SKKN một số biện pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh lớp 6 trong bài luyện nói kể chuyện

18 136 0
SKKN một số biện pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh lớp 6 trong bài luyện nói kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI LÀM TỐT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Người thực : Nguyễn Thị Huyền Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Nhữ Bá Sỹ Thị trấn Bút Sơn SKKN thuộc mơn : Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG : Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 13 Kết luận 13 Kiến nghị 13 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Nó có tầm quan trọng lớn việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhận thức cho học sinh Đây mơn học góp phần hình thành nhân cách cho em Vì dạy học môn Ngữ văn trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ sống làm hành trang để học lên bậc học cao bước vào đời Đó chìa khóa mở cánh cửa tương lai cho em Trong dạy học môn Ngữ văn, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhằm phát bồi dưỡng học sinh có lực, khiếu thực mơn Văn Q trình bồi dưỡng học sinh giỏi Văn phải tiến hành song song nhiệm vụ: Bồi dưỡng kiến thức hướng dẫn học sinh bộc lộ lực, thể quan điểm, ý kiến tác phẩm văn học vấn đề đời sống xã hội Nghị luận xã hội kiểu đưa học sinh gần với sống, đồng thời đòi hỏi người học khả tư độc lập, tự chủ, sáng tạo Kiểu khiến người viết phát huy lực thân từ tư duy, suy nghĩ, huy động vốn hiểu biết đến lực trình bày vấn đề xã hội cho giàu sức thuyết phục Chúng ta biết thiếu lực thuyết phục khó thành đạt sống Đây thực tế yêu cầu cao, em học sinh giỏi vừa thích thú song gặp khơng khó khăn giải đề bài, vấn đề sống xã hội cụ thể Hiện nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Văn, việc hướng dẫn học sinh viết tốt văn nghị luận xã hội công việc dễ dàng Các tài liệu tham khảo nhiều mang tính định hướng chung chung, nặng lí thuyết, số đồng nghiệp cảm thấy lúng túng, gặp khó khăn thật việc bồi dưỡng cho em học sinh giỏi viết văn nghị luận xã hội Kĩ viết học sinh trường THCS thể tính cách nội tâm suy nghĩ tâm hồn em Từ cảm nhận, thấu hiểu để văn trải nghiệm, bày tỏ, thái độ với mình, với sống Nhiều em thực u mơn Ngữ văn, có viết hay, độc đáo, sáng tạo, vào lòng người Song số em gặp khó khăn việc kỹ viết, diễn đạt, trình bày nói chung làm văn nghị luận xã hội nói riêng Trong thời gian qua, cụ thể năm học 2016 – 2017, thân phân công trực tiếp tập huấn đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp tỉnh Với giúp đỡ đồng nghiệp, nỗ lực thân trải nghiệm thực tế việc rèn luyện để học sinh viết văn nghị luận xã hội đạt hiệu Vì vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm “ Hướng dẫn học sinh giỏi viết tốt văn nghị luận xã hội” nhằm đóng góp phần nhỏ việc bồi dưỡng học sinh giỏi văn nói chung, làm văn nghị luận xã hội nói riêng Mục đích nghiên cứu: Đưa hướng giải số vấn đề lí thuyết thực hành qua thực tế giảng dạy dạy kiểu nghị luận xã hội nói chung cho cơng tác dạy học sinh giỏi nói riêng, từ nêu lên số kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi kiểu Thực chất mục đích sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn đối tượng học sinh giỏi lớp 8, lớp làm tốt văn nghị luận xã hội Đối tượng nghiên cứu: Khi tiến hành đề tài dựa tình hình giảng dạy học tập thực tế giáo viên học sinh đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp Huyện, cấp Tỉnh lớp 8, lớp huyện Hoằng Hóa Từ đó, đưa cách thức, phương pháp vấn đề hướng dẫn cho đối tượng học sinh giỏi làm tốt văn nghị luận xã hội, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi văn huyện nhà Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tra cứu tài liệu - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp tổng hợp II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: 1.1 Văn nghị luận chương trình Ngữ văn trường THCS Văn nghị luận mục đích dùng lý lẽ chứng để làm sáng tỏ vấn đề đưa bàn bạc nhằm thuyết phục người đọc, người nghe[2] Bằng cách để đạt mục đích đó? Điều suy đến tùy thuộc vào người viết, nội dung hoàn cảnh, đối tượng cần thuyết phục Hình chưa ý đến quan hệ người viết người nghe, người đọc Cùng nội dung hai người viết khác phải có hai cách viết khác Tuy vậy, để xây dựng văn nghị luận, người viết cần phải vận dụng số thao tác định 1.2 Nghị luận xã hội Nghị luận xã hội văn bàn xã hội, trị, đời sống Đề tài dạng nghị luận xã hội đa dạng, phong phú Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên, mơi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố… Như hiểu nghị luận xã hội thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Mục đích cuối tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người xã hội[1] Nghị luận xã hội nhà trường trung học sở xoay quanh vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống gần gũi với tuổi trẻ, bày tỏ ý kiến, suy nghĩ tượng tốt xấu đời sống xã hội Trong văn nghị luận xã hội nhà trường, học sinh cần phát biểu suy nghĩ nghiêm túc, chín chắn vấn đề có ý nghĩa xã hội đặt cho mình, lứa tuổi mình, khơng thể phát biểu tùy tiện Bài văn nghị luận xã hội trước hết đòi hỏi người viết phải bày tỏ tư tưởng Tư tưởng nghị luận xã hội phải tư tưởng phù hợp đạo lí, lẽ phải, thể trách nhiệm người viết đất nước, gia đình, xã hội, người Tư tưởng nghị luận xã hội phải thể nhiệt tình xây dựng, vun đắp cho xã hội ngày tốt đẹp, lên án, phê phán hành vi trái đạo đức, trái lẽ phải, có hại cho đất nước, xã hội người Tư tưởng văn nghị luận phải tư tưởng có sở khách quan, góp phần làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩa thực tế Tư tưởng văn nghị luận phải tư tưởng chân thật, tự nhiên học sinh, tư tưởng chép tài liệu, với lời văn sáo rỗng, cũ mòn 1.3 Yêu cầu văn nghị luận xã hội Đảm bảo kĩ nghị luận nói chung: tập trung hướng tới luận đề đề bài, viết khơng tản mạn, có ý thức triển khai thành luận điểm chặt chẽ, quán, tìm dẫn chứng xác đáng, giàu sức thuyết phục Đảm bảo kiến thức mang màu sắc trị xã hội: hiểu biết trị, pháp luật, kiến thức truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, tâm trị - xã hội, tin tức thời cập nhật Đảm bảo mục đích, tư tưởng đắn: phải xuất phát từ lập trường tư tưởng tiến bộ, cao đẹp, người, tiến chung toàn xã hội, để bàn bạc, phân tích, khen chê đề xuất ý kiến Để làm tốt nghị luận xã hội có hai yêu cầu điều kiện: Kiến thức kĩ Bởi lẽ, có kiến thức mà khơng có kĩ lập luận vấn đề cho sáng rõ, ngược lại có kĩ mà kiến thức khơng đủ đáp ứng làm hời hợt, thiếu sâu sắc, thuyết phục Làm văn nghị luận xã hội cần tư khoa học, lôgic, lập luận, phản biện, thêm học sinh cần thể niềm say mê qua tích lũy kiến thức Đối với học sinh giỏi văn tích lũy kiến thức văn học việc làm thường xuyên việc tích lũy, bồi đắp kiến thức sống, hiểu biết xã hội bị xem nhẹ Vì vậy, hướng dẫn người thầy quan trọng Vấn đề tích lũy kiến thức, lĩnh vực xã hội làm đề tài cho văn nghị luận xã hội đa dạng, nên kiến thức phục vụ cho làm học sinh phong phú điều quan trọng em phải có ý thức quan sát, tìm hiểu, ghi chép, để vận dụng (giáo viên cần hướng dẫn để học sinh biết để ý, để tâm vấn đề đời sống, xã hội) Giáo viên định hướng cho em huy động kiến thức từ nguồn: Kiến thức từ sách vở: chủ yếu từ báo chí, loại sách tham khảo lĩnh vực sống từ văn học, lịch sử, khoa học, tôn giáo, sách gương người tốt việc tốt …" Hạt giống tâm hồn", "Hạt giống hạnh phúc", "Suy nghĩ người trẻ",….điều quan trọng em tìm lựa chọn sách cần thiết để học, biết cách đọc, hệ thống hóa kiến thức Kiến thức từ đời sống: Hiểu biết, tích lũy từ đời sống hàng ngày thân người viết, yêu cầu em có thói quen quan sát sống, hoạt động, việc, vấn đề từ sống xung quanh quan trọng biết suy nghĩ, suy xét nghe được, quan sát Trên sở đó, biết lựa chọn, nắm bắt lấy chất vấn đề Kiến thức từ trải nghiệm thân, ví dụ minh họa sinh động, có sức thuyết phục vận dụng vào văn cách tự nhiên, chân thành Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.Về giáo viên Trong thực tế giảng dạy, giáo viên dành nhiều thời gian, tâm huyết bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Nhiều thầy thực say mê, gắn bó với cơng việc thầm lặng mà ý nghĩa Tuy nhiên, việc ôn luyện cho học sinh giỏi, số giáo viên lúng túng việc dạy kiểu nghị luận xã hội phạm vi rộng, khơng có giới hạn, quy định khung cụ thể Trong đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, vấn đề nghị luận phong phú, đa dạng, thường vấn đề có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội, chí mang tính thời Vì giáo viên, dạy học sinh giỏi dạy lại thấy nhiều vấn đề lạ, chưa tìm phương pháp tối ưu hướng dẫn học sinh Do học sinh chưa thật u thích mơn Văn 2.2 Về học sinh Hiện học sinh viết văn nghị luận xã hội gặp nhiều lúng túng khâu: tìm hiểu đề, xác vấn đề nghị luận, không xác định yêu cầu đề bài, bí cách dùng từ, diễn đạt, khó khăn việc tìm dẫn chứng, thiếu kiến thức thực tế Nhiều viết khô khan, trừu tượng, mang tính hiệu, lập luận chưa chặt chẽ Trong thực tế chấm em học sinh giỏi, thân cảm nhận chất văn, chất độc đáo, riêng ỏi Các em viết văn thực truyền đạt lại cách trung thành dạy cô giáo mà thiếu ý kiến, nhận xét, đánh giá, thái độ thân với vấn đề mà đề nêu Thế có em thực có viết sâu sắc, ý nghĩ mẻ riêng thân, lập luận chặt chẽ, sắc sảo (Em Lê Quỳnh Trang Trường THCS Hoằng Châu; Lê Thị Vân - THCS Hoằng Trinh; Lê Thu Trang - Trường THCS Nhữ Bá Sỹ) Xuất phát từ thực tế đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh giỏi viết tốt văn nghị luận xã hội” Bản thân vận dụng phương pháp để trực tiếp tập huấn cho em học sinh giỏi đội tuyển môn Ngữ văn lớp dự thi cấp tỉnh năm học 2016 - 2017vừa qua Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Với yêu cầu ngày cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên phải không học hỏi, trau dồi để nâng cao chất lượng dạy học.Từ yêu cầu trên, thân xác định vài giải pháp nhằm giúp em học sinh giỏi làm tốt văn nghị luận xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn Các giải pháp mang tính chất thực tế giảng dạy trực tiếp, dựa lí thuyết giúp đỡ đồng nghiệp tổ chuyên môn, chuyên viên phòng giáo dục 3.1 Phân biệt kiểu nghị luận xã hội: Học sinh phải nắm vững phân biệt ba kiểu nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn THCS: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,…có ý nghĩa quan trọng sống người[3] Các vấn đề tiêu biểu thường gặp là: - Nhận thức: Lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập,… - Tâm hồn, tính cách, đức tính: Lòng u nước, u q hương, lòng nhân ái, tính trung thực, tính dũng cảm, tính khiêm tốn,… - Quan hệ gia đình: Tình mẫu tử, tình anh em - Quan hệ xã hội: Tình nghĩa đồng bào, tình thầy trò, tình bạn Nghị luận việc, tượng đời sống: bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ[3] Các đề tài để bàn bạc gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ nhận biết xã hội học sinh như: gương người tốt, việc tốt, thói hư tật xấu, an tồn giao thơng, nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, … Nghị luận vấn đề xã hội phản ánh tác phẩm văn học: Đây dạng đề tổng hợp, đòi hỏi học sinh kiến thức hai mảng văn học đời sống xã hội, đòi hỏi kĩ phân tích văn học kĩ phân tích, đánh giá vấn đề xã hội Nghĩa kiểm tra người viết kiến thức văn học kiến thức đời sống Đề thường xuất phát từ vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có tác phẩm văn học để yêu cầu học sinh bàn bạc rộng vấn đề xã hội Vấn đề xã hội bàn bạc rút từ tác phẩm văn học học chương trình từ câu chuyện hoàn toàn lạ, chưa học (thường câu chuyện ngắn gọn, giàu ý nghĩa)[1] 3.2 Những yêu cầu cụ thể để làm tốt văn nghị luận xã hội a Cấu trúc văn nghị luận xã hội: Mơ hình thực tế giảng dạy cho học sinh giỏi vận dụng luyện cho em Một nghị luận xã hội dù dung lượng không dài phải đảm bảo cấu trúc làm văn, nghĩa phải có mở bài, thân kết luận Phần mở cần phải nêu vấn đề trọng tâm mà đề yêu cầu Phần thân bài, phải triển khai tiếp luận điểm nêu phần một, cuối cùng, phần kết luận, người viết phải đưa tổng kết cá nhân vấn đề nêu Bài học rút cho cá nhân người viết Tóm lại, với nghị luận xã hội, bố cục chung làm nên triển khai theo bước sau đây: Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: Giải thích vấn đề, bàn luận mở rộng vấn đề nghị luận Kết bài: Rút học nhận thức hành động cho thân, cho người b Tích lũy kiến thức: Giáo viên yêu cầu học sinh có thói quen đọc sách báo, theo dõi câu chuyện, số chương trình truyền hình, báo, đài ghi chép lại câu nói hay, có ý nghĩa giáo dục cao, nhân vật tiêu biêu, gương nghị lực, tình yêu thương, lòng tốt,…Đây xem bước để học sinh giỏi có hứng thú sưu tầm tích lũy kiến thức thực tế đời sống Để làm tốt văn nghị luận xã hội viết nghị luận hay sắc sảo trình rèn luyện trau dồi, tích luỹ đạt đến Muốn người viết cần tích lũy cho hiểu biết xã hội (những tri thức không nằm sách nhà trường), phải biết quan sát, tìm hiểu học hỏi suy ngẫm vấn đề đời sống, đặc biệt vấn đề liên quan đến lớp trẻ, vấn đề nhức nhối mà xã hội quan tâm Thực chất khơng nằm ngồi vấn đề thuộc phạm trù : đạo đức, mối quan hệ, ứng xử, quan niệm giá trị, nhân cách, lí tưởng tuổi trẻ… Nếu có hiểu biết sâu phạm trù bàn luận dễ dàng Nghĩa có hiểu biết sâu sắc, vốn sống phong phú ( nhớ nhiều câu danh ngơn, triết lí, câu chuyện ngụ ngơn, học từ sống đời thường, phim ảnh … để vận dụng làm có sức thuyết phục cao) Một điều quan trọng nghị luận xã hội người viết hiểu biết chưa sâu, chưa chín vấn đề nghị luận, điều khó tránh khỏi viết nghị luận phải chân thực, viết suy nghĩ, cảm xúc mình, thể “tơi” khơng vay mượn, nói hộ Nghĩa để người đọc đọc viết nhận thấy người làm cơng dân có suy nghĩ độc lập, có trưởng thành định nhận thức, tư duy… Trong 10 em học sinh đội tuyển văn, em có thói quen tốt tích lũy kiến thức cập nhật thông tin mẻ xã hội c Tìm dẫn chứng: Một thành công văn nghị luận xã hội tìm dẫn chứng Dẫn chứng để minh hoạ cho vấn đề nghị luận (dẫn chứng lấy nhiều lĩnh vực: sách vở, đời sống…nhưng dù lấy đâu cần đảm bảo yêu cầu : tiêu biểu, độc đáo toàn diện) Đây khâu quan trọng để văn nghị luận xã hội mang đặc trưng Thiếu dẫn chứng văn mang tính lí thuyết sng, thiếu tính thuyết phục Thông thường giáo viên quen lấy số dẫn chứng trở thành xưa cũ, mang tính lối mòn như: Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Kí Điều khiến văn có phần tẻ nhạt, khơng có dấu ấn riêng học sinh giỏi Trong trình trực tiếp giảng dạy, yêu cầu học sinh phải tìm hiểu dẫn chứng tiêu biểu mạng in-tơ-nét, số chương trình truyền hình như: Việc tử tế, Điều ước thứ bảy, Hôm đến, Quà tặng sống…Qua em biết nhiều gương sáng nghị lực, ý chí; nhiều mảnh đời, người đáng được trân trọng, đáng quan tâm ngợi ca Từ mà em có tình cảm, cảm xúc đời, người rút học cho thân Ví dụ: Các em tự tìm dẫn chứng thuyết phục người tiếng danh nhân nước giới qua sách báo, sử sách Các em tìm dẫn chứng thực tế đời thường như: tình mẫu tử thiêng liêng(Thiếu úy cơng an Hà Tĩnh Đậu Thị Huyền Trâm); dẫn chứng nghị lực sống khơng chịu đầu hàng số phận(diễn giả Ních vujich, gái trẻ Võ Thị Ngọc Nữ Đà Nẵng bị ung thư đam mê nghệ thuật múa),… Từ chỗ tìm dẫn chứng, giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày dẫn chứng làm: khơng kể lể dài dòng, tránh sa vào kể chuyện, phân tích lan man, làm lỗng làm mà nêu lên dẫn chứng điển hình, tiêu biểu, có giá trị Sau khái quát nâng cao, mở rộng vấn đề nghị luận 3 Các thao tác thường áp dụng viết : Các dạng nghị luận xã hội vận dụng chung thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận a Thao tác giải thích: Làm rõ vấn đề nêu đề Nếu vấn đề thể dạng câu trích dẫn tiếng ý tưởng người đề đề xuất, nguoif viết viết cần giải nghĩa, làm rõ ý nghĩa vấn đề theo cách từ khái niệm đến vế câu cuối tồn ý tưởng trích dẫn Khi vấn đề diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy phải giải thích nghĩa đen lẫn nghĩa bóng từ ngữ Nếu vấn đề tượng đời sống người viết cần cho biết tượng gì, tượng biểu sao, hình thức (miêu tả, nhận diện) … Làm tốt bước giải nghĩa hiểu đứng vấn đề, xác định vấn đề ( mức đọ) cần giải thích để chọn lý lẽ cần thiết b Thao tác chứng minh: Nhằm mục đích tạo tin tưởng cho viết, người viết cần đưa dẫn chứng lí lẽ thuyết phục Xác định xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh Lựa chọn dẫn chứng thực tế sống để minh họa nhằm làm sáng tỏ điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh c Thao tác bình luận: Dùng lí lẽ dẫn chứng (chủ yếu lí lẽ) để khẳng định giá trị vấn đề tượng (giá trị sai) Làm tốt phần bước đầu đánh giá vấn đề (hiện tượng) cần bình luận Bàn rộng nhìn vấn đề ( tượng) cần bình luận nhiều góc độ (thậm chí từ góc độ ngược lại, mặt trái vấn đề gọi phản đề) để có nhìn đầy đủ Khẳng định tác dụng, ý nghĩa vấn đề sống d Thao tác rút học nhận thức hành động: Đây điểm khác biệt văn nghị luận xã hội với nghị luận văn học Sau giải thích, chứng minh, bình luận, học sinh phải tự rút học cho thân người từ vấn đề nghị luận Từ em có suy nghĩ, hành động giao tiếp sống 3.4 Hướng dẫn viết đoạn văn mở kết hay: a Đoạn văn mở bài: Mục đích mở biết rõ nhằm giới thiệu vấn đề mà viết, trao đổi bàn bạc Vì viết mở bài, thực chất trả lời câu hỏi: Em định viết, định bàn bạc vấn đề gì? Trả lời thẳng vào câu hỏi người ta gọi mở đề trực tiếp (còn gọi trực khởi) Nêu vấn đề bàn bài, sau dẫn ý khác có liên quan gần gũi với vấn đề, gọi mở gián tiếp (còn gọi lung khởi)[4] Với em học sinh giỏi rèn luyện cách viết mở gián tiếp cách viết độc đáo, tạo mẻ viết Một mở hay cần phải đảm bào yêu cầu: ngắn gọn, đầy đủ độc đáo nhằm tạo ấn tượng cho người đọc Với văn nghị luận xã hội, yêu cầu em viết mở phải mang màu sắc riêng, nên mở nhận định, câu châm ngôn, ngạn ngữ, câu thơ, lời hát có nội dung gần gũi Từ mà vào giới thiệu vấn đề nghị luận cách tự nhiên, khơng gò ép Với cách hướng dẫn, luyện cho em cách viết mở thế, số học sinh đội tuyển tự viết mở riêng b Đoạn văn kết bài: Một kết hay phải ngắn gọn, độc đáo thú vị Nhưng trước hết phải đúng, phải sáng tạo, gây ấn tượng để lại dư vị người đọc[4] Kết hay vừa phải đóng lại, chốt lại, vừa phải mở ra, nâng cao ngân nga lòng người Trong q trình luyện cho học sinh yêu cầu học sinh đội tuyển nháp mở viết ln kết (nếu khơng viết đoạn văn học sinh vạch ý làm phần kết bài) Bởi thực tế học sinh dành hết thời gian cho việc viết mở bài, thân bài, đến hết vội vàng viết kết luận sơ sài, vài câu cho có kết Đến thời điểm trải qua 150 phút làm bài, em mệt mỏi nên có suy nghĩ kết hay Khi có số ý chuẩn bị trước, lúc học sinh việc triển khai thành đoạn văn Các em học sinh đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn huyện Hoằng Hóa năm học vừa qua rèn luyện theo phương pháp Nhiều em vận dụng thực cảm thấy có hiệu trình làm Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : Với sáng kiến này, vận dụng thực trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi huyện Hoằng Hóa dự thi cấp tỉnh Thực tế cho thấy kĩ viết văn nghị luận xã hội em có nhiều tiến rõ rệt Một số em có viết với cách diễn đạt lưu loát, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, có sức thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu, có suy nghĩ, ý tưởng độc đáo (Em Lê Quỳnh Trang- THCS Hoằng Châu, Lê Thị Vân - THCS Hoằng Trinh, Nguyễn Thu Trang - THCS Nhữ Bá Sỹ - Thị trấn Bút Sơn, Lê Thị Trang – THCS Hoằng Hợp ) Trong năm học 2016 – 2017, thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi huyện Hoằng Hóa đứng vị trí thứ tồn tỉnh Thành tích đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn huyện nhà thực giữ vững đạt thành tích xuất sắc, đáng ghi nhận Đồng đội môn Ngữ văn xếp thứ với giải, 02 giải Nhất; 02 giải Nhì; 03 giải Ba 02 giải Khuyến khích III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn, tơi nhận thấy thực có hiệu Để có sáng kiến “Hướng dẫn học sinh giỏi làm tốt văn nghị luận xã hội” q trình dày cơng, kiên trì giáo viên, khơng thể nơn nóng, vội vàng, luyện cho em ngày có thêm tư kĩ viết văn Bởi điều đem đến cho em niềm thích thú đặc biệt gọi hạnh phúc sáng tạo Việc dạy học môn Ngữ văn đặc biệt phương pháp dạy học sinh giỏi thực nỗi niềm trăn trở khơng thầy giáo Tuy nhiên, ngồi việc bồi dưỡng kiến thức cho em yếu tố kĩ viết văn nghị luận xã hội phương pháp mà học sinh “non” “thiếu” Thiết nghĩ, thầy cần dành nhiều thời gian, tâm huyết cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn nhiều Đó cơng việc mà niềm vui nỗi buồn đan xen Nhưng văn chương có tiếng nói riêng tâm hồn lay động trái tim chúng ta, để yêu, say với tác phẩm, văn em học sinh Kiến nghị: Trong năm qua Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều chuyên đề đổi phương pháp, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tại chuyên đề hội thảo chúng tơi lắng nghe, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Điều đó, thực có ý nghĩa bổ ích Năm học 2016-2017 năm đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo tiếp tục tổ chức chuyên đề, hội thảo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho tất giáo viên Để từ đội ngũ giáo viên có thêm kinh nghiệm sâu hơn, bền vững công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học nghị luận xã hội – NXB giáo dục Việt Nam (Đỗ Ngọc Thống chủ biên) Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Trung học sở Quyển – NXB Giáo dục(Đỗ Ngọc Thống) Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Trung học sở Quyển – NXB Giáo dục(Đỗ Ngọc Thống) Muốn viết văn hay- NXB Giáo dục (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên) DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh lớp làm tốt văn nghị luận chứng minh Vẻ đẹp yếu tố tưởng tượng, kì ảo truyện truyền thuyết - Ngữ văn (Tập I) Vận dụng kiến thức liên môn dạy học văn nhật dụng Ngữ văn THCS Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) Loại C Năm học 2009 – 2010 Loại B Năm học 2010 – 2011 Loại B Năm học 2015 – 2016 ... người Trong q trình luyện cho học sinh yêu cầu học sinh đội tuyển nháp mở viết ln kết (nếu khơng viết đoạn văn học sinh vạch ý làm phần kết bài) Bởi thực tế học sinh dành hết thời gian cho việc... trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ sống làm hành trang để học lên bậc học cao bước vào đời Đó chìa khóa mở cánh cửa tương lai cho em Trong dạy học môn Ngữ văn, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi... hội nói chung cho cơng tác dạy học sinh giỏi nói riêng, từ nêu lên số kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi kiểu Thực chất mục đích sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn đối tượng học sinh giỏi lớp

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan