SKKN sử dụng phương pháp dạy học dự án để giảng dạy một số bài thực hành trong chương trình sinh học lớp 11

18 158 0
SKKN sử dụng phương pháp dạy học dự án để giảng dạy một số bài thực hành trong chương trình sinh học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo dự án phương pháp dạy nhằm bắt nhịp với xu đại giáo dục để nâng cao lực học tập học sinh Hiểu nguyên lí dạy học theo dự án giáo viên có thêm hội phát huy tính tích cực học sinh, từ làm cho hoạt động dạy học vừa phong phú vừa gắn bó với thực tiễn Dạy học theo dự án hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học đại như: định hướng người học, định hướng hành động, dạy học giải vấn đề quan điểm dạy học tích hợp Bên cạnh đó, dạy học theo dự án góp phần gắn lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học Môn Sinh học môn học nghiên cứu sinh vật: cấu tạo thể, trình sống, mối quan hệ sinh vật với với môi trường sống, Trong q trình giảng dạy mơn này, đặc biệt với thực hành có nhiều khó khăn vấn đề sở vật chất, trình giảng dạy người thầy, tiếp thu tham gia vào hoạt động thực hành-thí nghiệm học trò Vì thực hành-thí nghiệm mơn Sinh học có đặc trưng riêng: - Nhiều thí nghiệm thời gian từ bắt đầu thực đến có kết vài ngày chí vài tuần - Sau bố trí thí nghiệm phải thường xun theo dõi, chăm sóc - Thí nghiệm có đối chứng so sánh Phòng thí nghiệm chưa đáp ứng yêu cầu nên số thí nghiệm phải hướng dẫn học sinh làm nhà có kết mang đến trường báo cáo cho thầy Việc tìm dụng cụ, thiết kế thí nghiệm cho đơn giản gọn nhẹ mà thí nghiệm thành cơng đảm bảo mục tiêu quan trọng, tơi chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học dự án để giảng dạy số thực hành chương trình sinh học lớp 11” Mục đích nghiên cứu Sau nghiên cứu, rút kinh nghiệm hy vọng đề tài tìm giải pháp nhằm phát huy tốt việc áp dụng phương pháp dạy học dự án giảng dạy thực hành sinh học 11 Các thực hành chương trình Sinh học 11 thường bố trí sau phần kiến thức cụ thể, học sinh phải áp dụng kiến thức lí thuyết học để giải thích kết thực hành, đồng thời sau thực hành khắc sâu kiến thức lí thuyết áp dụng vào thực tế đời sống: - Giáo viên biết cách xây dựng dự án (bài tập tình huống) cho bài, phần kiến thức phù hợp - Giúp học sinh thấy ứng dụng thực tế kiến thức sinh học - Học sinh có hội tiếp cận trình bày ý tưởng, kinh nghiệm mẻ, từ tăng hứng thú, yêu thích, tính chủ động hợp tác học sinh việc học môn Sinh học Đối tượng nghiên cứu - Các thực hành chương trình sinh học lớp 11 tơi áp dụng phương pháp gồm: + Bài 6: Thực hành – Thoát nước bố trí thí nghiệm phân bón + Bài 25: Thực hành - Hướng động + Bài 43: Thực hành - nhân giống giâm, chiết, ghép thực vật Cả thực hành, có chung đặc điểm: + Phải nhiều ngày có kết + Phải thường xuyên chăm sóc, theo dõi + Có thí nghiệm đối chứng so sánh - Lớp 11B năm học 2015 – 2016; lớp 11B năm học 2016 – 2017; lớp 11B năm học 2017 – 2018 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan (đặc biệt sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ môn sinh học lớp 11) - Tìm hiểu kĩ mục tiêu thực hành, gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ lực mà học sinh cần đạt qua học - Tổng hợp kiến thức lí thuyết học có liên quan đến thí nghiệm thực hành - Phương pháp thực hành - thí nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Quan niệm giáo dục với mục tiêu là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, hướng tới công “Cơng nghiệp hố - đại hố đất nước” trường THPT toàn quốc quan tâm tới việc nâng cao chất lượng giảng dạy đổi phương pháp dạy học nhằm định hướng cho học sinh THPT lựa chọn nghề nghiệp tương lai Đặc biệt môn khoa học tự nhiên, có mơn Sinh học bước đưa phương pháp dạy học đại vào giảng dạy, phát huy tính tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Vì việc thay đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu phương pháp giảng dạy để tiếp cận mang tính phù hợp với đối tượng học sinh vấn đề quan trọng Sinh học mơn học mang tính thực tiễn Dạy Sinh học để học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học, góp phần đẩy mạnh cơng “ Cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước” Người giáo viên ban đầu phải hình thành phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn Dạy học dự án hình thức dạy học vừa có tính hợp tác, vừa có tính thực tiễn cao Thuật ngữ dự án, tiếng Anh “Project”, hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch, cần thực nhằm đạt mục đích đề Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội nghiên cứu khoa học Sau đó, khái niệm dự án từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng hình thức hay phương pháp dạy học Đầu kỷ XX, nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho phương pháp dự án (The Project Method) coi phương pháp dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi thầy giáo trung tâm Ban đầu, phương pháp dự án sử dụng dạy thực hành môn kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực hành - thí nghiệm nội dung thiếu nhiều môn học bậc trung học phổ thông, đặc biệt môn Sinh học Tuy nhiên, nhiều giáo viên có tâm lí ngại thực hành vì: - Nhiều thí nghiệm khơng có đủ thiết bị, dung cụ để thực - Chuẩn bị cho thực hành nhiều thời gian - Quản lí học sinh vất vả Vì nhiều tiết thực hành-thí nghiệm khơng thực thực cách qua loa Đối với học sinh, học lí thuyết lớp mà thực hành - thí nghiệm khiến em cảm thấy môn học sáo rỗng, xa rời thực tế không thiết thực Học sinh học nhằm mục đích kiểm tra lấy điểm thi tốt nghiệp hay thi vào trường cao đẳng, đại học Giải pháp sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Các hình thức tổ chức dạy học theo dự án Có thể phân chia hình thức tổ chức từ nhiều góc độ khác - Phân loại theo nội dung chuyên môn: + Dự án môn học + Dự án liên môn + Dự án ngồi chương trình - Phân loại theo tham gia người học: + Dự án cho nhóm học sinh + dự án cá nhân - Phân loại theo tham gia giáo viên: + Dự án tham gia hướng dẫn giáo viên + Dự án tham gia cộng tác nhóm giáo viên - Phân loại theo quy mô (quỹ thời gian): + Dự án nhỏ + Dự án trung bình + Dự án lớn - Phân loại theo nhiệm vụ: + Dự án tìm hiểu + Dự án nghiên cứu + Dự án thực hành + Dự án hỗn hợp Trong sáng kiến sử dụng dự án mơn học, dành cho nhóm học sinh hướng dẫn giáo viên, theo quy mơ trung bình với nhiệm vụ dự án thực hành 3.2 Đặc điểm dạy học dự án - Gắn với tình có tính thực tiễn xã hội cao (dạy học thông qua hoạt động thực tiễn dự án) - Định hướng học sinh (người học trung tâm dạy học dự án) - Tự tổ chức tự chịu trách nhiệm – hoạt động học tập phong phú đa dạng (kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân) - Thống lí thuyết thực hành - Định hướng sản phẩm (quan tâm đến sản phẩm hoạt động) 3.3 Các bước tiến hành dự án - Bước 1: Sáng kiến dự án - Bước 2: Phác họa dự án - Bước 3: Lập kế hoạch cho dự án - Bước 4: Thực dự án - Bước 5: Kết thúc dự án: trình bày, đánh giá kết - Bước 6: Thơng báo Tương hỗ 3.4 Vai trò học sinh giáo viên phương pháp dạy học theo dự án - Vai trò học sinh: + Học sinh làm việc theo nhóm + Quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định tổ chức hoạt động nhóm để tiến hành giải vấn đề + Thu thập liệu, tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) tích lũy kiến thức từ q trình làm việc + Học sinh trình bày sản phẩm làm thơng qua dự án - Vai trò giáo viên: + Từ nội dung mơn học, tìm liên quan đến vấn đề thực tiễn + Hình thành ý tưởng dự án liên quan đến nội dung môn học + Giáo viên hướng dẫn (guide) tham vấn (advise) “cầm tay việc” cho học sinh 3.5 Các dự án cụ thể Dự án 1: TIẾT – BÀI 7: THỰC HÀNH – THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh phải: Kiến thức: - Biết sử dụng giấy cơban clorua để phát tốc độ nước khác hai mặt - Biết bố trí thí nghiệm vai trò phân bón NPK trồng Kĩ năng: - Rèn luyện thao tác thực hành thí nghiệm - Rèn luyện kĩ quan sát tượng xảy thí nghiệm - Rèn luyện kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, xác làm thí nghiệm Năng lực: - Năng lực thiết kế thí nghiệm, lực sử dụng ngơn ngữ, lực hợp tác, lực lãnh đạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Cặp gỗ, kính, giấy lọc, đèn cồn, cân phân tích, ống đong, que khuấy, bình nhựa 1,5 lít có nắp, cốc nhựa miệng rộng - Dung dịch Coban Clorua 5%; Phân bón NPK; Cát rửa Chuẩn bị học sinh: nhóm cần có: - Cành bàng, dâu; Hạt đậu xanh; Nước III Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm; Dạy học theo dự án IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu 1: Trình bày đường thoát nước qua lá? - Kiểm tra dụng cụ thực hành - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: Thí nghiệm so sánh tốc độ nước mặt (20 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV: Mục tiêu thí nghiệm I Mục tiêu gì? - Biết sử dụng giấy cơban clorua để - HS: trả lời theo sách giáo khoa phát tốc độ thoát nước khác - GV: sửa lại cho phù hợp với thí hai mặt nghiệm tiến hành - GV: Vừa nêu quy trình vừa làm mẫu II Quy trình - HS: Quan sát giáo viên làm mẫu - Tẩm dung dịch cơban clorua vào giấy ghi nhớ quy trình lọc sấy khô giấy lọc xuất màu xanh da trời - Đặt đối xứng miếng giấy lọc qua mặt - Dùng cặp gỗ kẹp ép kính vào miếng giấy lọc mặt tạo thành hệ thống kín - So sánh thời gian giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng diện tích giấy có màu hồng mặt mặt thời gian - GV: Quan sát nhóm làm thí III Tiến hành thí nghiệm theo nhóm nghiệm, nhắc nhở (mỗi nhóm phòng gồm – - HS: làm thí nghiệm em) - Mỗi nhóm làm từ đến - Mỗi nhóm ghi kết vào bảng (1) - GV: Trong thời gian, mặt làm giấy lọc tẩm côban clorua chuyển từ xanh da trời sang màu hồng nhanh hơn? - HS: quan sát tượng trả lời: Mặt dưới lá làm giấy lọc tẩm côban clorua chuyển từ xanh da trời sang màu hồng nhanh mặt lá - GV: Mặt làm giấy lọc tẩm côban clorua xuất màu hồng nhiều hơn? - HS quan sát tượng trả lời: Mặt dưới lá làm giấy lọc tẩm côban clorua xuất hiện màu hồng nhiều mặt lá ? Tại lại thu kết đó? - HS vận dụng kiến thức học trả lời: Cây thoát nước chủ yếu qua khổng, số lượng khổng ở mặt dưới lá nhiều mặt lá - GV: tổng kết hoạt động - Quan sát: + Mặt làm giấy lọc tẩm côban clorua chuyển từ xanh da trời sang màu hồng nhanh mặt + Mặt làm giấy lọc tẩm côban clorua xuất màu hồng nhiều mặt - Giải thích: Cây nước chủ yếu qua khí khổng, số lượng khí khổng mặt nhiều mặt Thoát nước mặt xảy nhanh nhiều mặt - Kết nhóm ghi vào bảng (1) đây: Thời gian chuyển màu Tên cây, vị giấy tẩm cơban clorua Tên nhóm Ngày, trí Mặt Mặt HOẠT ĐỘNG 2: Thí nghiệm phân bón NPK trồng (15 phút) Hoạt động giáo viên học sinh - GV: Mục tiêu thí nghiệm gì? - HS: trả lời theo sách giáo khoa - GV: Vừa nêu quy trình vừa làm mẫu cốc - HS: Quan sát giáo viên làm mẫu ghi nhớ quy trình Nội dung I Mục tiêu - Biết bố trí thí nghiệm vai trò phân bón NPK trồng II Quy trình - Cho cát vào cốc - Tưới nước ẩm 70% - Gieo vào cốc hạt, sau đánh dấu cốc đối chứng cốc thí nghiệm - Cân g phân bón NPK, dùng ống đong lít nước cho vào bình nhựầcho g phân bón vào khuấy cho tan hết àthu dung dịch phân NPK - tưới vào cốc thí nghiệm, cốc đối chứng tưới nước máy - Chăm sóc ngày, tưới đầy đủ, xác cốc àquan sát nảy mầm hạt, sinh trưởng mầm - GV: Quan sát nhóm làm thí III Tiến hành thí nghiệm theo nhóm nghiệm, nhắc nhở - Mỗi nhóm làm cốc - HS: làm thí nghiệm - Mỗi nhóm ghi kết vào bảng (2) - GV: Sau khoảng ngày hạt nảy mầm, yêu cầu học sinh chăm sóc mầm cốc khoảng 10 ngày - GV: Thí nghiệm nghiên cứu vai trò phân bón trồng cần phải có thời gian dài để theo dõi Tuy nhiên, dựa vào kiến học vai trò nguyên tố khoáng trồng kinh nghiệm nơng nghiệp gia đình học sinh đưa kết thí nghiệm giải thích kết ? Giữa cốc thí nghiệm cốc đối chứng cốc phát triển hơn? - HS vận dụng kiến thức thực tiễn trả lời: Cây ở cốc thi nghiệm chứa dung dịch - Kết quả: Cây chậu thí nghiệm phát NPK phát triển và cao ở triển cao chậu đối chứng cớc đới chứng chỉ có nước - Giải thích: ngun tố khống - GV: Tại lại có kết đó? có vai trò quan trọng sinh - HS vận dụng kiến thức học kết trưởng phát triển thực vật hợp với thực tiễn giải thích được: Vì các ngun tớ khoáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật - GV: tổng kết hoạt động Các nhóm ghi kết thí nghiệm vào bảng (2) sau đây: Cơng thức thí Số hạt nảy Chiều cao tb Tên Nhận xét nghiệm mầm (cm/cây) Chậu đối chứng Đậu xanh Chậu thí nghiệm V Tổng kết hướng dẫn học tập (5 phút) Bài có hai thí nghiệm: Thí nghiệm vai trò phân bón NPK cần nhấn mạnh cách chăm sóc ghi chép kết ngày cho học sinh nhà thực Sự thay đổi cách bố trí thí nghiệm: - Dùng cát rửa để loại bỏ hết yếu tố dinh dưỡng từ thấy tác dụng phân bón NPK - Hàng ngày phải tưới đủ nước dung dịch NPK đảm bảo cho có đủ yếu tố cần thiết để sinh trưởng - Thí nghiệm cần thực hai tuần vì: Thời gian ngắn chất dinh dưỡng dự trữ hạt để sinh trưởng, thời gian dài rễ hình thành nốt sần tự cung cấp đạm, kết thí nghiệm khơng xác - Dùng hạt đậu xanh làm thí nghiệm có ưu điểm: hạt nhanh nẩy mầm, sinh trưởng nhanh thí nghiệm sớm có kết Cách bố trí thí nghiệm so với sách giáo khoa có ưu nhược điểm: - Ưu điểm: Chuẩn bị dụng cụ đơn giản, dễ kiếm; Dễ thực hiện; Mang lên lớp dễ dàng - Nhược điểm: Hàng ngày phải chăm sóc cây, khơng cẩn thận tưới nhầm dung dịch NPK cho hộp đối chứng kết khơng xác Học sinh rửa dụng cụ, thu dọn phòng thí nghiệm * Kết quả: - Lớp 11B năm học 2015 – 2016 có nhóm (tỉ lệ 75%) nộp sản phẩm tốt, nhóm (tỉ lệ 25%) cốc tưới phân NPK mầm chết chuột cắn - Lớp 11B năm học 2016 – 2017 nhóm (tỉ lệ 100%) có sản phẩm tốt - Lớp 11B năm học 2017 – 2018 đạt yêu cầu: học sinh làm quy trình, nhiên hóa chất để lâu nên tẩm dung dịch cơban clorua vào giấy lọc giấy chuyển màu xanh nhạt Dự án 2: TIẾT 27 – BÀI 25: THỰC HÀNH – HƯỚNG ĐỘNG I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh phải: Kiến thức: - Phân biệt hướng động chính: hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa - Thực thành cơng tính hướng thực vật dụng cụ có phòng thí nghiệm học sinh tự làm Kĩ năng: - Rèn luyện thao tác thực hành thí nghiệm - Rèn luyện kĩ quan sát tượng xảy thí nghiệm Thái độ: - Thái độ nghiêm túc tích cực thực hành Năng lực: - Năng lực thiết kế thí nghiệm, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ thủng, lỗ xếp lệch nhau; phân đạm; Cát ẩm; Hạt đậu xanh Chuẩn bị học sinh: - Xem trước mới, ôn lại kiến thức học trước - Hộp giấy bìa tơng có lỗ phía, lõi giấy vệ sinh cắt đôi, cốc trồng cây, dây buộc, nước III Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm; Vấn đáp - tái hiện; Dạy học theo dự án IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu 1: Trình bày tính hướng đất (hướng sáng, hướng hóa, hướng nước) - Kiểm tra dụng cụ thực hành chuẩn bị nhóm Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu thực hành (5 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV: Mục tiêu thực hành I Mục tiêu gì? - Phân biệt hướng động - HS: trả lời theo sách giáo khoa chính: hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa - Thực thành cơng thí nghiệm tính hướng thực vật dụng cụ có phòng thí nghiệm học sinh tự làm - GV: Nêu quy trình thực hành chung II Xây dựng quy trình thực hành cho tính hướng Bước 1: Chuẩn bị hạt đậu xanh - HS: Ghi nhớ quy trình chung Bước 2: Chuẩn bị cốc trồng - GV: tổng kết hoạt động Bước 3: Cho hạt đậu vào cốc trồng tưới nước cho đủ độ ẩm Bước 4: Để yên cốc vòng - ngày Đặt thí nghiệm tính hướng (chăm sóc ngày chu đáo, cẩn thận) Bước 5: Để tuần quan sát HOẠT ĐỘNG 2: Đặt thí nghiệm tính hướng thực vật (30 phút) Hoạt động giáo viên học sinh - GV: Yêu cầu học sinh nêu quy trình thí nghiệm tính hướng sáng - HS dựa vào quy trình chung, nêu quy trình thí nghiệm hướng sáng - GV: hồn chỉnh quy trình u cầu nhóm đặt thí nghiệm Nội dung I Đặt thí nghiệm tính hướng sáng - Quy trình: Bước 1: Chuẩn bị hạt đậu xanh Bước 2: Chuẩn bị cốc trồng Bước 3: Cho hạt vào cốc trồng tưới nước cho đủ độ ẩm - HS: làm việc theo nhóm (mỗi nhóm phòng tổ có từ – em), hoàn thiện xong bước - GV: nhắc nhở học sinh nhà chăm sóc cây, sau ngày cho vào hộp để tuần sau lấy hộp quan sát - GV: dựa vào kiến thức học dự đoán tượng xảy giải thích - HS: trả lời được: + Hiện tượng: ngọn ở cốc uốn cong theo vị tri của các lỗ thủng hộp, ngọn ở cốc uốn cong vươn về phia có lỗ ánh sáng + Giải thich: ngọn có tinh hướng sáng dương - GV: Yêu cầu học sinh nêu quy trình thí nghiệm tính hướng đất - HS dựa vào quy trình chung, nêu quy trình thí nghiệm hướng đất - GV: hồn chỉnh quy trình u cầu nhóm đặt thí nghiệm - HS: làm việc theo nhóm, hồn thiện xong bước - GV: nhắc nhở học sinh nhà chăm sóc quan sát tượng xảy Bước 4: Để yên cốc vòng - ngày + Đặt cốc có mầm vào hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ thủng + Đặt cốc thứ vào hộp giấy bìa tơng có lỗ phía Chăm sóc ngày Bước 5: Để tuần sau mở hộp quan sát - Hiện tượng: cốc uốn cong theo vị trí lỗ thủng hộp, cốc uốn cong vươn phía có lỗ ánh sáng - Giải thích: có tính hướng sáng dương II Đặt thí nghiệm tính hướng đất - Quy trình: Bước 1: Chuẩn bị hạt đậu xanh Bước 2: Chuẩn bị lõi giấy vệ sinh trồng Bước 3: Cho hạt đậu vào đầu lõi giấy vệ sinh có cát ẩm, tưới thêm nước cho ống giấy ướt Bước 4: Sau – ngày hạt mọc mầm Dùng giây treo ngang lõi giấy vệ sinh lên chăm sóc ngày Bước 5: Để tuần sau quan sát hướng kéo dài rễ - GV: dựa vào kiến thức học dự - Hiện tượng: uốn cong lại đoán tượng xảy giải thích vươn lên trên, rễ uốn cong - HS: trả lời được: xuống + Hiện tượng: ngọn ́n cong lại - Giải thích: có tính hướng và vươn lên trên, rễ thì ́n cong đất âm, rễ có tính hướng đất xuống dương - Giải thich: ngọn có tinh hướng đất âm, rễ có tinh hướng đất dương - GV: Yêu cầu học sinh nêu quy trình III Đặt thí nghiệm tính hướng thí nghiệm tính hướng nước hướng nước tính hướng hóa hóa - Quy trình: - HS dựa vào quy trình chung, nêu quy Bước 1: Chuẩn bị hạt đậu xanh trình thí nghiệm hướng nước Bước 2: Chuẩn bị cốc trồng 10 hướng hóa - GV: hồn chỉnh quy trình u cầu nhóm đặt thí nghiệm - HS: làm việc theo nhóm, hoàn thiện xong bước - GV: nhắc nhở học sinh nhà thực việc tưới nước phân đạm cho Bước 3: Cho hạt đậu vào cốc trồng cây, tưới nước cho đủ độ ẩm Bước 4: Sau – ngày, đánh dấu phía cốc + Cốc tưới nước ngày vào phía cốc có đánh dấu + Cốc tưới vừa đủ dung dịch phân đạm vào phía cốc có đánh dấu Bước 5: Để tuần sau quan sát - GV: dựa vào kiến thức học dự hướng kéo dài rễ đoán tượng xảy giải thích - Hiện tượng: rễ phát triển tốt phía - HS: trả lời được: tưới nước hay tưới phân đạm, + Hiện tượng: rễ phát triển tớt phía đối diện rễ phát triển phia được tưới nước hay tưới phân - Giải thích: rễ có tính hướng đạm, phia đới diện rễ phát triển nước hướng hóa dương - Giải thich: rế có tinh hướng nước và hướng hóa dương - GV: tổng kết hoạt động Chấm điểm theo tiêu chí bảng đây: Hướng Cách tiến hành Kết động - Đặt cốc trồng - Sau tuần Hướng sáng đậu có rễ, thân, chồi vào đáy hộp vươn phía - Hộp khoét lỗ có ánh sáng lỗ thủng vị trí khác - Hộp khoét lỗ phía Hướng đất Hướng - Treo ống giấy có - Sau thời đậu mầm nằm gian thân mọc dài ngang khỏi ống, rễ mọc sâu vào ống trụ - Rễ cong xuống đất, thân quay lên - Cốc trồng đậu - Rễ phía Giải thích - Ánh sáng chiếu từ phía, hàm lượng auxin phân bố khơng Auxin phân bố phía chiếu sáng, nhiều phía đối diện nên tế bào sinh trưởng nhanh  mọc cong phía có ánh sáng - chồi phân bố auxin không đồng đều, mặt nhiều mặt trênsự sinh trưởng mặt mạnh nên thân cong quay lên - Ở rễ cần auxin nên mặt auxin sinh trưởng mạnh àrễ cong xuống - Tế bào rễ có chức 11 nước, hướng hóa mầm tưới mọc dài hơn, - Tưới nước nhiều phía phân đạm phía cốc không tưới đánh dấu hút nước ion khống - Rễ có tính hướng nước hướng hóa dương V Tổng kết hướng dẫn học tập (5 phút) Giáo viên nhận xét hoạt động nhóm, lớp Nhắc nhở nhóm làm u cầu thí nghiệm, chăm sóc cẩn thận, chu đáo Học sinh dọn dẹp dụng cụ, phòng thí nghiệm * Kết quả: Loại hướng Kết tốt Chưa đạt Ghi động Hướng sáng 100% nhóm có kết tốt thể rõ tính hướng sáng Hướng đất 100% nhóm có kết tốt thể rõ tính hướng đất rễ Hướng nước, - Lớp 11B năm 2017 – - Lớp 11B năm 2015hướng hóa 2018 nhóm làm đạt 2016 có nhóm (25%) u cầu khơng thành cơng chết - Lớp 11B năm 2016 – 2017 có nhóm (25%) tưới chưa yêu cầu nên rễ mọc bình thường khơng thể rõ tính hướng nước hướng hóa rễ Dự án 3: TIẾT 48 – BÀI 43: THỰC HÀNH – NHÂN GIỐNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh phải: Kiến thức: - Giải thích sở sinh học phương pháp nhân giống vơ tính: giâm, chiết, ghép - Thực thành cơng hình thức sinh sản vơ tính thực vật có hoa là: giâm cành, lá, rễ - Biết cách thực hình thức sinh sản vơ tính thực vật có hoa là: chiết cành, ghép nối cành Kĩ năng: - Rèn luyện thao tác thực hành thí nghiệm - Rèn luyện kĩ thực vài ứng dụng dựa vào hình thức sinh sản vơ tính thực vật có hoa 12 Thái độ: - Thực an toàn tiến hành thực hành Năng lực: - Phát triển lực thực hành phòng thí nghiệm; lực hợp tác, lực tự học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Dụng cụ: dao, kéo cắt cành; băng chất dẻo; giây buộc; chậu đất ẩm (bùn trộn cát); găng tay - Mẫu vật: dây khoai lang, cành rau ngót, bỏng, rễ hành búi Chuẩn bị học sinh: - Xem trước mới, ôn lại kiến thức học trước - Hộp giấy bìa tông dài 0,5 m, rộng 0,5 m, nước III Phương pháp: Thực hành – thí nghiệm; Vấn đáp - tái hiện; Dạy học theo dự án IV Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu 1: Trình bày phương pháp nhân giống vơ tính (giâm, chiết ghép) thực vật - Kiểm tra dụng cụ thực hành mẫu vật - Kiểm tra chuẩn bị nhóm học sinh Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu thực hành (10 phút) Hoạt động giáo viên học sinh - GV: Nêu mục tiêu thực hành? - HS: trả lời theo sách giáo khoa - GV: sửa lại cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường * Thí nghiệm 1: giâm cành, lá, rễ - GV: yêu cầu học sinh nêu quy trình giâm cành, lá, rễ - HS: trả lời theo sách giáo khoa - GV: hồn chỉnh lại quy trình làm mẫu - HS: ghi đầy đủ quy trình, quan sát giáo viên làm mẫu Nội dung I Mục tiêu - Giải thích sở sinh học phương pháp nhân giống vơ tính: giâm, chiết, ghép - Thực thành cơng hình thức sinh sản vơ tính thực vật có hoa là: giâm cành, lá, rễ - Biết cách thực hình thức sinh sản vơ tính thực vật có hoa là: chiết cành, ghép nối cành II Các thí nghiệm thực hành Thí nghiệm 1: giâm cành, lá, rễ - Quy trình: Bước 1: Cho bùn trộn cát vào thùng tông cho đầy khoảng ½ thùng Bước 2: Cắt thân thành đoạn ngắn 5-7 cm, vùi nghiêng 2/3 phần 13 * Thí nghiệm 2: tập chiết cành - GV: yêu cầu học sinh nêu quy trình chiết cành - HS: trả lời theo sách giáo khoa - GV: hoàn chỉnh quy trình làm mẫu (ví dụ làm với thân rau ngót) - HS: ghi đầy đủ quy trình, quan sát giáo viên làm mẫu * Thí nghiệm 3: tập ghép nối cành - GV: yêu cầu học sinh nêu quy trình ghép nối cành - HS: trả lời theo sách giáo khoa - GV: hoàn chỉnh quy trình làm mẫu (ví dụ làm với thân rau ngót) - HS: ghi đầy đủ quy trình, quan sát giáo viên làm mẫu - GV: Tổng kết hoạt động gốc vào đất ẩm, vun đất, tưới ẩm (mỗi nhóm làm đoạn) Bước 3: Cắt khoảng bỏng đặt xuống đất ẩm, theo dõi xuất từ mép phiến Bước 4: Để thùng nơi mát thường xuyên tưới nước trì độ ẩm Theo dõi nảy chồi tốc độ sinh trưởng sinh từ đoạn cành giâm theo bảng Thí nghiệm 2: chiết cành - Quy trình: Bước 1: Chọn cành khỏe, vừa phải xoài, vải, ổi, bưởi,… Bước 2: + Cách 1: ghim chặt cành chiết xuống đất lấp đất ẩm lên + Cách 2: chuẩn bị đất bó bầu: 2/3 đất bùn nhuyễn trộn với 1/3 trấu, mùn cưa, rễ bèo tây, độ ẩm 70% Cắt khoanh vỏ sát lớp gỗ, chiều dài 1,5-2 lần đường kính cành, cách gốc cành 10-15 cm Bó bầu chiết đường kính 6-8 cm, dài 10-12 cm, phía bọc nilon mỏng, buộc hai đầu dây mềm, chắn Bước 3: Sau 30 – 60 ngày cành mọc rễ, cắt rời cành chiết đem trồng theo dõi sinh trưởng Thí nghiệm 3: tập ghép nối cành Bước 1: Cắt vát gọn, gốc ghép cách mặt đất 10 – 15 cm Bước 2: Cắt vát đoạn cành ghép có đường kính, có – chồi ngủ Bước 3: Đặt khít cành ghép lên gốc ghép, buộc chặt dây nilon Bước 4: Tưới ẩm, sau 30 – 35 ngày mở dây buộc HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh làm thí nghiệm (25 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - HS: nhóm làm thí nghiệm (nhóm * Lưu ý thí nghiệm 1: 14 trưởng điều khiển), với thí nghiệm hồn thành xong bước 3, bước tiến hành phòng - GV: nhắc nhở học sinh vài lưu ý đặt thí nghiệm - HS: lưu ý tiến hành bước, sử dụng dao thật cẩn thận để đảm bảo an toàn + Chuẩn bị đất: đảm bảo đủ độ ẩm + Chiều dài đoạn cành + Cách cắm cành * Lưu ý thí nghiệm 2: + Chọn cành chiết: cành nhỏ nhanh rễ cành to + Đất đắp bầu, cách đắp bầu + Cách gọt vỏ cành * Lưu ý thí nghiệm 3: + Gốc ghép cắt không bị dập + Cắt bỏ hết cành ghép 1/3 gốc ghép + Buộc chặt cành ghép với gốc ghép tốt - GV: tổng kết hoạt động Bảng 1: Vị trí cành ghép mẹ kể từ đỉnh Số chồi nảy Ngày Chiều dài chồi (cm) Đánh dấu x vào cành ghép có chồi dài V Tổng kết hướng dẫn học tập (5 phút) - Nhắc nhở học sinh theo dõi kết thí nghiệm 1, làm tường trình báo cáo kết trước lớp - Tổng kết buổi thực hành: giáo viên nhận xét chuẩn bị hoạt động nhóm Khuyến khích học sinh áp dụng kiến thức vào việc nhân giống trồng gia đình - Học sinh thu dọn dụng cụ, dọn dẹp phòng thí nghiệm * Kết quả: Tên thí nghiệm Kết tốt Kết Ghi chưa đạt Giâm cành 100% nhóm Thí nghiệm dễ làm, nộp sản phẩm đạt học sinh hoàn thành yêu cầu tốt Chiết cành Học sinh làm quy trình với ví dụ rau ngót Ghép nối cành Học sinh lúng túng cắt cành thường không khớp vết 15 cắt gốc cành ghép Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình kiểm định đề tài lớp 11B (lớp học theo khối B) - trường THPT Dân Tộc Nội Trú, thấy học sinh hứng thú tham gia vào hoạt động thực hành, em hào hứng với việc học tiết lí thuyết, nhiều em nhà tự tay tạo chậu cảnh nhỏ cho gia đình, tham gia tích cực vào việc chăm sóc môi trường sống trường Năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017 2017 - 2018 thực thử nghiệm đề tài lớp 11 theo học khối B, kết thu khả quan, sau số liệu thống kê điểm thực hành điểm tổng kết lớp: - Lớp 11B năm học 2015 – 2016: + Điểm thực hành: Sĩ số Kì Kì 29 29 Giỏi SL 22 % 27,6 75,9 + Điểm tổng kết: Giỏi Sĩ số SL % Kì 29 3,5 Kì 29 13,8 - Lớp 11B năm học 2016 – 2017: + Điểm thực hành: Giỏi Sĩ số SL % Kì 31 15 48,4 Kì 31 23 74,2 Khá SL 21 % 72,4 24,1 Khá SL 20 19 % 68,9 65,5 Khá SL 16 % 51,6 25,8 Trung bình SL % 0 0 Yếu SL % 0 0 Trung bình SL % 27,6 20,7 Yếu SL % 0 0 Trung bình SL % 0 Yếu SL % 0 Trung bình SL % 16 51,6 22,6 Yếu SL % 0 0 Trung bình SL % 0 0 Yếu SL % 0 0 + Điểm tổng kết: Sĩ số Kì Kì 31 31 Giỏi SL % 19,4 - Lớp 11B năm học 2017 – 2018: + Điểm thực hành: Giỏi Sĩ số SL % Kì 28 32,1 Kì 29 31,0 Khá SL 15 18 % 48,4 58 Khá SL 19 20 % 67,9 69,0 16 + Điểm tổng kết: Sĩ số Kì Kì 28 29 Giỏi SL % 32,1 Khá SL 16 % 57,2 Trung bình SL % 10,7 Yếu SL % 0 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp dạy học theo dự án phương pháp hay để dạy nhiều phần, nhiều chương trình sinh học phổ thơng, đặc biệt thực hành phương pháp làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn: - Dạy học dự án góp phần đổi phương pháp dạy học + Học tập dự án chuyển giảng dạy từ "giáo viên nói" thành "học viên làm" Người học trở thành người giải vấn đề, định, họ hợp tác theo nhóm, tổ chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, giải vấn đề, tổng hợp thông tin, tổ chức thời gian phản ánh việc học + Dạy học dự án hình thức quan trọng để thực phương thức đào tạo người phát triển tồn diện, học đơi với hành, kết hợp học tập nghiên cứu khoa học - Dạy học dự án giúp hình thành cho em lực lực ngôn ngữ, lực giải vấn đề thực tiễn nghiên cứu khoa học Trong đề tài tơi đưa ví dụ ba thực hành chương trình Sinh học 11 nâng cao, đồng nghiệp ứng dụng vào chương trình Sinh học 10, 12 nhiều bài, nhiều phần ứng dụng sang mơn học khác Kiến nghị Mỗi giáo viên cần quan tâm, đầu tư đến việc đổi phương pháp dạy học Phải hồn thành đủ có hiệu thực hành dựa điều kiện thực tế nhà trường, địa phương Hàng năm, Sở có tổ chức chấm sáng kiến kinh nghiệm giáo viên, nên mong muốn sáng kiến kinh nghiệm giải phổ biến rộng rãi đến nhà trường để tất giáo viên học hỏi kinh nghiệm Trong q trình hồn thành đề tài này, tơi khơng thể tránh khỏi sai sót Do vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến chân thành bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Minh Thảo 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học giải quyết vấn đề môn Sinh học Nhà xuất giáo dục, 2000 Nguyễn Văn Duệ - chủ biên, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sĩ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 11 Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Kĩ thuật dạy học Nhà xuất Giáo dục Vụ Giáo viên Sách giáo khoa Sinh học 11 và nâng cao Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo viên Sinh học 11 và nâng cao Nhà xuất giáo dục Lê Quang Long, Nguyễn Quang Vinh Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học 11 Nhà xuất giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo 18 ... Dự án thực hành + Dự án hỗn hợp Trong sáng kiến sử dụng dự án môn học, dành cho nhóm học sinh hướng dẫn giáo viên, theo quy mơ trung bình với nhiệm vụ dự án thực hành 3.2 Đặc điểm dạy học dự án. .. cứu - Các thực hành chương trình sinh học lớp 11 tơi áp dụng phương pháp gồm: + Bài 6: Thực hành – Thốt nước bố trí thí nghiệm phân bón + Bài 25: Thực hành - Hướng động + Bài 43: Thực hành - nhân... luận Phương pháp dạy học theo dự án phương pháp hay để dạy nhiều phần, nhiều chương trình sinh học phổ thông, đặc biệt thực hành phương pháp làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn: - Dạy

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.

    • 3. Giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm

    • 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

    • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan