời thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Đây cảm xúc tác giả trước mùa thu thắng lợi chiến khu Việt Bắc Bài mà hơm tìm hiểu đoạn trích thơ Đất nước 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc -GV mời HS giỏi đọc toàn -Hai em đọc -GV hỏi: Bài thơ chia làm khổ thơ? -HS trả lời: khổ thơ -GV mời HS đọc nối tiếp khổ thơ, theo -HS nối tiếp đọc dõi điều chỉnh trường hợp đọc chưa khổ (lần 1, em đọc) -Qua lần đọc thứ nhất, GV lưu ý viết lên bảng số từ khó đọc, HS dễ nhầm lẫn để HS luyện -HS đọc số từ khó đọc: xao xác, ngoảnh lại, thiết tha, thơm mát, bát 62 ngát -GV gọi HS đọc lần khổ thơ -1 HS đọc lại khổ thơ 1, lớp đọc thầm -GV lưu ý HS cách ngắt nghỉ khổ thơ -HS theo dõi Sáng mát trong/ sáng năm xưa Gió thổi mùa thu/ hương cốm Tôi nhớ ngày thu/ xa -GV đọc mẫu cách ngắt nhịp -GV mời HS đọc lại sau ngắt nhịp -HS đọc đoạn -Cho HS đọc tiếp khổ thơ thứ hai + Em hiểu may nào? -HS trả lời -GV giảng giải: may hay gọi gió heo may- gió mang theo lạnh se se đặc trưng mùa thu miền Bắc -HS đọc -Cho HS đọc tiếp khổ thơ khổ thơ -Cho HS đọc khổ thơ cuối, GV hỏi: -HS trả lời + Em hiểu cụm từ “chưa khuất” nào? -HS lắng nghe -GV giảng giải: Ở đây, tác giả sử dụng cụm từ “chưa khuất” để người bất khuất, chưa chịu khuất phục, hiểu -GV mời HS đọc nối tiếp thơ (lần 3) Mỗi em -5 HS nối tiếp đọc đọc khổ thơ khổ thơ -Cho HS luyện đọc theo nhóm 5, sau GV mời -HS đọc theo nhóm đại diện nhóm đọc trước lớp -HS lắng nghe -GV đọc mẫu thơ 63 b Tìm hiểu -GV mời em đọc lại khổ thơ đầu, lớp đọc -HS đọc khổ thơ đầu thầm tìm hiểu câu hỏi số -HS trả lời + Những ngày thu xa (tức thu qua rồi) +Xao xác, may: tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn gợi tả tiếng gió heo Em tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp may thổi nối tiếp ngày thu xa Hà Nội? Những từ ngữ làm xao động khơng gợi tả gì? gian vắng vẻ, buồn tẻ -GV giảng giải thêm, kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa giới thiệu mùa thu Hà Nội với hương cốm mới:, mùi hương cốm- loại đặc sản Hà Nội làm từ nếp xanh + Em cho biết ý nghĩa khổ thơ khổ -HS trả lời câu hỏi thơ nói -GV đàm thoại câu hỏi: Khi kháng chiến -HS trả lời thành công, mùa thu cảm nhận mùa thu tác nào? Cô mời em đọc lại khổ thơ 3, lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi + Em tìm từ ngữ miêu tả mùa thu -HS trả lời khổ thơ thứ đẹp + Tác giả sử dụng biện pháp tu từ để tả -Tác giả sử dụng biện thiên nhiên, đất trời mùa thu mới? + Em nêu ý nghĩa khổ thơ thứ pháp nhân hóa -Ở khổ thơ ta thấy niềm vui phơi 64 phới, rộn ràng thiên nhiên đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến -GV mời HS đọc lại khổ thơ cuối trả lời -HS đọc khổ thơ cuối câu hỏi + Lòng tự hào đất nước tự thể -Những hình ảnh cụ qua từ ngữ, hình ảnh nào? thể: Trời xanh đây, núi rừng đây, cánh đồng, ngả đường, dòng sơng + Các từ “đây”, “của chúng ta” nhắc lại -Được nhắc lại lần lần? hai câu thơ Trời xanh Núi rừng + Theo em, lặp lại có tác dụng gì? -HS trả lời + Những từ ngữ, hình ảnh nói lên lòng tự -“Nước người hào truyền thống bất khuất dân tộc ta? chưa khuất” + Vậy hai khổ thơ cuối nói lên điều gì? -Đây tiếng nói ơng cha ta từ hàng nghìn năm lịch sử vọng để nhắn nhủ cháu lòng tự 65 hào dân tộc sâu sắc -GV chốt lại ý chính, ghi lên bảng: c Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ -GV: Theo em, để đọc thơ, ta phải ý điều đọc? -GV: Em thử nêu cảm nhận giọng -HS trả lời điệu đọc thơ -GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Giongj điệu tha thiết, trầm lắng, nhẹ nhàng nhóm -GV ý đến cách đọc HS, ngắt nghỉ -HS thi đọc diễn cảm chỗ, có nhịp điệu phù hợp với thể thơ lục bát -HS thi đọc, HS khác bình chọn, nhận xét người đọc tốt -GV nhận xét, tuyên dương em -GV khuyến khích HS đọc thuộc lòng thơ trước lớp, mời số HS học thuộc lòng lên bảng trình bày, tun dương em -Vừa tìm hiểu Tập đọc, - Nội dung chính: Bài thơ nói với điều gì? thơ thể tình cảm da diết, tự hào tác giả với quê hương, đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc D Củng cố, dặn dò -GV củng cố lại học: Các em vừa học -HS trả lời thơ nào? Của ai? 66 -Giáo dục: Qua đoạn trích thơ, -HS lắng nghe thêm yêu quê hương, đất nước;nó thúc giục ta có việc làm vừa sức thiết thực để bảo vệ quê hương đất nước, làm cho đất nước thêm giàu đẹp! -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS tiếp tục học thuộc lòng đọc trước sau 67 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 5”, bước đầu rút kết luận sau: Để đáp ứng yêu cầu xã hội người giai đoạn mới, ngành Giáo dục có bước mới, đưa chiến lược giáo dục cụ thể, trọng vào việc bồi dưỡng lực, phẩm chất cho người học Bậc Tiểu học xem bậc học móng cho HS Vậy nên, chiến lược cần trọng phát triển Mặt khác, môn học Tiểu học, Tiếng Việt môn học chiếm thời lượng nhiều so với môn học lại Nhận thức rõ tầm quan trọng môn học việc rèn kĩ đọc hiểu cho HS bồi dưỡng lực cốt lõi cho HS, lựa chon đề tài “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 5” Nghiên cứu vấn đề đọc hiểu khơng phải vấn đề số nhà ngôn ngữ học sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tìm hiểu Tuy nhiên đề tài “Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 5” vấn đề chưa tìm hiểu Để thực mục đích nghiên cứu thống kê Tập đọc VB thơ SGK TV (tập tập 2) Ngồi ra, chúng tơi thống kê phân loại hệ thống câu hỏi VB thuộc phạm vi nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy: VB thơ chiếm số lượng không nhỏ VB Tập đọc SGK (18 thơ/ 60 Tập đọc), hệ thống câu hỏi chia thành nhiều loại, phong phú đa dạng Mặt khác, chúng tơi tiến hành khảo sát lực đọc hiểu VB thơ HS lớp thông qua dự sử dụng phiếu điều tra HS gặp khó khăn việc đọc hiểu VB thơ Từ thực tế khảo sát thống kê, cho rằng: 68 Muốn giúp HS lớp bồi dưỡng lực đọc hiểu VB thơ, GV Tiểu học cần sử dụng biện pháp dạy học phù hợp với loại tập đọc hiểu cuối VB Từ bồi dưỡng cho em khả đọc để tìm kiếm thơng tin, để hiểu thơng tin đó, biết phân tích chúng để tìm tư tưởng, nội dung sâu xa mà tác phẩm muốn hướng đến Chúng đưa số biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu nội dung lực đọc hiểu hình thức VB phạm vi nghiên cứu Những biện pháp gắn với số dạng tập tiêu biểu SGK Tiếng Việt Trong khóa luận, chúng tơi thiết kế hai giáo án bước đầu thể nghiệm số biện pháp mà đề xuất để bồi dưỡng lực đọc hiểu VB thơ cho HS lớp Do lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong muốn đón nhận đóng góp chân thành thầy bạn để khóa luận hồn thành tốt 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, Phương pháp dạy học tiếng Việt nhì từ Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, NXB KH XH, 1999 Lê Phương Nga, Dạy Tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục, 2001 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, 2001 Lê Phương Nga, Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2011 Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà, Dạy học tích hợp phát triển lực cho học sinh, 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm , Lê Lưu Oanh, Giải thích lí luận văn học, tâp 2, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 10.Các tài liệu tham khảo khác 70 ... Tập đọc lớp thực trạng lực đọc hiểu văn thơ học sinh lớp Chương 3: Một số biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU... SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 43 3.1 Một số biện pháp bồi dƣỡng lực đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp 43 3.1.1 Biện pháp rèn cho HS kĩ xác... LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Lí luận chung lực 1.1.1 Khái niệm lực, lực hành động 1.1.2 .Năng lực cốt lõi học sinh Tiểu học kỉ XXI

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w