1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

triết học

12 180 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Câu 1: CN Mác là gì? CN Mac – Lênin là gì? Tại sao nói sự ra đời của CN Mac - Lênin là một cuộc cm trong lịch sử cách mạng nhân loại? Quá trình ra đời và phát triển của CN Mac - Lenin bao gồm 2gđ lớn: gđ đầu là giai đoại hình thành và phát triển của CN Mac, đây là gđ hình thành hệ thống lý luận với sự kết hợp của 2nhà TH đại tài M & A xây dựng nền triết học mới bằng ht lý luận khoa học dựa trên lý luận của các nhà triết học trước đây nhưng gạn lọc những quan điểm về duy tâm, siêu hình kém khoa học; gđ thứ 2 là gđ bảo vệ và phát triển CN Mac thành CN Mac – Lênin hay còn đgl gđ Lê-nin trong sự phát triển của TH Mac. Trong gđ đầu, sự ra đời của CN Mac là hiện tượng KHKT, nó vừa là sản phẩm của tình hình KTXH đương thời của tri thức nhân loại thể hiện trong các lĩnh vực khoa học, vừa là sản phẩm của năng lực tư duy nhân văn của người sáng lập ra nó. Thật vậy khi xét về nguồn gốc hình thành thì CN Mac ra đời vào đầu năm 40 của thế kỉ XIX, thời kì phương thức sản xuất các nướ tây âu đ, thời kì phương thức sản xuất các nước Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ trên nền tảng máy móc đại công nghiệp. Chính sự phát triển này làm rõ mâu thuẩn cơ bản vốn có của nó, là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá và trình độ phát triển ngày càng cao của llsx và qhsx TBCN. Từ đó dẫn đến các phong trào đấu tranh của giai cấp VS đã phát triển mạnh mẽ (chẳng hạn như: cuộc khởi nghỉa thợ dệt ở Xilêdi Đức 1844, hay hiến chương nổ ra 1835-1848 ở Anh…) từ các cuộc khởi nghĩa này thì gc VS đã trở thành LLCtrị độc lập, từ đó thực tiễn cm của gc VS nảy sinh yếu tố khách quan là phải được soi sáng bằng lý luận KH, do đó CN Mac ra đời đáp ứng yc khách quan đó và đồng thời chính thực tiễn cách mạng đã trở thành tiền để cách mạng thực thiễn cho sự khái quát và phát triển lý luận của CN Mac. CN Mac ra đời k chỉ xuất phát từ thực tiễn khách quan của LS mà còn là kq của sự kế thừa những tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, trong đó trực tiếp là TH cổ điển Đức, KTCT cổ điển Anh, CNXH k tưởng Pháp. Thật vậy, M đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” trong phép DVBC của Heghen (lý luận về sự phát triển) bằng cách cải tạo, lột bỏ các vỏ thần bí trong phép DVBC ấy, cũng như M và A đã gạt bỏ những yếu tố siêu hình trong CNDV của Phoi-ơ- bắc, đặ biệt là những quan điểm duy tâm về LS, từ đó xd ht lý luận mới về PBC và CNDV thống nhất với nhau một cách hữu cơ, đồng thời dựa trên những lập trường của CNDVBC để giải quyết những vấn đề về giới tự nhiên và đời sống XH (CNDVLS) tạo nên sự thay đổi về chất của CNDV và PBC sv nguồn gốc của nó, mở rộng những nguyên lý của CNDVBC từ chỗ nhận thức tự nhiên sang nhận thức xh loài người, khắc phục được sự tách rời của DV về giới tự nhiên, nhưng lại DT trong các quan niệm về lịch sử của các trào lưu TH trước đó. Mặc khác, trung tâm chú ý của CN M k chỉ là giải thích thế giới, mà chủ yếu là vách ra những con đường, những phương tiện cái tạo thế giớ. Luận điểm này của M nói lên sự klhahcc1 biệt về chất của TH M sv các học thuyết TH trước kia. Sức sống của CN M là ở chỗ nó là sự thống nhất của tính KH và tính cm, lợi ích của gc CN k độc lập mà phù hợp với tiến trình phát triển của LS, vì vậy gc CN luôn quan tâm đến sự nhận thức đúng đắn hiện thực khách quan, không xuyên tạc chúng. Trong CN Mac, A đóng vai trò cũng hết sức quan trọng, là người bạn thân của M, cùng M hình thành cơ sở lý luận khoa học, góp phần phát triển A đã trình bày học thuyết M nói chung, triết học M nói riêng theo một hệ thống lý luận, TH M thông qua việc khái quát những thành tưu khoa học phê phán các lý luận triết học duy tâm, siêu hình. Thêm vào đó, những ý kiến bổ sung, giải thích của A sau khi M mất đối với một số luận điểm của các ông trước đây có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Mặc dầu vậy, A vẫn không thừa nhận tên tuổi của mình mà chỉ ghi nhận sự đóng góp công sức của mình trong việc hình thành nên hê thống lý luận khoa học của CN Mac. Sau khi đã đề xuất pp lý luận TH, M&A tiếp tục bổ sung và phát triển pp luận của mình gắn bó mật thiết với thực tiễn cm đưa phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác và phát trỉen mạnh mẽ. Tóm lại, CN Mac là ht lý luận KH gải đáp những vđ của nhân loại đang được thơì đại đặt ra, trước hết nó là lý luận KH soi sáng thực tiễn phong trào công nhân những năm 30 – 40 TK XIX, đưa phong trào CN từ tự phát sang tự giác. Từ đó ptr CN và TH M có qh hữu cơ với nhau, giống như M đã kđ “giống như TH thấy gc VS là vũ khí vật chất của mình, gcVS cũng thấy TH là vũ khí tinh thần của mình”. M & A xây dựng học thuyết của mình trong thời đại CNTB phát triển, nhiệm vụ của bước chuyển biến cm từ CNTB lên CNXH chưa được đặt ra một chách trực tiếp. V.I.Lênin đã phát triển CN Mac trong điều kiện LS mới, vận dụng sáng tạo các học thuết của M giải quyết những vấn đề của cm VS trong thời đại CNĐQ và bước đầu xây dựng CNXH. Ông có đóng góp to lớn trong sự phát triển lý luận của CN Mac nói chung, TH M nói riêng. Gđ này đgl là gđ L trong sự phát triển TH M. Giải quyết những vấn đề cấp bách của thực tiễn cm VS trong những năm ctrtg là 1. Tiếp bước M v A, L tiếp tục khai thác “hạt nhân hợp lý” của TH Hêghen để làm giàu thêm các quy luật và phạm trù của PBCDV, nguyên tắc về sự thống nhất giữa phép BC, lôgic học và lý luận nhận thức (tác phẩm Bút ký TH), ông liên tục có nhiều sự đóng góp mới quan trong góp phần phát triển hệ thống lý luận của CN Mac, đồng thời nêu lên sự mẫu mực về sự thống nhất của tính đảng với yêu cầu sáng tạo trong việc vận dụng lý luận của CN Mac tong thực tiễn cm, khẳng định hệ thống lý lụân của M là khoa học, đúng đắn, bằng chứng là thắng lợi lịch sử CMT10 Nga. Bên cạnh đó, để bảo vệ CN M, L k những phê phán k nhân nhượng đv mọi kẻ thù CN Mac mà còn kịch liệt phê phán những người nhân danh lý luận của M, chú trọng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cm, dựa vào những thành quả mới nhất của KH để bổ sung và phát triển di sản lý luận của M v A. Chính vì thế, ta nói đây là một gđ phát triển mới của CN Mac, gắn liền với tên tuổi của L nên đgl CN Mac - Lenin nói chung và TH Mac – Lenin nói riêng. Quy chung lại, CN Mac - Lenin là ht những quan điểm và học thuyết KH M A v sự phát triển của L, trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại, là thế giới quan, pp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng, là khoa học về sự nghiệp giải phóng VS, nhân dân lao động khỏi chế đô áp bức bốc lột và tiến tới giải phóng con người. Tại sao nói sự ra đời của CN Mac - Lênin là một cuộc cm trong lịch sử cách mạng nhân loại. Như ta biết thì CN Mac - Lenin gồm có 3 bộ phận cấu thành có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau: CN Mac - Lenin, KTCT Mac – Lenin và CNXHKH. Sự hoàn chỉnh của ht lý luận này đã khắc phục những yếu kém, khung hướng lệch lạc trong hệ tư tưởng trước đồng thời tiếp tục phát triển hệ thống lý luận khoa học của CN Mac lên tầm cao gắn liện với thực tiễn. Về TH: L đã kế thừa và phát triển những thành quả vĩ đại nhất của CNDV và PBC đến trình độ sâu sắc và hoàn bị. Hoàn thiện, khắc phục những sai lầm của hệ tư tưởng trước trong triết học đồng thời tạo ra hệ thống học thuyết triết học tiến bộ hơn, thêm vào đó là sự vận dụng một cách sáng tạo các lý luận triết học trong nhận thức và thực tiễn nhằm hiảiquyết những vấn đề đời ssống và xã hội đang đặt ra. Những năm cuối TK XIX đầu TK XX, trong lĩnh vực khoa học tự nhiên có những phát minh lớn “mang tính chất vạch thời đại, nhất là phát hiện về địân tử và cấu tạo nguyên tử làm đảo lộn căn bản quan niệm về thế giới của vật lý cổ điển, dẫn tới cuộc “khủng hoảng vật lý”. Lợi dụng tình hình đó chủ nghĩa duy tâm chủ quan trong đó chó chủ nghĩa của Ma-khơ đã tấn công vào chủ nghĩa duy vật. Trước tình hình đó, trong tác phẩm “CNDV và CN kinh nghiệm phê phán (1900)”, L đã phê phán CN Ma-khơ, phân tích cuộc “khủng hoảng vật lý” và đưa ra định nghĩa khoa học kinh điển về vật chất: “vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụo lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Về KT: dựa trên công trình nghiên cứu vĩ đại nhất của M trong lĩnh vực kinh tế “bộ TƯ BẢN” là kq vận dụng thế giới quan DV và BCDV vào quá trình nghiên cứu phương pháp sản xuất TBCN, L tiếp tục kế thừa và phát triển các học thuyết của CN Mac về giá giá trị và giá trị thặng dư, làm nên một cuộc cm mạnh mẽ bằng hệ thống lý luận của mình trong lĩnh vực kinh tế này, song song đó L còn đưa ra học thuyết kinh tế của mình về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước. CNTB ra đời gắn liền với sự phát triển ngày càng cao của sx hàng hoá, từ đó xuất hiện những khái niệm về hàng hoá, tiền tệ,… đặc biệt là giá trị thặng dư (nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà TB và gc bốc lột trong TBCN) và sự xuất hiện thứ hàng hoá mới là hàng hoá sức lao động. nảy sinh mối quan hệ TB chiếm đoạt giá trị thặng dư của công nhân làm thuê, chúng coi con người như một cổ máy mang tính phân tính tính chất KTCT giá trị thặng dư. CN Mac đã làm rõ những vấn đề phức tạp trong xh TBCN, L đã tiếp tục kế thừa và phát triển học thuyết KT của C.M trong thời đại ĐQCN, đưa thuyết KTCT lên tầm cao hơn, đó là bước nhảy từ TBCN lên TBCN độc quyền và sau cùng là TBCN độc quyền nhà nước, trong đó giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao mà nguồn gốc của nó là lao động không công của công nhân xí nghiệp độc quyền, một phần ggiá trị thặng dư của các xí nghiệp vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt trong cuộc cạnh tranh, hay lao động thặng dư hoặc một phần lao động tất yếu của những nhà sx nhỏ, nhân dân lạo động. theo L “tự do cạnh tranh đả ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này khi phát triển tới một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền. Từ đó cả C.M A và L đều khẳng định các quốc gia độc lập ngày càng tăng cường các cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường tiến bộ của mình, vì vậy, sớm hay muộn CNTB cũng sẽ bị thay thế bởi môt chế độ mới cao hơn – XHCSCN mà gđ thấp là CNXH, đó là tính tất yếu của quá trình lịch sử tự nhiên. Về CNXHKH: kế thừa chọn lọc những nhân tố chọn lọc của trào lưu tư tưởng XHCN k tưởng trong lịch sử và tinh hoa của nhân loại, đồng thời khảo sát và phân tích thực tiễn của CNTB, M v A đã sáng lập ra lý thuyết khoa học về CNXN đó là CNXHKH, trên bước tiến cao hơn trong học thuyết CN Mac - Lenin đã bát bỏ quan điểm sai lầm và hạn chế CNXH k tưởng xây dựng hình thái KTXH mới KH hơn (CNXHKH) bằng những hành động cm cụ thể. Thật vậy, trong gđ phát triển cuả các nhà XHCN k tưởng, họ chỉ ra những tính chất nửa vời, thiếu triệt để và k vì lợi ích của nhân dân lạo động (chẳng hạn như cuộc cm TS Pháp 1789, Xanh xi mong nêu ra cần cuộc cm mới, “tổng cách mạng”, nhưng lại chủ trương bằng “con đường bình yên chung”, từ đó chứa đựng nhiều mâu thuẫn về hệ tư tưởng và quan điểm của mình, và đó cũng chỉ là những nhận định suông khó thực hiện trên thực tiễn, mang tính chất mơ hồ tảng mạn, thiếu khoa học, và đặc biệt chưa nêu ra được lực lượng nồng cốt, hay Saclo Phurie, Ro bơt O – oen cũng là những trường hợp tương tự). Chính sự xuất hiện của hệ lý luận CNDV và học thuyết về giá trị thặng dư, M v A đã luận giải một cách khao học sứ mệnh lịch sử của gc CN, khắc phục triệt để những hạn chế có tính lịch sử của CNXH k tưởng, đồng thời đặt nền móng cho sự xuất hiện của CNXHKH với hệ thống chỉnh thể tri thức là những tri thức phản ánh bản chất của khách thể, chúng tồn tại mãi với thời gian và không ngừng được bổ sung hoàn thiện. Trên cơ sở đó L kế thừa và vận dụng một cách sáng tạo các nguyên lý và phát triển CNXHKH thời kỳ cmt10 Nga, phát hiện và trình bày có hệ thống những luận điểm khoa học, các tri thức về đảng kiểu mới của gc CN, lãnh đạo đảng của gc CN Nga, đề ra cương lĩnh sách lược trong nội dung hoạt động Đảng tiến đến thắng lợi, cũng như bậc thang quan trọng trong lịch sử giải phóng gc CN, đưa xh phát triển lên tầm cao mới và không ngừng hoàn thiện để xh ngày càng hiện đại trên cơ sở xây dựng hệ tư tưởng khoa học tiến bộ và cm của gc CN hiện đại, soi đường cho CMXHCN giải phóng nhân loại khỏi chế độ tư hữu và áp bức bất công và nghèo nàn lạc lậu, mà trong đó lưc lượng thể chất chính bản thân gc VS với nguồn tri thức đã được chuẩn bị sẵn sàng trong hệ tư tưởng về thế giới quan và pp lý luận triết học của CN Mac – Lenin, bộ phận nghiên cứu về CNXH của CN Mac - Lenin làm sáng tỏ vai trò cách mạng của gc CN đồng thời nung nấu tình thần tạo động lực cách mạng cho cuộc chiến đấu giải phóng gc mình. Câu 2: Làm thế nào để nắm vững những nguyên lý của CN Mac – Lenin? Để nắm vững những nguyên lý của CN Mac - Lenin trước hết ta cần nắm vững 3 bộ phận cấu thành của nó: CN Mac - Lenin, KTCT Mac – Lenin và CNXHKH, cũng như nắm vững nguồn gốc cấu thành của nó đó là: TH cổ điển Đức, KTCT học Anh, CNXH khoa học k tưởng Pháp. Ta cần nắm vững hệ thống lý luận trong từng khía cạnh, đồng thời từng bước vận dụng chúng trong thực tiễn học tập và nghề nghiệp trong tương lai. Lý luận TH Mac – Lenin, hiểu rõ từng gđ phát triển của nó, với bắt đầu cho hệ thống lý luận khoa học này là CN Mac và gđ tiếp theo là CN Mac – Lenin, đó là những thành quả của các nhà TH lỗi lạc C. M, A và L, đó là cả quá trình của sự kế thừa những thành tựu trong lịch sử của khoa học nhân loại, trực tiếp là nền triết học Đức, tiêu biểu là phép biện chứng của Hê-ghen và chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc, trong đó Hê-ghen là một nhà triết học duy tâm khách quan điển hình nhưng lại là nhà biện chứng lỗi lạc, từ đó tạo nên sự mâu thuẫn và thiếu triệt để trong hệ thống lý luận của mình, tương tự Hê-ghen, Phoi-ơ-bắc là nhà triết học duy vật và vô thần kiệt sức của hệ thống triết học Đức. CN Mac - Lenin đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” trong phép DVBC của Heghen (lý luận về sự phát triển) bằng cách cải tạo, lột bỏ các vỏ thần bí trong phép DVBC ấy, cũng như M và A đã gạt bỏ những yếu tố siêu hình trong CNDV của Phoi-ơ-bắc, đặc biệt là những quan điểm duy tâm về LS, từ đó xd ht lý luận mới về PBC và CNDV thống nhất với nhau một cách hữu cơ, đồng thời dựa trên những lập trường của CNDVBC để giải quyết những vấn đề về giới tự nhiên và đời sống XH. Tóm lại ta cần nắm vững học thuyết đã đánh dấu bước tiến trong lịch sử phát triển của TH là sự ra đời của CNDV và PDVBC, cũng như các phạm trù và nguyên tắc của nó, những khái niệm kinh điển và có vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của nhân loại về “vật chất” và “ý thức”. Lý luận kinh tế chính trị của CN Mac – Lenin ta cần nắm một cách khái quát Sx TBCN là sự thống nhhất biện chứng giữa qtrsx và qtr lưu thông. Lưu thông của TB, theo nghĩa rộng, đó là sự vận động của TB, nhờ đó mà TB lớn lên và thu được giá trị thặng dư bằng cách bốc lột tàn khốc CN biến họ thành hh sức lao động, cũng tức là sự tuần hoàn và chu chuyển của TB. Phát tiển học thuyết kinh tế của CN Mac, L đã trình một cách có hệ thống sâu sắc lý luận về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước. Cần nắm vững một số khái niệm những bản chất trong lòng xh TBCN: hàng hoá, tiền tệ, giá trị thặng dư (nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà TB và gc bốc lột trong TBCN) và sự xuất hiện thứ hàng hoá mới là hàng hoá sức lao động, nắm hệ thống lý luận làm rõ những vấn đề phức tạp trong xh TBCN, đồng thời vai trò của CN Mac - Lenin phát triển học thuyết KT của C.M trong thời đại ĐQCN, đưa thuyết KTCT lên tầm cao hơn, đó là bước nhảy từ TBCN lên TBCN độc quyền và sau cùng là TBCN độc quyền nhà nước, trong đó giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao mà nguồn gốc của nó là lao động không công của công nhân xí nghiệp độc quyền. Từ hệ thống lý luận đó cả C.M A và L đều khẳng định các quốc gia độc lập ngày càng tăng cường các cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường tiến bộ của mình, vì vậy, sớm hay muộn CNTB cũng sẽ bị thay thế bởi môt chế độ mới cao hơn – XHCSCN mà gđ thấp là CNXH, đó là tính tất yếu của quá trình lịch sử tự nhiên. Học tâp có vận dụng vào thực tiễn qua việc nắm bản chất của ht và qtr kinh tế, những quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển kinh tế, phát triển lý luận kt đồng thời vận dụng lý luận đó vào thực tế, hành động theo quy luật tránh điều chủ quan giáo điều duy ý chí, cần nắm được các luận cứ khoa học làm cơ sở cho sự hình thành đưòng lối chiến lược phát triển kt, xh và các chính sách biện pháp, nắm vững các phạm trù và quy luật kinh tế, đồng thời phải biết vận chúng để hình thành hệ thống tư duy kinh tế, trên cơ sở đó cần có sự kết hợp với tình hình kinh tế đất nước để hiểu được một cách sâu sắc các đường lối, chiến lược phát triển kt của đất nước. Trong phạm vi CNXHKH cần có sự kết hợp và vận dụng một cách khoa học với 2 phạm vi trên, dựa trên pp luận khoa học về CNDV và CNDVBC để luận giải một cách đúng đắn, khoa học về sứ mệnh lịch sử của gc CN về qtr phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái KT – XHCSCN và các khái niệm, phạm trù, nội dung khác của CNXHKH. Nắm vững nguồn gốc phát sinh của nó ta cần nắm vững bản chất CNXH k tưởng, cũng như hệ thốn lý luận của các nhà XHKH k tưởng (Xanh xi mong, Saclo Phurie, Ro bơt O – oen) chúng mang tính chất nửa vời, thiếu triệt để và k vì lợi ích của nhân dân lạo động. Từ đó CN Mac - Lenin đã bát bỏ quan điểm sai lầm và hạn chế CNXH k tưởng xây dựng hình thái KTXH mới KH hơn (CNXHKH) bằng những hành động cm cụ thể. Vận dụng hệ lý luận CNDV và học thuyết về giá trị thặng dư luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của gc CN, khắc phục triệt để những hạn chế có tính lịch sử của CNXH k tưởng, đồng thời đặt nền móng cho sự xuất hiện của CNXHKH với hệ thống chỉnh thể tri thức là những tri thức phản ánh bản chất của khách thểvà thắngua3 hệ tư tưởng này đó là sự thành công của cmt10 Nga, soi đường cho CMXHCN giải phóng nhân loại khỏi chế độ tư hữu và áp bức bất công và nghèo nàn lạc lậu, mà trong đó lưc lượng thể chất chính bản thân gc VS với nguồn tri thức đã được chuẩn bị sẵn sàng trong hệ tư tưởng về thế giới quan và pp lý luận triết học của CN Mac – Lenin. Song song việc hiểu rõ và nắm vững những vấn đề cơ bản trong lòng CN Mac – Lenin, bản thân mỗi người chúng ta cần hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó, chống xu hướng kinh viện, giáo điều. học tập nghiên cứu mỗi luận điểm của CN Mac - Lenin,phải đặt chúng trong mối quan hệ với các luận điểm khác, các bộ phận cấu thành khác để thấy sự thống nhất trong tính đa dạng và nhất quán của mỗi tư tưởng nói riêng, toàn bộ CN Mac - Lenin nói chung, nắm và gắn những luận điểm của CN Mac - Lenin với thực tiễn cmVN và thực tiễn thời đại để thấy sự vận dụng sáng tạo của CN Mac - Lenin mà chủ tịch HCM và ĐCSVN đã thực hiện trong từng gđ lịch sử. qtr học tập nghiên cứu cũng là qtr tổn kết kinh nghiệm để góp phần phát triển tính khoa học và tính nhân văn vốn có, việc học tập nghiên cứu cũng cần phải đặt nó trong lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại bởi nó là sự kế thừa và phát triển những tinh hoa của lịch sử đó trong những điều kiện lịch sử. Câu 3: Thế giới quan và thế giới quan triết học là gì? Sự khác nhau căn bản giữa thế giới quan và các loại hình thế giới quan khác? TGQ là toàn bộ quan điểm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy) là quan điểm được xây dựng thành hệ thống chặt chẽ đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người, cũng có thể xem qua đó, con người nhìn nhận thế giới xung quanh và tự xem xét chính bản thân mình. Thế giới quan đúng là tiêu đề để xác định nhân sinh quan tích cực, vì thế thế giới quan là yếu tố quan trọng nhất trong sự hình thành và ohát triển nhân cách con người. Vd: khoa học, mỹ học… Thế giới quan có 3 loại hình cơ bản: tgq huyền thhoại, tgq tôn giáo và tgq TH. Tgq Th là một loại hình của tgq, diễn tả quan niệm của con người dưới dạng hệ thống các phạm trù, quy luật, đóng vai trò như bậc thang trong quá trình nhận thức thế giới, và nó được coi như trình độ tự giác trong qtr hình thành và phát triển của tgq. Vd: So với tgq huyền thoại và tgq tôn giáo trong đó chủ điểm là những cái ảo, tín ngưỡng cao hơn cái lý trí, tồn tại cái thần và tưởng tượng, trong khi đó triết học là “hạt nhân lý luận” của tgq hệ thống luận điểm khoa học, đóng vai trò định hướng cho sự phát triển của tgq mỗi cá nâhn,mỗi cộng đồng trong lịch sử Câu 4: Vai trò của phạm trù vật chất trong tgq duy vật? Trước hết ta xét sự xuất hiện khái niệm về vật chất, Những năm cuối TK XIX đầu TK XX, trong lĩnh vực khoa học tự nhiên có những phát minh lớn “mang tính chất vạch thời đại, nhất là phát hiện về điện tử và cấu tạo nguyên tử làm đảo lộn căn bản quan niệm về thế giới của vật lý cổ điển, dẫn tới cuộc “khủng hoảng vật lý”. Lợi dụng tình hình đó chủ nghĩa duy tâm chủ quan trong đó chó chủ nghĩa của Ma-khơ đã tấn công vào chủ nghĩa duy vật. Trước tình hình đó, trong tác phẩm “CNDV và CN kinh nghiệm phê phán (1900)”, L đã phê phán CN Ma-khơ, phân tích cuộc “khủng hoảng vật lý” và đưa ra định nghĩa khoa học kinh điển về vật chất: “vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”, dựa trên đó L k chỉ khẳng định tính thứ 1 của vật chất, tính thứ 2 của ý thức theo quan điểm của ý thức mà còn khẳng định khả năng của con người có thể nhận thức được thực tại khách quan thông qua sự “chép lại, chụp lại, phản ánh” của con người đv thực tại khách quan, đồng thời khắc phục những hạn chế của pp siêu hình, giải quyết một cách triệt để 2 mặt của vđ cơ bản TH. Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác dụng lên giác quan của con người, cảm giác tư duy ý thức chỉ là cái phản ánh của ý thức. Từ khái niệm ấy đã tạo bước nhảy đột biến trong lịch sử triết học,Việc tìm ra thuộc tính quan trọng của vật chất và thuộc tính khách quan, L đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục những hạn chế trong quan điểm về vật chất của CNDV cũ, cung cấp căn cứ vật chất khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất, tạo dựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng quản điểm duy vật về lịch sử, khắc phục những hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của CNDV trước kia. khắc phục bác bỏ thuyết k thể biết, khắc phục những sai lầm hạn chế trong chủ nghĩa duy vật giai đoạn trước Mác, đồng thời góp phần quan trọng giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lý luận giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội (vd …) , những nguyên nhân thuộc về phương thức sx, trên cơ sở ấy tìm ra những phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển. dựa trên những lý luận về sự vận động đã đặt cơ sở cho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứu của chúng, đồng thời chỉ ra khuynh hướng phân ngành và hợp ngành các khoa học (cơ học, vật lý, hoá học, sinh học …) và ngày nay, những nguyên tắc căn bản này không ngừng đem lại những nhận thức mới về từng hình thức vận động cũng như mối liên hệ giữa các hình thức vận động, đồng thời cũng là cơ sở chống lại khuynh hướng sai lầm trong nhận thức vận động cao và hình thức vận động thấp và ngược lại. bên cạnh đó, ngoài Để nắm rõ về vai trò hơn ta cần xét từng luận điểm trong hệ thống lý luận về phạm trù triết học. chẳng hạn như: Bên cạnh lý thuyết về sự vận động đó là sự đứng im mang tính tương đối và tạm thời, đó cũng là trạng thái vận động nhưng là vận động thăng bằng, trong sự ổn định tương đối Từ đó đưa ra nhận xét tg vật chất k ngừng vận động và trong đó cũng bao hàm cả việc đứng im tương đối. sở dĩ nói hiện tượng đứng im chỉ tương đối tạm thời là bởi vì, thứ nhất hiện tượng đứng im chỉ xảy ra trong mối quan hệ nhất định chứ k phải là mối quan hệ củng một lúc (VD: con tàu đứng im sv cảng, còn sv mặt trời thì nó vận động theo sự vận động của quả đất), thứ hai, hiện tượng đứng im chỉ xay ra với một hình thức vận động trong một lúc nào đó, chứ kf với mọi hình thức vận động trong cùng một lúc (chẳng hạn khi xét VD trên, con tàu đứng im là xét về hình thức vận độngcơ học, trong khi đó các hình thức vận động lý, hoá k ngừng diễn ra trong bản thân nó), thứ 3, hiện tượng đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái vận động – vận động k thăng bằng, trong sự ổn định tương đối của mỗi sự vật hiện tượng. và trạng thái thăng bằng tương đối này sẽ bị sự vận động là tuyệt đối phávỡ, như A viết “vận động riêng biệt sẽ có xu hướng chuyển thành cân bằng, vận động toàn bộ phá hoại sự cân bằng riêng biệt”, từ đó có thể nói trong mối quan hệ giữa vận động và đứng im thì “đứng im là tương đối và tạm thời, còn vận động là tuyệt đối và vĩnh viễn”. Bởi vì vậy nếu k có đứng yên tương đối thì sẽ k có sự vật nào tồn tại được, chúng ta cũng sẽ k nhận thức được sự vận động của sự vật và cũng chính nhờ trạng thái đứng im này mà sự vật thực hiện được sự chuyển hoá tiếp theo. Song song với đứng im đó là lý thuyết về không gian và thời gian là những phương thức tồn tại cuả vật chất k có trong k gian và thời gian thuần tuý. L viết “trong tg này k có gì ngoài vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và tgian”. Ngày nay thành tựu vật lý học vi mô cũng như thành tựu của vũ trụ học ngày càng xác nhận tính vĩnh cửu và vô tận của không gian và thời gian. Mọi sự tồn tại khách quan đều có vị trí hình thức và kết cấu, độ dài ngắn, cao thấp của nó, tất cảc những thuộc tính đó của sự vật gọi là k gian, biểu hiện sự tồn tại và tách biệt của các sự vật khác nhau, biểu hiện quảng tính, trật tự phân bố. còn thời gian trình bày sự vật tồn tại trong trạng thái không ngừng biến đổi nhanh, chậm, kế tiếp nhau, đồng thời nó đặt trưng cho trình tự diễn biến của các vật chất, tính tách biệt của các gđ khác nhau của qtr đó. Tính chất của kg và tg là khách quan, vĩnh cửu và vô tận, nó gắn liền với vật chất vận động. Luận điểm “kg luôn có 3 chiều (chiều dài, chiều rộng, chiều cao), còn tg chỉ có một chiều (từ quá khứ đến tương lai), áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực toán học với việc mở rộng “kg nhiều chiều” có sự trừu tượng toàn học cần thiết, một công cụ toán học dùng để nghiên cứu các sự vật và hiện tượng trong tg khách quan. Và những quan điểm trên đã được kiểm nhận trọng thực tiễn khoa học (chẳng hạn như thuyết tuyệt đối của anxtanh đã xác nhận rằng không gian và thời gian tồn tại tách rời vật chất mà nằm trong mối quan hệ qua lại phổ biến k thể phân chia. Bên cạnh đó, CNDV có khuynh hướng chung là tìm nguồn gốc và bản chất của thế giới vật chất ngay cả trong bản thân của nó. CNDV trước M đã có công lao lớn trong việc hình thành và phát triển nguyên tắc về sự thống nhất vật chất của tg, bằng cách quy cái siêu tự nhiên vào cái tự nhiên, cái có thể cảm thụ được. Song, họ đã đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất, các nguyên tắc này mâu thuẫn với các thành tựu khoa học tự nhiên hiện đại. Bằng sự phát triển lâu dài cuả bản thân triết học và của khoa học và tự nhiên, CNDVBC kđ rằng,bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. A viết “tính thống nhất thật sự của thế giới là tính vật chất của nó. Tính vật chất ấy được chứng minh bằng sự phát triển khó khăn và lâu dài của triết học và KHTN. Từ đó ta có thể rút ra: 1là, chí có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người. 2là: mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối quan hệ thống nhất với nhau. Biểu iện ở chỗ chúg đều là những dạng cụ thể của vật chất, chịu sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của tgvchất; 3là: tgvc tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, k được sinh ra và k bị mất đi. Trong tg ấy, k có gì khác ngoài các qtr vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kq của nhau. Trong tk XIX, các phát minh khoa học như đl chuyển hoá và bảo toàn năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hoá của Dac-uyn đã có ý nghĩa lớn trong việc chứng minh tính thống nhất vật chất của tg. Ngày nay khoa học hiện đại đang tiếp tục khẳng định chân lý ấy bằng những thành tựu mới trong vật lý, hoá học, vũ trụ học… Câu 5: Quan điểm DVBC về ý thức? Vai trò của tri thức đối với hoạt động thực tiễn? Trước đây, CNDT thường coi ý thức là một thực thể tồn tại ngoài vật chất độc lập với vật chất và cho phối sự tồn tại và vận động của tg vật chất, thậm chí còn được xem đó là cái tồn tại vĩnh hằng ngay cả khi thể xác k còn nữa. Trong khi các nhà duy vật trước M bác bỏ quan niệm trên và kđ rằng k thề có ý thức tồn tại ngoài vật chất, ý thức chỉ là sp nảy sinh từ vật chất, tuy nhiên lại k tấhy được tính đặ thù của ý thức nên họ đồng nhất ý thức với vật chất. Dựa trên những thành tựu khoa họ tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh, CNDVBC kđ rằng ý thức là thuộc tíhn của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc của con người. nao người khác về chất sv não động vật, có khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin làm cho ý thức được hình thành. Chỉ có não người mới có khả năng sản sinh ra ý thức còn các loài ĐV kể cả ĐV cao cấp khác, nhiều lấim cũng chỉ có tâm lý ĐV, sỡ dĩ não người có thể sinh ra ý thức vì não người đã đạt đến 1 trình độ phản ánh cao nhất trong hệ thống sống, phản ánh là thuộc tính phổ biến nhất của mọi dạng vật chất, phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của 1 ht vật chất này thành một ht vật chất khác trong qtr tđ qua lại của chúng, kq của sự phản ánh phụ thuộc vào cả 2vật (vật tđ và vật nhận tđ), trong đó, vật nhận tđ bao giờ cũng mang thông tin vật tđ. Đây là điều quan trọng nhất cắt nghĩa nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Thậy vậy, trong giới hữu sinh, ở TV, phản ánh sinh học đã có sự định hướng, sự chọn lọc, nhờ đó SV thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn tại, và đó chính là phản ứng trước những tđ của mtr. Còn ở ĐV, phản ánh chính là hiện tượng phản xạ, bên cạnh đó, hình thức phản ánh ccao nhất của ĐV đó là chính tâm lý động vật, đó chưa phải là ý thức mà chỉ là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và quy luật sinnh học chi phối. cucng2 với qtr vượn tiến hoá thành người, phản ánh tâm lý của đv cao cấp đã chuyển hoá thành ý thức. ý thức là hìhn thức phản ánh riêng của con người, là sp của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, đó là não người. Bên cạnh đó, vai trò của lđ trong việc hình thành ý thức thể hiện ở chỗ: hình thành và hoàn thiện bộ óc con người, tđ vào thế giới khách quan để phản ánh thế giới khách quan, hình thành ngôn ngữ, ngôn ngữ là phương diện giao tiếp trong xh, vừa là công cụ của tư duy nhằm khái quát hoá, trừu tượng hoá hiện thực. nhờ ngôn ngữ mà con người có thể tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin truyền lại tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Như vậy, lđ và ngôn ngữ là nguồn trực tiếp, quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức. A viết: “trước hết là lđ, sau lđ và đồng thời với lđ llà ngôn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của người vượn, làm cho bộ óc đó dần dần chuyển thành bộ óc của con người. Xuất phát từ cách giải giải quyết khác nhau về vđ cơ bản của triết học trong lịch sử đã có những quan điểm khác nhau về bản chất của ý thức. từ quan điểm ý thhức là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất, CNDT đã cường điệu tính năng động của ý thức, coi ý thức là cái sinh ra vật chất chứ kf là cái phản ánh vật chất. Các nhà duy vật siêu hình, tuy thừa nhận vật chất tồn tại khách quan, ý thức là phản sự phản ánh của vật chất, nhưng nhiều người lại coi ý thức chỉ là sự phản ánh sự vật một cách thụ động, đơn giản, máy móc, mà k thấy được tính năng động, sáng tạo của ý thức, tính biện chứng của qtr nhận thức: Dựa trên cơ sở lý luận phản ánh, CNDVBC coi ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người một cách năng động sáng tạo. tính năng động, tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở những khía cạnh sau: Một là, sự phản ánh có tính chọn lọc. ý thức là sự phản ánh hiện thực, nhưng đó kphải là sự phản ánh đơn giản, có tính nguyên xi về sự vật. ngược lại trong qtr phản ánh, ý thức bao giờ cũng cải tạo lại hiện thực, phát hiện ra bản chất của chúng. M cho rằng, ý thức của con người “chẳng qua chỉ là ý thức được đen chuyển vào đầu óc của con người và được cải biến đi ở trong đó. Nhời có sự cải biến này mà con người đã tạo ra được “thiên nhiên thứ hai” và ngày càng làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân đầy đủ hơn. Hai là, sự phản ánh vượt trước hiên thực, ý thức là sự phản ánh hiện thực, nhưng đó kfải là sự phản ánh thụ động, máy móc. Ngược lại, ý thức có thể đi trước tồn tại, dự báo về tương trên cơ sở những tiền đề của hiện thực, đây chính là tính độc lập tươn đối của hình thức xã hội. nhờ sự phản ánh vượt trước này, nhũng lý thuyết khoa học, những tư tưỡng tiên tiến trở thành kim chỉ nam cho hđ của con người. Ba là, bản chất xã hội của ý thức, ý thức chỉ nảy sinh trong lđ, torng hđ cải tạo tg của con người. hđ đó kthể là hđ đơn lẻ, mà là hđxh, do đó ý thức ngay từ đầu đã là sp của xh. Con người sống trong những đkxh nhất định, bị quy định bởi những đk vật chất và tinh thần đã có. Nếu k thấy bản chất xh của ý thức sẽ k giải thích được tại sao những thời đãi khác nhau, ý thức lại khác nhau, tại sao trong cùng một thời đại, ý thức của tập đoàn người này lại khác với ý thức của tập đoàn người khác. Vai trò của tri thức đối với hđ thực tiễn: Những hệ thống khoa học của con người được tạo ra torng 1gđxh ấy K có tri thức thì con người sẽ cải tạo thực tiễn một cách k khoa học, hê thống, huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên làm cho xh chậm phát triển Vd: chữa bệnh mà k biết thuốc là gì. Chữa bệnh ho mà kbít thuốc thì k thể bào chế bệnh ho. K làm xh ngày càng phát triển lên. Tri thức có tầm quan trọng trên hệ thống tri thức này, nó kế thừa hệ thống tri thức khác, là phát triển nhanh, khoang thời gian ngắn. Vd: chế tạo xe hơi theo quy luật từ thấp đến cao, muốn chế tạo xe hơi phải chế tạo xe đạp, xe máy… rồi cuối cùng mới đến xe hơi. Tronng khi hệ thống tri thức nền tảng đã có rồi, chỉ cần biết những nguyên liệu tạo ra xe hơi là được. Đối với hệ thống thực tiễn là nó định hướng, kế thừa, phát triển, thời gian rút ngắn. Câu 10: Quan điểm CN Mac - Lenin về bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội. hiểu thế nào về quan điểm trên. Giá trị khoa học và thực tiễn của quan điểm đó? Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề về nguồn gốc và bản chất của con người. trước M, vấn đề về con người chưa được giải đáp một cách khoa học. Có thể khái quát rằng, các quan niệm về con người trong triết học trước M, dù là đúng trên nền tảng thế giới duy tâm, dị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình, đều k phản ánh đúng bản chất con người. nhìn chung, các quan niệm trên đều xem xét con gnười một cách trùu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt tự nhiên, sinh học mà k thấy mặt xã hội trong đời sống con người. tuy vậy một số trường phái triết học vẫn đạt được những thành tựu trong việc phân tích, quan sát con người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người tới tự do. Đó là những tiền đề c1o ý nghĩa trong việc hình thành tư tưởng về con người của triết học Macxit. Trong những năm 40 của tk XIX, M đã hoàn thành cuộc cách mạng vĩ đại, sáng lập triết học Macxit. Trong đò, khi khảo sát về bản chất con người, ông đã tìm ra được điểm xuất phát mới, đưa ra kết luậnn khoa học về bản chất con người, khiến cho M đã vượt qua các bật tiền bối của ông, kể cả Phoi-ơ-bắc trong lĩnh vực nghiên cứu về con người. P nói triết học của ông xuất phát từ con người, song đó là con người trừu tượng, bởi ông khảo sát con người tách rời với hđ thực tiễn năng đông của họ trong đk lịch sử nhất định, chỉ coi con người là đối tượng cảm tínhmà kf là hđ cảu cảm tính, từ đó dẫn đến kq sau cùng là trừu tượng hoá, ngưng đọng hoá, vĩnh hằng hoá bản chất con người. theo M v A nhận định, về hình thức, ông là một con người hiện thực chủ nghĩa, và đã lấy con người làm điểm xuất phát, song ông hoàn toàn k nói đến cái thế giới trong đó con người sống, từ đó con người trở nên trừu tượng giống như con người được mô tả trong triết học của tôn giáo. Dựa trên điểm xuất phát, M đưa ra nhận định về con người một cách khoa học, theo ông “những tiền đề xuất ohát của chúng tôi là những cá nhân hiện thực, là hđ của họ và những đk sinh hoạt vật chất của họ…những tiền đề ấy có thể kiểm nghiệm bằng con đường kinh nghiệm thuần tuý”. Bằng cách vận dụng phép duy vật biện chứng, M đã khảo sảt bản chất con người bắt đầu từ hđ của họ và từ đk sinh hoạt vật chất của họ. Ông nhìn thấy tiền đề thứ nhất của mọi sự tồn tại của loài người là tư liệu sinh hoạt vật chất, hđls thứ 1 cảu loài người là lđsx, tư liệu sinh hoạt vật chất và lđsx đều dựa vào tự nhiên. Nhưng k chỉ vậy, M còn nhìn tâhý tính xh của lđ. Lđ cũng như hưởng thụ thành quả, dù nói về nội dung hay phương thức tồn tại đều có tính xh, đều là hđxh. Vì vậy, lđ là cơ sở hình thành các qhxh trong tiến trình khách quan của sự phát triển ls, nó vừu là tiền đề cho sự tổng hoà cá mqhxh, vừa là kq của sự tổng hoà các qh đó. Cá nhân riên lẻ cũng thông qua hđ của bản thân mình mà thực hiện các qhxh đv ngkh, từ đó mà thu được bản chất xh của con người mình. Chính M đã phát hiện lđ là hình thức hđ cơ bản cảu con người, là cái “vạch rõ 1 cách công khai những ll bản chất của con người”, là “cuốn sách đã mở ra của ll bản chất của con người”. từ đó M rút ra kết luận khoa học “trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mqhxh”, trong khi đó P đã k nhìn thấy tổng thể những qh này, do đó chưa thể thật sự vạch ra bản chất của con người. (Mà trong đó, đặc tính “loài” của một con người hiện thực tức là tình người là khía cạnh quan trọng trong thuộc tính bàn chất của con người, nó bao gồm toàn bộ các thuộc tíhn vốn có của con người, trong đó có 3 thuộc tính cơ bản: thuộc tính tự nhiên, thuộc tính xh, thuộc tính tư duy. Bản chất của một sự vật kf là sự tổng hợp của toàn bộ các thuộc tíhn của sự vật ấy. nhưng bản chất nó kf là con số cộng của các thuộc tính mà đc qđ trước hết bởi đặc tính nào phân biệt sự vật đó với sự vật khác và ở vào địa vị chi phối đv các thuộc tính khác của sự vật ấy. Như vậy, bản chất con người cũng phụ thuộc trước hết vào thuộc tíhn nào giữ vị trí chi phối trong các loại thuộc tíhn của con người, là thuộc tính qđ sự khác nhau căn bản giữa con người và động vật. từ đó ta cần nắm được thuộc tính nào là thuộc tính bản chất của con người để hiểu rõ về sự tổngthứ 1, thuộc tính tự nhiên của con người là cái đặc trưng và bản năng vồn có của sinh vật tự nhiên, là đk sinh lý để con người sinh tồn và phát triển, là cơ sở vật chất của thuộc tính xh và thuộc tính tư duy (chẳng hạn như các hđ ăn uống, sinh sản…), nhưng thuộc tính này chỉ biểu thị mặt nguồn gốc và liên hệ giữa con người và ĐV. Thứ 2, thuộc tính tư duy ) Trong “luận cương về L.Phoi-ơ-bắc”, M đã vạch rõ “bản chất con người kf là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. trong tính hiện thực của nó con người là tổng hoà các mqhxh”. Đây là sự khái quát khoa học cao nhất đv khái niệm về bản chất con người. chúng ta cần hiểu luận điểm khoa học này ntn? Trong đó có 2vđ “tính hiện thực” và “tổng hoà các mqhxh”. 1là, khi vạch ra bản chất của con người, điều C.M đặc biệt nhấn mạnh là “trong tính hiện thực”. luận điểm này chỉ rõ bản chất của con người là bản chất được xem xét trong hiện thực, cụ thể, kf là bản chất ‘loài” trừu tượng, thoát ly tính ls, tính xh. M nói rõ: cá nhân được xem xét ở đây kf là cá nhân trong tưởng tượng của bản thân họ mà là “những cá nhân đúng y trong hiện thực, nghĩa là đúng như họ đang hành động, sx một cách vật chất,tức là đúng như họ đang hành động trong một giới hạn, tiền đề và đk vật chất nhất định, k phụ thuộc vào ý chí của họ”. con người hiện thực là con người làm việc, hđ thực tiễn. thực tiễn là đặc điểm cơ bản của con người hiện thực. chỉ có nắm chắc khâu thực tiễn này mới giải thích đúng bản chất con người. con người chung chung k tồn tại trong đời sống hiện thực. 2là, bản chất con người là do “tổng hoà những mqhxh” quyết định. Các qhxh của con người có thể chia ra làm 2 loại: các qh vật chất và các qh tư tưởng. qhvc lại có thể chia ra làm qhsx, phân phối, trao đổi, tiêu dùng dưới sự chi phối của cđ sở hữu nhất định. Qh tư tưởng là qh chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo… trong 2loại qhxh này, qhvc quy định qh tư tưởng, cho nên qhxhvc tức qhsx là qh quyết định cả bộ mặt của xh. Chỉ có đặt con gnười trong tổng hoà các qhxh, trên cơ sở những qhsx nhất định để tiền hành khảo sát tổng hợp mới có thể nắm được toàn diện bản chất của con người. trong cuộc sống hiện thực, qhvc và qh tư tưởng đan xen nhau, tâhm nhập lẫn nhau. Chẳng hạn, trong các qh huyết thống, qh địa phương, qh nghề nghiệp, qh dân tộc… đều bao gồm qhvc lẫn qh tư tưởng. Mỗi cá thể người khi mới sinh ra đã sống trong những qhxh nhất định. Cùng sự tăng thêm của tuổi tác, từ con gnười tự nhiên mỗi cá thể dần chuyển thành con người xh nhờ nắm được văn hoá và tham gia cuộc sống xh, thực hành những vai trò xh. Qtr xh hoá ấy cũng tức là qtr hình thành bản chất của con người, k những là cơ sở căn bản phân biệt con người với ĐV mà con là cơ sở phân biệt cá loại đặc điểm của cá nhân trong cuộc sống cộng đồng. do hđ thực tiễn của mỗi cá nhân khác nhau mà qhxh của họ cũng khác nhau. Như vậy, dù là bản chất cộng đồng của loài người hay là bản chất đặc thù của cá nhân đều có thể được giải thích trong tổng hoà các qhxh. Trong xh có giai cấp thì tính xh của con người hiện thực mang tính gc. Trong xh có gc, do địa vị của từng người trong qhsxsx khác nhau, do qh chiếm hữu đv tư liệuu sản xuất khác nhau, mà dẫn tới sự khác nhau về các mặt lợi ích vật chất, phương thực sinh hoạt, tư tường, đạo đức, tác phong… cái gọi là con người trừu tượng, siêu gc k tồn tại. mặt khác chúng ta cũng k nên hiểu con người mang tíhn gc là con người k có cá tính mặc dầu cá tính của họ cũng chịu sự chế ước của qhgc. Nếu như chỉ thừa nhận tính gc k thừa nhận con người còn có những đặc điểm khác thì cái con người có tính gc đó vẫn chưa phải là con nguời hiện thực, vẫn là sự trừu tượng hoá theo một cách cực đoan, cực đoan gc. Bên cạnh đó, CN Mac - Lenin cũng kđ con người là sp của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh, của ls, song điều quan trọng hơn cả con người luôn là chủ thể của ls-xh. Với tư cách là thực thể xh, con người hđ thực tiễn, đồng thời thúc đẩy sự vận động, phát triển của lsxh. Thế giới loài vật dựa vào những hiện tượng có sản của tự nhiên. Con người thì trái lại, thông qua hđ thực tiễn mình đã làm phong phú thêm giới tự nhiên, tái tạo ra “một tự nhiên thứ 2 theo mục đích của mình”. Từ quan niệm trên của CN Mac - Lenin về bản chất của con người, đã góp phần quan trọng trong khoa học và thực tiễn. nó đã lý giải một cách khoa học những vđ về con người k chỉ đơn thuần về phương diện bản tính tự nhiên mà còn được quyết định quan trọng bởi phương diện ban tính xh. 2 phương diện này tồn tại song song k tách rời, tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con người và đó cũng chính là động lực của sự itến bộ và phát triển cuả xh, từ đó việc phát huy năng lực sáng tạo của con người cũng chính là việc thúc đẩy xh bước lên bậc thang khác cao hơn. Từ việc thấu hiểu về vấn đề bản chất con người đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giải phóng con người khỏi ách áp bức bốc lột cũng như giải phóng những qhkt – xh. Xâu chuỗi những vấn đề này có mối qh mật thiết với, để thúc đẩy xã hội phátt triển, ta cần thúc đẩy khả năng sáng tạo của con người, mà để giải quyết vđ này sự cần thiết trước hết là ta cần giải phóng con người để phát huy khả năng sáng tạo ấy, và chính vì lý do đó, cần thúc đẩy cách mạng XHCN để xoá bỏ qhsx – xh lỗi thời, chuyên áp bức, ràng buộc khả năng sáng tạo của llsx. Thông qua đócũng nhằm thực hiện triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người” tức là thông qua việc thực hiện sự nghiệp giải phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mqhkt-xh XHCN và CSCN nhằm xác lập phát triển một xã hội mà tự do sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do sáng tạo của ngk. Câu 9: Vai trò của đấu tranh gc đv sự phát triển của xh có gc, liên hệ thực tiễn VN? Thực chất của cuộc đấu tranh gc là cuộc đấu tranh giữa gc bóc lột và gc bị bóc lột, có bóc lột áp bức thì có đấu tranh chống bóc lột, áp bức, và nó cũng là cuộc đấu tranh của gc bị tước hết quyền, bị áp bbức và lao động, chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của nhân dân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay gc TS, nhằm giải quyết những mâu thuẫn về lợi ích kt và chính trị xh giữ gc thống trị và bị trị ở những phạm vi và mức độ khác nhau, và kết quả của đấu tranh gc là sự ra đời của một NN mới tiến bộ (vd: trong xh TBCN tồn tại 2gc đối kháng TS – VS, trong đó VS bị đàn áp và bóc lột dã man bởi TS, làm kiềm hãm sự sáng tạo của bản thân, xh kém phát triển, đấu tranh gc diễn ra nhằm lật đổ TS, xd NN mới, tiến bộ hơn, trong đó con người tự do lđ sáng tạo, xh XHCN). Vì vậy đấu tranh gc là tất yếu k thể tránh trong xh có gc đối kháng. Cuộc đấu tranh gc diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào hoàn cảnh ls, vào các gc tham gia đấu tranh và gđ phát triển của cuộc đấu tranh. Lúc đầu là đấu tranh lẻ tẻ, cục bộ tự phát (chẳng hạn: đấu tranh công nhân một xí nghiệp, một địa phương đấu tranh với giới chù vì một mục đích trực tiếp, rồi dần thu hút đông đảo công nhân trong toàn quốc chống lại quyền lực chính trị của gc TS. Trong đó, có 3 hình thức đấu tranh cơ bản của gc CN: đấu tranh KT, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị. Muốn thực sự giải phóng về mặt kinh tế, đấu tranh tư tưởng phải tiến lên đến đấu tranh về chính trị để giành được quyền tự do dân chủ và cuối cùng giành chính quyền. muốn thành công trong cuộc đấu tranh này, gc CN phải có học thhuyết cm và khoa học soi đường, phải tổ chức chính đảng của mình. Trong thời đại ngày nay, hình thức đấu tranh gc ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp. Từ khái niệm của đấu tranh gc ta nhận thấy được một vai trò hết sức quan trọng của đấu tranh gc trong sự phát triển của xh có gc “đấu tranh gc là động lực phát triển của xh có gc đối kháng”. Thật vậy, trong các xh có đối kháng gc, những qhsx lỗi thời k còn phù hợp với trình độ phát triển của llsx nữa được các gc thống trị bảo vệ bằng tất cả sức mạnh chính trị, KT, tư tưởng của nó, đặc biệt là bằng bạo lực có tổ chức, tức bộ máy NN. Muốn thay đổi qhsx để giải phóng sức sx phải gạt bỏ lực cản lớn lao ấy, thay thế ohương thức sx cũ bằng phương thức sx mới tiến bộ hơn. Điều đó chỉ có thể thực hiện được thông qua đấu tranh gc chống áp bức bóc lột. Xuất phát từ quan điểm xem sự vận động nội tại của phương thức sx quyết định sự phát triển của toàn xh, M và A đã coi đấu tranh gc mà đỉnh cao là cmxh, là đòn bẩy để thay đổi hình thái KTXH, là động lực trực tiếp của ls. Đó chính là động lực trực tiếp cho sự phát triển xh có gc đối kháng. Thêm vào đó, trong xh có áp bức gc, đấu tranh gc k những cải tạo xh mà còn td cải tạo bản thân các gccm. Chỉ qua đấu tranh cho tự do, k cam chịu số phận nô lệ, các gc bị áp bức mới gột rửa được tinh thần nô lệ và những tập quán xấu do cđ người áp bức người sản sinh ra. Đấu tranh gc k chỉ là đòn bẩy của ls trong thời kỳ cm mà còn là động lực phát triển các mặt của đời sống xh trong thời kỳ xh phát triển bình thường. trong đó, đấu tranh giữ gc VS và TS là cuộc đấu tranh sau cùng trong ls xh có gc, nó khác về chất sv các cuộc đấu tranh trước, bởi tạo bước chuyển quan trong từ sở hữu tư nhân thành sở hữu xh. Ngay cả sau khi gc CN đã giành được chính quyền thì đấu tranh gc vẫn chưa chấm dứt mà vẫn tiếp tục diễn ra trong điều kiện mới, bằng những hình thức mới. thực tiễn chứng minh rằng, ngay cả khi gc CN, NDLĐ đã xây dựng cđ mới trong nhiều thập kỷ, đạt được những htành tựu to lớn thì gc TS vẫn có khả năng phục hồi. Vđ “ai thắng ai” chưa thể xem là đã được giải quyết một cách triệt để. Đấu tranh gc diễn ra suốt thời kỳ quá độ từ xh có gc sang xh k có gc treên mọi lĩnh vực: chính trị, kt-xh, vh-tư tưởng. để chiến thắng vĩnh viễn CNTB, đảm bảo thắng lợi hoàn toàn của CNXH, theo L gc CN cần phải đoàn kết tất cả những nglđ, lôi cuốn tất cả các tầng lớp trung gian trong sự nghiệp bảo vệ vững chắc cđ mới, và xd thành công một kiểu tổ chức xh cao hơn CNTB. L đã nhấn mạnh rằng xét đến cùng thì năng suất lđxh là nhân tố quyết định thắng lợi của xh mới. sau khi giành được chính quyền, cuộc đấu tranh gc của gc CN phải gắn chặt với nv xd thành công thức sx mới bảo vệ tổ quốc và khắc phục tàn dư lạc hậu do các xh cũ để lại. Liên hệ thực tiễn VN Câu 8: Từ nd qhsx phù hợp với tính chất và trình độ của llsx, tìm hiểu nguyên nhân cơ bản của cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước XHCN trước đổi mới. Llsx và qhsx là 2 mặt của phương thức sản xuất, phương thức sx là cách thức con người thực hiện qtr sxvc ở những gđ ls nhất định của xh loài người, chúng k thể tách rời và tđ qua lại lẫn nhau. Trong đó, llsx là yếu tố động nhất, cm nhất, là yếu tố tương đối ổn định, là hình thức xh của phương thức sx, nó biểu hiện qh giữa con người với tự nhiên, bao gồm nglđ với kỷ năng lđ của họvà tư liệu sx, trước hết là công cụ lđ, “llsx hàng đầu của toàn nhân loại là CN và ndlđ”. Công cụ lđ theo A “khí quan của bộ óc con người”, là sức mạnh của tri thức đã được vật thể hoá” có td “nối dài bàn tay” và nhân lên sức mạnh trí tuệ con người. bởi vậy khi công cụ lđ đã đạt đến trình độ được tin học hoá, tự động hoá thì vai trò “khí quan vật chất” của nó hết sức kỳ diệu, chính sự chuyển đổi, cải tiến k ngùng của nó đã gây nên những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ TLSX, đó cũng chính là nguyên nhân sâu xa trong mọi biến cải xh, trình độ phát triển của công cụ lđ là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Bên cạnh đó, trong sx đời sống xh, con người buộc phải duy trì vvà thực hiện những mqh nhất định với nhau, qh này mang tính vật chất vì nó k phụ thuôc vào ý muốn của ai cả, đó chính là qhsx, nó do con gnười tạo ra và tuân theo quy luật tất yếu, khách quan của sự vận động trong đời sống xh, đó chính là qh giữa ng và ng trong qtr sx (bao gồm: qh sở hữu đv TLSX, qh trong tổ chức và quản lý sx, qh trong phân phối splđ, trong đó, qh sở hữu về Tlsx ccó vai trò quyết định đv các mqh khác). Từ Khái niệm và thực tiễn, với tư cách là 2 mặt k thể tách rời của 1phương thức sx, llsx có đ qua lại lẫn nhau thành quy luật cơ bản nhất của đời sống xh – quy luật về sự phù hợp giữa qhsx với trình độ phát triển của llsx. - khuynh hướng của sxxh là k ngừng biến đổi theo chiều tiến bộ. sự biến đổi đ1o bapo giờ cũng bắt đầu tự sự biến đổi va phát triển của llsx, trước hết là của công cụ lđ. Do khuynh hướng vận động này, llsx tiến lên một trình độ cao hơn, làm cho qhsx dần k còn phù hợp với llsx mới nữa, trở thành mâu thuẫn với llsx mới. mâu thuẫn này sẽ ngày càng gay gắt và tới một lúc nào đó qhsx sẽ trờ thành “xiềng xíchcủa llsx”. Sự phát triển khách quan của llsx tất yếu dẫn đến việc xh phải xoá bỏ bằng cách này hay cách khác qhsx cũ, hay thay thế nó bằng qhsx mới, phù hợp với tc và trình độ phát triển của llsx đã thay đổi, mở đường cho llsx phát tiển. việc xoá bỏ qhsx cũ, thay thế nó bằng qhsx mới cũng có ý nghĩa là sự diệt vong của cả một phươn gthức sx lỗi thời và sự ra đời của phương thức sx mới. đó là nd của quy luật về sự phù hợp của qhsx vói trình độ phát triển của llsx. - CNDVLS chứng minh vai trò quyết định của llsx đv qhsx song cũng chỉ rõ rằng qhsx có tính độc lập tương đối với llsx. Qhsx tđ trở lại llsx ở chỗ nó quy định mục đích xh, tđ đến khuynh hướng phát triển của công nghệ từ đó hình thành hệ thống những yếu tố hoặc thúc đẩy, hoặc kiềm hãm sự phát triển của llsx. Quy luật về sự phù hợp của qhsx với trình độ phát triển của llsx là quy luật phổ biến tđ trong toàn bộ tiến trình ls nhân loại. Llsx và qhsx có mối quan hệ với nhau Vì gắn với một yếu tố cách mạng trước đó là con người, con người lđ luôn sáng tạo qhsx phù hợp với llsx (một bên luôn cm, một bên luôn bào thủ, trì trệ) sẽ là rào cản nếu k phù hợp với tính chất của llsx Vd: llsx đạt trình độ TBCN mà qhsx chỉ ở pk, kiềm hãm k mở đường cho xh đi lên. [...]... qhsx (bao cấp) là tất yếu Sự khủng hoảng KT ở các nước XHCN trước đổi mới Câu 7: Tại sao nói sự phát triển các hình thái ktxh là một qtr ls tự nhiên? Học thuyết C.M về htktxh là cơ sở phương pháp luận cho sự phân tích khoa học, kà hòn đá tảng của khoa học xh, vạch rõ kết cấu cơ bản và phổ biến của mọi xh, vạch rõ những quy luật vận động và phát triển chung nhất của xh Như ta đã biết Hình thái ktxh là... tuần qua đủ các htktxh hay rút ngắn, bỏ qua một số hình thái nào đó đều là qtr ls tự nhiên, nghĩa là đều tuân theo những quy luật khách quan thông qua hđ chủ quan của con người quy định Giá trị khoa học của học thuyết htkt trong việc nghiên cứu ls chính là chỗ nó giải thích rõ những quy luật đặc thù chi phối sự phát sinh, tồn tại, phát triển và diệt vong của một cơ thể xh nhất định và sự thay thế nó bằng... Chẳng hạn vd điển hình ở VN, Bác Hồ cùng dân tộc ta đã là cuộc cmT8 lật đổ hệ thống pk tiến đến xd NNXHCN, mà bỏ qua cđ tư hữu tư nhân về tư liệu sx TBCN, tuy nhiên ta vẫn kế thừa những thành quả Khoa học, những thành tựu KHKT đã góp phần tạo ra lượng hàng hoá gấp 3l những htkt trước gộp lại Hay các nước Italia, P, TBN cđ pk đã hình thành trong lòng cđ chiếm hữu nô lệ, trong khi đó ở một số nước khác... theo những quy luật khách quan mà k tuân theo ý chí chủ quan của con người, đó là quy luật của chính bản thân cấu trúc htktxh, là hệ thống các quy luật ktxh thuộc các lĩnh vực kt, ctrị, văn hoá, khoa học mà trước hết và cơ bản nhất đó là quy luật sự phù hợp của qhsx với trình độ và sự phát tiển của llsx, và quy luật thống nhất biện chứng giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng, sự phù hợp này . trước trong triết học đồng thời tạo ra hệ thống học thuyết triết học tiến bộ hơn, thêm vào đó là sự vận dụng một cách sáng tạo các lý luận triết học trong. nền triết học mới bằng ht lý luận khoa học dựa trên lý luận của các nhà triết học trước đây nhưng gạn lọc những quan điểm về duy tâm, siêu hình kém khoa học;

Ngày đăng: 15/09/2013, 20:10

Xem thêm

w