Giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

109 82 0
Giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG A LY GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG A LY GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Trung THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Tôi cam đoan giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hạng A Ly ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo TS Hà Quang Trung - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Thầy Cơ thuộc phòng Quản lý sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn phòng Nơng nghiệp & PTNT, Chi cục thống kê huyện Nậm Pồ; UBND xã: Nà Bủng, Nà Hỳ, Chà Nưa huyện Nậm Pồ hộ gia đình xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể anh em lớp Kinh tế Nơng nghiệp khóa 24C động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu đề tài Điện Biên, ngày tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Hạng A Ly iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề nông thôn xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số vấn đề nông thôn 1.1.2 Vai trò nơng thơn phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Cơ sở hạ tầng nông thôn 10 1.1.4 Huy động dụng nguồn lực cho xây dựng CSHT nông thôn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn huy động vốn phục vụ xây dựng nông thôn .27 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 27 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước nước 33 1.2.3 Một số học kinh nghiệm huy động sử dụng nguồn lực xây dựng sở hạ tầng nông thôn huyện Nậm Pồ 36 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 39 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.3 Nội dung nghiên cứu 40 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 40 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 40 2.5 Phương pháp phân tích xử lý 41 2.5.1 Phương pháp thông kê kinh tế 41 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu tình 42 2.5.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu 42 2.5.4 Phương pháp phân tích SWOT 42 2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nậm Pồ 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2 Hiện trạng dụng đất giai đoạn năm 2014-2016 43 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.2 Thực trạng xây dựng NTM huyện Nậm Pồ 46 3.3 Thực trạng huy động dụng nguồn lực cho xây dựng CSHT nông thôn 52 3.3.1 Thực trạng huy động dụng nguồn lực vốn cho xây dựng CSHT nông thôn huyện Nậm Pồ 52 3.3.2 Thực trạng huy động dụng nguồn lực đất đai cho xây dựng CSHT NTM huyện Nậm Pồ 76 3.3.3 Thực trạng huy động sử dụng nguồn nhân lực cho xây dựng CSHT NTM 78 3.4 Đánh giá chung huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Nậm Pồ 79 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn 79 3.4.2 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức huy động nguồn lực 82 v 3.5 Giải pháp nhằm huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Nậm Pồ 84 3.5.1 Định hướng mục tiêu 84 3.5.2 Giải pháp huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Nậm Pồ 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lí CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh mơi trường VHXH Văn hố - Xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quy mô hoạt động phong trào Saemaul từ 1971 đến 1973 30 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Nậm Pồ giai đoạn 2014-2016 44 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Nậm Pồ giai đoạn 2014-2016 45 Bảng 3.3: Kết thực tiêu chí xây dựng NTM huyện Nậm Pồ tính đến ngày 11/12/2016 Bảng 3.4 51 Quy định vốn nguồn vốn thực chương trình xây dựng NTM 52 Bảng 3.5 Kế hoạch vốn cho việc thực dự án CSHT NTM năm 2014-2016 huyện Nậm Pồ Bảng 3.6: 53 Kế hoạch vốn cho việc thực dự án CSHT NTM năm 2014-2016 xã nghiêm cứu 54 Bảng 3.7: Biện pháp tuyên truyền, thuyết phục, vận động nhân dân huy động vốn CSHT nông thôn nông thôn Bảng 3.8: 56 Kết điều tra nhận định người dân xã nghiên cứu chương trình xây dựng CSHT NTM (n=90) 57 Bảng 3.9: Biện pháp hành quyền xã cần hiến đất cho dựng hạ tầng nông thơn Bảng 3.10: Nội dung tham gia, đóng góp người dân Chà Nưa vào chương trình xây dựng CSHT NTM (n=30) Bảng 3.11: 58 Công khai tài xã nghiên cứu có cơng trình hạ tầng xây dựng (n=90) Bảng 3.12: 58 59 Kết huy động nguồn lực xây dựng CSHT NTM huyện Nậm Pồ năm 2014- 2016 60 Bảng 3.13: Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM Nậm Pồ giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.14: 62 Mức độ sẵn sàng đóng góp tiền người dân xã nghiên cứu xây dựng NTM 62 viii Bảng 3.15: Nguyên nhân người dân xã nghiên cứu chưa sẵn sàng đóng góp cơng, cho xây dựng CSHT NTM 63 Bảng 3.16: Đánh giá việc huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn huyện Nậm Pồ năm 2016 64 Bảng 3.17: Kết huy động nguồn lực xây dựng CSHT NTM xã nghiên cứu năm 2014- 2016 65 Bảng 3.18 Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn huy động từ Nhân dân cho xây dựng CSHT NTM xã đến hết ngày 30/12/2016 66 Bảng 3.19 Kết huy động vốn đối ứng nhân dân cơng trình xây dựng CSHT NTM xã đến hết ngày 30/12/2016 66 Bảng 3.20: Đánh giá kết huy động nguồn lực từ sức dân cho xây dựng CSHT NTM xã nghiên cứu 68 Bảng 21: Phân bổ vốn đầu tư phát triển CSHT NTM Nậm Pồ, năm 2014 72 Bảng 3.22: Kết dụng nguồn vốn cho xây dựng CSHT NTM huyện 2014-2016 74 Bảng 3.23: Kết dụng vốn đầu tư cho hạng mục CSHT nông thôn Nậm Pồ giai đoạn 2014-2016 74 Bảng 3.24: Kết dụng vốn đầu tư CSHT nông thôn xã giai đoạn 2014-2016 75 Bảng 3.25: Đánh giá kết sử dụng nguồn lực cho xây dựng CSHT nông thôn huyện Nậm Pồ (n=100) 76 Bảng 3.26: Kết huy động sử dụng nguồn lực đất đai cho xây dựng CSHT NTM toàn huyện xã nghiên cứu giai đoạn 2014-2016 77 Bảng 3.27: Kết huy động nguồn nhân lực cho xây dựng CSHT nông thôn đến hết ngày 27/12/2016 78 Bảng 3.28: Nhu cầu vốn xây dựng CSHT NTM Nậm Pồ giai đoạn 2017-2020 85 83 S - Điểm mạnh O-S T-S - Nguồn lao động dồi - Giúp người dân - Người dân kết hợp - Hệ thống CSHT nhận thấy vai trò tổ chức, đồn thể xã địa bàn quyền lợi trình thực xây dựng đồng hưởng tham quản lý dự án xây - Người dân cần cù, chịu gia xây dựng CSHT dựng CSHT khó, làm, bàn NTM - Trình độ dân trí bạc kiểm tra - Giúp người - Đội ngũ cán từ nhận thức quyền lý công chức làm công huyện đến sở làm chủ tác xây dựng NTM chuẩn hóa cộng đồng nâng lên W - Điểm yếu O-W T-W - Nhận thức - Giúp người dân có - Khuyến khích người dân dân người dân lực quản phận người dân hạn chế, hội tham gia xây tích cực tham gia, góp ý có tư tưởng trơng chờ kiến từ khâu lập quy dựng cơng trình vào hỗ trợ Nhà nước CSHT phục vụ lợi ích hoạch, đề án có kế xây dựng CSHT họ đưa hoạch riêng để giám sát - Đóng góp tiền dân định họ hạn chế thu nhập xây dựng NTM người dân nhiều xã - Giúp người dân biết địa bàn thấp, vai trò kiểm tra, tỷ lệ hộ nghèo cao giám sát xây - Người dân quan tâm đến dựng cơng trình vai trò kiểm tra, giám sát CSHT - Cơ chế huy động nguồn lực hạn chế Hộp 3.1: Phân tích SWOT huy động nguồn lực Nậm Pồ 84 3.5 Giải pháp nhằm huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Nậm Pồ 3.5.1 Định hướng mục tiêu 3.5.1.1 Định hướng xây dựng nông thôn huyện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn xác định rõ: Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa Huyện Nậm Pồ đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, coi mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội, lấy công nghiệp tác động vào nông nghiệp, coi sản xuất nông nghiệp tảng cấu kinh tế để bảo đảm an sinh xã hội bảo đảm an ninh lương thực Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, huyện chủ trương phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng CNH, HĐH gắn với giải tốt vấn đề nông dân Trọng tâm xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, bao gồm vùng sản xuất lúa, rau màu, nuôi trồng thủy sản, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm Trong công nghiệp, xây dựng, huyện tiếp tục quan tâm công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn Ưu tiên thu hút doanh nghiệp có sử dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, thu hút nhiều lao động tham gia, nâng cao thu nhập 3.5.1.2 Mục tiêu Trên sở kết huy động dụng nguồn lực cho xây dựng CSHT NTM huyện giai đoạn 2014-2016, giai đoạn từ đến năm 85 2020, cần huy động sử dụng tối đa nguồn lực địa phương để tổ chức triển khai Chương trình Các nguồn đóng góp đảm bảo theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân cho dự án cụ thể Huy động đầu tư doanh nghiệp, hợp tác xã với cơng trình dự án đầu tư phát triển sản xuất vào nơng thơn có khả thu hồi vốn, đảm bảo khơng đạt chuẩn tiêu chí quốc gia XDNTM mà đáp ứng yêu cầu đồng bộ, đại, có chất lượng Bảng 3.28: Nhu cầu vốn xây dựng CSHT NTM Nậm Pồ giai đoạn 2017-2020 Đơn vị: tỷ đồng STT Nội dung Nguồn Cộng đồng NSNN Giao thông 2.388,6 Thủy lợi 1.539,8 Điện Doanh nghiệp 1.140,0 Tổng 3.528,6 1.539,8 680,0 300,0 980,0 Giáo dục 1.887,8 250,0 2.137,8 CSHT Y tế 1.162,5 365,0 1.527,5 CSHT Văn hóa 850 50,0 980 Chợ nông thôn 45,0 10,0 55,0 Bưu điện 100,0 100,0 1.075,0 10.848,7 Tổng 8.553,7 80,0 1.220,0 (Nguồn: Tính toán từ thực trạng huy động, sử dụng vốn đầu tư số liệu nhu cầu vốn đầu tư theo đề án XDNTM huyện Nậm Pồ) Căn vào nhu cầu vốn đầu tư thể bảng 3.28, tổng lượng vốn đầu tư cần đạt 10.848,7 tỷ đồng Về cấu nguồn vốn đầu tư, trước mắt xác định: Vốn NSNN: 8.553,7 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 78,84%, vốn cộng đồng: 1.220,0 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 11,24% Vốn doanh nghiệp: 1.075,0 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 9,9% Huy động sử dụng có hiệu nguồn tín dụng đầu tư nhà nước tỉnh phân bổ cho huyện theo chương trình, dự án; vốn tín dụng 86 thương mại theo quy định Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn Trong q trình thực hiện, cần xác định mục tiêu chuyển dịch cấu nguồn vốn đầu tư theo hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn NSNN, tăng dần tỷ trọng nguồn vốn cộng đồng, doanh nghiệp, hướng tới tham gia chiếm tỷ trọng nguồn vốn đầu tư tiềm 3.5.2 Giải pháp huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Nậm Pồ 3.5.2.1 Giải pháp huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Để huy động nguồn ngân sách Nhà nước phục vụ cho xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nậm Pồ, thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: - Xây dựng chi tiết phương án chi tiêu tài hạng mục cơng trình đầu tư cho xây dựng nơng thơn sở xác định nhu cầu thực tế địa phương Thơng qua xác định lượng vốn ngân sách Nhà nước cần thiết đầu tư - Có kế hoạch bố trí sử dụng ngân sách Nhà nước theo giai đoạn cụ thể - Xác định quan điểm, ngân sách Nhà nước đóng vai trò quan trọng, khuyến khích hỗ trợ cho chương trình xây dựng CSHT nông thôn 3.5.2.2 Giải pháp huy động nguồn lực từ nhân dân Việc xây dựng CSHT nông thôn phải xác định dựa vào nội lực cộng đồng chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, hỗ trợ, vậy, ngồi việc hỗ trợ kinh phí cấp trên, quyền sở cần chủ động huy động vốn nhân dân, em địa phương có khả đóng góp xây dựng; huy động vốn đầu tư doanh nghiệp đầu tư địa bàn thành phần kinh tế khác 87 Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện đảm bảo dân chủ, công khai tài khoản thu chi đầu tư cho xây dựng Cần thực tiến độ đề ra, có vốn đến đâu thực đến đó, tránh tình trạng hạng mục làm kể chưa có vốn, hạng mục dở dang, gây lãng phí kinh phí đầu tư, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình dễ phát sinh thắc mắc, khiếu kiện nhân dân Đối với hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn việc đóng góp tiền mặt gặp khó khăn áp dụng số giải pháp sau: - Chuyển sang hình thức đóng góp cơng lao động nhóm hộ Muốn làm cơng trình khơng đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nên giao toàn cho cộng đồng quản lý khốn chất lượng Như người dân phấn khởi nhiệt tình tham gia họ trực tiếp sử dụng đồng tiền họ đóng góp khoản hỗ trợ Nhà nước, địa phương Có thể đưa bàn bạc trước họp đưa mức đóng góp phù hợp với hộ có hồn cảnh khó khăn (có thể đóng góp so với hộ lại) - Các xã nên theo hình thức huy động tất người dân đóng góp sau triển khai làm đoạn đường giảm bớt gánh nặng cho hộ khó khăn hộ mà đoạn đường có hộ gia đình Tránh trường hợp xã Nà Bủng, triển khai làm đường bê tơng đoạn đường qua ngõ nhà hộ gia đình chia khoản đóng góp cho đủ 30% số tiền mà dân phải đối ứng, dẫn đến trường hợp đoạn đường có hộ gia đình qua số tiền phải đóng lớn nên người dân khơng có khả đóng đoạn đường khơng hồn thành Đối với hộ khơng đồng ý hiến đất áp dụng số giải pháp sau: - Các tổ chức đoàn thể từ huyện, xã nên vào tận hộ gia đình để giải thích, tuyên truyền vận động họ hiến đất 88 - Vận động dân tự nguyện hiến đất, biểu dương hộ tích cực hiến đất họp bản, họp xã qua đài phát - Thông qua đoàn thể họp bản, thực tuyên truyền, vận động, giải thích cho hộ phải hiến đất hiểu lợi ích chung riêng hộ hiến đất cho cơng trình cơng cộng - Với trường hợp không đồng ý hiến đất, dùng biện pháp “lấy dân vận động dân” nhờ người nhà họ vận động giúp Để huy động tham gia đóng góp ý kiến người dân nên chia nhỏ cụ thể nội dung cần lấy ý kiến, có hướng dẫn chi tiết cách tham gia ý kiến người dân có người dân tham gia ý kiến vào nội dung chương trình xây dựng NTM 3.5.2.3 Giải pháp huy động nguồn lực từ tổ chức đoàn thể xã hội Để nội dung chương trình xây dựng nơng thơn đến với người dân thông qua tổ chức đồn thể xã hội Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên cơng tác tun truyền đóng vai trò quan trọng Tun truyền để để cán bộ, công chức, viên chức đoàn thể nắm mục tiêu, nội dung Chương trình xây dựng nơng thơn mới; thơng qua tuyên truyền đến thành viên tổ chức hội nội dung chương trình xây dựng nơng thơn Trên sở tổ chức đồn thể tự tổ chức huy động nguồn lực tổ chức đóng góp cho xây dựng CSHT nơng thơn Làm tạo phong trào sâu rộng xây dựng CSHT nông thôn để tầng lớp nhân dân hiểu thơng suốt tham gia ủng hộ Để làm tốt điều đòi hỏi phải có hình thức tun truyền phong phú, đa dạng, việc tuyên truyền phải tổ chức thường xuyên, liên tục với hình thức tun truyền phổ biến thơng qua phương tiện thông tin địa chúng, tổ chức lớp tập huấn, hình thức tuyên truyền miệng (đây hình thức tuyên truyền thực tiễn đánh giá có hiệu nhất) 89 Thơng qua đồng chí cán chủ chốt tổ chức đồn thể thơn trực tiếp gặp gỡ người dân, vận động nhân dân lắng nghe, trả lời yêu cầu, thắc mắc người dân, để người dân nhận thức sâu sắc việc xây dựng nơng thơn chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, mang lại nhiều lợi ích cho người dân cần có tham gia đóng góp gia đình, cá nhân thi thành công 3.5.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực từ chương trình phối hợp lồng ghép nông thôn Để thực giải pháp này, Ban đạo thực chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng CSHT NTM thành lập tổ công tác kiểm tra việc thực chương trình, dự án đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn Trên sở xác định mức kinh phí hỗ trợ từ chương trình, dự án cho xây dựng nông thôn 3.5.2.5 Giải pháp sử dụng nguồn lực hiệu hợp lý Để hoàn thành mục tiêu xây dựng CSHT nơng thơn việc sử dụng nguồn lực cách hiệu hợp lý điều quan trọng Để làm tốt điều cần tham gia hệ thống trị, cơng tác đạo thực việc sử dụng nguồn lực phải thực cách đồng bộ, thống từ Trung ương đến địa phương Trong trình đạo thực việc quản sử dụng nguồn lực cần phải thường xuyên có kiểm tra, giám sát, theo dõi để kịp thời phát biểu tham nhũng, lãng phí làm ảnh hưởng đến hiệu việc phân bổ sử dụng nguồn lực Để làm tốt điều này, đòi hỏi đội ngũ cán Ban quản lý xây dựng nông thôn xã, Ban phát triển phải lựa chọn người có trình độ, lực tâm huyết với công việc để chắn nguồn lực cho xây dựng CSHT nông thôn sử dụng có hiệu mục đích Việc quản lý sử dụng nguồn lực phải thực cách công khai, dân chủ hoạt động 90 Mọi hoạt động huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng CSHT NTM phải dựa sở nguyện vọng đáng nhân dân, phát huy tinh thần dân chủ nhân dân, phát huy cao cộng đồng trách nhiệm tham gia xây dựng nông thôn mới, thực triệt để nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng lợi” 3.5.2.6 Các giải pháp khác Thứ nhất, Tập huấn cho cán xã, nâng cao lực công tác đạo điều hành, giám sát cơng tình đầu tư địa bàn; tập huấn cho nông dân, lao động nông thôn chuyển đổi ngành nghề để nâng cao thu nhập Thứ hai, Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân Tun truyền đóng vai trò quan trọng để nhân dân trước tiên phải hiểu NTM gì, lại xây dựng NTM, vai trò trách nhiệm, quyến lợi chủ thể người dân xây dựng NTM cần phát huy nào? Công tác tuyên truyền giúp cộng đồng nắm rõ mục tiêu chương trình xây dựng NTM, 19 tiêu chí NTM, bước xây dựng NTM, vai trò đơn vị liên quan Ngoài việc tuyên truyền kênh thông tin đại chúng, xã địa bàn huyện nên in tờ rơi, biên soạn tài liệu chuẩn bị chương trình xây dựng NTM phát cho hộ dân Các xã tăng cường treo thông hiệu nơi công cộng: thơng hiệu viết tên tiêu chí NTM để người dân nắm được; Các xã nên bố trí họp để thảo luận chương trình NTM với người dân khơng nên lồng ghép nhiều chương trình vào họp thơn - Cần có hình thức tun dương, khen thưởng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, HTX có nhiều đóng góp cho xây dựng NTM xã, Cách làm động viên hộ tham gia đóng góp cách tự nguyện, dù nhiều hay ít, để khơng vắng tên khen Thứ ba, cần có văn riêng quy định tham gia cộng đồng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Trong cần 91 quan tâm đến vấn đề sau: Cần cụ thể hóa cách thức lấy ý kiến tham gia người dân nội dung chương trình xây dựng NTM; Cần cụ thể hóa chế huy động khoản đóng góp tự nguyện dân cho xây dựng CSHT quy định Nghị định số 24/1999/NĐ-CP Chính phủ quy định tổ chức huy động, quản lý dụng khoảng đóng góp tự nguyện Nhân dân để xây dựng sở hạ tầng; Cần xem xét chế huy động nguồn lực cộng đồng từ việc hiến đất cho cơng trình cơng cộng khơng đền bù nên việc huy động nguồn lực gặp phải nhiều khó khăn triển khai Thứ tư, Xây dựng NTM trình, xuất phát từ việc đánh giá trạng xã, xây dựng quy hoạch, đề án, đến giai đoạn triển khai thực đề án nghiệm thu nội dung cơng trình Xây dựng NTM khơng có điểm kết thúc mà q trình diễn liên tục thường xuyên, theo kế hoạch định kỳ Trong q trình cơng tác đào tạo nâng cao lực cho cán sở đòi hỏi tất yếu cần thiết Song quan trọng cơng tác huy động tham gia nhân dân cộng đồng Sự tham gia khơng đóng góp cho hoạt động chung, cho xây dựng cơng trình cơng cộng, mà việc thơn thân người dân tích cực phát triển kinh tế, có đóng góp cho hộ gia đình Đó coi tham gia người dân, thể vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM Một mặt khác, trình xây dựng NTM, ý kiến tham gia kiến thức địa, kinh nghiệm hiểu biết người dân, phong tục tập quán giá trị truyền thống cộng đồng cần phát huy vào hoạt động xây dựng NTM 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đánh giá thực trạng huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng CSHT nông thôn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên thời gian qua, bao gồm nội dung: huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước, nguồn lực từ sức dân, từ tổ chức đoàn thể xã hội; việc sử dụng nguồn lực; đánh giá kết huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn Nghiên cứu đưa số kết luận sau: * Nguồn lực tài Kế hoạch tài cho việc thực dự án Chương trình xây dựng nơng thôn năm 2014 - 2016 huyện Nậm Pồ 566.209 triệu đồng, vốn ngân sách Nhà nước chiếm 62,4%, vốn huy động người dân chiếm 25,2% Kết thực huy động vốn ngân sách cho xây dựng CSHT nông thôn huyện thực 356.559 triệu đồng, đạt 62,5% so với kế hoạch đề ra; vốn ngân sách nhà nước 35.710 triệu đồng đạt 86,5% kế hoạch; vốn huy động người dân 22.077 triệu đồng đạt 15,5% kế hoạch đề Kết thực huy động vốn ngân sách cho xây dựng nông thôn xã: Xà Nà Bủng, Chà Nưa, Nà Hỳ thực được; đó, xã Chà Nưa 24.220 triệu đồng, đạt 62,6% so với kế hoạch đề ra; xã Nà Hỳ 19.400 triệu đồng đạt 55,4% kế hoạch đề ra; xã Nà Bủng đạt 7.682 triệu đồng đạt 41,6% kế hoạch đề Tổng vốn ngân sách thực hạng mục cơng trình hạ tầng giao thơng thuộc chương trình xây dựng nơng thơn xã Chà Nưa, Nà Bủng, Nà Hỳ 51.302 triệu đồng Tổng vốn huy động người dân thực hạng mục cơng trình xây dựng CSHT thuộc chương trình xây dựng nông thôn xã 13.680 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 26,7% Đánh giá kết huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước cho xây dựng nông thôn cho thấy: Nguồn vốn huy động thấp so với nhu 93 cầu thực tế, q trình phân bổ vốn chậm, định mức hỗ trợ vốn ngân sách thấp so với nhu cầu thực tế * Nguồn lực đất đai Diện tích đất huy động cho xây dựng CSHT nông thôn toàn huyện đạt 84,4% so với kế hoạch đề ra; số hộ tham gia hiến đất cho xây dựng nông thôn đạt 78,8% so với kế hoạch đề * Nguồn nhân lực Kết huy động nguồn lực từ Hội Nông dân 6.032 ngày công lao động đóng góp Kết huy động nguồn lực từ Đồn Thanh niên 9.063 ngày cơng lao động đóng góp Nghiên cứu có đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng CSH nông thôn huyện Nậm Pồ thời gian tới, bao gồm: nhóm giải pháp nâng cao hiệu huy động nguồn lực: giải pháp huy động nguồn lực từ ngân sách, giải pháp huy động nguồn lực từ sức dân, từ tổ chức đoàn thể xã hội từ chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn; nhóm giải pháp sử dụng ngân sách hiệu hợp lý số giải pháp khác Kiến nghị a Đối với Trung ương, tỉnh Đề nghị Trung ương, Tỉnh bố trí tăng kinh phí hỗ trợ trực tiếp vào xây dựng CSHT nông thôn năm tới, đồng thời bố trí kế hoạch vốn hàng năm sớm để huyện có kế hoạch giao vốn chi tiết cho đơn vị thực đảm bảo tiến độ thực kế hoạch Cần sớm có chế sách đặc thù, đồng quản lý nguồn lực thực xây dựng CSHT nơng thơn nhằm đơn giản hóa trình tự, thủ tục quản lý nguồn lực đầu tư xây dựng tốn nguồn vốn Chương trình Tiếp tục có sách ưu đãi, khuyến khích, tạo chế, động lực thu hút thành phần kinh tế đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; 94 Nhân rộng, phổ biến mơ hình xã hội hóa đầu tư, mơ hình quản lý cơng trình hạ tầng có hiệu quả, bền vững cho vùng nơng thơn b Đối với địa phương UBND huyện phòng ban liên quan huyện tạo điều kiện thuận lợi thủ tục quy hoạch chuyển đổi, đấu giá quyền sử dụng đất để có kinh phí xây dựng cơng trình CSHT Trong thời gian tới địa phương cần tăng cường cơng tác tun truyền, giải thích pháp luật nhằm tạo đồng thuận cho người dân; việc vận động xã hội hóa người dân phải thực quy định, không tạo ghánh nặng lớn việc đóng góp người dân, đặc biệt không thu hộ nghèo hộ cận nghèo Các quan chuyên môn theo chức nhiệm vụ, kiểm tra, giám sát, đôn đốc địa phương hoàn thiện theo kế hoạch đề Cần học tập kinh nghiệm Hàn Quốc đưa cán lãnh đạo, quản lý huyện, xã học tập kinh nghiệm Mặt khác, cần tăng cường thực cơng tác ln chuyển, điều động cán có thời hạn từ huyện xuống xã, giao nhiệm vụ kết hợp cho cán luân chuyển, vừa phát huy chất sáng, trí tuệ để XDNTM địa phương HĐND huyện Nậm Pồ tăng cường giám sát chương trình, dự án để phát bất cập, khó khăn kịp thời tháo gỡ, đề xuất; sớm cụ thể hoá số sách đặc thù để tạo làm hành lang pháp lý triển khai thực sách địa phương Cần xem xét chế huy động nguồn lực cộng đồng từ việc hiến đất cho cơng trình cơng cộng (giao thơng, kênh mương, nhà văn hố) Do khơng đền bù nên nhiều hộ gặp khó khăn phải hiến đất Với cơng trình cấp thơn, bản, có hỗ trợ phần nhà nước, cần giao tồn cho thơn, thực sở thôn, chủ đầu tư có cam kết chất lượng, tiến độ thực Biểu dương, khen thưởng cho cá nhân, tập thể điển hình có nhiều đóng góp cho xây dựng NTM 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 nông nghiệp, nơng dân nơng thơn Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (2010), Chương trình hỗ trợ quốc tế, Bản tin ISG, Quý 2/2010 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, Hướng dẫn thực tiêu chí Quốc gia nơng thơn Bộ Tài (2004), Thơng tư Số: 86/2004/TT-BTC hướng dẫn việc quản lý nguồn vốn huy động để đầu tư sở hạ tầng ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Tài (2006), Thơng tư Số: 86/2006/TT-BTC việc Hướng dẫn quản lý vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương Bộ Tài (2008), Thơng tư Số: 117/2008/ TT-BTC hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước Cục kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn (2011), huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn Cục kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn (2011), huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn 10 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội; 96 11 Nguyễn Chí Dũng (2010), Đề tài phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng nông thôn nước ta thực trạng giải pháp, Trang 16-21 12 Nguyễn Minh Hằng (2003), Một số vấn đề đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 13 Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đăng Văn Minh, Nguyễn Bích Hiệp (2003), Chiến lược quy hoạch sử dụng đất đai ổn định đến năm 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Paul.A Samuelson Wiliam D.Nordphaus (1989), Kinh tế học, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Vũ Văn Phúc (2012) (Chủ biên), Xây dựng nông thôn mới, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 16 Đặng Kim Sơn, Phan Sỹ Hiếu (2001), Phát triển nông thôn phong trào nơng thơn (Saemaul Undong) Hàn Quốc, Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội; 17 Nguyễn Văn Tâm (2010), Bài giảng nguyên lý Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 18 Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009, việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020 21 UBND huyện Nậm Pồ (2016), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 97 22 UBND xã Chà Nưa (2016), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 23 UBND xã Nà Bủng (2016), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 24 UBND xã Nà Hỳ (2016), Báo cáo kết năm thực chương trình xây dựng NTM xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ... sở khoa học huy động sử dụng nguồn lực xây dựng sở hạ tầng nông thôn - Đánh giá thực trạng huy động sử dụng nguồn lực xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn huy n Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - Phân... quốc gia Xây dựng nông thôn tỉnh Điện Biên Xuất phát từ thực tế tơi lựa chọn đề tài “ Giải pháp huy động sử dụng nguồn lực xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn huy n Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên làm... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG A LY GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUY N NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số:

Ngày đăng: 10/12/2019, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan