SKKN sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học địa lý ở trường trung học phổ thông

18 122 0
SKKN sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học địa lý ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THIỆU HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Chức danh: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực mơn Địa lí THANH HÓA NĂM 2018 A MƠ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, nội dung, chương trình giao dục nước ta có nhiều thay đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội (KT-XH) đất nước Điều đòi hỏi đổi phương pháp dạy học thầy trò Phương pháp giáo dục truyền thống “lấy học sinh làm trung tâm” tồn lâu, tồn nhiều nhược điểm điều chỉnh để để tiến tới nhường chỗ cho quan điểm giáo dục tích cực “lấy trò làm trung tâm” Đây quan điểm có nhiều ưu nước phát triển Việt Nam phương pháp ứng dụng phổ biến trường phổ thông như: phương pháp vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, nêu vấn đề… Mỗi phương pháp có ưu riêng, phương pháp đàm thoại sử dụng phổ biến Sử dụng phương pháp có vai trò quan trọng việc kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập, bồi dưỡng cho người học lực diễn đạt vấn đề khoa học lời nói, bồi dưỡng hứng thú học tập làm cho khơng khí lớp học sơi Bên cạnh phương pháp giúp giáo viên thu tín hiệu ngược từ kết học tập học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm đạt hiệu cao Tuy nhiên thực tế phương pháp đàm thoại sử dụng phổ biến nhiều hạn chế như: dễ làm thời gian ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch lớp biến đàm thoại thành tranh luận tay đôi giáo viên học sinh, thành viên lớp với Vì tiến hành phương pháp đàm thoại cần ý thực yêu cầu việc nêu câu hỏi tổ chức, điều khiển việc trả lời học sinh Như với xu chung giáo dục Việt Nam với ý nghĩa sở thực tiễn phưong pháp lý chọn đề tài “Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học địa lý trường phổ thông” II Mục đích nghiên cứu: - Nhận thức việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học địa lý có hiệu cao phương pháp truyền thống - Giúp em học sinh có hứng thú học tập lĩnh hội kiến thức địa lý - Đánh giá tình hình thực tế sử dụng phương pháp đàm thoại trường phổ thông,giải pháp thực ý kiến đề xuất III Đối tượng nghiên cứu: giáo viên học sinh giảng dạy học tập môn địa lý THPT IV Phương pháp nghiên cứu: - Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lý THPT nhiều năm - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp khác có liên quan V Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: - Đề tài đưa giải pháp thực có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh, - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực phương pháp đàm thoại có hiệu - Giúp học sinh tự học , tự sáng tạo, lĩnh hội kiến thức tốt B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận Định nghĩa: Phương pháp đàm thoại phương pháp mà giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề mới, tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích lũy sống nhằm giúp học sinh củng cố mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hoá tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ sảo trình dạy học Phân loại hình thức đàm thoại a Căn vào mục đích sư phạm phương pháp đàm thoại, người ta phân biệt: Đàm thoại gợi mở, đàm thoại tổng kết, đàm thoại củng cố, đàm thoại kiểm tra - Đàm thoại gợi mở sử dụng dạy giáo viên khéo léo dùng số hệ thống câu hỏi để dẫn học sinh tới kiến thức - Đàm thoại củng cố sử dụng sau giảng kiến thức nhằm giúp học sinh nắm vững tri thức nhất; mở rộng đào sâu khái niệm, định luật lĩnh hội; khắc phục nhận thức sai lệch, mơ hồ, thiếu xác - Đàm thoại tổng kết sử dụng lúc cần giúp học sinh hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức sau học chương trình mơn học - Đàm thoại kiểm tra sử dụng trước, cuối tiết học, cuối chương hay cuối chương trình nhằm giúp học sinh tự kiểm tra kiến thức b Căn vào tính chất nhận thức học sinh người ta phân biệt: Đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích - minh hoạ, đàm thoại tìm tòi - phát - Đàm thoại tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ khơng cần suy luận - Đàm thoại giải thích- minh hoạ: Có mục đích làm sáng toả đề tài náo Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ - Đàm thoại tìm tòi- phát hiện: Phương pháp sử dụng chất phương pháp đàm thoại gợi mở, giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến kể tranh luận: thầy lớp trò với trò, thơng qua trò nắm tri thức Ý nghĩa phương pháp đàm thoại Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) giáo viên vận dụng khéo léo có hiệu có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập; bồi dưỡng cho người học lực diễn đạt vấn đề khoa học lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập làm cho khơng khí lớp học sôi Mặt khác phương pháp đàm thoại vấn đáp giúp giáo viên thường xuyên thu tín hiệu ngược từ kết học tập người học để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm đạt chất lượng, hiệu học tập mức độ cao Tuy nhiên giáo viên khơng có nghệ thuật tổ chức điều khiển phương pháp đàm thoại mang lại số hạn chế định như: dễ làm thời gian ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch lớp biến đàm thoại thành tranh luận tay đôi giáo viên học sinh, thành viên lớp với nhau…Vì tiến hành phương pháp đàm thoại cần ý thực yêu cầu việc nêu câu hỏi tổ chức, điều khiển việc trả lời học sinh Đặc biệt cần phải chuẩn bị thật tốt hệ thống câu hỏi bao gồm; câu hỏi yêu cầu người học phải so sánh, giải thích tượng, tượng nảy sinh thực tiễn; câu hỏi nhằm hệ thống hoá, khái quát hoá, tổng hợp hoá tri thức câu hỏi đòi hỏi phải giải mâu thuẫn vật, tượng; câu hỏi vận dụng, ứng dụng tri thức tình khác II Cơ sở thực tiễn Sau xác định rõ mục đích yêu cầu nhiệm vụ đề tài để có hiểu biết thực tế sử dụng phương pháp đàm thoại giáo viên học sinh Tôi tiến hành điều tra nhỏ trường trường lân cận Đối với giáo viên: Qua tham khảo ý kiến số giáo viên thấy việc đổi phương pháp dạy học vấn đề có ý nghĩa cấp thiết, cần phải có kết hợp thầy trò Phương pháp đàm thoại phương pháp dạy học lấy trò làm trung tâm đãđược sử dụng phổ biến, hiệu mang lại chưa mong muốn Để hiểu rõ vấn đề tiến hành điều tra giáo viên trường trường lân cận Có nhiều ý kiến khác nhau, tổng hợp số nguyên nhân quan trọng sau: - Thiếu tài liệu tham khảo có liên quan đến học - Thời gian đầu tư cho mơn học hạn chế - Trình độ nhận thức học sinh yếu - Phương pháp dạy học truyền thống trở thành thói quen nhiều giáo viên, nên chuyển sang phương pháp họ khơng bở ngỡ Mặc dù năm qua giáo dục Việt Nam có nhiều biện pháp để thay đổi phương pháp giảng dạy đến trường phổ thông Trên thực tế giáo viên đổi phương pháp dạy học đàm thoại đơn thuần; giáo viên đặt câu hỏi – học sinh trả lời Hệ thống câu hỏi ít, chủ yếu dựa vào sách giáo khoa, chưa phát huy tính tìm tòi sáng tạo học sinh Trong giáo viên lại sử dụng phương pháp khơng đồng tiết học, tình sư phạm, hệ thống câu hỏi chưa thu hút hứng thú học sinh Kết em cảm thấy nhàm chán tiết học, kiến thức lĩnh hội lại không Sau tổng hợp số nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc sử dụng phương pháp đàm thoại kết chưa cao, tất giáo viên cho việc đổi phương pháp đàm thoại điều cần thiết Đối với học sinh Song song với tình hình sử dụng phương pháp đàm thoại giáo viên trên, nhận thức học sinh giáo viên sử dụng phương pháp tiết học Trong trình giảng dạy tất khối lớp sử dụng nhiều phương pháp nên việc lĩnh hội kiến thức em có hiệu cao hơn, phương pháp đàm thoại sử phổ biến tất em cho rằng: Các thầy cô giáo sử dụng phương pháp tất tiết học gần có tính chất điệp khúc: Giáo viên hỏi học sinh trả lời, hệ thống câu hỏi chưa phù hợp với đối tượng học sinh, nhiều câu hỏi đơn giản nhiều câu hỏi lại khó em Rút kinh nghiệm từ ý kiến tơi đổi phương pháp đàm thoại qua tiết học Sau thời gian thực hiện, em quen dần với phương pháp cảm thấy hứng thú học tập Tóm lại qua tìm hiểu hiểu thực tế tình hình giảng dạy giáo viên thái độ nhận thức học sinh phương pháp đàm thoại nhận thấy việc sử dụng phương pháp cần thiết nhằm phát huy tính tích cực học sinh III Giải pháp thực phương pháp đàm thoại Những yêu cầu việc sử dụng phương pháp đàm thoại a Phân loại câu hỏi Tuỳ theo sở phân loại mà có câu hỏi sau: - Dựa theo nội dung người ta phân ra: Câu hỏi đơn giản câu hỏi phức tạp - Dựa theo mục đích dạy học phân ra: câu hỏi phân tích tổng hợp, câu hỏi so sánh đối chiếu, câu hỏi hệ thống hóa tri thức - Dựa theo mức độ tính chất hoạt động nhận thức học sinh phân ra: Câu hỏi giải thích minh hoạ, câu hỏi tái hiện, câu hỏi có tính vấn đề b Kỹ thuật đặt câu hỏi Việc sử dụng phương pháp đàm thoại phụ thuộc vào kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên Kỹ thuật đặt câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Trong tình học tập định, giáo viên phải đặt câu hỏi để yêu cầu học sinh phải tích cực hố tài liệu lĩnh hội trước từ vạch ý nghĩa tri thức học - Câu hỏi không đơn yêu cầu học sinh tái tài liệu lĩnh hội mà phải vận tri thức nắm trước để giải vấn đề - Câu hỏi phải hướng trí tuệ học sinh vào chất vật, tượng cần nghiên cứu Phải hình thành tư biện chứng cho học sinh - Câu hỏi phải đặt để yêu cầu học sinh xem xét vật, hiên tượng mối liên hệ với - Câu hỏi phải đặt theo qui tắc hợp lơ gíc - Việc diễn đạt câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân, trình độ hiểu biết kinh nghiệm học sinh - Câu hỏi phải có nội dung xác, rõ ràng, dễ hiểu, thống khơng thể có hai câu trả lời đúng, hình thức phải gọn gàng, sáng sủa c Yêu cầu việc vận dụng phương pháp đàm thoại - Giáo viên cần phải đặt câu hỏi cho toàn lớp định cho học sinh trả lời Khi học sinh trả lời xong; cần yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa câu trả lời nhằm thu hút ý lắng nghe câu trả lời bạn với tinh thần phê phán; qua mà kích thích hoạt động chung lớp Giáo viên cần lắng nghe học sinh trả lời để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi tốt - Cần có thái độ bình tĩnh học sinh trả lời sai thiếu xác Chú ý uốn nắn, nhận xét, bổ sung câu trả lời học sinh, giúp học sinh hệ thống hoá tri thức tiếp thu trình đàm thoại - Khơng ý đến kết câu trả lời học sinh mà ý xem cách diễn đạt câu trả lời có xác, rõ ràng, lơ gíc khơng Đó điều kiện quan trọng để phát triển tư lô gíc học sinh - Cần ý sử dụng biện pháp nhằm thúc đẩy học sinh mạnh dạn nêu thắc mắc khéo léo sử dụng thắc mắc để tạo nên tình vấn đề