Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ngành năng lượng nguyên tử trong bối cảnh mới (nghiên cứu trường hợp tại viện năng lượng nguyên tử việt nam

81 56 0
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ngành năng lượng nguyên tử trong bối cảnh mới (nghiên cứu trường hợp tại viện năng lượng nguyên tử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ TRONG BỐI CẢNH MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIÊN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ TRONG BỐI CẢNH MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM) Ngành:Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 8340412 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG TRÍ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Quang Trí Các số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn rõ ràng, có tham khảo sử dụng liệu lịch sử ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam Các kết luận nghiên cứu luận văn đúc kết từ sở lý luận đến thực tiễn vấn đề luận văn cần giải Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ TÁC GIẢ Nguyễn Thị Liên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức thành cơng khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy, giảng dạy chương trình thạc sỹ Quản lý Khoa học Cơng nghệ, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích Khoa học Cơng nghệ nói chung, sách Khoa học Cơng nghệ nói riêng, sở giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khỏe đến TS Phạm Quang Trí, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Những góp ý, bảo thầy khơng giúp tơi hồn thành luận văn mà kinh nghiệm công tác ngành lượng nguyên tử sau Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trung tâm Đào tạo hạt nhân nơi tơi cơng tác gia đình tạo điều kiện tốt mặt tinh thần cho tơi n tâm học tập, học viên khóa chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ quan tâm, chia sẻ, động viên suốt q trình học tập Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, anh chị học viên./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm nhân lực khoa học công nghệ 1.2 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ lượng nguyên tử 1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực lượng nguyên tử 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ TRƯỜNG HỢPVIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM 22 2.1 Giới thiệu tổng quan Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 22 2.2 Thực trạng công tác phát triển nhân lực Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (2014-2017) 28 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nhân lực Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam .40 2.4 Đánh giá tổng hợp công tác phát triển nhân lực ngành NLNT Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 47 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM 52 3.1 Bối cảnh phát triển lượng nguyên tử, nghiên cứu trường hợp Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam .52 3.2 Giải pháp phát triển nhân lực khoa học công nghệ lượng nguyên tử trường hợp Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 64 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ cụm từ viết tắt CNXH ĐHN Điện hạt nhân ĐVPX Đồng vị phóng xạ IAEA Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế KH&CN KH&KTHN LPƯ LPƯNC Lò phản ứng nghiên cứu NCHN Nghiên cứu hạt nhân 10 NDT Đánh giá không phá hủy 11 NLNT Năng lượng nguyên tử 12 NMĐHN Nhà máy điện hạt nhân 13 RCA Hợp tác vùng Châu Á - Thái Bình Dương hạt nhân 14 R&D Nghiên cứu triển khai 15 Viện NLNTVN Công nghệ xạ Khoa học Công nghệ Khoa học kỹ thuật hạt nhân Lò phản ứng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực giai đoạn 2015 - 2020 32 Bảng 2.2.Nhu cầu đào tạo nhân lực lĩnh vực NLNT năm 2015-2017 35 Bảng 2.3.Các khóa đào tạo bồi dưỡng cán 36 Bảng 2.4 Kết đào tạo mức độ đáp ứng nhu cầu đào tạo 37 Bảng 2.5.Phân bố nhân lực theo trình độ, ngạch bậc, độ tuổi 45 Bảng 2.6.Trình độ Lý luận trị tính đến 15/12/2017 46 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp nhân lực tuyển dụng giai đoạn 2013 – 2017 Viện NLNTVN 47 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.Sơ đồ Tổ chức máy Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 26 Hình 2.2.Quy trình đào tạo khóa ngắn hạn Viện NLNTVN 35 Hình 2.3.Quy trình phân tích 35 Hình 2.4.Nội dung giai đoạn thiết kế 36 Hình 2.5.Phân bổ trình độ nhân lực Viện NLNTVN (2017) 37 Hình 2.6 Sơ đồ quản lý Nhà nước nhân lực ngành hạt nhân 44 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức dự kiến Trung tâm KH&CN 59 hạt nhân phía Nam 59 Hình 3.2 Các phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu đào tạo 63 Thành phần phía Bắc Hà Nội 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, bối cảnh phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ (KH&CN), ngày nhiều lĩnh vực KH&CN hình thành vùng giao thoa lĩnh vực KH&CN xem tách biệt trước đây, ví dụ ứng dụng tin học lĩnh vực công nghệ sinh học, ứng dụng tin học công nghệ điện tử viễn thông, ứng dụng vật liệu nano y tế, vật liệu mà đó, vai trò quan trọng đội ngũ nhân lực KH&CN phủ nhận Chính vậy, quan điểm quản lý nhân lực KH&CN, công tác phát triển nguồn nhân lực KH&CN phải trước bước, tăng cường đào tạo để nâng cao chất lượng, số lượng nhân lực KH&CN, đáp ứng yêu cầu Ngành lượng nguyên tử Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức cho phát triển Nhiều mục tiêu ngành đặt phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển, đẩy mạnh ứng dụng lượng nguyên tử (NLNT) phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn, an ninh lĩnh vực NLNT, đặt Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, đánh giá tính đáp ứng cấu nhân lực nhân lực lĩnh vực NLNT Việt Nam vạch xuất phát Theo đánh giá Cơ quan NLNT quốc tế (IAEA) tháng 12/2012, Việt Nam cần xây dựng thực chiến lược, kế hoạch tích hợp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn Sau năm thực kế hoạch phê duyệt hàng loạt sách ưu đãi đào tạo cán NLNT để phục vụ cho dự án điện hạt nhân (ĐHN) tương lai Ngày 22 tháng 11 năm 2016 Quốc hội phê duyệt Nghị số 31/2016/QH14 việc dừng thực chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận Với nghị Quốc hội yêu cầu Viện Năng lượng nguyên tử cần có định hướng phát triển lại cho việc ứng dụng NLNT vào phát triển kinh tế xã hội dừng xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Lĩnh vực NLNT Việt Nam hình thành phát triển 40 năm nay, thực đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghệ xạ góp phần phát triển ngành y học hạt nhân, điều trị ung thư bệnh viện, tạo giống lúa, đậu tương,…bằng đột biến phóng xạ nơng nghiệp, phát triển kỹ thuật chiếu xạ trùng giúp mở rộng việc xuất sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ sang nước tiên tiến thực Trong công nghiệp, ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để đánh giá chất lượng, hỏng hóc, lão hóa thiết bị cơng nghiệp, cơng trình giao thơng v.v ngày phổ biến rộng rãi Ngoài việc thúc đẩy ứng dụng vào đời sống, ngành hạt nhân đóng góp tích cực cho nghiên cứu vật lý hạt nhân, thủy nhiệt, học dòng chảy, khoa học vật liệu thép hợp kim … đưa tảng khoa học cơng nghệ Việt Nam lên trình độ cao Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) tiền thân Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng NLNT, bao gồm phát triển điện hạt nhân (ĐHN) đất nước Trong giai đoạn nay, Viện tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng lượng nguyên tử, xây dựng lò nghiên cứu, phòng thí nghiệm đồng nghiên cứu cơng nghệ, thiết kế nhà máy điện hạt nhân, phân tích an tồn cơng nghệ thiết kế ĐHN, xử lý chất thải phóng xạ, nghiên cứu vật liệu thép hợp kim sử dụng lò phản ứng ngành cơng nghiệp khác, phòng thí nghiệm đại ứng dụng lượng nguyên tử lĩnh vực sản xuất đồng vị phóng xạ, khoa học vật liệu, cơng nghệ xạ, công nghệ sinh học y học.Một số nhiệm vụ cấp thiết như: - Xây dựng Mạng lưới quan trắc phóng xạ ứng phó cố, nhằm giúp ứng phó với tình cố (mặc dù xác suất thấp) từ tổ máy ĐHN Trung Quốc vận hành gần biên giới Việt Nam - Phát triển hoạt động nghiên cứu phóng xạ mơi trường biển, đưa kỹ thuật hạt nhân vào nghiên cứu biển, phóng xạ nước biển nhằm góp phần bảo vệ mơi trường biển Việt Nam Dự kiến nhu cầu nhân lực Viện NLNTVN khoảng 1100 người, có khoảng 800 người Theo kế hoạch đề ra, đến năm 2025, Viện cần phải thu hút 300 người có trình độ từ đại học trở lên Trong bối cảnh hình thành lĩnh vực ứng dụng lượng nguyên tử vậy, nhu cầu nhân lực vấn đề cấp bách Viện NLNTVN Lý luận thực tiễn đặt vấn đề phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá để xem xét tồn tại, nguyên nhân nhằm đề xuất số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ làm việc Viện NLNTVN Đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ngành Năng lượng nguyên tử bối cảnh (nghiên cứu trường hợp Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam)” nhằm góp phần giải vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tại nước phát triển lĩnh vực NLNT như: Hàn Quốc, Nga, Nhật,… coi nước tiên phong thành công lĩnh vực này, họ có sách phát triển nguồn nhân lực NLNT trọng đầu tư kinh phí lớn, đặc biệt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng Ở Việt Nam, phạm vi nước có số tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan), với đề tài “cải cách sách phát triển nhân lực cho hoạt động nghiên cứu – triển khai” đề cập tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng quản lý nhân lực cho hoạt động nghiên cứu – triển khai nước ta sở phân tích trạng nhân lực này, kinh nghiệm nước khu vực giới Tác giả đề xuất số cải cách sách đáng lưu ý giải pháp phối hợp sách đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) với sách khoa học cơng nghệ (KH&CN) Đây gợi ý có giá trị cho nghiên cứu đề tài luận văn - Nguyễn Thúy Hà (2013), với đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ”, sở phân tích thực trạng thành tựu hạn chế nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam nay, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực này, đặc biệt ý đến sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Trần Chí Thành (2013) cần giải pháp đột phá đào tạo nguồn nhân lực ngành hạt nhân đăng Tạp chí Tia sáng đề cập đến vai trò, thực trạng nguồn nhân lực lượng hạt nhân Bài viết giúp tác giả định hướng xây dựng đề xuất sách đặc biệt để phát triển nhân lực thu hút cán xuất sắc có trình độ lĩnh vực NLNT - Đỗ Thị Mai (2014) nhân cho phát triển lượng điện hạt nhân đăng tạp chí Tài bàn chi tiết nhu cầu, số sách tài cho thực * Dự kiến mơ hình tổ chức Trung tâm KH&CN hạt nhân (Thành phần phía Nam) Thành phần phía Nam Trung tâm gồm Khối/ Khu nhà Trên sở tham khảo mơ hình tổ chức nước kinh nghiệm nhiều năm vận hành sử dụng phản ứng nghiên cứu Đà Lạt, Trung tâm KH&CN hạt nhân nên tổ chức theo mơ hình Cơ sở hạt nhân Serpong Indonesia, nghĩa là, Trung tâm KH&CN hạt nhân đơn vị hành trực thuộc Viện NLNTVN Trong giai đoạn năm đầu đưa phản ứng nghiên cứu vào vận hành, hình thành đơn vị chun mơn để vận hành khai thác Khối/ Khu nhà nêu trên: 1) Trung tâm LPƯ; 2) Trung tâm Vật lý Kỹ thuật hạt nhân; 3) Trung tâm Nghiên cứu vật liệu chiếu xạ; 4) Trung tâm Nghiên cứu vàảsn xuất ĐVPX; 5) Trung tâm Đảm bảoỹkthuật công nghệ Các đơn vị hành trực thuộc Trung tâm KH&CN hạt nhân gồm: 1) Phòng Quản trị; 2) Phòng Hành Tổ chức; 3) Phòng Kế hoạch Hợp tác quốc tế Các Hội đồng tư vấn Trung tâm KH&CN hạt nhân gồm: 1) Hội đồng An toàn xạ An toàn hạt nhân; 2) Hội đồng Khoa học – Công nghệ Đào tạo Thành phần phía Nam Trung tâm KH&CN hạt nhân tổ chức theo mơ hình có tính độc lập chun mơn phận Đó mơ hình mà nước vùng BATAN Indonesia, Viện TINT Thái Lan, BAEC Bangladesh, Nuclear Malaysia áp dụng * Dự kiến nhân lực cho Trung tâm KH&CN hạt nhân (Thành phần phía Nam) Trong năm đầu đưa phản ứng nghiên cứu vào vận hành sơ sở mới, tỷ lệ cán làm hành cho phép chiếm đến 25% thuộc phòng Quản trị, Hành Tổ chức, Kế hoạch Hợp tác quốc tế 75% cán trực thuộc Trung tâm chuyên môn nêu 60 Dự kiến nhân lực năm đầu cho Trung tâm chun mơn sau: a) Trung tâm Lò phản ứng: khoảng 70 người - Phòng Vận hành LPƯ: khoảng 20 - Phòng Vật lý kỹ thuật lò: khoảng 10 - Phòng An tồn hạt nhân: khoảng 10 - Phòng đảm bảo kỹ thuật: khoảng 25 - Phòng QA theo dõi cấp phép cho nhân viên vận hành: khoảng b) Trung tâm Vật lý Kỹ thuật hạt nhân: khoảng 60 người - Phòng Phân tích: khoảng 30 - Phòng Nghiên cứu cấu trúc vật liệu: khoảng 15 - Phòng vật lý hạt nhân: khoảng 15 c) Trung tâm Nghiên cứu vật liệu chiếu xạ: khoảng 20 người - Phòng thử nghiệm khơng phá huỷ mẫu: khoảng - Phòng phân tích cấu trúc: khoảng - Phòng nghiên cứu tính chất vật lý: khoảng - Phòng thử nghiệm vật liệu học: khoảng d) Trung tâm Nghiên cứu vàảsn xuất ĐVPX: khoảng 60 người - Phòng sản xuất ĐVPX hở: khoảng 30 - Phòng sản xuất nguồn kín: khoảng 15 - Phòng sản xuất dược chất phóng xạ: khoảng 15 e) Trung tâm Đảm bảoỹkthuật công nghệ: khoảng 70 người - Phòng Quản lý xử lý thải phóng xạ: khoảng 10 - Phòng An tồn xạ: khoảng 20 - Phòng Quan trắc đánh giá tác động mơi trường: khoảng 10 - Phòng Điện tử tự động hoá: khoảng 15 - Xưởng Điện – Cơ: khoảng 15 Tổng cộng nhân lực thuộc Trung tâm chuyên môn nêu khoảng 280, làm nhiệm vụ quản lý kỹ thuật, vận hành khai thác LPƯ, khoảng 80% có trình độ từ đại học trở lên, khoảng 225 Tổng cộng nhân lực thuộc phòng chức năng: khoảng 80 Tổng cộng nhân lực cho Thành phần phía Nam Trung tâm KH&CN hạt nhân năm đầu 360 người (2025 - 2030) Từ năm thứ trở đi, tỷ lệ tăng 61 hàng năm khoảng 10% số ban đầu (360 người) đạt gần bão hòa sau 10 năm với tổng số khoảng 550 người (vào cuối năm 2035) 3.1.2.2 Dự kiến mơ hình tổ chức nhu cầu bổ sung nhân lực cho phía Bắc Dự kiến ịađ điểm đầu tư 140 Nguyễn Tuân, Hà Nội, địa điểm có Viện NLNTVN đơn vị trực thuộc quản lý Viện Công nghệ xạ hiếm, Trung tâm Đánh giá không phá hủy Trung tâm Đào tạo hạt nhân Vì vậy, Thành phần phía Bắc Trung tâm KH&CN hạt nhân không tổ chức thành đơn vị hành trực thuộc Viện NLNTVN mà đầu tư theo hình thức phòng thí nghiệm chun mơn trực thuộc đơn vị có Viện NLNTVN Hà Nội Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân, Viện Công nghệ xạ hiếm, Trung tâm Đánh giá không phá hủy Trung tâm Đào tạo hạt nhân Các phòng thí nghiệm chun mơn xây dựng khối nhà: Khối nhà Trung tâm Nghiên cứu rủi ro an toàn Khối nhà Trung tâm Nghiên cứu đánh giá vật liệu lò phản ứng - Khối nhà Trung tâm Nghiên cứu rủi ro an toàn dự kiến gồm phận nghiên cứu đào tạo là: + Nghiên cứu rủi ro an tồn (mơ phỏng, tính tốn phân tích an tồn lò phản ứng, phát tán phóng xạ, tác động mơi trường) sử dụng siêu máy tính phần mềm mơ phỏng; + Đào tạo tập huấn vận hành lò nhờ thiết bị mô - Khối nhà Trung tâm Nghiên cứu đánh giá vật liệu lò phản ứng ựd kiến gồm phòng thí nghiệm sau: - Phòng thí nghiệm Đặc tính vật liệu lò phản ứng; - Phòng thí nghiệm Hóa học nước ăn mòn vật liệu; - Phòng thí nghiệm Tính tốn mơ q trình già hóa quản lý tuổi thọ vật liệu, cấu kiện; - Phòng thí nghiệm Kiểm tra, đánh giá khơng phá hủy (NDT) 62 Hình 3.2 Các phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu đào tạo Thành phần phía Bắc Hà Nội Các PTN phục vụ nghiên cứu đào tạo (Thành phần phía Bắc) Trung tâm Nghiên cứu rủi ro an toàn Trung tâm đào tạo huấn luyện - PTN nghiên cứu vật liệu (thép, hợp kim) - PTN hóa học nước ăn mòn vật liệu - PTN kiểm tra không phá hủy (NDT) - PTN mô q trình già hóa vật liệu Nhân lực vận hành khai thác Trung tâm Nghiên cứu rủi ro an toàn chủ yếu cán lựa chọn từ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Trung tâm Đào tạo hạt nhân Hà Nội, bổ sung đội ngũ cán trẻ đào tạo từ LB Nga theo chuyên ngành điện hạt nhân Do nhân lực cán trẻ bổ sung, Trung tâm/ Phòng thí nghiệm cần có 1-2 cán có kinh nghiệm, có ểthđược đào tạo từ nước phương Tây Ước tính từ đến năm 2025 bổ sung thêm 20 cán bộ, khoảng ÷ cán năm Nhân lực vận hành khai thác Khối nhà Nghiên cứu đánh giá vật liệu chủ yếu cán Trung tâm Đánh giá không phá hủy Viện Công nghệ xạ Cũng cần bổ sung nhân lực cán trẻ cán có kinh nghiệm cho phòng thí nghiệm nêu Ước tính từ đến năm 2025 bổ sung thêm 40 cán bộ, khoảng ÷ cán năm Như vậy, tổng số cán bổ sung cho Thành phần phía Bắc khoảng 60 cán Ngồi ra, cần mở rộng hợp tác với Viện Khoa học vật liệu Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam viện nghiên cứu, trường đại học phía Bắc để khai thác hiệu thiết bị đầu tư Tóm lại, theo số liệu phân tích nêu trên, đến năm 2025 cần bổ sung 420 cán (trong khoảng 60 người cho phòng thí nghiệm nghiên cứu đào tạo thuộc Thành 63 phần phía Bắc 360 người cho Thành phần phía Nam) Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho Trung tâm KH&CN hạt nhân nói chung cần phải có giải pháp phù hợp, với đầu tư Nhà nước phối hợp bộ, ngành Chính sách giữ nguyên số lượng giảm biên chế nguy thiếu hụt cán cho Viện NLNTVN không đủ nhân lực để quản lý trình xây dựng, lắp đặt thiết bị, kiểm tra đưa vào vận hành vận hành thức Trung tâm KH&CN hạt nhân vào năm 2025 khó tránh khỏi Các đơn vị ngành, đặc biệt Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt sở tốt để đào tạo nhân lực cho Trung tâm KH&CN hạt nhân Tuy nhiên, phải có sách chế phù hợp nhằm thực thi lợi sớm tốt; tốt năm 2017, trước năm đưa Trung tâm với lò phản ứng nghiên cứu công suất 10 MWt vào hoạt động 3.2 Giải pháp phát triển nhân lực khoa học công nghệ lượng nguyên tử trường hợp Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 3.2.1 Giải pháp đào tạo Trong giai đoạn từ đến 2025 Viện NLNTVN tiến hành xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực đáp yêu cầu cấp thiết thời điểm chuẩn bị sẵn sàng nhân lực cho Trung tâm Khoa học Công nghệ hạt nhân Quốc gia tương lai với chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho dự án lớn Mạng quan trắc cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia, dự án Chuẩn đo lường quốc gia liều lượng xạ ion hoá phòng thí nghiệm trọng điểm nghiên cứu liên ngành với Tổ hợp cơng nghệ vật liệu Các phòng thí nghiệm xung quanh lò nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: Viện NLNTVN xác định rõ chiến lược đào tạo, xây dựng đội ngũ cán để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn định hướng phát triển Viện thời gian tới là: - Từng bước xây dựng đội ngũ cán đầu đàn cho nhóm ưu tiên Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam - Xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao cho nhóm chun mơn ưu tiên - Đào tạo số lượng cán có trình độ Tiến sỹ đạt khoảng 20 người số lượng cán có trình độ Thạc sỹ đạt khoảng 40 người - Số lượt người tham gia vào khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành 64 nước ngày tăng Viện NLNTVN tập trung đào tạo cho lĩnh vực cụ thể sau:  Lĩnh vực Kỹ thuật hạt nhân, An ninh an toàn xạ: Đào tạo chương trình cho cán tuyển tảng kiến thức sở kết hợp với khố nâng cao tuỳ theo định hướng chun mơn cán tuyển sau việc đào tạo hàng năm an toàn xạ cán đơn vị hoạt động lĩnh vực liên quan đến nguồn phóng xạ yêu cầu mang tính thường xuyên  Lĩnh vực an toàn hạt nhân: Từng bước làm chủ phần mềm Ansys CFD Ansys Mechanical phục vụ mô số toán thủy nhiệt cố nặng  Lĩnh vực quan trắc phóng xạ đánh giá tác động môi trường: Đào tạo lực lượng cán chuyên môn sâu đủ lực để đảm trách nhiệm vụ quan trắc, cảnh báo đánh giá tác động môi trường,  Tham gia thẩm định an tồn cho phê duyệt địa điểm lò phản ứng nghiên cứu, phê duyệt dự án đầu tư, thẩm định an tồn để cấp giấy phép xây dựng lò phản ứng nghiên cứu mới, tra an tồn q trình xây dựng chuẩn bị cho hoạt động Trung tâm Khoa học Công nghệ hạt nhân 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao môi trường điều kiện làm việc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Dự án xây dựng Trung tâm KH&CN hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu đánh dấu mốc phát triển ngành NLNT Việt Nam Lần Việt Nam có sở nghiên cứu hạt nhân tầm cỡ với lò phản ứng nghiên cứu trang thiết bị đại, đưa ngành NLNT nước ta khỏi tình trạng sở vật chất, kỹ thuật nghèo nàn, manh mún Trung tâm KH&CN hạt nhân nhân tố quan trọng, góp phần xây dựng thực chương trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ lĩnh vực NLNT với tầm cao mới, cụ thể là: - Mở nhiều hướng nghiên cứu ngang tầm khu vực giới lĩnh vực công nghệ ứng dụng lò phản ứng nghiên cứu, từ nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia lĩnh vực NLNT, đặc biệt xây dựng đội ngũ nhân lực KH&CN có trình độ với nhiều chun gia đẳng cấp quốc tế Việc triển khai thực Dự án để đưa lò phản ứng nghiên cứu Trung tâm KH&CN hạt nhân vào hoạt động trước chấm dứt vận hành lò phản ứng nghiên cứu Đà Lạt góp phần trì 65 tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực cho ngành hạt nhân nước ta - Tiếp thu, tiến tới làm chủ, phát triển chuyển giao công nghệ lĩnh vực ứng dụng xạ, đồng vị phóng xạ (ĐVPX), an tồn xạ mơi trường, an tồn hạt nhân nhằm thực lộ trình đặt quy hoạch chi tiết phát triển ứng dụng xạ ĐVPX ngành kinh tế - xã hội, nghiên cứu phát triển kỹ thuật chiếu xạ thử nghiệm vật liệu cho công nghệ vũ trụ công nghệ điện hạt nhân tầm nhìn dài hạn, lẽ Việt Nam khó có điều kiện để đầu tư xây dựng thêm lò phản ứng nghiên cứu cơng suất cao khác kỷ 21 - Tạo nhiều sản phẩm dịch vụ kỹ thuật lĩnh vực ứng dụng NLNT có khả thương mại hóa nước xuất nước khu vực; hỗ trợ thúc đẩy hình thành ngành cơng nghiệp cơng nghệ hạt nhân quốc gia; góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao đời sống nhân dân - Góp phần xây dựng lực quốc gia ứng phó cố hạt nhân bảo vệ đất nước bối cảnh nước xung quanh xây dựng có kế hoạch xây dựng nhiều NMĐHN thời gian tới Theo phân tích thực trạng Viện phần trước, nói Viện NLNTVN khơng hấp dẫn khó thu hút nhân lực Do vậy, việc xây dựng đưa Trung tâm KH&CN hạt nhân vào hoạt động giải pháp quan trọng để nâng cao khả thu hút nhân lực Viện 3.2.3 Giải pháp quản lý sử dụng có hiệu nhân lực khoa học cơng nghệ ngành Năng lượng nguyên tử Thành phần phía Nam Trung tâm KH&CN hạt nhân xây dựng vào hoạt động có khoảng 360 người Giải pháp vừa gắn với kiện này, đồng thời đáp ứng yêu cầu chuẩn bị sẵn nhân cho Thành phần phía Nam Trung tâm Thành phần phía Nam có thuận lợi Viện Nghiên cứu hạt nhân (NCHN) Đà Lạt đơn vị trực thuộc Viện NLNTVN phía Nam Trung tâm hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Ứng dựng Kỹ thuật hạt nhân công nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu triển khai Công nghệ xạ cung cấp cán chủ chốt để vận hành cho hướng ứng dụng để đưa Trung tâm KH&CN hạt nhân vào hoạt động Tuy nhiên, số lĩnh vực nghiên cứu vật liệu chiếu xạ, nghiên cứu cấu trúc vật liệu, sản xuất nguồn phóng xạ kín, chiếu xạ pha tạp silic, v.v chưa có 66 nhân lực nên có kế hoạch đào tạo từ giai đoạn 2017 - 2020 năm Có thể xem Viện NCHN “mơ hình thu nhỏ” Trung tâm KH&CN hạt nhân tương lai Vì vậy, giải pháp chuẩn bị nhân lực cho Trung tâm KH&CN hạt nhân đề nghị sau: - Sử dụng Viện NCHN đơn vị trực thuộc Viện NLNTVN phía Nam “bước đệm” để đào tạo cung cấp nhân lực cho ngành Từ năm 2017, năm cho phép đơn vị tiếp nhận thêm khoảng 20 cán thuộc lĩnh vực truyền thống lĩnh vực ưu tiên cho Trung tâm KH&CN hạt nhân Theo hình thức này, đến năm 2025 có khoảng 180 nhân lực chủ chốt cho Trung tâm - Cho phép đơn vị khác phía Bắc thuộc Viện NLNTVN nhận thêm cán trẻ để đào tạo lĩnh vực mà Trung tâm KH&CN hạt nhân có nhu cầu theo hình thức “gửi đào tạo” Nếu năm có khoảng cán gửi đào tạo theo hình thức đến năm 2025 có khoảng 40 cán bổ sung cho Thành phần phía Nam Trung tâm KH&CN hạt nhân - Bằng kênh hợp tác song phương qua đề án/ chương trình đào tạo nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực NLNT Bộ GD&ĐT quản lý để gửi sinh viên/nghiên cứu viên học nước ngồi trình độ đại học/ sau đại học chun ngành mà khơng có điều kiện đào tạo nước Nếu năm có khoảng sinh viên /nghiên cứu viên theo học lĩnh vực nêu đến năm 2025 có khoảng 50 cán có lực để sử dụng hệ thiết bị nghiên cứu cấu trúc vật liệu kỹ thuật tán xạ nhiễu xạ nơtron, sản xuất đồng vị phóng xạ nguồn phóng xạ kín, chiếu xạ thử nghiệm vật liệu, v.v - Bên cạnh đó, có khoảng 350 lưu học sinh, học viên cao học, NCS học chuyên ngành thuộc lĩnh vực NLNT Liên bang Nga theo Đề án 1558 khóa cuối tốt nghiệp vào năm 2021, có khoảng 250 sinh viên ký cam kết làm việc cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Tập đồn thu xếp cơng việc sau tốt nghiệp, số lại Viện NLNTVN tuyển chọn, khoảng 10 - 15 sinh viên năm để bổ sung nhân lực cho Viện nói chung trực tiếp cho Thành phần phía Nam Trung tâm KH&CN hạt nhân nói riêng Theo hình thức nêu trên, đến năm 2025 có tổng cộng khoảng 300 nhân lực cho Thành phần phía Nam Trung tâm KH&CN hạt nhân Ngồi ra, đó, số phòng thí nghiệm Viện NCHN chuyển thiết bị nhân lực (dây chuyền sản 67 xuất ĐVPX, phòng thí nghiệm vật lý hạt nhân, điện tử hạt nhân, v.v ) đến Trung tâm KH&CN hạt nhân phía Nam Như vậy, tổng cộng nhu cầu 360 cán chun mơn cho Thành phần phía Nam Trung tâm KH&CN hạt nhân đáp ứng 3.2.4 Giải pháp thông tin, tuyên truyền lĩnh vực lượng nguyên tử Để công chúng Việt Nam nắm thông tin xác thực nhận thức lợi ích việc phát triển NLNT Việt Nam, dư luận giới, đặc biệt nước láng giềng khu vực, tin tưởng vào sách sử dụng lượng hạt nhân hòa bình, bảo đảm an tồn, an ninh, ngày 28/02/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 370/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Thông tin, tuyên truyền phát triển ĐHN Việt Nam đến năm 2020 Do chủ trương dừng đầu tư dự án ĐHN Ninh Thuận, Đề án 370 không tiếp tục thực nên Chủđầu tư Dự án xây dựng Trung tâm KH&CN hạt nhân (Bộ KH&CN) phối hợp với Bộ, ngành liên quan quan tuyên truyền cấp để xây dựng kế hoạch thơng tin tun truyền lò phản ứng nghiên cứu, rủi ro có thểcũng ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội sức khoẻ cộng đồng Mặc dù yêu cầu bảo đảm an toàn, an ninh vận hành LPƯNC nhẹ nhiều so với LPƯ lượng NMĐHN, công tác thông tin tuyên truyền để lãnh đạo dân chúng địa phương nơi dự kiến xây dựng LPƯNC Thành phần phía Nam Trung tâm phải coi trọng cần phải xây dựng, triển khai chương trình truyền thơng nhằm tạo đồng thuận ủng hộ công chúng Đây học thực tế thu trình tiến hành khảo sát lựa chọn địa điểm tỉnh Lâm Đồng số địa phương khác Nội dung thông tin, tuyên truyền bao gồm: - Đặc điểm lợi ích kinh tế - xã hội ứng dụng NLNT; - Hiện trạng, xu hướng phát triển vai trò LPƯNC giới; - Những vấn đề an toàn, an ninh LPƯNC; - Chính sách, Chiến lược Đảng Nhà nước ứng dụng NLNT; - Hợp tác quốc tế lĩnh vực NLNT; - Dự án xây dựng Trung tâm KH&CN hạt nhân: cần thiết, quy mô, an tồn tác động mơi trường, lợi ích kinh tế - xã hội, v.v Hình thức triển khai cơng tác thông tin, tuyên truyền bao gồm: - Tổ chức hội thảo, triển lãm, tọa đàm; Biên soạn tài liệu, ấn phẩm theo nội 68 dung thông tin, tuyên truyền NLNT, lò phản ứng nghiên cứu; Tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán làm cơng tác thơng tin, tun truyền, biên tập viên, phóng viên báo chí; - Tổ chức cho đại diện cơng chúng tham quan Viện Nghiên cứu hạt nhân, tìm hiểu lò phản ứng nghiên cứu Đà Lạt; kịp thời tổ chức tìm hiểu, thu nhận trả lời ý kiến công chúng vấn đề liên quan đến lò phản ứng nghiên cứu; - Ngồi ra, để làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, bên cạnh đầu tư Nhà nước, cần có ủng hộ phối hợp tổ chức Đảng Chính quyền địa phương nơi dự kiến xây dựng lò phản ứng nghiên cứu mới, quan thơng báo chí với Bộ KH&CN Viện NLNTVN Việc tăng cường thông tin tuyên truyền thu hút quan tâm cộng đồng nói chung giới khoa học nói riêng, tham gia cách có trách nhiệm vào nhiệm vụ ngành NLNT, trực tiếp gián tiếp thúc đẩy ngành phát triển, đáp ứng u cầu khơng từ phía nhà nước, giới khoa học chuyên ngành mà phục vụ nhu cầu cấp thiết xã hội 69 Tiểu kết chương Dựa thực trạng cơng tác thu hút nhân lực trình độ KH&CN ngành NLNT Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam trình bày chương 2, chương này, tác giả đưa số giải pháp nhằm phát triển nhân lực khoa học công nghệ ngành NLNT cho Viện NLNTVN như: Giải pháp nâng cao môi trường điều kiện làm việc cách xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm Khoa học Công nghệ hạt nhân; Giải pháp Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Viện NLNTVN; Giải pháp nhân lực cho thành phần phía Nam Trung tâm KH&CN hạt nhân giải pháp thông tin, tuyên truyền lĩnh vực lượng nguyên tử; Giải pháp thông tin, tuyên truyền lĩnh vực Năng lượng nguyên tử 70 KẾT LUẬN Ngành lượng nguyên tử có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Các ứng dụng ngành NLNT lĩnh vực y tế, nông nghiệp, công nghiệp, khí tượng thủy văn, tài ngun mơi trường,…đã đóng vai trò quan trọng việc tạo sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội, nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Luận văn đưa hệ thống sở lý luận vấn đề nghiên cứu sâu phân tích thực trạng công tác phát triển nhân lực KH&CN ngành NLNT cho Viện NLNTVN, từ hạn chế nguyên nhân bất cập có liên quan đến công tác phát triển nhân lực KH&CN ngành NLNT Viện Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nhân lực KH&CN ngành NLNT cho Viện NLNTVN Các giải pháp tác giả tập trung vào việc nâng cao môi trường điều kiện làm việc; công tác đào tạo, bồi dưỡng; hướng quản lý, sử dụng nhân lực hiệu cho sở xây dựng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền lĩnh vực lượng nguyên tử Hy vọng với giải pháp gợi ý để Viện NLNTVN có hướng nghiên cứu nhằm triển khai áp dụng thực tế để phát triển hiệu nhân lực KH&CN chuyên ngành NLNT đáp ứng nhu cầu phát triển Viện nói riêng ngành NLNT nói chung 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Sỹ An (2014), Báo cáo kết đạt số đề xuất để thực quy hoạch chi tiết phát triển, ứng dụng xạ y tế đến năm 2020, Hội thảo quốc gia ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, ngày 23-23/10/2014 Ban Phân tích dự báo (2014), Ban phân tích dự báo số tiêu kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020, ngày 15/05/2014 Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Đề án Quy hoạch nhân lực khoa học công nghệ đến năm 2020 Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo Thống kê trạng nhu cầu nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử đến năm 2020, ngày 18/3/2013 Bộ Khoa học Cơng nghệ (2014), Báo cáo tình hình thực cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử Bộ Khoa học Công nghệ (phục vụ họp Ban Chỉ đạo Quốc gia đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử, ngày 20/7/2014 Bộ Khoa học Công nghệ (2014), dự thảo Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, nhân lực quản lý nhà nước lĩnh vực lượng nguyên tử đến năm 2020 Bộ Khoa học Cơng nghệ, trình Thủ tướng Chính phủ ngày 20/9/2014 Bộ Khoa học Cơng nghệ (2015), Chương trình Điều tra thống kê tiềm lực khoa học công nghệ năm 2014 Chính phủ (2014), Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, Ban hành kèm theo Nghị định 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 Trần Khánh Đức, Đặng Bá Lãm (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời ký cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Giáo dục 10 Mai Hà (2009), Đề tài cấp “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực cơng nghệ cao”, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ 72 11 Lê Nhung Phạm Cường (2008), “Giữ chân người tài: Khó chế chung”, www.vnn.vn 12 Quốc hội (2008), Luật Năng lượng nguyên tử, số18/2008/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 03 tháng năm 2008 13 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Cơng nghệ, số 29/2013/QH, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng năm 2013 14 Văn Đình Tấn (2012), “Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, www.truongchinhtrina.gov.vn 15 Trần Văn Thắng (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 16 Trần Chí Thành (2013), Cần giải pháp đột phá đào tạo nguồn nhân lực ngành hạt nhân, Website TapchiTiasang, ngày 23/10/2013 17 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hòa bình đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 01/2006/QĐ -TTg ngày 03 tháng 01 năm 2006 18 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, ban hành kèm theo Quyết định số 1855/QĐ -TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 19 Thủ tướng Chính phủ (2010), Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lượng nguyên tử”,ban hành kèm theo Quyết định số 1558/QĐ -TTg ngày 18 tháng năm 2010 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển, ứng dụng NLNT mục đích hòa bình đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 957/QĐ TTg ngày 24 tháng năm 2010 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Dự án Đào tạo nguồn nhân lực cho dự án nhà máy điện hạt nhân tỉnh Ninh Thuận, ban hành kèm theo Quyết định số 584/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 22 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy định sách ưu đãi, hỗ trợ người đào tạo lĩnh vực lượng nguyên tử, ban hành kèm theo Nghị định số 124/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 73 23 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quy định Chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp người làm việc đơn vị thuộc lĩnh vực lượng nguyên tử Bộ Khoa học Công nghệ, ban hành kèm theo Quyết định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/8/2014 24 Nguyễn Thị Hạnh Trang (2014), Luận văn: “Giải pháp thu hút nhân lực trình độ cao tỉnh Bình Định”, ngày 23/01/2014 25 Hồng Anh Tuấn (2014), Báo cáo tổng quan tình hình thực Quy hoạch tổng thể phát triển, ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến năm 2020, Hội thảo quốc gia ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, ngày 23-23/10/2014 26 Phan Minh Tuấn (2014), Báo cáo tình hình thực Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, Hội thảo quốc gia ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, ngày 23-23/10/2014 27 Ngô Quý Tùng (2014), “Phẩm chất, tư tưởng, trí thức tính sáng tạo tiêu chí định chuyên gia, Tapchitiasang.vn 28 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam, http://tcnn.vn/, ngày 28/11/2016 29 Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng (2010), Đề án “Thực trạng giải pháp sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao Thành phố Đà Nẵng”, tháng 12/2010 74 ... 3.1 Bối cảnh phát triển lượng nguyên tử, nghiên cứu trường hợp Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam .52 3.2 Giải pháp phát triển nhân lực khoa học công nghệ lượng nguyên tử trường hợp Viện Năng. .. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÀNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ TRONG BỐI CẢNH MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP... dưỡng, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ làm việc Viện NLNTVN Đề tài Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ ngành Năng lượng nguyên tử bối cảnh (nghiên cứu trường hợp Viện

Ngày đăng: 09/12/2019, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan