1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển dịch vụ y tế ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh hải dương

176 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

  • Nguyên nhân thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết từ thực trạng phát triển dịch vụ y tế ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương

  • Quan điểm phát triển dịch vụ y tế ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian tới

  • Giải pháp phát triển dịch vụ y tế ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời gian tới

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • David Bloom và David Canning (2000), “Health and wealth of nations” [103] (Sức khoẻ và sự giàu có của các quốc gia), Science, Vol. 287, No 5456. Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa sức khoẻ và sự phát triển của các quốc gia, cải tiến về sức khỏe cung cấp một sự thúc đẩy đáng kể cho tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Điều này dẫn đến quan điểm rằng sức khỏe và giáo dục, là một trong những thành phần cơ bản của vốn nhân lực và khái niệm về tăng trưởng là do sức khỏe dẫn dắt. Đồng thời, nhóm tác giả đã chỉ ra mối quan hệ giữa sức khoẻ và thu nhập. Sức khỏe tốt hơn dẫn đến thu nhập cao hơn, như vậy sức khoẻ có tác động đến thu nhập. Chính vì vậy, để chăm sóc sức khoẻ tốt cho người dân cần nâng cao chất lượng các dịch vụ dịch vụ y tế từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

  • Elizabeth H. Bradley, Sarah Pallas, Chhitij Bashyal, Peter Berman and Leslie Curry (2010), Developing strategies for improving health care delivery [105] (Phát triển các chiến lược để cải thiện việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ), World Bank's Human Development Network, Washington, Mỹ. Trong bài viết này các tác giả đã đưa ra một quy trình chung có thể được áp dụng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động và các biện pháp can thiệp, nhằm giúp các nhà quản lý trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và các cơ quan có thẩm quyền xem xét một cách có hệ thống hiệu quả hoạt động của các tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và các biện pháp để cải thiện hiệu quả hoạt động.

  • Dale Huntington và Krishna Hort (2015), “Public Hospital Governance in Asia and the Pacific” [102] (Quản trị bệnh viện công ở Châu Á và Thái Bình Dương), Asia Pacific Observatory on Health Systems and Policies Comparative Country Studies, Vo1, No 1. Cuốn sách đã trình bày khái quát thực trạng quá trình quản lý bệnh viên công tại một số nước như NewZealand, Thái Lan, Ấn Độ, Philipin, Siri Lanka… Các tác giả đã nhấn mạnh sự hạn chế trong kinh nghiệm tổ chức quản lý các bệnh viện công lập ở các nước. Đồng thời, các bệnh viện công lập đang đối mặt với những thách thức khi bệnh viện tư nhân ngày càng phát triển. Hiện tượng chảy máu chất xám ở các bệnh viện công lập, vấn đề về kỹ năng giao tiếp ứng xử của cán bộ y tế, sự không hài lòng của người bệnh trong khám chữa bệnh, chất lượng dịch vụ y tế kém hiệu quả, nhiều chi phí kèm theo.

  • 1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài

    • Một là, điều kiện tự nhiên.

    • Điều kiện tự nhiên có tác động đến phát triển các ngành nghề nói chung trong đó có dịch vụ y tế. Vị trí địa lý, khí hậu, hệ thống kết cấu hạ tầng, dân số và lao động thuận lợi có ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ y tế ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương

    • Về vị trí địa lý

      • Hình 2.1. Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương năm 2017

    • Trên cơ sở sự mở rộng về quy mô, nâng cao về chất lượng nên nguồn tài chính tại các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương cũng đã tăng. Nguồn thu của các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 2014 đến năm 2018 tăng đều qua các năm, đặc biệt năm 2017 có sự tăng lên đột biến là 128.096.160.545 VNĐ. Sự tăng đột biến này là do năm 2017 nhiều bệnh viện đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất nên đã thu hút được nhiều bệnh nhân đến khám chữa bệnh. Thu từ viện phí và phí trực tiếp tăng từ 130.626.753 VNĐ năm 2014 lên 25.412.193.653 VNĐ năm 2017. Điều này, do các bệnh viện năm 2017 ứng dụng nhiều kỹ thuật mới trong khám chữa bệnh. Nguồn thu từ bao hiểm y tế cũng tăng lên nhanh chóng năm 2014 là 469.884.948 VNĐ đến năm 2017 là 100.387.273.411 VNĐ (Phụ lục 1).

    • Bảng 3.12. Số lượng bệnh nhân chuyển tuyến tại các cơ sở y tế công lập

    • Cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế là một trong ba nguồn lực có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân. Đây chính là cơ sở nhằm giúp các bệnh viện, cơ sở y tế nhận thức vai trò, tầm quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế và cơ sở hạ tầng bệnh viện, nâng cao kinh nghiệm trong đầu tư, khai thác sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa nhằm phát huy hiệu quả thiết bị, tránh những sự cố đáng tiếc, bảo đảm đáp ứng yêu cầu của công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân...Cùng với đó là ứng dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ trong quá trình khám chữa bệnh. Trong thời gian qua, các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã triển khai ứng dụng công nghệ hiện đại trong khám chữa bệnh. Thực hiện giải pháp này cần làm tốt một số biện pháp sau:

    • Một là, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo phát triển dịch vụ y tế ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

    • Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân thì không chỉ có đội ngũ nhân lực đủ về số lượng, cao về chất lượng mà còn cần một hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ.

    • Quy hoạch phát triển các bệnh viện theo cụm dân cư, không theo địa giới hành chính, phát triển các bệnh viện chuyên khoa, tạo điều kiện cho các bệnh viện phát triển theo khả năng và năng lực để tăng năng lực phục vụ người bệnh.

    • Hai là, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại phát triển dịch vụ y tế ở các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

    • Trong xã hội hiện đại, vai trò của khoa học - công nghệ ngày càng trở nên quan trọng. Những tiến bộ như vũ bão của khoa học và công nghệ trong hai thập kỷ qua, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ Nano, tự động hoá đã làm thay đổi căn bản về tư duy và chiến lược của nhiều quốc gia. Đặc biệt dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Những thành tựu mà khoa học công nghệ mang lại đã giúp người dân giảm được các chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động khám chữa bệnh, nhất là các lĩnh vực mà người lao động làm việc trong môi trường độc hại.

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ THANH TR Phát triển DịCH Vụ Y Tế CáC BệNH VIệN CÔNG LậP TRÊN ĐịA BàN TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngành: Kinh tế trị Mã số : 931 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Trương Tuấn Biểu HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Các tài liệu trích dẫn quy định, ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thanh Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.3 Khái quát kết quả nghiên cứu các công trình khoa học liên quan đến đề tài và vấn đề luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Những vấn đề chung dịch vụ y tế dịch vụ y tế bệnh viện công lập 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương 2.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập số địa phương nước học rút cho tỉnh Hải Dương Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Thành tựu, hạn chế phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần tập trung giải từ thực trạng phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 10 15 25 30 30 37 58 77 77 100 122 122 134 154 158 159 170 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 Chữ viết đầy đủ Bảo vệ sức khoẻ nâng cao sức khoẻ nhân Chữ viết tắt BVSK&NCSKN dân Bộ Y tế Chăm sóc sức khoẻ Chất thải rắn y tế Cơng nghiệp hố- đại hoá Dịch vụ y tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct D BYT CSSK CTRYT CNH-HĐH DVYT ĐHQGHN Investment) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome) Kế hoạch hoá gia đình Ngân sách nhà nước Nghị định – Chính phủ Nghị /Trung ương Nguồn nhân lực y tế Phát triển dịch vụ y tế Phản ứng chuỗi polymerase (Polymerase Chain Reaction) 17 Tổ chức y tế Thế giới Tổng sản phẩm địa bàn (Gross Regional 18 Domestic Product) 19 Uỷ ban nhân dân FDI HIV/AIDS KHHGD NSNN NĐ-CP NQ/TW NNLYT PTDVYT PCR WHO GRDP UBND DANH MỤC BẢNG TT Bảng 3.1 Nội dung Trang Số lượng bệnh nhân đến khám bệnh viện công 78 lập địa bàn tỉnh Hải Dương Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Tổng số bàn khám bệnh viện qua năm Số giường bệnh bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương Tổng số giường bệnh điều trị tự nguyện, theo yêu cầu Tổng số phẫu thuật thực Tổng số lượt điều trị YHCT Số bệnh nhân điều trị viện Số bệnh nhân điều trị khỏi bệnh Cơ cấu bệnh nhân khám điều trị bệnh viện y học cổ truyền Tổng số kỹ thuật lâm sàng bệnh viện tuyến Bảng 3.11 huyện địa bàn tỉnh Hải Dương Tổng số kỹ thuật lâm sàng bệnh viện tuyến Bảng 3.1 tỉnh địa bàn tỉnh Hải Dương Số lượng bệnh nhân chuyển tuyến sở y tế công 79 80 81 82 83 84 84 89 92 92 94 DANH MỤC HÌNH TT Hình 2.1 Nội dung Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương năm 2017 Trang 49 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Dịch vụ y tế có vai trò đặc biệt quan trọng đảm bảo sức khỏe cho nhân dân, cho nguồn lao động có chất lượng đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội Trong trình hình thành phát triển ngành y tế Việt Nam sau thời kỳ đổi mới, bệnh viện công lập đạt nhiều thành tựu to lớn cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hội nhập quốc tế, bệnh viện công lập Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng có nhiều hội đồng thời đứng trước thách thức vô to lớn phát triển dịch vụ y tế tác động mạnh mẽ quy luật thị trường Là tỉnh nằm ở đồng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Hải Dương là nơi tập trung 24 bệnh viện công lập gồm đa khoa chuyên khoa Các bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương đạt thành tựu như: gia tăng số lượng mở rộng quy mô dịch vụ y tế khám chữa bệnh, phòng bệnh, tư vấn chăm sóc sức khoẻ; trình độ nguồn nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị có chuyển biến rõ nét góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, nhiều kỹ thuật triển khai, ứng dụng khám điều trị, cấu dịch vụ y tế hoàn thiện đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Hải Dương tỉnh lân cận, góp phần vào công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khu vực nước Cùng với kết đạt được, dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương nhiều bất cập, đối mặt với nhiều khó khăn bối cảnh dịch vụ y tế tư nhân ngày phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày tăng lên, mơ hình bệnh tật thay đổi Tuy nhiên, dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho nhân dân tình hình mới, số giường bệnh hạn chế, số bệnh viện sở vật chất xuống cấp, hạn chế trình độ chun mơn, mạng lưới trung tâm y tế chuyên sâu, kỹ thuật cao chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ, đầu tư cho nghiệp y tế hạn chế, tải số bệnh viện, chất lượng dịch vụ y tế có mặt chưa đáp ứng được, cấu dịch vụ chưa hợp lý Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ với chất lượng ngày cao, góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tạo đà cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương cần thiết phải phát triển dịch vụ y tế bệnh viện cơng lập địa bàn tỉnh Từ nghiên cứu, luận giải tìm giải pháp có sở khoa học khả thi để phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, đặc biệt phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập tỉnh Hải Dương theo hướng hiệu quả, bền vững thời gian tới Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn “Phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương” làm luận án kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương, sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án - Luận giải sở lý luận PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương; làm rõ kinh nghiệm số tỉnh nước phát triển dịch vụ y tế, sở rút học cho PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương - Phân tích, đánh giá thực trạng PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian qua, khái quát vấn đề đặt cần tập trung giải để PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới - Đề xuất quan điểm giải pháp PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: luận án tập trung nghiên cứu phát triển quy mô, số lượng, chất lượng dịch vụ y tế, cấu dịch vụ y tế (bao gồm khám bệnh, điều trị) bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương Về không gian: Các bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương (gồm 24 bệnh viện) Về thời gian: Luận án khảo sát số liệu thực tiễn PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 2014 đến 2018 đề xuất quan điểm, giải pháp PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, chủ trương, sách pháp luật Nhà nước PTDVYT, lý thuyết dịch vụ y tế, PTDVYT bệnh viện công lập để luận giải PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương * Cơ sở thực tiễn Luận án hoàn thành sở báo cáo tổng kết, số liệu thống kê sở, ban ngành tỉnh Hải Dương đặc biệt số liệu thống kê Sở Y tế Hải Dương qua năm, báo cáo bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương hàng năm kết điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực tế tác giả * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tiếp cận nghiên cứu định tính, định lượng, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp lơgic, lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp thống kê, so sánh Cụ thể: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học sử dụng tồn trình triển khai luận án, đặc biệt việc nghiên cứu sở lý luận phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng tất chương luận án nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học, báo cáo, số liệu cơng bố, để trình bày quan niệm trung tâm luận án; vấn đề có tính quy luật PTDVYT; thực trạng, nguyên nhân ưu điểm hạn chế PTDVYT bệnh viện công lập thời gian qua; vấn đề cần tập trung giải quyết, đề xuất quan điểm giải pháp để PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới Phương pháp lịch sử, lôgic sử dụng chương 1, chương chương luận án nhằm tìm hiểu trình hình thành nhận thức vấn đề PTDVYT nói chung, PTDVYT bệnh viện cơng lập nói riêng; hoạt động thực tiễn nhằm PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn lịch sử cụ thể Phương pháp đòi hỏi việc phân tích, đánh giá hoạt động PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương phải đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, gắn với yêu cầu thực nội dung hợp thành quan niệm PTDVYT bệnh viện công lập Đồng thời sử dụng phân tích đánh giá kinh nghiệm số nước giới số địa phương nước Phương pháp thống kê, so sánh sử dụng tập trung chương thống kê số liệu đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 2014 đến nay, từ đó, so sánh tiêu năm nhằm đánh giá thực trạng PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương, thành công, hạn chế vấn đề cần tập trung giải trình PTDVYT thời gian tới Những đóng góp luận án - Xây dựng quan niệm, nội dung PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương góc độ kinh tế trị - Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương, thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế; số vấn đề cần tập trung giải để PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới - Đề xuất quan điểm giải pháp PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận PTDVYT bệnh viện nói chung bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy Kinh tế trị; Những quan điểm giải pháp luận án đề xuất gợi mở cho quan quản lý Trung ương tỉnh Hải Dương đưa giải pháp phù hợp để PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương Kết cấu luận án Kết cấu luâ ̣n án gồm: Mở đầu; chương (10 tiết); kết luận; danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1- Lê Thị Thanh Trà (2016), “Thực trạng chất lượng bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Kinh tế Dự báo,số 15(7/2016) 2- Lê Thị Thanh Trà (2016), “Một số giải pháp phát triển y tế xây dựng nông thôn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Khoa học - Phát triển nông thôn, số 26 (2016), tr 17 - 19 3- Lê Thị Thanh Trà (2016), “Đặc trưng dịch vụ y tế kinh tế thị trường”, Tạp chí giáo dục lý luận, số 242 (4/2016) 4- Lê Thị Thanh Trà (2017), “Tỉnh Hải Dương phát triển nguồn nhân lực y tế”, Tạp chí Cộng sản, số 125 (5/20217), tr 87-90 5- Lê Thị Thanh Trà (2017), “Vai trò điều tiết nhà nước thị trường y tế Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học Quốc gia, Nghiên cứu kinh tế trị học Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt 6- Lê Thị Thanh Trà (2018), “Improving quanlity of health care service for people in sustainable development”, Hội thảo Quốc tế, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh (2016), Chất lượng dịch vụ y tế công bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản trị công, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hòa ( 2006), Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Phùng Kim Bảng, Lê Quang Hoành (chủ biên), Hồ Hữu Anh (1997), Y tế công cộng chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Nxb Y học , Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2017), Nghị số 20 - NQ/TW ngày 25/10/2017 tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thơng tư số 135/TT-BTC ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 30/52008 Chính phủ Bộ Y tế (2006), Tổ chức quản lý sách y tế, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế ( 2007), Thanh tốn phí dịch vụ trọn gói theo trường hợp bệnh (Cho 29 bệnh lựa chọn) chọn lựa, mức phí việc áp dụng, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2007), Thông tư số 15/2007/TT-BYT ngày 12/12/2007 hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ sở y tế công lập, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2007), Tổng quan ngành y tế năm 2007, Nxb Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2008), Tổng quan ngành Y tế năm 2008 Tài y tế Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 163 13 Bộ Y tế (2009), Tổng quan ngành y tế năm 2009 Nhân lực y tế Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2010), Tổng quan ngành y tế năm 2010 Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch năm 2011-2015, Nxb Y học, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2011), Tổng quan ngành y tế năm 2011 Nâng cao lực quản lý, đổi tài y tế để thực kế hoạch năm ngành y tế, 2011-2015, Nxb Y học, Hà Nội 16 Bộ Y tế (2012), Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 10/9/2012 việc tăng cường thực giải pháp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh sau điều chỉnh giá dịch vụ y tế, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2012), Tổng quan ngành y tế năm 2012 Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, Nxb Y học, Hà Nội 18 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 43/2013/TT-BYT ngày 11/12/2013 Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội 19 Bộ Y tế (2013), Thông tư 06/2014/TT-BYT ngày 14/2/2014 việc ban hành danh mục hệ thống số thống kê ngành y tế, Hà Nội 20 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 32/2014/TT-BYT ngày 30/9/2014 việc ban hành danh mục tiêu thống kế áp dụng cho tuyến tỉnh, huyện xã, Hà Nội 21 Bộ Y tế (2013), Tổng quan ngành y tế năm 2013 Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân, Nxb Y học, Hà Nội 22 Bộ Y tế (2014), Tổng quan ngành y tế năm 2014 Tăng cường dự phòng kiểm sốt bệnh không lây nhiễm, Nxb Y học, Hà Nội 23 Bộ Y tế ( 2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017, Hà Nội 24 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TT-BYT-BNV ngày 5/6/2007 hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế, Hà Nội 164 25 Nguyễn Thị Minh Châu (2011), “Cung cấp dịch vụ y tế lãnh thổ: hội thách thức cho Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 2(114), tr 17 - 20 26 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 27 Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Kim Chúc (2003), “Tình hình sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Ba Vì - kết theo dõi sở thực địa dịch tễ học năm 1999”, Tạp chí Nghiên cứu y học Số 22, tr 41 - 46 29 Nguyễn Thị Kim Chúc (2007), Kinh tế y tế Bảo hiểm y tế, Nxb Y học, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Chương (2010), Tổ chức y tế chương trình y tế Quốc gia, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997) Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Huy Dũng cộng (1999), Viện phí người nghèo Việt Nam, Viện Chiến lược sách y tế, Hà Nội 33 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Ngơ Tồn Định (2004), Đổi chế quản lý bệnh viện công - xã hội hóa hoạt động khám chữa bệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nghiêm Xuân Đức (1994), Kinh tế y tế cho nước phát triển, cơng cụ sống còn, Nxb Y học, Hà Nội 36 Phan Huy Đường (2012) Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Nhật Hải (2016), Chính sách tài cho phát triển nghiệp y tế công kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 165 38 Vũ Thị Minh Hạnh, Trần Xuân Lương cộng (2013), “Thực trạng khả cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh sở y tế cơng lập tỉnh Tây Ngun”, Tạp chí Chính sách y tế, số 11, tr 10-16 39 Vũ Thị Minh Hạnh, Trần Xuân Lương cộng (2015), “Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu địa bàn trú đồng bào dân tộc thiểu số người”, Tạp chí Chính sách y tế, số 14/2015, tr -18 40 Trần Hậu (2012), Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương (2012), Số 31/2012/NQ-HĐND, Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hải Dương 42 Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 Phạm Mạnh Hùng (2002), Quản lý y tế tìm tòi học tập trao đổi, Nxb Hà Nội 44 Vũ Tuấn Huy, Ngô Minh Phương, Nguyễn Thị Hương (1992), “Dịch vụ y tế sở vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 23 -26 45 Trần Văn Hưởng (2011), Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh hiệu mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trạm y tế tuyến sở tỉnh Bình Dương, Luận án, Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội 46 Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng kết số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập huyện Như Xuân, Tỉnh Thanh Hóa năm 2009 - 2011 Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội 47 C.Mác Ăng ghen toàn tập, Tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ hành cơng Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện hành Quốc Gia, Hà Nội 166 49 Ngân hàng giới, Bộ Y tế (2001), Nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Thị Loan (2015), “Thực trạng số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế khám chữa bệnh trạm y tế phường thuộc quận Ngơ Quyền, Hải Phòng năm 2013”, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 34, tr 34 - 38 51 Lưu Văn Nghiêm (1997), Quản trị Marketing dịch vụ, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Trần Thị Mai Oanh, Dương Đức Thiện (2015), “Vai trò y tế sở đảm bảo công chăm sóc sức khỏe”, Tạp chí Chính sách Y tế, số 14, tr 13 -17 53 Nguyễn Khánh Phương (2001), Giải pháp tài chăm sóc sức khỏe người dân nông thôn huyện thuộc tỉnh Hải Dương Bắc Giang, Luận án tiến sỹ y tế công cộng Viện vệ sinh dịch tễ TW, Hà Nội 54 Đỗ Nguyên Phương (1998), Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 55 Trương Thị Thanh Quý (2015), “Cơng chăm sóc sức khỏe Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số 32, tr 23 - 27 56 Sở Y tế tỉnh Hải Dương (2014), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2015 57 Sở Y tế tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2016, Hải Dương 58 Sở Y tế tỉnh Hải Dương (2016), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017, Hải Dương 59 Sở Y tế tỉnh Hải Dương (2016), Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016 – 2020, Hải Dương 60 Sở Y tế tỉnh Hải Dương (2017), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2018, Hải Dương 167 61 Sở Y tế tỉnh Hải Dương (2018), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2019, Hải Dương 62 Trương Bảo Thanh (2015), Chính sách cạnh tranh cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Thị Thắng (2017), Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh số tỉnh thuộc vùng kinh tế xã hội năm 2015, Luận án Tiến sĩ y tế công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương 64 Lê Thu Thuỷ (2018), Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện trung ương đia bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 65 Trần Thu Thủy (1998), “Viện phí với cơng chăm sóc sức khỏe”, Tạp chí Y học thực hành, Số 6, tr.2 - 66 Thủ tướng Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, mơi trường, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1466/QĐ-TTG, ngày 10/10/2008 Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, Hà Nội 68 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2012, Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 92/2013/QĐ-TTg phê duyệt đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013 – 2020, Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 317/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt đề án phát triển y tế biển đảo đến năm 2020, Hà Nội 168 71 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 538/2013/QĐ-TTg phê duyệt đề án thực lộ trình tiến tới BHYT tồn dân giai đoạn 2012 - 2015 2020, Hà Nội 72 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 14/2013/QĐ-TTg việc thực chế độ luân phiên có thời hạn người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội 73 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg, ngày 10/1/2013 phê duyệt chiến lược bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 4/4/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 75 Thủ tướng phủ (2018), Quyết định số 821/QĐ-TTg, ngày 6/7/2018 việc phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 76 Ông Thị Mai Thương (2016), “Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế hộ nghèo thành thị”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nghệ An, số 9, tr.21- 26 77 Nguyễn Trung (2001), Những quy định sách xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, Nxb Lao động, Hà Nội 78 Trần Trung Trực (2005), Tổng quan vấn đề tự hoá thương mại dịch vụ, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 79 Trường Đại học y tế công cộng (2008), Giáo trình kinh tế y tế, Nxb Y học, Hà Nội 80 Khương Anh Tuấn (2013), “Khung chiến lượng quản lý chất lượng, an toàn dịch vụ y tế số số đánh giá chất lượng dịch vụ bệnh viện”, Tạp chí Chính sách Y tế, số 11, tr - 13 169 81 Nguyễn Đình Tuấn (2015), Một số yếu tố ảnh hưởng đến hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người nghèo nước ta nay, Viện nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 82 Vũ Quốc Tuấn (2006), Thị trường dịch vụ Việt Nam – Những hội khai thác, Nxb Thế giới, Hà Nội 83 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số 406/QĐ-UBND ngày 25/3/2010, việc phê duyệt đề án quy hoạch phát triển ngành y tế tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 Bắc Ninh 84 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2003), Đề án củng cố phát triển ngành Dược tỉnh Hải Dương năm 2010, Hải Dương 85 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 20062020, Hải Dương 86 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác y tế năm 2014 - Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015, Hải Dương 87 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định việc phê duyệt Đề án xây dựng xã đạt Chuẩn quốc gia y tế xã tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010, Hải Dương 88 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), Đề án phát triển ngành Dược tỉnh Hải Dương lĩnh vực sản xuất, cung ứng quản lý chất lượng thuốc đến năm 2010, Hải Dương 89 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Hải Dương 90 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 926/QĐ-UBND, ngày 08/4/2015, việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống y tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 91 Văn phòng Quốc hội (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh, số 40/2009/QH12, Hà Nội 92 Phạm Văn Vận, Vũ Cương (2004) Giáo trình kinh tế cơng cộng, Nxb Thống kê, Hà Nội 170 93 Viện Ngôn ngữ (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 94 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 95 Đặng Thị Lệ Xuân (2011), Xã hội hóa y tế Việt Nam: Lý luận - thực tiễn giải pháp, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 96 Mai Thị Thanh Xuân (2011), “Sử dụng dịch vụ y tế người nghèo Hà Nội”, Tạp chí Khoa học, số 27, tr 14 - 18 * Tiếng Anh 97 Alexander S Preker - April Harding (2000), “The Economics of Public and private Roles in Health Care: Insights from Institutional Economics and Organizational Theory”, Washington, DC 98 Australian Safety and Quality (2010), Framework for Health Care, Washington, DC 99 Berman, Peter; Pallas, Sarah; Smith, Amy; Curry, Leslie; Bradley, Elizabeth (2011), Improve the delivery of health services, Washington, DC 100.Bradley, Elizabeth H; Pallas, Sarah; Bashyal, Chhitij; Berman, Peter; Curry, Leslie (2010), Developing strategies for improving health care delivery, World band, Washington, DC.  101 Brent C James (1989), Quality management for health services delivery, Washington, DC 102 Dale Huntington Krishna Hort (2015), “ Public Hospital Governance in Asia and the Pacific”, Asia Pacific Observatory on Health Systems and Policies Comparative Country Studies, Vol.1 Washington, DC, National Academy Press 103 David Bloom David Canning (2000), Health and wealth of nations, Science, Vol 287 104 David H Peters, Sameh El-Saharty, Banafsheh Siadat, Katja Janovsky, Marko Vujicic (2009), Improving Health Service Delivery in 171 Developing Countries, From Evidence to Action, World Bank, Washington DC 105 Donabedian (1980), Explorations in quality assessment and monitoring The definition of quality and approaches to its assessment, Ann Arbor, MI, Health Administration Press 106 El-Saharty, Sameh, Kebede, Sosena, Olango Dubusho, Petros, Siadat, Banafsheh (2009), “Ethiopia : Improving Health Service Delivery”, Health, Nutrition and Population discussion paper, World Bank, Washington, DC 107 Elizabeth H Bradley, Sarah Pallas, Chhitij Bashyal, Peter Berman and Leslie Curry (2010), Developing strategies for improving health care delivery, World Bank's Human Development Network, Washington, 108 Improving Health Service Delivery in Developing Countries: From Evidence to Action, Washington, DC 109 Institute of Medicine (1990), Medicare: A strategy for quality assurance, Vol.1 Washington, DC, National Academy Press 110 Jakubowski E, Saltman RB (2013), “The changing national role in health system governance”, A case based study of 11 European countries and Australia, Copenhagen, WHO for the European Observatory on Health, Systems and Policies 111 Jonathan D London (2013), “The promises and perils of hospital autonomy reform by decree in Viet Nam”, Department of Asian and International Studies, City University of Hong Kong 112 Kutzin J, Cashing C, Jakab M, editors (2010), “Implementing health financing reform: lessons from countries in transition”, Copenhagen, WHO for the European Observatory on Health systems and policies, Washington, DC 172 113 Pamela Halse, Nonkululeko Moeketsi, Sipho Mtombeni, Genna Robb, Thando Vilakazi and Yu-Fang Wen (2014), “The role competition policy in healthcare markets”, Competition Commission of South Africa, Vol.2 Washington, DC, National Academy Press 114 David W.Pearce (1999), Guidance on developing quality and safety strategies with a health system approach, Washington, DC 115 Saltman RB, Duran A, Dubois HFW (2011), Governing Public Hospitals: Recent Strategies and the Movement Toward Institutional Autonomy, Brussels, European Observatory on Systems and Policies 116 Saltman RB, Teperi J (2016), Health reform in Finland, Current proposals and unresolved challenges 117 US Department of Health and Human Services (2016), National Action Plan to Improve Health Literacy, Washington, DC 118 WB (2016), Deepening Health Reform In China: Building High-Quality And Value-Based Service Delivery, Washington, DC 170 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nguồn tài thu tài bệnh viện công lập (Đơn vị: VNĐ) Chỉ tiêu Năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 - Ngân sách - Thu từ viện - Thu từ Bảo Nhà nước cấp phí trực tiếp hiểm Y tế 341.268.066 130.626.753 359.441.376 135.366.307 384.255.429 147.973.148 1.977.435.938 25.412.193.653 4.003.672.513 408.317.911 469.884.948 518.126.706 700.377.359 100.387.273.411 31.220.154.544 - Thu từ nguồn xã hội hóa cơng tác y tế 48.802.279 48.790.926 49.284.752 184.205.015 194.323.966 - Thu từ Tổng khoản nguồn khác thu 11.133.582 1.001.715.627 11.362.352 1.073.087.667 17.725.891 1.299.616.579 134.902.528 128.096.160.545 526.714.373 36.383.991.831 Sở Y tế Hải Dương 171 Phụ lục 2: Các khoản chi tài bệnh viện công lập (Đơn vị: VNĐ) Các mục chi - Tổng số khoản chi: - Chi toán cho cá nhân - Chi cho hành - Chi cho tu, bảo dưỡng TTB - Chi cho kiểm chuẩn TTB - Chi cho sửa chữa TTB - Chi cho nghiệp vụ chuyên môn - Chi cho mua sắm TTB - Chi tiền lương tăng thêm - Các khoản chi khác lại Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 945.959.496 1.107.300.131 1.168.060.932 33.522.239.291 35.222.119.186 300.652.951 337.132.737 383.890.619 10.866.654.811 14.195.236.152 53.049.426 65.745.930 80.498.734 3.078.142.693 4.384.997.062 1.762.058 1.148.304 2.293.656 1.761.770 1.988.217 167.024 100.447.187 219.398 1.654.325 404.255 3.437.126 7.137.816 5.827.929 288.059.510 418.253.879 496.779.838 474.799.847 579.735.906 11.987.042.954 14.447.111.849 11.775.779 5.491.829 24.319.939 7.049.786 298.925.436 38.373.165 41.411.734 38.963.312 1.036.975.768 659.443.248 45.328.339 30.373.487 46.732.761 6.546.373.279 1.237.159.845 Sở Y tế Hải Dương Phụ lục 3: Kết điều trị Bệnh viện YHCT Chỉ tiêu Năm 2014 Số Tỷ lệ Số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Năm 2018 Số Tỷ lệ 172 lượng Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 3671 Bệnh nhân khỏi bệnh 313 Bệnh nhân đỡ/giảm 3337 Bệnh nhân không thay đổi Bệnh nhân nặng xin 15 % 100 8,5 90,9 0,2 0,4 lượng 3720 289 3395 27 % 100 7,8 91,3 0,7 0,2 lượng 4138 219 3902 11 % 100 5,3 94,3 0,1 0,3 lượng % lượng % 4567 100 5561 100 583 12,8 958 17,2 3954 86,6 4571 82,2 14 0,3 0,1 16 0,4 27 0,5 Sở Y tế Hải Dương ... niệm dịch vụ, dịch vụ y tế, PTDVYT, dịch vụ y tế bệnh viện công lập, PTDVYT bệnh viện công lập PTDVYT bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương góc độ kinh tế trị, đặc trưng dịch vụ y tế công lập, ... tiễn phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương, sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới * Nhiệm vụ. .. loại dịch vụ y tế, nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Hải Dương gì? Hai là, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ y tế bệnh viện công lập địa bàn

Ngày đăng: 28/11/2019, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w