KẾ HOẠCH BỘ MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1- Thuận lợi: - Luôn được sự giúp đỡ, quan tâm của BGH và đồng nghiệp. - Phần lớn là HS ở nội trú, các em có thời gian dành nhiều cho học tập. Lại có thêm giờ tự học vào buổi tối nên việc học tập, trao đổi học hỏi lẫn nhau được tốt hơn. - Đồ dùng dạy học phần lớn đầy đủ, nhất là hoá chất. 2- Khó khăn: - Đa số học sinh là con em dân tộc nên thụ động, chưa ham học, chưa xác đònh đúng động cơ học tập. - Sách tham khảo thiếu nhiều. - Một số bài phần lí thuyết còn dài. - Là phần mở đầu cấp học nên còn mới mẻ, bỡ ngỡ đối với học sinh. II/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Lớp /SS Giỏi Khá Trung bình Yếu 8/43 3 7% 6 14% 29 67.4% 5 11.6% III/ NỘI DUNG CHÍNH: Cả năm : 85 tiết. 37 tuần HKI : 43 tiết. 19 tuần HKII : 42 tiết . 18 tuần Tên chương Số tiết Yêu cầu của chương Đồ dùng dạy học Biện pháp thực hiện Kết quả thực hiện Ghi chú BÀI MỞ ĐẦU . HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan ttrọng và bổ ích. . Bước đầu HS biết hoá học có vai trò trong cuộc *Dụng cụ thí nghiệm gồm: - khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm. - dung dòch NaOH, CuSO 4 , HCl, đinh sắt (hoặc kẽm) - có thể thêm dung GV phải chuẩn bò dụng cụ và hoá chất để biểu diễn thí nghòêm cho HS quan sát , giải thích và rút ra nhận xét. Nếu thiếu hoá chất phải tìm hoá chất tương tự để thay sống, do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. . HS biết các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học. Biết quan sát, làm thí nghiệm, ham đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc sáng tạo, suy luận, sáng tạo. dòch Ca(OH) 2 và ống thổi. thế, không thể không có thí nghiệm ở bài mở đầu. Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ - HS biết đọc khái niệm chung về chất và hỗn hợp. Hiểu và vận dụng được các đònh nghóa về nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử và phân tử khối, hoá ttrò. - Tập cho HS biết cách nhận ra tính chất của chất, biết biểu diễn nguyên tố bằng KHHH, biểu diễn chất bằng CTHH. Biết cách lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trò, biết cách phân tử khối. - Bước đầu tạo cho HS hứng thú với môn học, phát triển năng lực tư Chuẩn bò: Bài 2: - Hoá chất: S, P đỏ, Al, Cu, Muối ăn, nước khoáng, nước cất. - Dụng cụ: + Dùng đun nóng nước muối: đèn cồn, giá đỡ, chén sứ. +Dụng cụ thử tính dẫn đienä Bài 3: + Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, đèn cồn. + Hoá chất: hỗn hợp muối và cát, parafin, S. Bài 4: bảng phụ Bài 5: Tranh vẽ, tỉ lệ % về thành phần khối lượng các nguyên tố có duy đặc biệt là tư duy hoá học. trong vỏ trái đất. Bài 6: Mô hình phóng to một số chất đại diện. Bài 7: cốc, đũa thuỷ tinh, thuốc tím. Bài 8,9,10,11: bảng phụ Chương II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC - Tạo cho HS hiểu và vận dụng được đònh nghóa về phản ứng hoá học cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết, nội dung đònh luật bảo toàn khối lượng. - Tập cho HS phân biệt được PTHH với PƯHH, biết biểu diễn PƯHH bằng PTHH. Biết cách lập và hiểu được ý nghóa của PTHH. - Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với môn học, phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hoá học. Bài 12: + Dụng cụ: nam châm, muỗng xúc hoá chất, đũa thuỷ tinh, giá đỡ, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, kẹp sắt. + Hoá chất: bột sắt, bột S, đường trắng. Bài 13: + Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm + Hoá chất: dung dòch HCl, Zn. + Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa H 2 và O 2 . Bài 14: + Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống thuỷ tinh chữ L, giá đỡ, đèn cồn. + Hoá chất: KMnO 4 , dung dòch Na 2 CO 3 , Bài 15: + Dụng cụ: 1 cốc thiủy GV tiến hành thí nghiệm, HS quan sát và rút ra nhận xét. Liên hệ với bài 12, giải thích H2.5. làm thí nghiệm H2.6 cho HS tự rút ra nhận xét, kết luận. GV hướng dẫn HS tự làm thí nghiệm, sau đó trình bày lại nội dung thí nghiệm. Quan sát hiện tượng rút ra nhận xét và viết phản ứng bằn chữ. Làm bảng tường trình. GV làm thí nghiệm, HS quan sát và rút ra nội dung đònh luật bảo toàn khối lượng. tinh, 1 ống nghiệm, can bàn. + Hoá chất: dd BaCl 2 , dd Na 2 SO 4 . Bài 16,17: bảng phụ. Chương III: MOL & TÍNH TOÁN HOÁ HỌC - HS biết được nhữngkhái niệm mới và quan trọng đó là : mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí. - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối lượng, giữa số mol chất khí và thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn. - HS biết được cách tính tir khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó tiính được khối lượng mol của một chất khí. - Từ đó HS vận dụng để giải những bài toán hoá học liên quan vơi CTHH và PTHH. Toàn chương chỉ sử dụng bảng phụ để ghi các bài tập. GV từ lí thuyết dẫn dắt và rút ra biểu thức để HS nhớ và vận dụng giải bài tập. GV thường xuyên gọi HS lên làm bài tập, kiểm tra với vở soạn và vở bài tập của các em. Chương IV: OXI KHÔNG KHÍ - HS nắm vững các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi, nguyên tố hoá học đầu tiên được nghiên cứu trong chương trình hoá học ở trường THCS; tính Bài 24: Thu sẵn oxi vào 4 lọ, muỗng đốt, S, P, Fe. Bài 25,26: bảng phụ. Bài 27: - Đèn cồn, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, GV biểu diễn , HS quan sát. chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và cách điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp. - HS nắm được những khái niệm mới : sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm,phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. - Củng cố và phát triển các khái niệm hoá học đã học ở các chương I,II và III về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, phân tử, CTHH, hoá trò, PƯHH, sự biến đổi chất, đònh luật bảo toàn khối lượng các chất, PƯHH, PTHH. ống dẫn khí, KMnO 4 , KClO 3 , chậu đựng nước. Bài 28: - Ống thuỷ tinh hình trụ, P đỏ, tranh ảnh về tình hình ô nhiễm môi trường không khí và các biện pháp phòng tránh. Bài 29: bảng phụ. Bài 30: Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh, hoá chất KMnO 4 , S GV biểu diễn, HS quan sát, rút ra kết luận. GV hướng dẫn , HS thực hành, viết bảng tường trình. Chương V: HIĐRÔ - HS nắm vững được các kiến thức về nguyên tố hiđrô và đơn chất hiđrô, CTHH, tính chất vật lí, tính chất hoá học của đơn chất hiđrô. Trạng thái tự nhiên, ứngdụng của hiđrô. - HS hiểu sâu sắc hơn thành phần đònh tính, đònh lượng của nước, tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước. Bài 31: - Chuẩn bò trước ống nghiệm chứa khí hiđrô, hai quả bóng bay đã được bơm khí hiđrô. - Ống nghiệm, ống thuỷ tinh hình trụ, giá đỡ, cốc thuỷ tinh, đèn cồn. - Zn, dung dòch HCl, CuO. Bài 32: bảng phụ. Bài 33: GV hướng dẫn , HS thực hành, viết bảng tường trình. GV làm thí nghiệm minh hoạ. HS quan sát - HS hình thành được khái niệmmới : PƯ thế; sự khử, chất khử, PƯ oxi hoas khử; axit, bazơ, muối. - Kó năng quan sát, tiến hành thí nghiệm, kó năng đọc và viết KHHH, CTHH, PTHH, kó năng tính toán khối lượng và thể tích các khí tham gia và tạo thành theo PTHH. - Kó năng và thói quen bảo đảm an toàn khi làm thí nghiệm, giữ vệ sinh nơi làm việc, giữ cho nguồn nước không bò ô nhiễm. - Củng cố, khắc sâu lòng ham thích học tập bộ môn, làm quen với phương pháp tư duy, so sánh đối chiếu, phương pháp khái quát hoá, trừu tượng hoá. - Ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, ống dẫn khí, chậu đựng nước, ống nhỏ giọt. - Zn viên, dung dòch HCl. Bài 34 : bảng phụ. Bài 35: - Zn, dung dòch HCl, ống nghiệm, nút cao su có lỗ, ống vuốt nhọn, thau nước, ống dẫn khí, CuO. Bài 36: - Dụng cụ phân huỷ nước bằng dòng điện. Hình vẽ mô tả thí nghiệm tổng hợp nước. Phễu, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. - Na. Bài 37,38: bảng phụ. Bài 39: - Cốc thuỷ tinh, chén sứ, lọ thuỷ tinh có nút cao su, muỗng sắt. - Na, CaO, P đỏ. rút ra kết luận. GV đọc yêu cầu, HS tự làm thí nghiệm và viết tường trình vào vở. Chương VI: DUNG DỊCH - HS biết được những khái niệm cơ bản của chương trình dung môi, chất tan, dung dòch, dung dòch chưa bão hoà và bão hoà, độ tan của một số chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol của Bài 40: - chén sứ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. - Đường, dầu ăn, xăng, nước. Bài 41: - Ống nghiệm, phễu, giấy lọc, tấm kính, đèn HS tự làm thí nghiệm, rút ra khái niệm. HS tự làm thí nghiệm. dung dòch. - HS biết vận dụng những hiểu biết trên để giải thích bài tập ở mức độ đònh tính, đònh lượng và bài tập thực hành pha chế dung dòch theo nồng độ yêu cầu. cồn. - CaCO 3 , tinh thể NaCl. Bài 42,43,44: bảng phụ Bài 45: cốc thuỷ tinh 100-150ml ng thuỷ tinh chia độ, cân bàn có các quả cân nhỏ đến 1g, đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm. - Đường trắng, NaCl khan, nước cất. GV hướng dẫn HS cách pha chế dung dòch. GV hướng dẫn HS tính toán và pha chế. * Biện pháp nâng cao chất lượng : - Soạn giảng đầy đủ, nghiên cứu các tài liệu tham khảo, học hỏi kinh nghiệm thường xuyên dự giờ. - Kiểm tra vở bài tập, soạn của học sinh, thường xuyên báo cáo kết quả kiểm tra của các tổ trưởng. - Phát huy tình tích cực của học sinh, phân loại học sinh khá giỏi, yếu kém để có biện pháp dạy phù hợp. - Vận động học sinh , yêu cầu học sinh học nhóm để giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, trong và ngoài nhà trường để kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu kém. - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. . Trung bình Yếu 8/ 43 3 7% 6 14% 29 67.4% 5 11.6% III/ NỘI DUNG CHÍNH: Cả năm : 85 tiết. 37 tuần HKI : 43 tiết. 19 tuần HKII : 42 tiết . 18 tuần Tên chương. KẾ HOẠCH BỘ MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1- Thuận lợi: - Luôn được sự giúp đỡ,