thu hút toàn lớp tham gia thảo luận, tranh luận để giảI vấn đề - Tạo khơng khí học tập để học sinh không lo ngại trả lời, học sinh không mặc cảm trình độ - Khuyến khích, động viên cố gắng học sinh, giáo viên tin cố gắng học sinh em thêm nỗ lực, phấn đấu khơng nản chí - Giáo viên nên trân trọng tiến nhỏ học sinh, nhiên không nên lạm dụng lời khen Cách tổ chức hoạt động học sinh phương pháp đàm thoại Có thể có ba phương án: - Phương án 1: Giáo viên đặt câu hỏi nhỏ, riêng rẽ định học sinh trả lời - Phương án 2: Giáo viên nêu trước lớp câu hỏi tương đối lớn kèm theo gợi ý liên quan đến câu hỏi Giáo viên học sinh trả lời phận câu hỏi lớn; người sau bổ sung, hoàn chỉnh thêm câu trả lời người trước - Phương án 3: Giáo viên nêu câu hỏi kèm theo gợi ý nhằm tổ chức cho học sinh thảo luận đặt cho câu hỏi phụ để giúp tìm lời giải đáp Các mức độ câu hỏi mặt nhận thức Đối với chất lượng câu hỏi người ta phân biệt hai loại chính: - Những câu hỏi có u cầu thấp, đòi hỏi tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày chúng cách có hệ thống, có chọn lọc - Những câu hỏi có u cầu cao, đòi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức Sử dụng câu hỏi dạy học địa lý a Chuẩn bị câu hỏi soạn - Đặt câu hỏi cho phù hợp với điểm nội dung học - Chú ý tới tỉ lệ loại câu hỏi kiện loại câu hỏi có yêu cầu cao nhận thức Cần phấn đấu nâng dần tỉ lệ câu hỏi có yêu cầu cao nhận thức - Cần quan tâm đến trình độ lơ gíc câu hỏi; đặc biệt áp dụng dụng phương pháp đàm thoại tìm tòi - phát - Sau soạn xong, nên kiểm tra lại xem câu hỏi có phù hợp với trình độ học sinh, có đầy đủ, rõ ràng, xác khơng b Sử dụng câu hỏi lớp Khi nêu câu hỏi phải thu hút ý kích thích hoạt động chung lớp, sau định học sinh trả lời, học sinh phải nói to để lớp nghe rõ Khi học sinh trả lời, yêu cầu lớp chăm nghe, phát biểu ý kiến bổ sung Cần ý sau nêu câu hỏi cho lớp, để thời gian thích hợp định học sinh trả lời, điều làm cho chất lượng trả lời học sinh nâng lên, hoạt động lớp tích cực thêm Giáo viên cần lưu ý bảo đảm cho học sinh lớp bình đẳng trước hội tiếp nhận câu hỏi tham gia trả lời câu hỏi Giáo viên cần bao quát lớp, phân phối hợp lý việc định học sinh, phát để huy động nhiều loại đối tượng tiết học tham gia tích cực IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM: Để biết hiệu việc thực đề tài tiến hành thực nghiệm số lớp Mục đích thực nghiệm - Thực nghiệm nhằm mục đích giúp biết việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học địa lý có hiệu cao phương pháp truyền thống hay không - Giúp biết nhận thức thái độ học sinh giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại em có hứng thú học tập lĩnh hội kiến thức địa lý 10 - Qua thực nghiệm đánh giá tình hình thực tế sử dụng phương pháp đàm thoại trường phổ thông, tức kiểm tra lại sở lý luận nêu với thực tế dạy học Từ có ý kiến đề xuất Nhiệm vụ thực nghiệm - Thực nghiệm cách sử dụng phương pháp đàm thoại thực tế giảng dạy chương trình địa lý THPT - Khẳng định phương pháp đàm thoại phương pháp đem lại hiệu cao - Kiểm tra thực nghiệm để có kết cụ thể, đánh giá, tổng kết lý luận thực tiễn Rút kết luận khoa học việc sử dụng phương pháp đàm thoại chương trình địa lý THPT Nội dung thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm đạt kết cao, phù hợp với vấn đề đề tài đặt Tôi chọn nội dung thực nghiệm cụ thể chương trình địa lý lớp 10 Trung học phổ thông Giáo án thực nghiệm (Lớp 10B – Trường THPT Thiệu hoá) - 11 Tiết 18 Bài 16 Sóng - Thủy triều - Dòng biển I Mục tiêu học Về kiến thức: - Biết nguyên nhân hình thành sóng biển sóng thần - Hiểu rõ vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hưởng tới thủy triều - Nhận biết phân bố dòng biển lớn Trái Đất có quy luật định Về kĩ năng: Từ hình ảnh hiểu biết tượng tự nhiên II Phương tiện dạy học + BĐ dòng biển giới + Phóng to hình 16.1; 16.2; 16.3 SGK III Hoạt động dạy học + Bài cũ: Trình bày vòng tuần hồn nước trái đất + Mở bài: Nước biển đại dương không yên tĩnh mà chuyển động Vì lại có chuyển động , học hôm giúp giải vấn đề HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRỊ HĐ1 Cá nhân I Sóng biển - Quan sát hình ảnh sóng Khái niệm: Sóng biển tượng hiểu biết em, nêu dao động nước biển theo chiều thẳng đứng, khái niệm sóng biển? lại cho người ta cảm giác chuyển động - HS: Quan sát hình ảnh trả ngang từ ngồi xơ vào bờ 12 lời câu hỏi giáo viên - GV: Nhận xét tổng kết HĐ2 Cá nhân - GV: Đặt câu hỏi: Hãy cho Nguyên nhân tạo sóng biển chủ yếu biết nguyên nhân gây sóng biển? gió Gió mạnh sóng to Sóng có Em nhiều loại: sóng bạc đầu, sóng lừng, sóng thần biết loại sóng biển nào? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét tổng kết Sóng thần sóng có chiều cao 20 – HĐ3 Cá nhân 40m, truyền theo chiều ngang 400 – 800 km/h - GV: Em biết trận sóng Ngun nhân động đất núi lửa thần xảy vào tháng 12 năm 2004? - Hãy cho biết nguyên nhân tác hại sóng thần? II Thủy triều HS: Trả lời Khái niệm: Là tượng chuyển động - GV: Nhận xét tổng kết Mở thường xuyên có chu kì khối nước rộng biển đại dương kể số trận sóng thần xảy lịch sử Nguyên nhân: ảnh hưởng sức hút Mặt Trời Mặt Trăng Đặc điểm: + Thủy triều lớn Mặt Trăng, Mặt 13 HĐ Cá nhân/ cặp Trời Trái Đất Nằm đường thẳng + Em cho biết thủy triều + Thủy triều nhỏ Mặt Trăng, Mặt gì? Nguyên nhân sinh thuỷ Trời Trái Đất nămg vng góc với triều + Nêu đặc điểm thủy triều: lớn lúc nào? nhỏ lúc nào? - HS: Trao đổi thảo luận đưa câu trả lời - GV: Nhận xét, tổng kết có III Dòng biển thể 1.Khái niệm: Là tượng chuyển động mở rộng liên hệ với lớp nước mặt tạo thành dòng tượng thủy triều Việt Nam chảy biển đại dương Nguyên nhân: HĐ Cả lớp/cặp + Do hoạt động loại gió thường - GV: Hướng dẫn học sinh xuyên gió tín phong, gió Tây, gió mùa quan sát lược đồ SGK sau + Do chênh lệch nhiệt độ, độ mặn, tỉ đặt câu hỏi cho em thảo luận trọng nước biển khác với Đặc điểm: + Em cho biết dòng biển gi? + Dòng biển nóng phát sinh hai bên xích đạo chảy hướng tây, gặp lục địa chảy + Nguyên nhân sinh dòng cực biển + Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30 + Nêu đặc điểm hoạt động – 400 chảy Xích đạo, gặp dòng biển nóng dòng biển? thành hồn lưu bán cầu Bán cầu bắc theo - HS: Trao đổi thảo luận chiều kim đồng hồ, BCN ngược chiều đưa + Bán cầu Bắc có dòng biển lạnh xuất 14 câu trả lời phát từ vùng cực chảy Xích Đạo - GV: Nhận xét, tổng kết + Vùng gió mùa xuất dòng biển đổi chiều theo mùa (VD: Việt Nam) + Các dòng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ dại dương IV Đánh giá Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần Nêu số tác hại sóng thần mà em biết V Hoạt động nối tiếp + Làm tập cuối SGK + Sưu tầm hình ảnh, viết tượng sóng biển, sóng thần, thuỷ triều dòng biển qua sách báo Internet Kết thực nghiệm: Sau giảng dạy tiết: Thực nghiệm đối chứng lớp 10A lớp 10B với chất lượng kết thu qua kiểm tra có phân hố Điểm Giỏi 9-10 Khá 7-8 Trung bình 5-6 Yếu Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (10A) (%) (10B) (%) 24,4 67,7 8,9 20 73,3 6,7 Nhận xét thực nghiệm: Ở lớp thực nghiệm kết học tập tốt hơn, tinh thần thái độ học tập nghiêm túc Ngoài tơi tiến hành thực nghiệm nhiều khác nhau, kết thu tốt lớp đối chứng Chính việc sử dụng phương pháp đàm thoại góp phần nâng cao chất lượng học sinh C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: 15 Sau năm học vừa làm công tác giảng dạy vừa nghiên cứu đề tài với giúp đỡ đồng chí tổ, nhóm chun mơn Tơi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, thời gian thực đề tài hạn chế đạt kết định - Đề tài vừa tiếp thu ưu điểm phương pháp truyền thống vừa phát huy tính tích cực phương pháp đại lấy học sinh làm trung tâm - Đề tài nêu sở lý luận sở thực tiễn phương pháp đàm thoại Từ tiến hành sử dụng phương pháp dạy học trường phổ thông thông qua môn địa lý - Phương pháp đàm thoại phát huy tính tích cực chủ động học sinh q trình học tập - Phương pháp bước đầu nâng cao chất lượng dạy học trường Phổ thông, đặc biệt môn địa lý - Đề tài vận dụng phương pháp vào nhiều cụ thể chương trình địa lý THPT thu kết tốt Tuy nhiên đề tài hạn chế định: - Việc thực phương pháp đàm thoại theo qui trình nêu đề tài so với tiết thực nghiệm thời gian lớp đạt yêu cầu mức tương đối - Trong trình thực nghiệm số tiết tính tích cực học sinh chưa cao nên kết thực nghiệm thấp - Việc tìm hiểu sở thực tiễn chủ yếu thực trường nên khả ứng dụng trường bạn gặp khó khăn Vì tơi tha thiết mong góp ý đồng nghiệp, đồng chí tổ nhóm chun mơn trường Trung học phổ thơng Thiệu Hố để đề tài hồn chỉnh hơn, có khả ứng dụng rộng rãi trường phổ thơng ngồi tỉnh Đề xuất: a.Đối với Sở giáo dục đào tạo: 16 -Cần tăng cường thêm đợt học chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên có điều kiện trao đổi phương pháp dạy học -Đối với đề tài sáng kiến kinh nghiệm có khả ứng dụng cao cần có có biện pháp cụ thể để giáo viên sử dụng có hiêụ tiết học b Đối với nhà trường: Cần đạo tổ, nhóm chun mơn ứng dụng cách kịp thời sáng kiến kinh nghiêm có tính khả thi cao Trên đề xuất trình thực đề tài, mong sáng kiến kinh nghiêm đưa vào ứng dụng rộng rãi trường phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thiệu Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học- Nhà xuất Đại học sư phạm Sách giáo khoa địa lý lớp 10 chương trình Sách giáo viên địa lý lớp 10 chương trình Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn địa lý lơp 10- Nhà xuất giáo dục Đổi thiết kế giảng địa lý 10- Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa địa lí lớp 10 chương trình nâng cao Sách giáo viên địa lí lớp 10 chương trình nâng cao Bài tập địa lí 10 - Nhà xuất giao dục Kĩ thuật day học địa lí- Nhà xuất giao dục 10 Tài liệu hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện 18 ... nghĩa sở thực tiễn phưong pháp lý chọn đề tài Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học địa lý trường phổ thơng” II Mục đích nghiên cứu: - Nhận thức việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học địa lý. .. phương pháp ứng dụng phổ biến trường phổ thông như: phương pháp vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, nêu vấn đề… Mỗi phương pháp có ưu riêng, phương pháp đàm thoại sử dụng phổ biến Sử dụng phương pháp. .. việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học địa lý có hiệu cao phương pháp truyền thống hay không - Giúp biết nhận thức thái độ học sinh giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại em có hứng thú học

Ngày đăng: 20/11/2019, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan